Đề tài xây dựng bộ điều khiển cho bộ biến đổi điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động cơ xoay chiều ba pha

37 3 0
Đề tài xây dựng bộ điều khiển cho bộ biến đổi điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động cơ xoay chiều ba pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN _ _ _ _ ***_ _ _ _ UNETI ĐỒ ÁN TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng điều khiển cho biến đổi điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động xoay chiều ba pha Người hướng dẫn môn học: Mai Văn Duy Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Chiến Lớp: Điện 14a1 Ngành đào tạo: Điện-Tự động hóa Hà Nội – 2023 PHỤ LỤC Phụ lục L Ờ I NÓI ĐẦẦU .3 Ch ươ ng 1: T ng ổ quan đốối tượng nghiên cứu 1.1 Tổng quan động xoay chiều ba pha 1.1.1 Tổng quan nguyên lý 1.1.2 Các phương pháp điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha .6 1.2 Tổng quan động xoay chiều ba pha 13 1.2.1 Giới thiệu điều áp xoay chiều ba pha 13 1.2.2 Các phương pháp điều khiển biến đổi 14 1.3 Đặt toán 18 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN .19 3.1 Tính tốn, thiếết kế mạch điếều khiển 19 3.1.1 Khâu đồềng : .21 3.1.2 Khâu tạo điện áp c ưa 23 3.1.3 Khâu so sánh 26 3.1.4 Khâu tách xung .28 3.1.5 Khâu khuếch đại xung khâu phân chia xung 29 3.1.6 Khâu dao đ ộ ng tâền sồế cao 31 3.1.7 Khâu tạo xung chùm .32 3.1.8 Tính tốn, lựa chọn phâền tử mạch điếều khiển 32 3.2 Mô mạch điều khiển .34 3.2.1 Xây dựng sơ đồ mô 34 3.2.2 Kếết mồ 35 LỜI NĨI ĐẦU Trong sống, điện có vai trò quan trọng Việc đào tạo kỹ sư ngành điện có vai trị quan trọng khơng Ngày theo đà phát triển xã hội mà điều kiện học tập sinh viên nói chung sinh viên ngành điện nói riêng có nhiều cải thiện thuận lợi Ngành điện ngành có nhiều triển vọng xã hội tương lai Chính em nhiều bạn sinh viên khác chọn ngành điện nghề nghiệp sau Sinh viên trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội sinh viên trường kỹ thuật điều kiện thực hành nghiên cứu quan trọng cần thiết Chính trước tốt nghiệp sinh viên chúng em nhà trường tạo điều kiện cho làm khóa luận để tích lũy thêm vốn kiến thức thực tế áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế cơng việc Đề tài khóa luận em “Xây dựng điều khiển cho biến đổi điều áp xoay chiều pha điều khiển động xoay chiều ba pha” Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1 Tổng quan động xoay chiều ba pha 1.1.1 Tổng quan nguyên lý a Khái niệm động xoay chiều ba pha Động pha máy điện khơng đồng sử dụng dịng điện xoay chiều pha, chủ yếu sử dụng ngành công nghiệp, dây chuyền sản xuất lớn (máy bơm li tâm trục đứng, trục ngang, ) Dòng điện pha chạy qua nam châm điện đặt lệch vòng tròn tạo từ trường quay Các cuộn dây bố trí tương tự máy phát điện pha Song, động điện, người ta đưa dòng điện từ vào cuộn dây 1, 2, Khi motor điện xoay chiều pha đấu vào lưới điện pha từ trường quay tạo làm rotor quay trục Chuyển động rotor trục máy truyền dùng để vận hành máy công cụ hay cấu chuyển động khác b Cấu tạo động điện xoay chiều ba pha Cấu tạo động điện xoay chiều pha gốm phận : - Phần stator: Bộ phận stator ghép từ thép kỹ thuật điện mỏng, bên có xẻ rãnh khối thép đúc Hình thể cách mà thép gắn vào khung Chỉ có số thép hiển thị đây, dây quấn qua rãnh stator - Phần rotor: Đây phần quay động ghép từ nhiều kim loại tạo thành lồng hình trụ Rotor chia thành loại: rotor lồng sóc (được tạo thành từ kim loại song song) dây quấn Hình 1.1: Cấu tạo động điện ba pha c Nguyên lý điều khiển động xoay chiều ba pha Nguyên lý hoạt động động điện xoay chiều pha là: ta cho dịng điện pha có tần số f vào dây quấn stator, chúng tạo từ trường quay có tốc độ n1 = 60f/p Từ trường quay cắt dẫn dây quấn rotor cảm ứng sức điện động Dây quấn rotor nối kín mạch Vì thế, sức điện động cảm ứng sinh dòng điện dẫn rotor Lực tác dụng tương hỗ từ trường quay máy dẫn mang dòng điện rotor, làm rotor quay với tốc độ n < n1 chiều với n1 Rotor n ln có tốc độ quay nhỏ tốc độ từ trường quay n1 Nếu tốc độ chúng nhau, dây quấn rotor khơng cịn sức điện động dịng điện cảm ứng, lực điện từ Hệ số trượt tốc độ: Tốc độ động cơ: n= 60f/p.(1-s) (vòng/phút) d Ứng dụng động điện xoay chiều ba pha Trong sống, động điện ba pha ứng dụng nhiều ở: máy bơm nước pha, máy phát điện xoay chiều pha, motor giảm tốc, motor kéo Ngoài ra, ứng dụng khác lĩnh vực công nghiệp là: Máy bơm nước pha: tác dụng cung cấp nước cho dây chuyền sản xuất.nước… 1.1.2 Các phương pháp điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha Để điều khiển tốc độ động ba pha người ta sử dụng phương pháp sau:     Điều chỉnh điện áp động không đồng Điều chỉnh điện trở roto động không đồng Điều chỉnh công suất trượt Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động không đồng a Điều chỉnh điện áp động khơng đồng Kết phân tích cho thấy ảnh hưởng điện áp stato U đến thông số đầu động dịng điện I 1, I2, mơmen, tốc độ dạng đặc tính điều chỉnh Vì từ biểu thức động KĐB ta thấy dòng điện động phụ thuộc tỷ lệ với điện áp U 1, mơmen tỉ lệ bình phương với U1, cịn độ trượt tới hạn khơng thay đổi điều chỉnh điện áp: Dòng điện ngắn mạch: Inm.U = Inm.U1* Mômen ngắn mạch (khởi động): Mnm.U = Mnm.U1 *2 Mômen tới hạn: Mth.U = Mth.U1 *2 Độ trượt tới hạn: Sth = const đó, U1 * = U1/Uđm giá trị tương đối điện áp stato; Inm, Mnm, Mth thông số tương ứng với đặc tính tự nhiên động Hình 1.2 Điều khiển động không đồng điện áp stato a) Sơ đồ nguyên lý b) Họ đặc tính R0 = (động rơto lồng sóc); c) Họ đặc tính R0 ≠ (động rôto dây quấn) Như vậy, sử dụng nguồn có điện áp thay đổi U1 = var cung cấp cho stato động theo sơ đồ khái qt hình 1.2a ta điều chỉnh dịng điện, mơmen tốc độ động Dạng đặc tính điều chỉnh vẽ hình 1.2b,c Tuy nhiên, việc ứng dụng phương pháp điều khiển cho động rơto lồng sóc mà động rơto dây quấn có khác nhau: - Đối với động rơt lồng sóc: Do độ trượt tới hạn nhỏ, nên phần tác dụng (đoạn cơng tác) đặc tính điều chỉnh ngắn, hiệu điều chỉnh tốc độ khơng cao (hình 3.18b), phương pháp thường ứng dụng để điều chỉnh mơmen dịng điện khởi động - Đối với động roto dây quấn: Người ta thường đưa thêm điện trở cố định R0 vào ba pha rơto (như hình 1.2a) để tăng tốc độ trượt giới hạn cao đường đặc tính hình 1.2c ứng với Uđm có R0 Các đặc tính giảm áp khác (U11, U12) kéo dài đoạn đặc tính cơng tác, nhờ mở rộng vùng điều chỉnh (cả tốc độ mômen tải) Nhờ phương pháp cịn ứng dụng để điều chỉnh tốc độ Mômen tải cho phép Mt.cp động điều chỉnh tốc độ xác định theo định nghĩa nó, cách chọn I2 = I2đm ta có: ( Với A= số), nghĩa Mt.cp tỉ lệ với đọ trượt Đặc tính Mt.cp = f(s) Mt.cp = f(w) vẽ hình 1.3 đường cong phù hợp với tải quạt gió tải có Mc hàm tăng tốc độ Hình 1.3 Đặc tính mơmen tải cho phép Mt.cp= f(ω) phương pháp điều khiển ĐC KĐB điện áp U1 phạm vi điều chỉnh tốc độ tải quạt gió Nếu sử dụng phương pháp cho động kéo máy có Mc hàm tăng tốc độ dải điều chỉnh mở rộng đáng kể Hình 1.3 minh họa cho điều đó: với đặc tính máy sản xuất dạng quạt gió Mc(ω) hình vẽ, thay đổi điện áp stato từ U1min đến Uđm, ta điều chỉnh tốc độ động từ ωmin đến ωmax b Điều chỉnh điện trở roto động khơng đồng Có thể nêu nhận xét tổng quát rằng: phương pháp điều khiển động không đồng rôto dây quấn điện trở phụ mạch rơto hồn tồn tương đồng với phương pháp điều khiển động điện chiều kích từ độc lập điện trở phụ mạch phần ứng dạng sơ đồ nối dây, họ đặc tính, tiêu chất lượng ứng dụng - Sơ đồ nguyên lý: Một hệ điều khiển cấp điện trở phụ họ đặc tính hình 1.3 Theo kết phân tích phần Rf thay đổi ta có: Mơmen tới hạn động cơ: Mth  = const Độ trượt tới hạn: Sth  = Tốc độ khơng tải lý tưởng: ω0 = R2t = R2+Rf điện trở mạch roto Hình 1.4 Điềều nểđ ng ộ c không đôềng b ộroto dây quâấn bằềng điện tr ph ụ m ạch roto; a) S ơđôề nguyền lý; b) Họ đặ c tnh Nếu truyến tính hóa đoạn đặc tính cơng tác phạm vi phụ tải từ ÷ Mc= Mđm, ta có biểu thức gần đúng: M=s Trong đó, sc độ trượt Mc = Mđm độ sụt tốc tương đối △c* đường đặc tính xét với Mc = Mđm Lúc đó, đặc tính động khơng đồng Rf = var hoàn toàn trùng hợp với họ đặc tính động điện chiều kích từ độc lập điều chỉnh Rfư, với độ cứng đặc tính nhân tạo: R = R* = = Khi tăng điện trở phụ R f , độ cứng đặc tinh R giảm, điều chỉnh tốc độ làm việc momen ngắn mạch động - Điều chỉh tốc độ Do độ cứng đặc tính điều chỉnh thấp, nên sai số tốc độ lớn, mômen tải nhỏ dải điều chỉnh thường khơng vượt q 2:1 Đặc tính mơmen q tải cho phép M t.cp = f(ω) phương pháp điều chỉnh tốc độ xác định chọn I2 = I2dm ta có: Mt.cp = Trong đó, điện trở R2 độ trượt S tỷ lệ với nhau: R2/s = const, đó: Mt.cp = Như đặc tính tương tự động chiều điều khiển điện trở phụ phần ứng, nghĩa phương pháp điều chỉnh xét tích hợp với loại phụ tải cần trục (mc = const) Để tăng chất lượng điều chỉnh, người ta sử dụng loại biến trở xung loại biến trở tự động điều khiển nhờ khóa đóng cắt điện tử Tuy nhiên sơ đồ gốc hình 1.4 ứng dụng để điều khiển động rôto dây quấn c Điều chỉnh công suất trượt Trong trường hợp điều chỉnh tốc độ động KĐB ba pha cách làm mềm đặc tính để ngun tốc độ khơng tải lý tưởng cơng suất trượt ΔPs = s.Pđt tiêu tán điện trở mạch rôto Ở hệ thống TĐĐ điện tử công suất lớn, tổn hao đáng kể Vì để vừa điều chỉnh tốc độ truyền động, vừa tận dụng công suất trượt người ta sử dụng sơ đồ điều chỉnh công suất trượt, gọi tắt sơ đồ nối tầng Có nhiều phương pháp xây dựng hệ nối tầng, trình bày phương pháp nối tầng điện dùng thyristor hình 1.4a) Theo cách tính tổn thất điều chỉnh thì: ΔPs = Mc(ω1- ω) = Mc.ω1.s = Pđt.s s = ΔPs/Pđt Giản đồ lượng bỏ qua tổn hao rotor biểu diễn hình 3.22b) Pbđ cơng suất trả lưới điện, ΔPbđ tổn hao mạch biến đỏi công suất trượt thành cơng suất điện có tần số điện áp lưới Hình 3.3 Thơng số điơt chỉnh lưu thông dụng - Chọn R1 = 15K , R2= 10k - Ro điện trở tải mạch chỉnh lưu, chọn Ro = 1KΩ Chọn OA loại IC741 Hình 3.4 Sơ đồ chân IC 741 22 Hình 3.5 Biểu đồ kết mô với thông số linh kiện tính tốn 3.1.2 Khâu tạo điện áp cưa Hiện sử dụng chủ yếu hai dạng điện áp tựa dạng hình sin dạng cưa Trong khn khổ tài liệu trình bày dạng điện áp tựa dạng cưa, có nhiều ưu điểm dạng hình sin: bị ảnh hưởng điện áp tần số nguồn điện xoay chiều *Điện áp tựa dạng cưa Có thể chia làm hai loại cưa phi tuyến (khơng thẳng) cưa tuyến tính (răng cưa thẳng) Có nhiều phương pháp tạo hàm cưa như: - Dùng diode kết hợp với nhiều cuộn dây biến áp lệch pha - Dùng diode tụ điện - Dùng transistor tụ điện - Dùng khuếch đại thuật toán tụ điện Tuy nhiên hai phương pháp sau dùng, nên trình bày hai phương pháp Trong mạch điều khiển chỉnh lưu dùng dạng cửa lên cho quan hệ điện áp cưa góc điều khiển α tỉ lệ thuận: điện áp lớn góc α lớn Mặt khác ta biết quan hệ góc điều khiển α điện áp chỉnh lưu nhận tải lại tuân theo quy luật tỷ lệ nghịch (ví dụ: Ud=Ud0cosα) dẫn đến α tăng 23 Ud lại giảm Như tương ứng việc tăng điện áp điều khiển dẫn đến giảm điện áp chỉnh lưu, điều nhiều không thuận lợi cho mạch điều chỉnh tự động Để quan hệ thuận, nghĩa tương ứng giá trị điện áp điều khiển lớn điện áp chỉnh lưu lớn, cần phải tạo cưa có dạng lên Hình 3.6 Khâu tạo điện áp cưa *Mạch tạo cưa tuyến tính hai nửa chu kỳ sử dụng khuếch đại thuật toán Nhược điểm chung mạch tạo cưa dùng transistor phụ thuộc rõ thời điểm mở khóa bóng vào điện áp đồng pha, điện áp cưa nhiều bị biến động theo điện áp lưới điện xoay chiều Điều làm ảnh hưởng tới góc điều khiển α phạm vi điều chỉnh Mặt khác độ tuyến tính cưa không thật cao Hiện mạch tạo cưa sử dụng OA ngày ứng dụng nhiều hơn, khắc phục nhược điểm 24 *Tạo cửa tuyến tính sườn lên: Để tạo cưa tuyến tính sườn lên OA, thực cách: Sử dụng bóng transistor T đấu song song với tụ C để làm nhiệm vụ phóng tụ điện, kiểu cho phép thời gian hồi phục điện áp cưa nhanh tụ phóng ngắn mạch qua bóng bán dẫn mở bão hịa - Chọn loại transitor bóng ngược npn 2N3904 Với thơng số : Uceomax = 40 -chọn • E = ± 15V • f = 50Hz -Do đó, nửa chu kì điẹn áp lực ta phải tạo xung rang cưa => trc = + tn =10 ms -Thời gian tụ C1phóng điện thời gian tương ứng phạm vi điều chỉnh góc điều khiển , góc quy đổi thành thời gian là: => -Chọn tụ C1= 330nF - Với = 1,6ms, ta có: -Cụm điện trở R3 dùng để chỉnh thời gian phóng tụ - Với tn = 8,4ms điện áp bảo hòa OA2 là: Ubh = E – 1,5 = 15 – 1,5 = 13,5 (v) => 25 Hình 3.7 Kết mơ khâu tạo xung cưa với thông số tính tốn 3.1.3 Khâu so sánh Hình 3.8 Khâu so sánh - R5 R6 khơng cần dùng thực tế nay, OA có ∆Umax = 18V nên khơng cần hai điện trở Tuy nhiên để an toàn, ta đặt R5 = R6 = 6K để bảo vệ ngõ vào OA 26 - Điều kiện làm việc OA: • Các điện áp đưa vào so sánh (Utựa Uđk) phải dấu (cùng “-“ “+”) có tượng thay đổi trạng thái đầu (Uss) • Độ chênh lệch tối đa hai cửa làm việc không vượt giới hạn cho phép OA d, khâu tạo xung kép: - Do đặc điểm: dòng điện cấp từ nguồn xoay chiều buộc phải qua hai valve lực bán kỳ điện áp lực nên mạch điều khiển phải phát đồng thời vào hai valve cần dẫn Vì vậy, để điều khiển mở cho valve lực cần có hai xung, xung thứ xung phát động theo góc điều khiển α, xung thứ hai xung phụ nhằm đảm bảo có hai valve dẫn Việc phát xung điều khiển gọi phát xung kép Biểu đồ phát xung kép sau: Hình 3.9 Biểu đồ phát xung kép - Dạng xung kép hai xung đơn cách 30o điện Thực chất khâu tạo xung đơn kết hợp với mạch tách xung để để tạo xung đơn xuất thời điểm để mở van, đồng thời kết hợp với xung mở van van tạo thành cặp xung kép nhờ mạch logic 27 3.1.4 Khâu tách xung Hình 3.10 Mơ khâu tách xung Trong mạch điều khiển chỉnh lưu, điện áp tựa tạo hai nửa chu kỳ mạch Lúc khâu so sánh xác định góc điều khiển cho hai van thuộc pha mạch lực: van làm việc nửa chu kỳ dương, van nửa chu kỳ âm lưới điện xoay chiều Như sau khâu tạo dạng xung (DX) ta nhận hai xung điều khiển hai nửa chu kỳ Tuy nhiên việc phát xung điều khiển cho van điện áp van âm khơng mong muốn Để tránh điều cần có thêm khâu tách xung (cịn gọi phân phối xung), lúc van lực nhận xung điều khiển giai đoạn điện áp dương uAK>0 Thực tế có nhiều sơ đồ khác thực nhiệm vụ Nhưng tốt cho mạch tách xung dùng OA comparator để phân biệt xác hai nửa chu kỳ điện áp lưới qua điểm khơng Mạch tách xung OA theo sơ đồ nguyên lý bên có độ xác cao đảm bảo tính tách xung cho toàn nửa chu kỳ 28 3.1.5 Khâu khuếch đại xung khâu phân chia xung Hình 3.10 Mơ khâu khuyếch đại xung - Khuếch đại xung có nhiệm vụ tăng cơng suất khâu tạo dạng xung DX hình thành đến mức đủ mạnh để mở valve lực Đa số thyristor mở chắn xung điều khiển có giá trị U GK = (5 ÷ 10)V IGK = (0,3 ÷ 1)A thời gian khoảng 100μs - Thực chất, nhiệm vụ KĐX khuếch đại dòng điện Với cỡ dịng điện IG cần phải dùng transistor làm chức khuếch đại, transistor thơng dụng cỡ dịng 1A có hệ số β < 100 nên KĐX thường gồm tầng khuếch đại Phương pháp thông dụng dễ dàng cách ly phần điều khiển phần lực Tuy nhiên tính chất vi phân biến áp nên không cho phép truyền xung rộng vài mili giây Để đơn giản mạch, đồng thời đảm bảo hệ số khuếch đại dòng cần thiết, tầng khuếch đại thường đấu theo kiểu Dalinton - Các thơng số ban đầu: 29 • Valve lực loại T588N • IG = 250mA • UG = 2,2V a/ Phần khuếch đại xung: - Chọn biến áp xung (BAX) có tỷ số k = 2, ta có tham số dịng điện sơ cấp sau: - Nguồn cơng suất, ta lấy chung nguồn 15V sử dụng cấp cho mạch điều khiển, ta chọn bóng T2 loại BD135 có thơng số sau: • UCE = 45V • ICmax = 1,5A • βmin = 40 - Tuy nhiên, để tiêu tán nhanh dòng điện qua BAX bóng T2 khóa, ta lắp thêm R16 nối tiếp với cuộn sơ cấp để T2 khóa, dịng điện qua BAX chảy vòng qua D10-R16 làm cho lượng tiếu tán R16 Điều tránh tình trạng điểm làm việc lõi biến áp bị đẩy lên vùng bảo hòa => - Do dòng qua điện trở thường xuyên lớn => chọn R16 = 10Ω/2W - Bóng T3 chọn loại BC107 có thơng số sau: • UCE = 45V • ICmax = 0,1A • βmin = 110.R - Vậy R15 điện trở đầu vào có trị số là: => Chọn R15 = 15K 30 3.1.6 Khâu dao động tần số cao Hình 3.11 Mơ khâu dao động tần số cao -Nguyên lý hoạt động: OA sử dụng so sánh hai cửa Tụ C liên tục phóng – nạp làm cho OA đảo trạng thái lần điện áp tụ đạt trị số chia điện áp R1,R2 Tổng trở phận áp (R1+R2) khoảng 20KΩ ,điện trở R1 thường lấy nhỏ R2 để giảm độ chênh lệch hai đầu vào OA có tham số tốc độ tăng áp lớn - Chọn tụ C = 2n - Ta có : R2=2R1 chọn R2 = 10 kΩ R1 = kΩ - Chu kì dao động : T=2RC.ln(1+2R1/R2) - ta có đc R = kΩ Hình 3.12 Đồ thị khâu dao động tần số cao 31 3.1.7 Khâu tạo xung chùm Hình 3.13 Mơ khâu tạo xung chùm Để giảm công suất cho tầng khuyếch đại tăng số lượng xung kích mở, nhằm đảm bảo thyristor mở cách chắn, ta dùng phát xung chùm cho thyristor Chùm xung thu đưa tới cổng AND với tín hiệu nhận từ khâu so sánh Tín hiệu đầu đưa tới khâu khuyếch đại xung Hình 3.14 Đồ thị xung chùm xung chùm 3.1.8 Tính tốn, lựa chọn phần tử mạch điều khiển LINH KIỆN THÔNG SỐ LINH KIỆN THÔNG SỐ 1- Mạch lực - Valve lực T588N 2- Khâu Đồng - D1, D2 1N4002 - Các phần - OA L= TL082 32 3µH/7vịng tử bảo vệ C = 0,33µF R = 12Ω/3W - R0 - R1 10K 15K - R4 3- Khâu tạo điện áp cưa 10K 10K/chỉnh = - P1 5K 4- Khâu Tạo luật điều khiển - T1 C828 - Transistor NPN14 - D3 1N4002 - C1 330nF - C2 - R2 47K -R 330μF (tụ hóa) 10K - R3 57K 100K/chỉnh = 50K - R5 4,7K - R6 20K - R7 4,7K 50K/chỉnh = 20K 10K/chỉnh = 5K 1K/chỉnh = 500Ω - P2 5- Khâu So sánh - P3 - R8, R9 - P4 6K - P5 6- Khâu Tạo dạng xung - C3 1nF - R10 4,7K 8- Khâu Khuếch đại xung - T2 BD135 - T3 BC107 - R15 15K 7- Khâu Tách xung - IC Logic HC4081B AND - D4, D5, D6 N4001 - R11 - R12 10K 15K 9- Mạch cấp nguồn DC - IC ổn áp LM7815 +15V - IC ổn áp LM7915 -15V 33 - R16 10Ω/2W - Biến áp xung Lõi E = 814E250 W1 = 110 vòng W2 = 55 vòng - C01, C02 1000µF - C03, C04 100µF - C05, C06 0,1µF - D01 → D06 1N4002 3.2 Mơ mạch điều khiển 3.2.1 Xây dựng sơ đồ mô 34 Hình 3.15 Sơ đồ mơ kênh psim 35 3.2.2 Kết mơ Hình 3.16 Kết mô psim 36

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan