(Tiểu luận) tiểu luận học phần pháp luật đại cương đề tài lý luận về vi phạm pháp luật

14 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận học phần pháp luật đại cương đề tài lý luận về vi phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - Xà HỘI (CS2) KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp tín chỉ: PLDC1022H HỌC KỲ - NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề tài: LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Họ tên sinh viên: Lê Trúc Ly Mã SV: 2153404040665 Ngày/tháng/năm sinh: 23/11/2003 Lớp niên chế: Đ21NL3 Họ tên giảng viên: Th.S Trịnh Thùy Linh TP.HCM - 2021 MỤC LỤC LÍ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Dấu hiệu vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luật 4.1 Vi phạm hình .5 4.2 Vi phạm hành 4.3 Vi phạm dân 4.4 Vi phạm kỉ luật .10 Khái niệm vi phạm pháp luật (1) - Vi phạm pháp luật tượng xã hội, hành vi tiêu cực số cá nhân tổ chức ngược lại với ý chí nhà nước quy định pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật hành vi xác định người Chỉ hành vi cụ thể bị coi hành vi vi phạm pháp luật, ý nghĩa dù tốt, dù xấu coi vi phạm pháp luật Dấu hiệu vi phạm pháp luật 2.1 Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) xác định người.(1) Hành vi trái pháp luật việc thực không theo quy định pháp luật, thể ba dạng hành vi sau: thực hành vi mà pháp luật cấm; không thực hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện; thực hành vi vượt phạm vi pháp luật cho phép thực hiện.(2) Hành vi hành động - làm việc không làm theo quy định pháp luật.(3) Ví dụ: Học sinh chưa đến tuổi phép tự điều khiển mô tô mà lái xe đường lạng lách, đánh võng - Hoặc không hành động - không làm việc phải làm theo quy định pháp luật pháp luật.(3) Ví dụ: Người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm lái xe máy lưu thơng đường Tính trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi bị coi vi phạm 2.2 Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi xác định hành vi phải trái với qui định pháp luật.(1) - Tính trái pháp luật thể việc không thực thực không đúng, không đủ, vượt yêu cầu luật pháp, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.Nói cách khác, hành vi trái pháp luật hành vi không phù hợp với quy định pháp luật, không đáp ứng yêu cầu mà Nhà nước đưa để điều chỉnh quan hệ xã hội Khi hành vi trái pháp luật khơng hành động chúng biểu việc khơng thực nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu chủ thể, không thực đủ nghĩa vụ Cịn hành vi trái pháp luật hành động biểu hình thức thực sai, thực vượt yêu cầu pháp luật Trên thực tế gặp số hành vi nguy hiểm cho xã hội mà chưa thể xác định chúng trái pháp luật chưa có quy phạm pháp luật đề cập đến chúng Những hành vi rơi vào hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, tính nguy hiểm chúng thấp, không đáng kể nên nhà nước chưa xem chúng vi phạm pháp luật (chẳng hạn, hành vi làm trái với quy định riêng tổ chức xã hội ) Trường hợp thứ hai, chúng loại hành vi nguy hiểm xuất Nhà nước chưa kịp phản ánh vào pháp luật Tuy nhiên, "kẽ hở" tạm thời hệ thống quy phạm pháp luật chưa phát triển theo kịp thực tiễn Dần dần chúng bổ sung cách thích hợp vào số hành vi vi phạm pháp luật bị nghiêm cấm 2.3 Thứ ba, hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể thực - hành vi.(1) Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai trái pháp luật gây hậu không tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy ra.(3) Lỗi phản ánh tích chất tiêu cực thái độ chủ thể thực hành vi trái pháp luật - Nếu hành vi trái pháp luật thực hoàn cảnh điều kiện khách quan, chủ thể hành vi khơng cố ý không vô ý thực ý thức được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật hành vi khơng thể coi có lỗi chủ thể không bị coi vi phạm pháp luật Kể trường hợp chủ thể nhận thức hành vi thực trái pháp luật chủ thể bị buộc phải thực điều kiện khơng có tự ý chí, chủ thể khơng có cách lựa chọn chủ thể khơng có cách lựa chọn khác tốt hành vi khơng bị coi có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật Tất hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật ngược lại, hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có lỗi (được chủ thể thực cách vơ ý cố ý) hành vi vi phạm pháp luật 2.4 Thứ hai chủ thể hành vi trái pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý.(1) Năng lực trách nhiệm pháp lý hiểu khả cá nhân hay tổ chức phải gánh chịu hậu bất lực, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật Đối với tổ chức lực trách nhiệm pháp lý xuất từ có định thành lập tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân thường xác định dựa vào hai yếu tố độ tuổi khả nhận thức điều khiển hành vi cá nhân thời điểm hành vi thực Nước ta quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành vi phạm hành chính, người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành cố ý thực vi phạm hành Bộ luật Hình Việt Nam qui định “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.” Những hành vi trái pháp luật người khả nhận thức khả điều khiển hành vi thực khơng thể coi vi phạm pháp luật Cần lưu ý phải đủ bốn dấu hiệu nêu tồn vi phạm pháp luật, hành vi đóng vai trị dấu hiệu hình thức, dấu hiệu chung, cịn tính trái pháp luật lỗi tính chất hành vi Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật (4) Cấu thành vi phạm pháp luật dấu hiệu đặc trưng vi phạm pháp luật cụ thể Vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể 3.1 Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Mỗi loại vi phạm pháp luật có cấu chủ thể riêng tùy thcƒ vào mức đô ƒxâm hại quan ƒxã hôiƒđược pháp luâtƒbảo vê.ƒ 3.2 Khách thể vi phạm pháp luật: Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Tính chất khách thể vi phạm pháp luật yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Là môtƒtrong để phân loại hành vi vi phạm pháp luâtƒ 3.3 Măt9chủ quan vi phạm pháp luât9 gồm lỗi, đơngƒ cơ, mục đích vi phạm pháp lt:ƒ - 3.3.1 Lỗi trạng thái tâm lý thể thái độ tiêu cực chủ thể hậu xấu hành vi (nhìn thấy trước hậu xấu hành vi mà thực hiện) hành vi (hành vi chủ động, có ý thức….) thời điểm chủ thể thực hành vi trái pháp luật Nếu khơng có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật, tức chủ thể hành vi khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Lỗi chia thành hai loại: cố ý vô ý o Lỗi cố ý gồm: Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để o mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý gồm: Lỗi vô ý cẩu thả :là lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu Lỗi vơ ý tự tin: lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng xảy cỏ thể ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội 3.3.2 Động vi phạm pháp luật động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật 3.3.3 Mục đích vi phạm pháp luật đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật 3.4 Măt9khách quan vi phạm pháp luât9bao gồm dấu hiệu: Hành vi trái pháp luật hay gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với qui định pháp luật, gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà nguyên nhân khác luật - Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật Phương tiện vi phạm pháp luật: Là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Các loại vi phạm pháp luật 4.1 Vi phạm hình sự: 4.1.1 Khái niệm: Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình nhà nước cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, kinh tế văn hóa quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.(1) Theo luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định bốn loại tội phạm khoản Điều 8, bao gồm: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:(5) Tội phạm nghiêm trọng: Đây loại tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội Tội phạm nghiêm trọng tội tội đất trồng rừng, thu hồi rừng, tội giao rừng, đất trồng rừng trái pháp luật Điểm a, khoản Điều 176 BLHS, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khoản khoản Điều 171 BLHS… Mức cao khung hình phạt loại tội đến ba năm tù Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội tội mua bán phụ nữ khoản Điều 119 BLHS, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản khoản Điều 134 BLHS, tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em khoản Điều 228… Mức cao khung hình phạt loại tội đến năm tù Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội tội vô ý làm chết người khoản Điều 98 BLHS, tội hiếp dâm theo quy định khoản Điều 111 BLHS, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy theo quy định khoản Điều 194 BLHS… Mức cao khung hình phạt loại tội đến mười lăm năm tù Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội tội giết người theo quy định khoản Điều 93 BLHS, tội cướp tài sản theo quy định Điều 133 BLHS, tội cố ý truyền HIV cho người khác theo quy định khoản Điều 118 BLHS… Mức cao khung hình phạt loại tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Theo pháp luật hành Việt Nam, chủ thể vi phạm hình cá nhân tổ chức.(1) Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc người phải chấp hành hình phạt theo định Tịa án Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến 18 tuổi) phạm tội áp dụng theo nguyên tắc lý giáo dục chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội.(3) 4.1.2 Ví dụ vi phạm hình sự: Chị A sinh viên năm cuối thuê chung cư tầng 6, dịch bệnh khiến chị khơng có tiền trả nên bị chủ nhà chấm dứt hợp đồng thuê nhà Do buồn bực, chị lấy khung hình xuống bước ban cơng, nhìn xuống khơng thấy ai, xác nhận 22h, chị ném khung hình xuống trúng đầu anh K làm khuya, dẫn đến anh K chấn thương sợ não tử vong đường cấp cứu Sau đó, chị A bị tuyên án tội giết người - 4.1.3 Phân tích cấu thành vi phạm hình sự: Mặt khách quan VPPL: Hành vi trái pháp luật: chị A ném khung hình từ tầng chung cư Sự thiệt hại cho xã hội: chết anh K Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại cho xã hội: chị A ném khung hình từ tầng chung cư xuống nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chết anh K Thời gian, địa điểm VPPL: vào lúc 22h, chung cư nơi chị A thuê - Phương tiện VPPL: khung hình Mặt chủ quan VPPL: Lỗi: chị A thực hành vi với lỗi vơ ý q tự tin, cụ thể, chị A nhận thấy trước hậu việc ném khung hình nên trước ném, chị A bước ban cơng nhìn xuống dưới, chị A tin hậu khơng xảy chị quan sát thấy khơng có Do đó, chị ném khung hình xuống Chủ thể VPPL: chị A người đủ 16 tuổi trở lên, có lực trách nhiệm pháp lý để chịu trách nhiệm hành vi gây Khách thể VPPL: chị A xâm phạm đến quan hệ tính mạng người pháp luật bảo vệ Theo quy định Điều 128 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) chị A bị kết án phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm tội vô ý làm chết người 4.2 Vi phạm hành chính: 4.2.1 Khái niệm(1) Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách vô ý cố ý xâm hại quy tắc quản lý nhà nước tội phạm hình sự, theo quy định pháp luật phải xử phạt hành - Vi phạm hành có tính chất nguy hiểm thấp so với tội phạm, chúng xảy lĩnh vực quản lí hành khác nhau: trật tự an tồn giao thông, trật tự quản lý đất đai, nhà ở, mơi trường, trật tự quản lý văn hố, y tế… - Chủ thể vi phạm hành cá nhân hay tổ chức - Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo qui định pháp luật Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây ra.(3) 4.2.2 Ví dụ vi phạm hành chính: Anh Lê Xuân A (27 tuổi) muộn làm nên tham gia giao thông đường với tốc độ 52km/h vào ngày 29/11/2020 4.2.3 Phân tích cấu thành vi phạm hành chính: - Mặt khách quan VPPL: Hành vi trái pháp luật: tham gia giao thông với vận tốc 52 km/h Trong khi, tốc độ tối đa cho phép xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự đường (trừ đường cao tốc) không 40km/h Thời gian, phương tiện VPPL: ngày 29/11/2020, xe máy - Mặt chủ quan VPPL: Lỗi: anh Lê Xuân A thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp, anh thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Động cơ: muộn làm Chủ thể VPPL: Anh Lê Xuân A, 27 tuổi, khơng mắc bệnh thần kinh, có lực trách nhiệm pháp lý đầy đủ 18 tuổi, tham gia giao thơng chịu trách nhiệm cho hành vi Khách thể VPPL: Anh Lê Xuân A xâm phạm quan hệ giao thông đường mà Nhà nước quy định bảo vệ Theo Điểm a Khoản Điều Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt anh Nguyễn Văn A bị xử phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng điều khiển xe chạy tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h 4.3 Vi phạm dân 4.3.1 Khái niệm:(1) Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản, gắn liền với tài sản (ví dụ: quan hệ sở hữu tài sản) liên quan đến việc dịch chuyển tài sản (ví dụ: quan hệ thuê mượn, mua bán tài sản) Quan hệ nhân thân quan hệ người với người lợi ích phi vật chất khơng có giá trị kinh tế, khơng tính tốn thành tiền khơng thể chuyển giao gắn liền với cá nhân, tổ chức định Quan hệ nhân thân bao gồm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản (ví dụ: quyền tác giả, ) quan hệ nhân thân khơng liên quan đến tài sản (ví dụ: quan hệ tình cảm tuý, quan hệ thành viên gia đình ) Chủ thể vi phạm pháp luật dân cá nhân tổ chức Người có hành vi vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật ( ví dụ: bố mẹ con) đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực hiện.(3) 4.3.2 Ví dụ vi phạm dân sự: Huỳnh Thị Q sinh viên năm 3(21 tuổi) trường Đại học X, Q vừa học vừa làm việc bán thời gian cho tiệm vàng gần trường để kiếm thêm thu nhập Nhưng dịch bệnh hoành hành, tiệm vàng buộc phải ngưng hoạt động tháng khiến Q khơng có tiền đóng học phí, nhiều lần bị nhà trường nhắc nhở Sau tiệm vàng hoạt động trở lại, Q tiếp tục làm việc bán thời gian Vào ngày 21/10/2021, nhân lúc người không ý, Q lấy cắp nhẫn vàng Sau Q tẩu tán nhẫn 20 triệu đồng, Q dùng số tiền mua laptop, đóng học phí, cịn gửi cho gia đình q 4.3.3 Phân tích cấu thành vi phạm dân sự: - Mặt khách quan VPPL: Hành vi trái pháp luật: lấy cắp nhẫn vàng, bán lấy tiền sử dụng cho mục đích riêng Hậu quả: gây thiệt hại mặt vật chất chủ tiệm vàng - Thời gian, địa điểm VPPL: vào ngày 21/10/2021 tiệm vàng Thủ đoạn: lợi dụng lúc người không ý Mặt chủ quan VPPL: Lỗi: Huỳnh Thị Q thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp, Q thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Nguyên nhân: khơng có tiền nộp học phí nên lịng tham thấy đồ vật giá trị cao Mục đích: trả tiền học phí, mua laptop, gửi tiền cho gia đình Chủ thể VPPL: Huỳnh Thị Q, 21 tuổi, không mắc phải bệnh thần kinh, người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi phạm pháp Khách thể VPPL: Huỳnh Thị Q xâm phạm đến quan hệ tài sản pháp luật bảo vệ Theo điều 173 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định tội trộm cắp tài sản Huỳnh Thị Q bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm 4.4 Vi phạm kỉ luật 4.4.1 Khái niệm:(1) Vi phạm kỉ luật là hành vi có lỗi trái với nội quy, quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan trường học, không thực kỷ luật lao động, học tập đề quan trường hợp (ví dụ: làm muộn, nghỉ học khơng lí do,…) Khác với loại vi phạm khác, chủ thể vi phạm kỷ luật cán bộ, công nhân, viên chức, học sinh,… Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc, cấm hành nghề,…(3) 4.4.2 Ví dụ vi phạm kỉ luật: Anh Lê N (25 tuổi) nhân viên văn phòng công ty nhà nước thành phố Hồ Chí Minh Lê N nhiều lần trốn việc sớm, tự ý bỏ việc ngày mà khơng có lý đáng, làm việc khơng hiệu sử dụng rượu bia làm việc, bị cấp nhắc nhở nhiều lần Nhưng N vi phạm nhiều lần từ tháng 4/2016 đến tháng 8/2017 vượt giới hạn chấp nhận cơng ty 4.4.3 Phân tích cấu thành vi phạm kỉ luật: - - Mặt khách quan VPPL: Hành vi trái pháp luật: trốn việc sớm, tự ý bỏ việc ngày mà khơng có lý xứng đáng, sử dụng rượu bia làm việc Hậu quả: làm ảnh hưởng xấu đến người công ty, giảm suất hoạt động công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai thân Lê N, xâm phạm đến quy tắc quản lí công ty Thời gian VPPL: từ tháng 4/2016 đến tháng 8/2017 Mặt chủ quan VPPL: Lỗi: Lê N thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp, Lê N thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Ngun nhân: tính vơ kỷ luật xem thường kỷ luật công ty Lê N, thiếu tinh thần tự giác Chủ thể VPPL: Lê N, 25 tuổi, không mắc phải bệnh thần kinh, người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi phạm pháp Khách thể VPPL: Lê N vi phạm, xem thường quy tắc quản lý cơng ty Đó quy tắc mà N buộc phải thực làm việc công ty Theo điều 124, 125 Bộ luật Lao động 2019, Lê N bị công ty sa thải TÀI LIỆU THAM KHẢO - (1) - (2) : Ths.Đào Xuân Hội (Chủ biên), giáo trình Pháp luật đại cương (2016) đại học Lao động-Xã hội, nhà xuất Dân Trí : Luật sư Nguyễn Văn Dương, “ Hành vi trái pháp luật gì? Phân biệt hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật?”, https://luatduonggia.vn/hanh-vi-trai-phap-luat-la-gi-phanbiet-hanh-vi-trai-phap-luat-va-vi-pham-phap-luat/ (3) : Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), SGK Giáo dục công dân 12, nhà xuất Giáo dục Việt Nam - (4) : Văn phòng luật sư ĐMS, “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý?”, http://dmslawfirm.com.vn/vi-pham-phap-luat-va-trach-nhiem-phap-ly-nc41 - (5) : “ Tội phạm gì? Các loại tội phạm luật hình sự” ,https://phapluatvn.vn/toi-pham-la-gi - Bộ luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt - Bộ luật Lao động 2019

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan