1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Mắc Bệnh Suyễn Trên Đàn Lợn Thịt Tại Trang Trại Green Farm Tỉnh Hưng Yên Và Điều Trị Thử Nghiệm
Tác giả Mai Văn Tình
Người hướng dẫn GS. TS Từ Quang Hiển
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 7,46 MB

Cấu trúc

  • Phần 1 MỞ ĐẦU (10)
    • 1. Đặt vấn đề (10)
    • 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài (11)
      • 2.1. Mục tiêu (11)
      • 2.2. Yêu cầu của đề tài (11)
  • Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên (12)
      • 2.1.1. Vị trí địa lý (12)
      • 2.1.2. Điều kiện khí hậu (12)
      • 2.1.3. Điều kiện đất đai (0)
    • 2.2. Cơ sở vật chất (13)
      • 2.2.1. Mô tả sơ lược về trại lợn Green Farm Hưng Yên (13)
      • 2.2.2. Điều kiện cơ sở vật chất (13)
      • 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của trại (14)
      • 2.2.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơ sở thực tập trong 3 năm gần đây (16)
      • 2.2.5. Thuận lợi khó khăn (17)
    • 2.3. Cơ sở khoa học của đề tài (18)
      • 2.3.1. Đặc điểm sinh trưởng của lợn (0)
      • 2.3.2. Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể (0)
    • 2.4. Khái quát về bệnh suyễn lợn (22)
      • 2.4.1 Giới thiệu về bệnh (22)
      • 2.4.2. Các yếu tố bất lợi làm tăng nguy cơ mắc bệnh (24)
      • 2.4.3. Đặc điểm dịch tễ và sự lây lan của bệnh (0)
      • 2.4.4. Cơ chế sinh bệnh (25)
      • 2.4.5. Một số vi khuẩn cộng phát trong viêm phổi địa phương (0)
      • 2.4.6. Triệu chứng (28)
      • 2.4.7. Bệnh tích (29)
    • 2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH (30)
      • 2.5.1. Chẩn đoán lâm sàng (30)
    • 2.6. PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH (31)
      • 2.6.1. Phòng bệnh (31)
  • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH (36)
    • 3.1. Đối tượng,địa điểm và thời gian tiến hành (36)
    • 3.2. Nội dung tiến hành (0)
    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 3.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu (0)
      • 3.3.2. Phương pháp thực hiện (0)
  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (40)
    • 4.1. Công tác phục vụ sản xuất (40)
    • 4.2. Thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại (45)
    • 4.3. Thực hiện công tác phòng, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn (49)
      • 4.3.1. Phòng bệnh cho lợn (49)
      • 4.3.2. Điều tra và điều trị bệnh suyễn cho lợn (50)
  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (54)
    • 5. Kết Luận (54)
      • 5.2. Kiến Nghị (55)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Đối tượng,địa điểm và thời gian tiến hành

* Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Đàn lợn thịt thương phẩm nuôi tại trại lợn

Phạm vi nghiên cứu: Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt thương phẩm nuôi tại trại.

* Địa điểm Địa điểm nghiên cứu: Trại lợn GreenFeed, xã Nguyễn Trãi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

Thời gian nghiên cứu: 10/06/2022 đến 10/12/2022

Tìm hiểu, tham khảo các mô hình chăn nuôi, đánh giá thực trạng chăn nuôi của trang trại Green Farm Hưng Yên.

Thực hiện quy trình chăm sóc, chăn nuôi đối với đàn lợn thịt được chăn nuôi của trang trại.

Thực hiện quy trình chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại sau đó đưa ra phác đồ điều trị và công tác phòng bệnh cho đàn lợn.

3.3.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn.

Thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại.

Thực hiện công tác phòng và chẩn đoán bệnh cho lợn tại trại

- Trực tiếp theo dõi, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị lợn mắc bệnh và ghi chép số liệu hàng ngày.

- Điều tra thu thập thông tin từ cán bộ kỹ thuật của trang trại.

Bảng 3.1 Loại thức ăn cho lợn từ lúc nhập đến lúc xuất chuồng

Tên cám GF01 GF02 GF03 GF04 GF05 GF06

Thức ăn chăn nuôi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả của quá trình chăn nuôi Ở mỗi giai đoạn tuần tuổi khác nhau nhu cầu đáp ứng dinh dưỡng cho lợn cũng khác nhau Thức ăn phẩm chất tốt, đầy đủ dinh dưỡng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của con vật sẽ giúp con vật luôn trong trạng thái sinh trưởng tốt nhất và mang lại hiệu quả.Việc thay đổi thức ăn đột ngột sẽ làm cho con vật ăn kém hoặc tiêu chảy Vì vậy cần có thời gian thích ứng với thức ăn trong khoảng 2-3 ngày để lợn thích nghi Trộn thức ăn đang ăn với thức ăn ở giai đoạn kế tiếp trong 2-3 ngày với tỉ lệ như sau:

Ngày 1: Tỉ lệ 3:1 (3 phần thức ăn đang ăn và 1 phần thức ăn mới).

Ngày 2: Tỉ lệ 1:1 (1 phần thức ăn đang ăn và 1 phần thức ăn mới).

Ngày 3: Tỉ lệ 1:3 (1 phần thức ăn đang ăn và 3 phần thức ăn mới).

Ngày 4: Cho ăn hoàn toàn thức ăn mới.

Bảng 3.2 Quy trình tiêm phòng vaccine ở trại

Tuần tuổi Loại vaccine Liều lượng Chỉ định phòng

6 COGLAPEST 2 ml/con, IM Tả cổ điển mũi 1

9 COGLSPEST 2 ml/con, IM Tả cổ điển mũi 2

11 AFTOGEN 2 ml/con, IM Lở mồm long móng

Việc phòng bệnh bằng vaccine là một khâu rất quan trọng và được trang trại áp dụng tuân thủ nghiêm ngặt theo một quy trình nhất định Để đạt được hiệu quả tiêm phòng tốt nhất cho đàn lợn thì ngoài hiệu quả của vaccine, phương pháp sử dụng vaccine, loại vaccine còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phòng vaccine cho những con khoẻ mạnh không mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.

3.3.2.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng

Chẩn đoán bệnh dựa trên các thông tin về dịch tễ như: độ tuổi mắc bệnh, tỉ lệ chết, tình hình dịch bệnh tại trang trại và dựa vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh suyễn lợn (bệnh tích đặc biệt là trên phổi) và kết hợp với việc mổ khám lâm sàng.

- Sử dụng phương pháp chẩn đoán lâm sàng để theo dõi và chẩn đoán sức khoẻ đàn lợn Quan sát các biểu hiện như: trạng thái cơ thể, phân, tình trạng sức khỏe đàn lợn, khả năng vận động, ghi chép vào sổ theo dõi chuồng nuôi hàng ngày Từ các triệu chứng thu thập được tiến hành chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn dưới sự hướng dẫn của kỹ thuật trang trại.

3.3.2.3 Phương pháp xác định chỉ tiêu

Mọi số liệu được theo dõi, ghi chép hàng ngày Tất cả số liệu thu được tính toán dựa trên tham số thống kê và được thực hiện trên máy vi tính với phần mềm Excel.

Công thức tính các chỉ tiêu theo dõi:

Tỉ lệ mắc bệnh (%) = Tổng số theo dõi × 100

Tỉ lệ chết (%) = Tổng số con mắc bệnh × 100

Số con iều trị điều trị

Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn.

Thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại.

Thực hiện công tác phòng và chẩn đoán bệnh cho lợn tại trại

- Trực tiếp theo dõi, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị lợn mắc bệnh và ghi chép số liệu hàng ngày.

- Điều tra thu thập thông tin từ cán bộ kỹ thuật của trang trại.

Bảng 3.1 Loại thức ăn cho lợn từ lúc nhập đến lúc xuất chuồng

Tên cám GF01 GF02 GF03 GF04 GF05 GF06

Thức ăn chăn nuôi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả của quá trình chăn nuôi Ở mỗi giai đoạn tuần tuổi khác nhau nhu cầu đáp ứng dinh dưỡng cho lợn cũng khác nhau Thức ăn phẩm chất tốt, đầy đủ dinh dưỡng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của con vật sẽ giúp con vật luôn trong trạng thái sinh trưởng tốt nhất và mang lại hiệu quả.Việc thay đổi thức ăn đột ngột sẽ làm cho con vật ăn kém hoặc tiêu chảy Vì vậy cần có thời gian thích ứng với thức ăn trong khoảng 2-3 ngày để lợn thích nghi Trộn thức ăn đang ăn với thức ăn ở giai đoạn kế tiếp trong 2-3 ngày với tỉ lệ như sau:

Ngày 1: Tỉ lệ 3:1 (3 phần thức ăn đang ăn và 1 phần thức ăn mới).

Ngày 2: Tỉ lệ 1:1 (1 phần thức ăn đang ăn và 1 phần thức ăn mới).

Ngày 3: Tỉ lệ 1:3 (1 phần thức ăn đang ăn và 3 phần thức ăn mới).

Ngày 4: Cho ăn hoàn toàn thức ăn mới.

Bảng 3.2 Quy trình tiêm phòng vaccine ở trại

Tuần tuổi Loại vaccine Liều lượng Chỉ định phòng

6 COGLAPEST 2 ml/con, IM Tả cổ điển mũi 1

9 COGLSPEST 2 ml/con, IM Tả cổ điển mũi 2

11 AFTOGEN 2 ml/con, IM Lở mồm long móng

Việc phòng bệnh bằng vaccine là một khâu rất quan trọng và được trang trại áp dụng tuân thủ nghiêm ngặt theo một quy trình nhất định Để đạt được hiệu quả tiêm phòng tốt nhất cho đàn lợn thì ngoài hiệu quả của vaccine, phương pháp sử dụng vaccine, loại vaccine còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phòng vaccine cho những con khoẻ mạnh không mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.

3.3.2.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng

Chẩn đoán bệnh dựa trên các thông tin về dịch tễ như: độ tuổi mắc bệnh, tỉ lệ chết, tình hình dịch bệnh tại trang trại và dựa vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh suyễn lợn (bệnh tích đặc biệt là trên phổi) và kết hợp với việc mổ khám lâm sàng.

- Sử dụng phương pháp chẩn đoán lâm sàng để theo dõi và chẩn đoán sức khoẻ đàn lợn Quan sát các biểu hiện như: trạng thái cơ thể, phân, tình trạng sức khỏe đàn lợn, khả năng vận động, ghi chép vào sổ theo dõi chuồng nuôi hàng ngày Từ các triệu chứng thu thập được tiến hành chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn dưới sự hướng dẫn của kỹ thuật trang trại.

3.3.2.3 Phương pháp xác định chỉ tiêu

Mọi số liệu được theo dõi, ghi chép hàng ngày Tất cả số liệu thu được tính toán dựa trên tham số thống kê và được thực hiện trên máy vi tính với phần mềm Excel.

Công thức tính các chỉ tiêu theo dõi:

Tỉ lệ mắc bệnh (%) = Tổng số theo dõi × 100

Tỉ lệ chết (%) = Tổng số con mắc bệnh × 100

Số con iều trị điều trị

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của trại - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của trại (Trang 16)
Bảng 2.2. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh gây ho khác - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 2.2. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh gây ho khác (Trang 30)
Bảng 2.3. Liều kháng sinh dùng để điều trị nhiễm trùng do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra trên lợn - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 2.3. Liều kháng sinh dùng để điều trị nhiễm trùng do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra trên lợn (Trang 35)
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn (Trang 41)
Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống lợn qua các tháng nuôi - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống lợn qua các tháng nuôi (Trang 43)
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công việc vệ sinh, sát trùng - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công việc vệ sinh, sát trùng (Trang 47)
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện các công tác khác - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện các công tác khác (Trang 47)
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện tiêm phòng vaccine cho lợn ở trại - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện tiêm phòng vaccine cho lợn ở trại (Trang 49)
Bảng 4.5 cho thấy trong thời gian thực tập tại trang trại, em đã được tiêm vaccine dịch tả lợn cổ điển, vaccine lở mồm long móng - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.5 cho thấy trong thời gian thực tập tại trang trại, em đã được tiêm vaccine dịch tả lợn cổ điển, vaccine lở mồm long móng (Trang 50)
Bảng 4.7. Kết quả điều trị thử nghiệm tại trại - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Bảng 4.7. Kết quả điều trị thử nghiệm tại trại (Trang 52)
Hình 1. Nhà phun sát trùng xe Hình 2. Kho cám - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Hình 1. Nhà phun sát trùng xe Hình 2. Kho cám (Trang 58)
Hình 3. Chuồng nuôi cai sữa Hình 4. Chuồng nuôi lợn thịt - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Hình 3. Chuồng nuôi cai sữa Hình 4. Chuồng nuôi lợn thịt (Trang 58)
Hình 7. Máy điều kiển nhiệt độ Hình 8. Kho vật dụng - (Luận văn) tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn thịt tại trang trại greenfarm tỉnh hưng yên và điều trị thử nghiệm
Hình 7. Máy điều kiển nhiệt độ Hình 8. Kho vật dụng (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w