Giới thiệu công ty
FPT, tên viết tắt của Công ty cổ phần FPT là một công ty dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất tại Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin Năm thành lập: 1988
Mạng lưới toàn cầu: Với sự hiện diện tại 33 quốc gia, FPT có thể phối hợp các nguồ̀n lực trên toàn cầu và tại Việt Nam để cung cấp dịch vụ/ giải pháo cho khách hàng một cách hiệu quả nhất Tại Việt Nam, FPT có mặt tại tất cả 63/63 tỉnh thành, trên thế giới, FPT có mặt tại 33 quốc gia thuộc 5 châu lục
- Quy mô nhân sự (2017): 32 000 người
Với 7 công ty thành viên trực thuộc là: Công ty TNHH Hệ Thống Thông Tin FPT, FPT Software, Công ty cổ phần viễn thông FPT, Công ty cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT, Công ty TNHH Thương Mại FPT, Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT, Công ty TNHH Giáo Dục FPT.
Vì thế của FPT trên toàn cầu đã được công nhận và khẳng định thông qua danh sách khách hàng gồ̀m: hơn 400 doanh nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt trong đó có gần 50 khách hàng nằm trong danh sách Fortune 500 Một số tên tuổi khách hàng lớn có thể kể đến Toshiba, Hitachi, Nisser, Unilever, Panasonic FPT cũng được nhận chúng chỉ đối tác cao cấp nhất của các nhà cung cấp lớn trên thế giới nhưu Cisco, IBM, Microsoft, Oracle, SAP, Dell,Juniper, Amazon Web Services Trong vòng ba năm liên tiếp từ năm
2014, FPT lọt vào Top 100 Nhà cung cấp dịch vụ gia công toàn cầu (The Global Outsourcing100) do IAOP đánh giá Trong 2 năm 2015,2016, FPT nằm trong Top 300 doanh nghiệp hàng đầu Chấu Á do Nikkei Asian Review bình chọn Với định hướng tiên phong nghiên cứ́u và ứ́ng dụng các xu hướng công nghệ mới nhất và mạnh mẽ vươn ra toàn cầu, FPT đặt mục tiêu doanh thu từ thị trường nước
9 ngoài đạt 1 tỷ USD và trở thành Tập đoàn toàn cầu hàng đầu Việt Nam về dịch vụ thông minh vào năm 2020.
Tổng quan về công ty TIN
Hình A 1 Sơ đồ tô chức công ty Ha tâng Viên Thông miên Băc (TIN)
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Hạ tầng Viễn thông Miền Bắc (Telecom Infrastructure North) Ngày thành lập: 01/04/2010 Phạm vi hoạt động: 28 tỉnh thành Miền Bắc và Miền Trung, riêng địa bàn thủ đô Hà Nội TIN có 4 trung tâm lớn hoạt động mạnh, đảm bảo phục vụ triển khai, bảo trì nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm tối đa thời gian, giảm thiểu lãng phí không cần thiết cho tất cả đối tượng khách hàng
Trung tâm 1: Số 79, lô TT2, X5, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm.
Trung tâm 2: Số 47, lô 5, khu Đền Lừ 2, quận Hoàng Mai
Trung tâm 3: Số LK 21, khu liền kề 6A, làng Việt Kiều Châu Ân, Mỗ Lao, quận Hà Đông.
Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp: số 51, ngõ 155 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy
Triển khai, bảo trì, chuyển địa điểm mạng lưới Internet tốc độ cao.
Lắp đặt dịch vụ truyền hình PayTV với nhiều kênh truyền hình HD, các tính năng giải trí khác hấp dẫn, chất lượng hình ảnh và âm thanh cao.
Nâng cấp chuyển đổi công nghệ cáp quang mới, hiện đại (FTTH new) từ hạ tầng công nghệ cáp đồ̀ng (ADSL) đã lạc hậu của FPT.
Giới thiệu về phòng triển khai/bảo trì và hỗ trợ doanh nghiệp
Hình A 2 Sơ đồ tô chức cua môt phong triên khai/ bao tri
+ Quản lý, điều hành công việc NVKT, KTV
+ Tổng hợp, phân tích số liệu, làm báo cáo
+ Phối hợp với các phòng ban liên quan
+ Hỗ trợ trực tiếp tại nhà KH
+ Bảo hành, bảo trì những lỗi Logic thiết bị cho khách hàng
- Nhân viên kỹ thuật: (NVKT)
+ Book port tại tập điểm, lắp đặt đường truyền Internet từ tập điểm đến nhà KH, triển khai các dịch vụ viễn thông do FPT Telecom hợp đồ̀ng với TIN cung cấp cho KH.
+ Kiểm tra, sử̉a chữa tín hiệu đường dây internet bị lỗi, sử̉a những lỗi cơ học Hỗ trợ, tư vấn KH sử̉ dụng dịch vụ và bảo quản tốt trang thết bị được cung cấp
- Hỗ trợ doanh nghiệp: Hỗ trợ xử̉ lý suy hao chủ động, triển khai mới, bảo trì đường truyền thuê bao và các thiết bị mạng của đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, ngân hàng, các đối tác.
- Được chi làm 3 khu vực:
KV1: Ba Đình, giáp Đống Đa, Tây Hồ̀, giáp Ba Đình, Cầu Giấy,
Từ Liêm, Hoài Đứ́c, Đan Phượng.
KV2: Hoàng Mai, Thanh Trì, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm.
KV3: Đống Đa, Hà Đông.
- Bao gồ̀m các bộ phận: Điều hành: Thực hiện nhiệm vụ phân công cho NVKT và Nhân viên Soát đi triển khai mới hoặc bảo trì đường truyền tín hiệu cho đối tượng KH là các doanh nghiệp, ngân hàng, các tòa nhà
KTV Swap: Triển khai, bảo trì tòa nhà chung cư, Triển khai hạ tầng cáp đồ̀ng lên cáp quang
Các đối tác: Đối tác Đông Dương (Time City) Mỹ Đình Plaza
- Dự án : Hỗ trợ xử̉ lý suy hao chủ động, triển khai mới, bảo trì đường truyền thuê bao và các thiết bị mạng của khách hàng là những hộ gia đình, quy mô nhỏ.
Trong 30 hoạt động và phát triển, FPT không chỉ tiên phong xây dựng, phát triển các phần mềm thương hiệu Việt, đưa công nghệ vào cuộc sống, hiện đại hóa các ngành kinh tế xương sống của quốc gia, đẩy mạnh giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo hướng thực học, thực nghiệm, mà còn tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, góp phần đưa trí tuệ Việt Nam ra thế giới FPT với các chiến lược phát triển như là:
Chú trọng đầu tư vào các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, hạ tầng kinh doanh được phát triển trên nền tảng SMAC, IoT và Digital transformation.
Tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia công nghệ, xây dựng môi trường làm việc đầy sáng tạo và hiệu quả.
Hướng tới phát triển các hoạt động dành cho cộng đồ̀ng công nghệ, từ đó xây dựng hệ sinh thái công nghệ bền vững.
FPT đặt mục tiêu doanh thu từ thị trường nước ngoài đạt 1 tỷ USD và trở thành Tập đoàn toàn cầu hàng đầu Việt Nam về dịch vụ thông minh vào năm 2020, giúp khách hàng tận hưởng toàn bộ dịch vụ kết nối băng thông rộng trong cuộc sống hằng ngày của mình FPT nỗ lực làm khách hàng hài lòng trên cơ sở hiểu biết sâu sắc và đáp ứ́ng một cách tốt nhất nhu cầu của họ với lòng tận tụy và năng lực không ngừng được nâng cao.
PHẦN B: NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ MẠNG WLAN
WLAN ra đời năm 1980, WLAN viết tắt từ tiếng Anh “wireless local area network” hay “mạng không dây” WLAN – một kỹ thuật phân phối mạng không dây, hỗ trợ nhiều thiết bị cùng lúc kết nối với mạng internet, thực hiện thông qua giao thứ́c chuẩn.
Có thể hiểu đơn giản WLAN hay wireless local area network chính là mạng cục bộ không dây Không giống như một mạng LAN có dây truyền thống, trong đó các thiết bị giao tiếp qua cáp Ethernet, các thiết bị trên mạng WLAN giao tiếp qua WiFi
1.2 Mô hình mạng WLAN phổ biế́n
Hình B1 2 Mô hình mạng WLAN
Hiện nay, mạng WLAN chia thành 3 mô hình hoạt động chủ yếu Bao gồ̀m mô hình cơ sở, mô hình độc lập và mô hình mở rộng.
Mô hình độc lập: Trong mô hình WLAN độc lập, thường bao gồ̀m các máy tính kết nối mạng quy tụ tại không gian nhỏ Từ đó tạo thành kết nối nhanh cấp Toàn bộ nút kết nối di động đều có khả năng trao đổi thông tin trực tiếp, không phụ thuộc vào quản trị mạng.
Mô hình cơ sở: Tại mô hình WLAN cơ sở tập trung nhiều điểm kết nối Access Point liên kết chặt chẽ với hệ thống đường trục hữu tuyến Đây là mô hình mạng cho phép thiết bị di động hoạt động ổn định trong phạm vi phủ sóng thuộc một cell Trong đó, Access Point sẽ làm nhiệm vụ điều khiển cell, đồ̀ng thời điều chỉnh lưu lượng đến mạng Như vậy, các thiết bị thường không trực tiếp tương tác với nhau mà tương tác với Access Point.
Mô hình mở rộng: Mô hình mở rộng gồ̀m tập hợp nhiều BSSs, nơi cho phép Access Point tương tác với nhau nhằm luân chuyển lưu lượng giữa các BSS Từ đó đảm bảo quá trình luân chuyển giữa các BSS luôn được ổn định Mặt khác, BSS còn thực hiện chứ́c năng kết nối thiết bị di động, tương tác với những BSS khác.
1.3 Ưu nhược điểm của mạng WLAN
Hình B1 3 Ưu điểm của WLAN Ưu điểm của mạng WLAN nằm ở tính tiện lợi, di động cao, triển khai đơn giản, có khả năng mở rộng linh hoạt.
- Tiện lợi: Hệ thống mạng WLAN cho phép thiết bị kết nối mạng nhanh chóng, số lượng thiết bị kết nối cùng lúc lớn hơn so với mạng có dây.
- Tính di động cao: Sự bùng nổ của mạng không dây giúp phổ cập rộng rãi mạng internet Người dùng có thể truy cập mạng internet tại nhiều nơi.
- Dễ dàng triển khai: Trong mô hình mạng không dây, người ta chỉ yêu cầu một điểm truy cập, không cần đến nhiều dây nối phứ́c tạp Cách thứ́c triển khai mạng WLAN nhìn chung đơn giản hơn so với mạng có dây.
- Khả năng mở rộng linh hoạt: Mạng WLAN có thể dễ dàng mở rộng, cho phép tăng thiết bị truy cập thông qua quá trình lắp đặt thêm cáp.
Hình B1 4 Nhược điểm mạng WLAN
Nhược điểm: song song với nhiều ưu điểm, mạng WLAN cũng vẫn còn một số hạn chế nhất định về mặt bảo mật, phạm vi truy cập, tốc độ và độ tin cậy.
KHÁI QUÁT VỀ MẠNG WLAN
WLAN
WLAN ra đời năm 1980, WLAN viết tắt từ tiếng Anh “wireless local area network” hay “mạng không dây” WLAN – một kỹ thuật phân phối mạng không dây, hỗ trợ nhiều thiết bị cùng lúc kết nối với mạng internet, thực hiện thông qua giao thứ́c chuẩn.
Có thể hiểu đơn giản WLAN hay wireless local area network chính là mạng cục bộ không dây Không giống như một mạng LAN có dây truyền thống, trong đó các thiết bị giao tiếp qua cáp Ethernet, các thiết bị trên mạng WLAN giao tiếp qua WiFi
1.2 Mô hình mạng WLAN phổ biế́n
Hình B1 2 Mô hình mạng WLAN
Hiện nay, mạng WLAN chia thành 3 mô hình hoạt động chủ yếu Bao gồ̀m mô hình cơ sở, mô hình độc lập và mô hình mở rộng.
Mô hình độc lập: Trong mô hình WLAN độc lập, thường bao gồ̀m các máy tính kết nối mạng quy tụ tại không gian nhỏ Từ đó tạo thành kết nối nhanh cấp Toàn bộ nút kết nối di động đều có khả năng trao đổi thông tin trực tiếp, không phụ thuộc vào quản trị mạng.
Mô hình cơ sở: Tại mô hình WLAN cơ sở tập trung nhiều điểm kết nối Access Point liên kết chặt chẽ với hệ thống đường trục hữu tuyến Đây là mô hình mạng cho phép thiết bị di động hoạt động ổn định trong phạm vi phủ sóng thuộc một cell Trong đó, Access Point sẽ làm nhiệm vụ điều khiển cell, đồ̀ng thời điều chỉnh lưu lượng đến mạng Như vậy, các thiết bị thường không trực tiếp tương tác với nhau mà tương tác với Access Point.
Mô hình mở rộng: Mô hình mở rộng gồ̀m tập hợp nhiều BSSs, nơi cho phép Access Point tương tác với nhau nhằm luân chuyển lưu lượng giữa các BSS Từ đó đảm bảo quá trình luân chuyển giữa các BSS luôn được ổn định Mặt khác, BSS còn thực hiện chứ́c năng kết nối thiết bị di động, tương tác với những BSS khác.
1.3 Ưu nhược điểm của mạng WLAN
Hình B1 3 Ưu điểm của WLAN Ưu điểm của mạng WLAN nằm ở tính tiện lợi, di động cao, triển khai đơn giản, có khả năng mở rộng linh hoạt.
- Tiện lợi: Hệ thống mạng WLAN cho phép thiết bị kết nối mạng nhanh chóng, số lượng thiết bị kết nối cùng lúc lớn hơn so với mạng có dây.
- Tính di động cao: Sự bùng nổ của mạng không dây giúp phổ cập rộng rãi mạng internet Người dùng có thể truy cập mạng internet tại nhiều nơi.
- Dễ dàng triển khai: Trong mô hình mạng không dây, người ta chỉ yêu cầu một điểm truy cập, không cần đến nhiều dây nối phứ́c tạp Cách thứ́c triển khai mạng WLAN nhìn chung đơn giản hơn so với mạng có dây.
- Khả năng mở rộng linh hoạt: Mạng WLAN có thể dễ dàng mở rộng, cho phép tăng thiết bị truy cập thông qua quá trình lắp đặt thêm cáp.
Hình B1 4 Nhược điểm mạng WLAN
Nhược điểm: song song với nhiều ưu điểm, mạng WLAN cũng vẫn còn một số hạn chế nhất định về mặt bảo mật, phạm vi truy cập, tốc độ và độ tin cậy.
- Hạn chế về mặt bảo mật: Tùy rằng tạo điều kiện để người dùng kết nối dễ dàng nhưng WLAN lại dễ bị hack Tình trạng người dùng bị thu thập thông tin trái phép vẫn thường xuyên xảy ra.
- Phạm vi truy cập còn hạn chế: Thông thường mạng WLAN chỉ phủ sóng truy cập trong một phạm vi nhất định Trường hợp muốn mở rộng phạm vi, bạn phải bổ sung repeater hoặc Access Point.
- Độ tin cậy chưa cao: WLAN sử̉ dụng sóng vô tuyến thay vì hệ thống dây cáp Chính vì vậy tín hiệu chưa thực sự ổn định cho lắm.
- Tốc độ mạng còn chậm: Tốc độ đường truyền mạng trong chưa cao bằng hệ thống mạng có dây Càng nhiều người dùng truy cập, tốc mạng lại càng chậm.
1.4 Hệ thống hạ tầng cần thiế́t cho mạng WLAN Để một hệ thống mạng WLAN hoạt động đòi hỏi phải có đầy đủ hạ tầng cần thiết Chẳng hạn như điểm truy cập, thiết bị máy khách. Điểm truy cập: Điểm truy cập AP (Access Point) giữ nhiệm vụ cấp phép để máy khách có thể truy cập vào mạng WLAN Mỗi điểm truy cập lại ứ́ng với một thiết bị Full Duplex, tốc độ tương đương với Ethernet.
Hình B1 5 Access point cho phép các thiết bị truy cập vào mạng WLAN
Mỗi Access Point có thể hoạt động theo một trong ba chế độ chính Cụ thể là chế độ Root Mode, Bridge Mode và Repeater Mode.
- Chế́ độ Root Mode: Áp dụng khi AP bắt đầu liên kết với mạng backbone hợp dây Đó là cấu hình mặc định áp dụng cho hệ thống.
- Chế́ độ Bridge Mode: AP hoạt động tương tự như một điểm trung gian không dây.
- Chế́ độ Repeater Mode: : Ở chế độ Repeater có ít nhất hai thiết bị AP gồ̀m một root AP và một AP hoạt động như Repeater không dây AP trong Repeater mode được hoạt động như một máy khách khi kết nối với root AP.
Hình B1 9 Card PCI Wireless – kết nối khách với mạng không dây WLAN
Thiết bị máy khách trong WLAN thường bao gồ̀m 3 chủng loại thiết bị chính Trong đó, mỗi thiết bị lại thực hiện một vai trò riêng.
- Card PCI Wireless: Giữ nhiệm vụ kết nối máy khách với mạng không dây WLAN.
- Card PCMCIA Wireless: Sử̉ dụng phổ biến trong laptop và nhiều loại thiết bị cá nhân khác.
- Card USB Wireless: Thiết kế vô cùng nhỏ gọn, tháo lắp đơn giản, dễ dàng cắm ngay cả khi thiết bị vẫn hoạt động.
1.5 Cách bảo mật mạng WLAN không dây
Yếu điểm lớn nhất của mạng WLAN nằm ở khả năng bảo mật Tình trạng nhiễu sóng trong đoạn thường xuyên xảy ra Muốn đảm bảo, mạng WLAN vận hành ổn định, an toàn, bạn cần tiến hành bảo mật cho mạng Thông thường, có hai cách để tăng cường lớp bảo mật cho hệ thống mạng WLAN.
Thực hiện thông qua cơ chế xác thực.
Thực hiện qua cơ chế mã hóa.
Trong đó, cơ chế mã hóa có vẻ như hiệu quả hơn Hiểu đơn giản mã hóa chính là quá trình biến đổi dữ liệu, xác nhận truy cập Có hai dạng mã hóa chính thường được áp dụng
- Mã hóa dòng: Kỹ thuật mã hóa theo mỗi bit Từ đó liên tục sinh ra các chuỗi khóa.