(Tiểu luận) phân tích chính sách thương mại quốc tế của việt nam

79 0 0
(Tiểu luận) phân tích chính sách thương mại quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI KIỂM TRA PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Họ tên học viên: BÙI LÊ TRUNG Lớp: QLVT & Logistics 1.Lớp Khóa năm: 2021 – 2023 MƠN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: BÙI THANH NGA Hà Nội – 2022 MỤC LỤC I THỰC TRẠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam 1.2 Thực trạng hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Đánh giá việc hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam II QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới 2.2 Quan điểm tiếp tục hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Giải pháp tiếp tục hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế I THỰC TRẠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm thương mại quốc tế Việt Nam Tăng trưởng thương mại Việt Nam thời gian vừa qua đánh giá yếu tố tích cực góp phần tăng trưởng GDP Việt Nam Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP vượt 100%, thể mức độ liên kết mạnh mẽ Việt Nam với kinh tế giới Các đối tác thương mại Việt Nam chuyển từ Liên Xô nước Đông Âu (cũ) giai đoạn trước 1991 sang nước châu Á khu vực quốc gia khác giai đoạn sau 1991 đến Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, Việt Nam thực chuyển hướng thương mại sang khu vực quốc gia châu Á Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ Các đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Hồng Công (thuộc Trung Quốc) Các đối tác chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2005, tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam với đối tác hàng đầu Trung Quốc (12,6%), Nhật Bản (12,3%), EU (11,7%), Hoa Kỳ (9,8%) Singapore (9,2%) 1.1.2 Các giai đoạn hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gần 20 năm Việt Nam thành viên thức ASEAN, APEC, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đàm phán để trở thành thành viên thức WTO Q trình hội nhập kinh tế quốc tế thương mại Việt Nam gắn kết chặt chẽ với trình đổi sách nói chung sách thương mại quốc tế nói riêng Các giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế thương mại Việt Nam khái qt hố sau: Giai đoạn thăm dò hội nhập (1988-1991): Đặc điểm giai đoạn việc Việt Nam thực đổi mới, tăng cường thương mại với nước bên khối SEV Giai đoạn khởi động hội nhập (1992-2000): Đặc điểm giai đoạn Việc Nam đàm phán, ký kết hiệp định đa phương bao gồm hiệp định khung với liên minh châu Âu, trở thành quan sát viên GATT, bắt đầu đàm phán gia nhập WTO, tham gia sáng lập Diễn đàn Á - Âu, trở thành thành viên thức APEC, ASEAN, bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Giai đoạn tăng cường hội nhập (2001-nay): Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, Việt Nam tích cực thực cam kết ký kết giai đoạn khởi động hội nhập, giải vấn đề phát sinh việc đẩy mạnh hội nhập (như đương đầu với cáo buộc bán phá giá, trợ cấp; tranh luận nước lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế) tích cực đàm phán gia nhập WTO Q trình tự hố thương mại Việt Nam Năm Quá trình tự hoá thương mại 1992 Hiệp định khung với Liên minh châu Âu 1993 Gia nhập Hội đồng hợp tác hải quan 1994 Quan sát viên GATT 1995 Thành viên thức ASEAN 1996 Đưa danh mục AFTA + Sáng lập diễn đàn Á – Âu (ASEM) 1997 Bắt đầu đàm phán gia nhập WTO 1998 Thành viên thức APEC 2000 2001 Ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thức có hiệu lực 2002 Danh mục CEPT chi tiết (Common Effective Preferential Tariff Scheme); Kỳ đàm phán WTO Geneva 2003 Sửa đổi bổ sung CEPT: Nghị định 78/2003/NĐ-CP 2004 Sửa đổi bổ sung CEPT; Thuế nhập chương trình khung ASEAN – Trung Quốc (2004-2008) 2005 Sửa đổi bổ sung CEPT 2005-2013; điều chỉnh công cụ hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, quy trình xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế 2006 Kết thúc đàm phán đa phương với đối tác trình gia nhập WTO Thành viên thức WTO từ ngày 11 tháng năm 2007 1.1.3 Hội nhập với ASEAN Việt Nam tham gia chương trình AFTA từ ngày tháng năm 1996 Việt Nam đồng ý cắt giảm thuế quan xuống mức 0% vào năm 2015 chậm 2018 Chính phủ Việt Nam thực chương trình AFTA theo hai giai đoạn áp dụng hệ thống thuế ASEAN từ ngày tháng năm 2003 Trong giai đoạn 2003-2006, Việt Nam chuyển hầu hết mặt hàng mức thuế suất 05% Mức mục tiêu 0% vào năm 2015 Gần đây, Việt Nam đẩy nhanh tiến độ thực AFTA ASEAN-6 có mức thuế trung bình vào năm 2003 2,39% (so với 6,38% vào năm 1997) Việt Nam có mức thuế suất trung bình 6,32% vào năm 2003 so với 9,92% vào năm 1996 7,51% vào năm 2000 Các nội dung AFTA Cam kết Danh mục cắt giảm (IL): 0-5% Thời gian Lưu ý 2003-2006 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): 0- Chuyển dần sang Danh mục cắt giảm (IL) vào 2003-2006 năm 2003 theo lần 2000 giảm tới mức 5% 2003– 2006 Danh mục nhạy cảm (SL): 0-5% chế biến 2013 0-5% vào năm 2006 Bao gồm sản phẩm nông nghiệp chưa qua chuyển dần sang danh mục cắt giảm (IL) vào 200306 đạt mức 0-5% vào 2013 Hàng hoá thoả mãn Điều khoản XX GATT Điều khoản cho phép sử dụng lý an ninh quốc gia, đạo đức, sức khoẻ người động vật, điều khoản giá trị lịch sử, mỹ thuật khảo cổ Danh mục loại trừ hồn tồn (EL) Trong khn khổ chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), nhà sản xuất khối thực liên kết chế tạo sản phẩm công nghiệp ASEAN hưởng thuế suất ưu đãi CEPT Mục tiêu cắt giảm thuế theo AFTA Việt Nam Cắt giảm thuế tới Năm 2003 Mục tiêu 80% 0-5% 2005 100% + Linh hoạt 60% 2006 0% 2010 2015 80% 1.1.4 Hội nhập với APEC Việt Nam trở thành thành viên thức APEC vào tháng 11 năm 1998 Mục tiêu APEC thực tự thương mại đầu tư vào năm 2010 nước phát triển 2020 nước phát triển Mục tiêu APEC vào năm 2020 Cam kết Lưu ý nguyên tắc: đầy đủ; phù hợp với WTO; không phân biệt đối xử; so sánh được; rõ ràng; ổn định; bắt đầu thực liên tục theo lịch trình; Tự hố thương mại đầu tư linh hoạt; hợp tác Tất trở ngại dỡ bỏ phải áp dụng cho tất nước không với thành viên APEC Nguồn: Tác giả (2007) Việt Nam đặt mục tiêu tăng cường quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Việt Nam tham gia APEC Mục tiêu lớn Việt Nam tăng trưởng nhanh ổn định Hiện tại, quốc gia APEC chiếm 70% xuất Việt Nam, 75% FDI 50% viện trợ (ODA) APEC trợ giúp Việt Nam cải thiện môi trường đầu tư; nâng cao lực nhập WTO; hài hồ hố thủ tục hải quan, tiêu chuẩn hàng hố APEC có ba trụ cột (1) Kế hoạch hành động quốc gia (The National Action Plan - IAP); (2) Kế hoạch hành động hợp tác (The Cooperation Action Plan -CAP); (3) Hợp tác kinh tế công nghệ (Technology and Economic Cooperation -ECOTECH) (Bảng 2.4) Việt Nam thực IAP vào năm 2005 Điều có nghĩa Việt Nam phải minh bạch hố sách thương mại đầu tư Việt Nam thực số chương trình CAP thủ tục hải quan, sở hữu trí tuệ, kinh doanh du lịch Hợp tác kinh tế APEC dừng trao đổi thông tin quan điểm với tư cách tổ chức liên phủ 1.1 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định thương mại song phương vào năm 2000 thức có hiệu lực vào ngày 10 tháng 12 năm 2001 Ba vấn đề Hiệp định thương mại hàng hố, sở hữu trí tuệ thương mại dịch vụ Theo Hiệp định này, hai bên cần thực quy chế đãi ngộ quốc gia (thuế phí nội địa, thương mại, vận tải, phân phối, lưu kho tiêu chuẩn kỹ thuật; quyền kinh doanh xuất nhập hàng hoá) Trong thời gian từ đến năm, Việt Nam phải dỡ bỏ hàng rào phi thuế theo tiêu chuẩn WTO Các biện pháp tự vệ sử dụng hàng hoá bên gia tăng nhanh chóng làm rối loạn thị trường bên Cam kết Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Cam kết Việt Nam với Hoa Thời hạn Ghi Kỳ Thương mại hàng hố: Giảm thuế nhập hàng nơng nghiệp Hoa Kỳ giảm thuế nhập hàng hoá - năm công nghiệp từ Hoa Kỳ, dỡ bỏ từ từ Việt Nam bình quân từ 35% xuống 4,9% rào cản phi thuế theo tiêu chuẩn WTO Sở hữu trí tuệ: Tuân theo tiêu chuẩn WTO bảo vệ quyền sở 18 tháng hữu trí tuệ chấp nhận tiêu chuẩn khác tín hiệu vệ tinh, nhãn hiệu thương mại, phát minh sáng chế Thương mại dịch vụ: Tuân theo nguyên lý quy định GATS Các nhà đầu tư Hoa Kỳ thực - 10 năm đầu tư vào số ngành viễn (Hiệp định chung Thương mại thơng, tài chính, ngân hàng, phân phối, dịch vụ) xây dựng, du lịch 1.1.3 Gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam trình Bị vong lục sách thương mại Việt Nam vào tháng năm 1996 WTO thực nhóm họp vào ngày tháng 11 để kết nạp Việt Nam thành viên thức Việt Nam trở thành thành viên thức kể từ ngày 11 tháng năm 2007 Chuẩn bị Việt Nam việc gia nhập WTO Hệ thống Nội dung thay đổi Chấp nhận bị coi kinh tế tế thị trường không muộn ngày 31 tháng 12 năm 2008 Mức thuế bình quân giảm từ 17,4% tới 13,4% 5-7 năm Mức thuế bình quân với hàng nơng sản giảm từ 23,5% xuống cịn 20,9% vịng 5-7 năm Mức thuế bình qn với hàng cơng nghiệp giảm từ 16,8% xuống 12,6% Cam kết thương mại vịng 5-7 năm Các mặt hàng nơng sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ô tô, xe máy, trì bảo hộ mức định Bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp bị cấm trợ cấp xuất nội địa hoá (bảo lưu năm với ưu đãi đầu tư cấp trước gia nhập WTO) Không trợ cấp nống sản bảo lưu quyền hưởng ưu đãi nước phát triển năm; trì mức trợ cấp khơng q 10% giá trị sản lượng; bảo lưu khoản hỗ trợ khoảng 4.000 tỷ đồng/năm Ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần công ty Việt Nam Các doanh nghiệp nước ngồi lĩnh vực khai thác hỗ trợ dầu khí thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau năm kể từ gia nhập Tự hoá ngành dịch vụ Cho phép thành lập liên doanh viễn thơng với đa số vốn nước ngồi khơng gắn với hạ tầng mạng Doanh nghiệp 100% vốn nước phân phối thành lập kể từ ngày tháng năm 2009 không mở cửa ngành xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý Công ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi thành lập sau năm kể từ gia nhập Các công ty Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập Ngân hàng 100% vốn nước thành lập trước ngày tháng năm 2007’ Việt Nam Hoa Kỳ ký thoả thuận thức kết thúc đàm phán WTO vào ngày 31 tháng năm 2006 Việt Nam hoàn thành đàm phán đa phương với đối tác Việt Nam trở thành thành viên WTO vào ngày 11 tháng năm 2007 Điểm khác biệt WTO với tổ chức quốc tế khác để trở thành thành viên WTO, Việt Nam cần đàm phán chi tiết mức thuế, cam kết mở cửa thị trường Việt Nam với thành viên đạt đồng ý tất thành viên WTO Nếu Việt Nam không thực cam kết, Việt Nam phải chịu khoản phạt tiền Việt Nam ‘rút lui’ trở thành thành viên WTO (trừ trường hợp với Hoa Kỳ) Nếu Việt Nam khơng muốn thực cam kết mình, Việt Nam phải tiếp tục thực đàm phán lần Bên cạnh việc hưởng quy chế tối huệ quốc vô điều kiện, ưu đãi mà Việt Nam hưởng trở thành thành viên thức WTO áp dụng quy chế giải tranh chấp thương mại, tham gia đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, hưởng chế độ độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) nước phát triển 1.1 Thực trạng hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phần làm rõ thực trạng hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế theo khung phân tích nêu chương Trước hết, phần làm rõ nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch trình hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam Tiếp theo xem xét việc hồn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế việc phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế Phần luận giải kết tính tốn lợi so sánh hữu GTAP vào đánh giá việc hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam 2.1.1 Nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch theo giai đoạn hội nhập

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan