(Tiểu luận) nghiên cứu đặc điểm tâm lý của thị trường khách du lịch trung quốc đối với việt nam

30 11 0
(Tiểu luận) nghiên cứu đặc điểm tâm lý của thị trường khách du lịch trung quốc đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHĨM C1 BÀI TẬP MƠN TÂM LÝ DU KHÁCH Người hướng dẫn khóa học: ThS Mai Hiên HÀ NỘI – NĂM 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI NHÓM C1 Mã sinh Chức vụ STT viên 220001573 220001644 Họ tên Đào Minh Anh Chử Thị Như Ngọc Nguyễn Thị Thu Nhóm trưởng Thành viên Thành viên 220001626 220001590 220001632 220001640 Hường Phạm Thị Yến Chi Đỗ Thùy Linh Hoàng Thị Mai Thành viên Thành viên Thành viên Đánh giá Họ tên Nhiệm vụ Tổng hợp làm ppt, phần 1.1 Thuyết trình, làm phần Đào Minh Anh Chử Thị Như Ngọc 1.2 Nguyễn Thị Thu Làm phần 1.3 Hường Phạm Thị Yến Chi Làm phần 2.1 Tổng hợp làm W, phần 2.2 Làm phần Đỗ Thùy Linh Hoàng Thị Mai MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .6 Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung 1.1 Thị trường khách du lịch 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức thị trường du lịch 1.1.1.1 Khái niệm thị trường du lịch 1.1.1.2 Đặc điểm thị trường du lịch 1.1.1.3 Chức thị trường du lịch 1.1.2 Phân loại thị trường du lịch 1.1.2.1 Phân loại theo khả kinh tế bên bán bên mua 1.1.2.2 Phân loại theo địa lý du lịch 1.1.2.3 Phân loại theo không gian cung cầu .9 1.1.2.4 Phân loại theo tiêu chí thời gian hoạt động thị trường .9 1.1.2.5 Phân loại theo dịch vụ du lịch .9 1.1.2.6 Phân loại kết hợp tiêu chí 1.2 Khái quát tài nguyên du lịch Việt Nam (cung Du lịch) 1.3 Tổng quan thị trường khách du lịch Trung Quốc (cầu Du lịch) 11 1.3.1 Vài nét khái quát đất nước Trung Quốc .11 1.3.1.1 Vị trí địa lý 11 1.3.1.2 Dân số 12 1.3.1.3 Kinh tế 12 1.3.1.4 Chính trị 12 1.3.1.5 Văn hóa 13 1.3.1.6 Ngơn ngữ, tín ngưỡng .13 1.3.1.7 Ẩm thực 13 1.3.2 Đặc điểm, tâm lý, nhu cầu xu hướng du lịch khách du lịch Trung Quốc 13 1.3.2.1 Đặc điểm, tâm lý 13 1.3.2.2 Nhu cầu xu hướng du lịch .15 CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc Việt Nam 16 2.1 Đặc điểm thị trường khách du lịch Trung Quốc du lịch Việt Nam 16 2.1.1 Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam thị phần khách du lịch Trung Quốc thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 16 2.1.2 Phân đoạn thị trường .17 2.2 Hoạt động phục vụ khách du lịch Trung Quốc Việt Nam 20 2.2.1 Phục vụ dịch vụ du lịch 20 2.2.2 Hoạt động kinh doanh du lịch công ty du lịch, lữ hành thị trường khách du lịch Trung Quốc 22 2.2.3 Mục tiêu ngành du lịch Việt Nam 23 CHƯƠNG III: Các giải pháp nhằm thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc 23 3.1 Đề xuất 23 3.1.1 Tập trung vào thị trường khách lẻ, du lịch tự túc .23 3.1.2 Đẩy mạnh du lịch trực tuyến 23 3.1.3 Tập trung phát triển chiều sâu - chất lượng ngành du lịch 24 3.1.4 Đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế .24 3.2 Vận dụng thành tựu khoa học tâm lí phục vụ khách du lịch 24 C KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc thị trường du lịch đầy tiềm Việt Nam Trong năm gần đây, đại dịch COVID–19, lượt khách quốc tế đến Việt Nam giảm đáng kể Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam (12/2019) lượt khách Trung Quốc 558.432/1.407.537 lượt khách Châu Á đến Việt Nam; đến 3/2020 lượt khách Trung Quốc giảm xuống 33.194/243.028 lượt khách Châu Á Mặc dù vậy, lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn Nên, việc tìm hiểu tâm lí khách du lịch Trung Quốc điều cần thiết để tạo điều kiện cho việc khai thác tốt thị trường khách du lịch lớn Hiện nay, quốc gia kinh tế lớn với tốc độ tăng trưởng cao giới Mức sống người dân không ngừng nâng cao, nhu cầu hưởng thụ sống ngày cần thiết Người Trung Quốc du lịch ngày nhiều Rất nhiều khách Trung Quốc chọn đến Việt Nam du lịch vừa việc lại hai quốc gia thuận tiện với nhiều cửa đường bộ, vừa văn hóa Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Khơng có nhiều nét tương đồng mà việc phục vụ khách du lịch Trung Quốc đơn giản, cần phải tìm hiểu rõ văn hóa, tâm lí người Trung Quốc việc phục vụ đạt kết tốt Từ phân tích cho thấy đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm tâm lý thị trường khách du lịch Trung Quốc Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tâm lý thị trường khách Trung Quốc góp phần thu hút khách Trung Quốc đến Việt Nam ngày đông * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khai thác nguồn tư liệu, số liệu - Đánh giá đối tượng dựa phần khai thác đưa giải pháp phù hợp Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Tồn lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian : Nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2018 – Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý liệu: Thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu xử lí thơng tin nhằm chọn lọc thông tin tốt Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm so sánh mức độ khác số liệu, chứng minh số liệu thống kê Phương pháp tính tốn thống kê du lịch: Nhằm tính tốn tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ % khách du lịch qua năm Phương pháp so sánh: So sánh số liệu thống kê hàng năm nhằm đưa nhận xét giải pháp Nguồn tài liệu: Gồm có tài liệu sơ cấp (tự thu thập) tài liệu thứ cấp (như chuyên đề, sách tham khảo tài liệu xuất bản, công bố) Đóng góp đề tài Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để thu hút ngày đông số lượng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung Chương II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc Việt Nam Chương III: Các giải pháp nhằm thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc B NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung 1.1 Thị trường khách du lịch 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức thị trường du lịch 1.1.1.1 Khái niệm thị trường du lịch Thị trường du lịch nơi gặp cung cầu lĩnh vực du lịch, phù hợp chủng loại, chất lượng, số lượng, thời gian cung cấp sản phẩm dịch vụ lĩnh vực sản xuất kinh doanh du lịch [Theo điều chương Luật du lịch] Như thị trường du lịch phận thị trường hàng hóa nói chung gắn với quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ, tồn điều kiện sản xuất hàng hóa 1.1.1.2 Đặc điểm thị trường du lịch Thị trường du lịch xuất muộn so với thị trường hàng hóa nói chung Nó hình thành du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Trên thị trường du lịch, cung cầu chủ yếu dịch vụ, hàng hóa vật chất mua bán thị trường du lịch chiếm tỉ lệ hàng hóa dịch vụ Đối tượng mua bán (sản phẩm, dịch vụ du lịch) khơng có dạng hữu trước người mua Người mua dựa vào thông tin, quảng cáo Đối tượng mua bán đa dạng, ngồi dịch vụ hàng hóa vật chất cịn thứ khơng đủ thuộc tính hàng hóa giá trị nhân văn, tài nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch Quan hệ mua bán thị trường quan hệ mua bán gián tiếp Quan hệ thị trường người mua người bán khách du lịch định mua sản phẩm, dịch vụ du lịch kết thúc chương trình du lịch trở nhà Trong q trình thực người bán khơng trực tiếp quan hệ với người mua quan hệ trực tiếp Khi chương trình du lịch hồn thành, người mua thực nhận biết đầy đủ giá trị giá trị sử dụng sản phẩm Các quan hệ chế thực quan hệ người mua người bán sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với địa điểm, thời gian, không gian cụ thể Sản phẩm, dịch vụ du lịch không tiêu thụ hết, khơng bán khơng thể lưu kho khơng cịn giá trị sử dụng Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt 1.1.1.3 Chức thị trường du lịch Chức thực công nhận : Thị trường du lịch thực giá trị hàng hóa dịch vụ thơng qua giá Việc trao đổi mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch thực giá cả, gía trị sử dụng sản phẩm du lịch Đối với kinh doanh khách sạn, sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ lưu trú dịch vụ bổ sung khách sạn ăn uống, vui chơi giải trí, y tế Khi sản phẩm du lịch không công nhận, việc thực giá cả, giá trị sử dụng sản phẩm khơng thực thực có điều kiện Điều dẫn đến tình trạng trì trệ xuống ngành du lịch Chức thông tin: Thị trường cung cấp hàng loạt thông tin số lượng, cấu, chất lượng cung cầu du lịch, thông tin quan hệ cung cầu du lịch Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, chức thị trường cho phép nhà quản lí nắm bắt thơng tin “cầu” bao gồm loại khách với nhu cầu khác sản phẩm lưu trú, dịch vụ khách sạn, số lượng khách số lượng sản phẩm tương ứng cần thực hiện… Chức điều tiết, kích thích: Thị trường du lịch tác động đến người sản xuất người tiêu dùng du lịch Một mặt thông qua qui luật kinh tế thị trường du lịch tác động đến người sản xuất buộc họ phải sản xuất sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu khách chất lượng, giá thị hiếu đa dạng Mặt khác thị trường du lịch tác động đến người tiêu dùng (khách du lịch) hướng thỏa mãn nhu cầu khách sản phẩm tồn thị trường 1.1.2 Phân loại thị trường du lịch Thị trường du lịch gồm có loại chính: 1.1.2.1 Phân loại theo khả kinh tế bên bán bên mua Thị trường cầu: Chủ thể thị trường cầu du lịch bên mua gồm người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch(khách du lịch) môi giới trung gian (hãng tổ chức tour, đại lý du lịch) Thị trường cung: Chủ thể thị trường cung du lịch bên bán gồm người sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch hãng trung gian (hãng tổ chức tour, đại lý du lịch) [Theo điều chương Luật du lịch] 1.1.2.2 Phân loại theo địa lý du lịch Dưới góc độ quốc gia: Thị trường du lịch phân loại thành thị trường du lịch quốc tế thị trường du lịch nội địa * Thị trường du lịch quốc tế: Là thị trường du lịch mà thuộc quốc gia, cầu thuộc quốc gia khác Địa điểm thực gặp cung cầu vượt khỏi biên giới quốc gia Trong thị trường chia thành thị trường du lịch quốc tế chủ động thị trường du lịch quốc tế bị động Thị trường du lịch quốc tế chủ động thị trường du lịch mà quốc gia bán sản phẩm du lịch cho khách cơng dân nước ngồi Cịn thị trường du lịch quốc tế bị động thị trường du lịch mà quốc gia đóng vai trị người mua sản phẩm du lịch giá khác để đáp ứng nhu cầu cơng dân nước * Thị trường du lịch nội địa: Là thị trường mà cung cầu du lịch nằm biên giới lãnh thổ quốc gia Địa điểm thực gặp cung cầu phạm vi lãnh thổ quốc gia * Dưới góc độ tồn diện: Thị trường du lịch phân loại thành thị trường du lịch quốc gia, thị trường du lịch khu vực, thị trương du lịch giới Thị trường du lịch quốc gia: Là phần thị trường du lịch mà nước chiếm lĩnh Thị trường du lịch khu vực: Là thị trường du lịch quốc tế số nước vùng địa lý giới Ví dụ thị trường du lịch ASEAN, Châu Á Thái Bình Dương… Thị trường du lịch giới: Là tổng thị trường du lịch quốc gia giới 1.1.2.3 Phân loại theo không gian cung cầu Bao gồm thị trường thị trường gửi khách thị trường nhận khách: Thị trường gửi khách: Là thị trường mà xuất nhu cầu du lịch, khách du lịch xuất phát từ để đến nơi khác tiêu dùng sản phẩm du lịch Thị trường chia thành thị trường gửi khách trực tiếp thị trường gửi khách trung gian Thị trường nhận khách: Là thị trường mà có cung du lịch, tức nơi có điều kiện sẵn sàng cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch Tiềm có cung cầu 1.1.2.4 Phân loại theo tiêu chí thời gian hoạt động thị trường Thị trường du lịch quanh năm: hoạt động du lịch hoạt động liên tục năm, khơng có gián đoạn Thị trường du lịch thời vụ : hoạt động du lịch theo thời vụ, cung cầu du lịch xuất thực thời vụ định năm ( thị trường du lịch mùa hè, mùa đông….) 1.1.2.5 Phân loại theo dịch vụ du lịch Gắn với việc tổ chức cung ứng thực loại dịch vụ thị trường lưu trú du lịch, thị trường vận chuyển du lịch, thị trường vui chơi giải trí… 1.1.2.6 Phân loại kết hợp tiêu chí Thị trường bao gồm như: Thị trường du lịch gửi khách mùa hè, thị trường gửi khách mùa đông, thị trường du lịch nội địa lễ hội, thị trường gửi khách quốc tế… 1.2 Khái quát tài nguyên du lịch Việt Nam (cung Du lịch) Thị trường Trung Quốc thị trường quan trọng hàng đầu du lịch Việt Nam năm trở lại Các sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung hấp dẫn khách du lịch Trung Quốc Tuy nhiên số sản phẩm chưa đủ cạnh tranh với nước khu vực Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa…đã tạo cho Việt Nam có tiềm du lịch dồi Việt Nam có bờ biển dài, có nhiều rừng núi hang động tuyệt đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ nhiều lễ hội đặc sắc Đây tiềm hấp dẫn khách du lịch quốc tế nói chung khách du lịch Trung Quốc nói riêng Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với hàng chục bãi tắm tiếng, Miền Bắc có Tra Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lị,…;Miền Trung có Lăng Cơ, Đà Nẵng, Văn Phong, Nha Trang, Mũi Né,…;Miền Nam có Vũng Tầu, Long Hải, Phú Quốc, Hà Tiên,…Đặc biệt vùng biển Hạ Long kì quan thiên nhiên Thế Giới, kì quan tạo hóa hàng ngàn đường có cự ly ngắn Khách du lịch Trung Quốc tour ô tô thường dùng điều hồ kể nơi có khơng khí lành, mát mẻ Buối sáng buổi tối người Trung Quốc thích theo họ lúc vận động tập thể dục có lợi cho sức khoẻ Khi lên xuống tầng khách sạn họ thường quen thang máy * Lưu trú dịch vụ Khách Trung Quốc thường dùng nước nóng để tắm vào mùa Họ thích nghỉ khách sạn 2-3 khu nhà sàn Họ muốn có chuyến du lịch giá rẻ chất lượng dịch vụ phải đảm bảo Người Trung Quốc thích khơng gian ấm cúng, thân mật Thích có thảm trải sàn họ cảm thấy sang trọng hơn, nhiên họ thường ném tàn thuốc cháy lên thảm lót Trong phịng nên có bật lửa diêm đa số người Trung Quốc hút thuốc Họ cầu kỳ cẩn thận nên dịch vụ cần phải chuẩn bị kỹ Đi kèm với dịch vụ người Trung Quốc thích dịch vụ truyền thống châm cứu, tắm bùn, tắm nước khống, matxa… * Ăn Khi ăn bữa thường lót cháo canh trước dùng bữa , khơng thể thiếu người Trung Quốc Đặc trưng dể nhận người Trung Quốc ăn nhiều ớt tỏi Họ không dùng nước mắm mà dùng xì dầu, thích ăn nóng, khơng thích ăn hay chua, khối lượng ăn nhiều Thích ngồi ăn bàn trịn Người Trung Quốc kiêng cầm đũa tay trái Khi ăn người có bát cá nhân đựng gia vị, thích bữa ăn có nhiều hạt điều Cơ cấu bữa ăn người Trung Quốc tối thiểu có món: thịt, cá, canh, rau Buổi sáng người Trung Quốc thích ăn tự chọn nhìn chung họ thích ăn cháo, bánh mỳ Người Trung Quốc khơng có thói quen ăn tráng miệng họ thích ăn hoa vùng nhiệt đới : chuối, xồi, chơm chơm, long Trước ngủ người Trung Quốc thích ăn nhẹ : cốc sữa, bát cháo Nếu ngồi ăn đông mà tồn người Trung Quốc họ bày ăn lên bàn cơm cịn cơm, cháo để chổ ăn người lấy Người vùng, miền khác có khác cấu cách ăn: + Người miền Bắc Trung Quốc thường ăn mỳ, ăn cơm + Người miền Nam ăn cơm, mùa hè ăn thức ăn cháo + Người Tây Tạng không ăn mỳ mà ăn cơm + Người Ninh Hạ, Tân Cương không ăn thịt lợn + Người Nội Mông thích ăn thịt nướng * Uống Người Trung Quốc hay mang theo đồ uống xa, thông thường mang theo bình trà Họ uống chè, khơng uống cà phê Thói quen người Trung Quốc dùng thuốc nhiều hay gạt tàn thuốc bừa bãi, mời thuốc khơng cầm bao trực tiếp Ngồi ra, dân tộc Hồi không uống rượu Khi tiếp khách họ dùng loại nước uống có ga, nước cam, nước quýt Riêng dân Thượng Hải, Bắc Kinh, Thẩm Quyến có uống cà phê khác với Việt Nam họ có thêm miếng mát * Về vui chơi giải trí Chơi bài, cờ tướng, mạt nhược, hay dạo chơi đường phố lúc rãnh rổi thú vui người Trung Quốc Họ tinh tế việc thưởng thức đẹp, họ có khiếu thẩm mỹ Tranh trí nội thất thích loè loẹt, màu đỏ nơi công sở hay nơi chật hẹp * Tham quan, mua sắm Khách Trung Quốc chuộng tham quan danh lam thắng cảnh di tích văn hóa, lịch sử tiếng Họ thích khám phá tìm hiểu lễ hội nét sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng Đặc biệt, họ muốn tìm hiểu văn hóa Trung Quốc trước ảnh hưởng tới văn hóa nước xung quanh Họ thích mua đồ lưu niệm mang tính thủ cơng truyền thống Việt Nam tranh sơn mài, tranh khảm trai, nón, mũ…rất yêu thích Phụ nữ Trung Quốc thích mua nón, áo dài Việt Nam lụa tơ tằm 1.3.2.2 Nhu cầu xu hướng du lịch * Động mục đích du lịch Người Trung Quốc thích du lịch với nhiều mục đích khác Trên sở tiến hành nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường khách du lịch theo mục đích chuyến gồm: Khách du lịch với mục đích thương mại: Tập khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi kết hợp với việc nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm chọn bạn hành bn bán đối tác đầu tư Hội họp ngành, đoàn thể kết hợp tham quan du lịch khảo sát Việt Nam, đồn với số lượng đơng chủ yếu tổ chức cơng đồn Khách du lịch túy: Bao gồm khách du lịch theo đồn, theo gia đình, mục đích họ nghỉ ngơi thư giãn, tìm hiểu văn hóa Việt Nam Khách du lịch mục đích khác: Là tập khách du lịch kết hợp thăm thân nhân, tìm hiểu văn hóa Họ thường theo nhóm có mức chi tiêu hạn chế * Thời gian du lịch Người Trung Quốc thường du lịch dài ngày tới vùng có nắng ấm vào mùa đơng Trung Quốc vào mùa lạnh Khách Trung Quốc thường sang Việt Nam vào tháng 5, 6, 7, cịn tháng đầu cuối năm Các gói du lịch ngắn hạn lựa chọn nhiều gia đình Trung Quốc * Cơ cấu khách du lịch Người Trung Quốc thường du lịch theo đoàn Đi nhiều độ tuổi khác nhau, nam du lịch nhiều nữ Người miền Đông du lịch nhiều người miền Tây Khách du lịch sang Việt Nam chủ yếu người Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang xứ giàu có Trung Quốc Phần lớn cán công nhân viên nghỉ tham quan CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc Việt Nam 2.1 Đặc điểm thị trường khách du lịch Trung Quốc du lịch Việt Nam 2.1.1 Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam thị phần khách du lịch Trung Quốc thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Trong khoảng thập kỉ qua, Trung Quốc lên thị trường nguồn khách du lịch quốc tế quan trọng khu vực châu Á nói riêng giới nói chung với số lượng khách khả chi tiêu lớn Số khách Trung Quốc du lịch nước tăng từ 10,5 triệu lượt (năm 2000) lên 150 triệu lượt (năm 2018), tăng trưởng bình qn đạt 16%/năm Ngồi điểm đến truyền thống nước Hồng Kông Ma Cao, khách Trung Quốc có thay đổi thói quen du lịch điểm đến mở rộng khu vực Đông Nam Á, châu Âu, Nam Mỹ, châu Phi vùng cực Theo báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2016, có 135 triệu lượt khách Trung Quốc du lịch nước ngoài, tăng 6% so với 2015, chi tiêu 261 tỉ USD (chiếm 21% tổng chi tiêu khách du lịch quốc tế toàn cầu) Năm điểm đến hàng đầu khách du lịch Trung Quốc năm 2017 là: Thái Lan (9,5 triệu lượt), Nhật Bản (7,4 triệu), Hàn Quốc (4,17 triệu), Việt Nam (4 triệu), Indonesia (2,06 triệu) Khách Trung Quốc du lịch nước ngồi có đặc điểm thường theo đoàn lớn, qua công ty lữ hành gửi khách với tour du lịch trọn gói giá cạnh tranh Khách Trung Quốc chi tiêu nhiều cho hoạt động mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí điểm đến Trong giai đoạn 2016 – 2019, số lượng khách du lịch Trung Quốc tăng nhanh, từ số gần 2,7 triệu lượt vào năm 2016 tăng lên gần triệu lượt vào năm 2018 Năm 2019, Việt Nam đón gần triệu lượt khách Trung Quốc tổng số gần 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,9% so với năm 2018 Các địa bàn đón khách Trung Quốc chủ yếu Khánh Hịa, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh…Tại Khánh Hịa, lượng khách Trung Quốc chiếm tới 60% tổng lượng khách quốc tế đến, số 30% 20% Đà Nẵng Quảng Ninh Đối với Việt Nam, thị trường khách Trung Quốc chiếm tỉ lệ 28 - 30% tổng lượng khách quốc tế đến Nếu so sánh với thị trường khách quốc tế khác đến Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ thị trường khách Trung Quốc thị trường khách trọng điểm du lịch Việt Nam Khách Trung Quốc khách quốc tế đến du lịch Việt Nam năm 2016 – 2019 Đơn vị: nghìn người Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 10012,7 12922,1 15497,7 18008,5 3686,7 Trung 2696,8 4008,2 4966,4 5806,4 871,8 Quốc Hàn Quốc 1543,8 2415,2 3485,4 4290,8 819 Nhật Bản 740,5 798,1 826,6 951,9 200,3 Đài Loan 507,3 616,2 714,1 926,7 192,2 Nga 433,9 574,1 606,6 646,5 244,9 Mỹ 552,6 614,1 687,2 746,1 172,7 Nguồn: Tổng cục Du lịch Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 mà lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm cách nghiêm trọng có khách Trung Quốc Lượng khách Trung Quốc đến du lịch Việt Nam giảm từ gần 1,3 triệu lượt khách xuống cịn 800 nghìn lượt giảm 31,9% so với kì năm 2019 Sau năm bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID – 19, năm 2022, ngành du lịch Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc, hoạt động sôi động trở lại số trung tâm du lịch lớn nước 2.1.2 Phân đoạn thị trường * Mục đích chuyến Đa phần khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích thăm quan, nghỉ phép nghỉ dưỡng, mục đích mua sắm Bên cạnh đó, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Việt Nam tăng lên không ngừng, tỷ lệ đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chiếm tỷ lệ tương đối cao với nhiều dự án vừa nhỏ liên quan đến nhiều lĩnh vực nên tỷ lệ khách Trung Quốc sang Việt Nam du lịch kết hợp thực hoạt động thương mại, tìm kiếm hội làm ăn kinh doanh tham dự hội nghị hội thảo tăng lên * Thời điểm du lịch Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tương đối đồng năm, thường đông vào cuối năm Các thời điểm khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đông vào ngày lế, tết âm lịch, ngày quốc tế lao động, ngày quốc khánh Trung Quốc (01/10) tết dương lịch trùng với thời điểm tuần lễ vàng khách du lịch Trung Quốc nghỉ đế du lịch nước ngồi * Giới tính độ tuổi Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, với tổng số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam có khoảng gần 70% nam giới, cịn lại nữ giới Trong số nhiều khách độ tuổi từ 26 – 40 (chiếm 40%), độ tuổi từ 41 trở lên (chiếm 32%), cuối từ 18 – 25 (chiếm 28%) Như vậy, thấy khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đa phần người trẻ tuổi, trung niên, nam giới chiếm tỷ trọng cao * Nghề nghiệp Trong số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tỷ lệ khách nhân viên công ty, quản lý nhà máy, cán nhà nước thương nhân, sinh viên cao Còn khách du lịch nhân viên công ty, người nghỉ hưu, người nội trợ chiếm thị phần nhỏ Số khách du lịch nông dân chiếm tỷ lệ nhỏ * Tỷ lệ khách thường xuyên Theo Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2009, 50% tổng lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam lần Tỷ lệ khách Trung Quốc đến Việt Nam lần thứ 2, tăng lên 25,2% 24,7% Đến năm gần đây, khoảng 60% số khách đến Việt Nam lần 40% số khách đến Việt Nam từ lần thứ hai trở lên * Hình thức tổ chức du lịch Theo số liệu điều tra tập đoàn tư vấn khách sạn C9 Hotelworks Delivering Asia Communications (DAC) thực thống kê nhu cầu du lịch nước 1.000 người đủ điều kiện từ thành phố lớn Trung Quốc, với gần nửa số người tham gia khảo sát có dự định đến Việt Nam năm 2020 Theo đó, có 19% khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam theo tour công ty lữ hành tổ chức 81% lại họ tự tổ chức Tuy vậy, số chưa phản ánh tồn hình thức du lịch khách du lịch Trung Quốc Khách du lịch Trung Quốc sang Việt Nam với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng thường thành đồn lớn (để có giá vé máy bay group giá rẻ so với lẻ) Hầu hết với gia đình, bạn bè, người thân Khách mục đích thương mại thường lẻ, theo nhóm nhỏ *Thời gian lưu trú Theo điều tra Trung tâm thông tin du lịch, ngày lưu trú trung bình khách Trung Quốc Việt Nam 4,5 ngày Tuy nhiên, ngày lưu trú trung bình khách Trung Quốc Việt Nam có chênh lệch khác khách đường bộ, đường không đường biển * Khả chi tiêu Chiếm tỷ lệ cao tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, khách Trung Quốc đối tượng khách có khả chi tiêu cao so với khách quốc tế khác Việt Nam Theo kết điều tra chi tiêu khách du lịch Việt Nam năm 2019 Tổng cục Thống kê: khách du lịch Trung Quốc du lịch đến Việt Nam có mức chi tiêu bình qn ngày khoảng 135,20 USD/ lượt khách 12,8% so với chi tiêu trung bình ngày khách quốc tế Việt Nam (117,78 USD/ngày) * Đặc điểm khách chia theo phương tiện vận chuyển Trước đây, số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đường khơng thường ít, chủ yếu khách thương mại Đại đa số khách du

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan