1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đọc hiểu 9

5 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Bạn không cần phải thắng giá Một câu hỏi quan trọng bạn tự hỏi là: “Tơi muốn ln hay muốn hạnh phúc?” Trong nhiều trường hợp, hai điều thường không Việc tỏ người ln - nghĩa người khác sai - đẩy vào sẵn sàng tranh cãi với không quan điểm Và tình trạng tiếp diễn khiến đầu óc tốn nhiều lượng làm xao nhãng với sống xung quanh Mặc dù vậy, nhiều người dành nhiều thời gian công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm cho người khác sai Vơ tình hay hữu ý, nhiều người tin việc đưa ý kiến riêng “đúng đắn” giúp người khác điều chỉnh họ học hỏi thêm nhiều điều Thực ra, điều hoàn toàn sai Bạn nhớ lại xem, bạn bị “sửa lưng” bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn cho thấy điều tơi sai!” Hoặc có nói cảm ơn bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn họ sai Sự thật đa phần khơng thích bị người khác vạch sai lầm Con người ln mong muốn người khác lắng nghe cơng nhận Do đó, người biết cách lắng nghe thường người yêu quý tơn trọng Những người có thói quen hay phản đối người khác thường nhận phản ứng bực bội bị lảng tránh (Richard Carlson - Tất chuyện nhỏ, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo em việc bảo vệ quan điểm cho người khác sai hay sai? (0,5 điểm) Câu 3.Xác định lời dẫn trực tiếp câu sau, chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Một câu hỏi quan trọng bạn tự hỏi là: “Tơi muốn ln hay muốn hạnh phúc?” Câu Em có đồng tình với quan điểm tác giả cho việc khẳng định ln muốn hạnh phúc thường không không? Vì sao? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ câu nói: “Cảm ơn bạn cho thấy điều sai!” Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em khổ thơ sau Đồng chí Chính Hữu: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 3.0 Tác hại việc tỏ người ln là: 0.5 - Tạo tâm sẵn sàng tranh cãi với người khác - Đầu óc tốn nhiều lượng - Sao nhãng với sống xung quanh Học sinh lập luận theo nhiều quan điểm khác nhau, song 0.5 cần làm rõ ý: - Việc bảo vệ quan điểm Bởi cách để khẳng định thân cần thiết phải giữ vững lập trường, suy nghĩ - Tuy nhiên, khơng phải lúc cho ln người khác sai Bởi đánh giá người khác đánh giá phiến diện - Cho nên không thiết trường hợp cần bảo vệ quan điểm cố gắng người khác sai “Tơi muốn ln ln hay tơi muốn hạnh 1,0 phúc?” - Chuyển: Một câu hỏi quan trọng bạn tự hỏi bạn muốn ln ln hay bạn muốn hạnh phúc Học sinh đưa kiến giải riêng lập luận 1,0 thuyết phục Song cần làm rõ ý: - Việc khẳng định ln thái độ hiếu thắng, tự kiêu tự đại khơng nên có giao tiếp - Niềm hạnh phúc cảm giác mãn nguyện đạt ước mơ sống - Việc khẳng định ln khơng thể đem lại hạnh phúc cho người vì: + Tâm lí hiếu thắng đem lại cho bạn cảm giác hãnh diện vui sướng thời Nhưng khiến bạn trở nên bị ghen ghét, xa lánh + Bản thân khơng lắng nghe nhận thấy lỗi sai + Khiến cho người khác thấy bực bội, không muốn lại gần II Làm văn Câu 2.0 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ câu nói: “Cảm ơn bạn cho thấy điều sai!” * Yêu cầu hình thức: - Đảm bảo bố cục đoạn văn: câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Trình bày câu văn mạch lạc, lập luận rõ ràng, sáng nghĩa * Yêu cầu nội dung: - Giải thích câu nói: lời cảm ơn cần thiết có vạch lỗi sai - Phân tích ý nghĩa câu nói: + Câu nói khẳng định rằng: khơng phải lúc thân ln Do đó, người khác sai lầm cần biết lắng nghe để sửa lỗi + Biết nói lời cảm ơn có người giúp bạn sửa sai hồn thiện Đó lối ứng xử văn hóa - Bàn luận: + Trong giao tiếp, không luôn sai Chúng ta thiết cần phải lắng nghe quan điểm người khác nhìn thấy chỗ sai + Trên thực tế, nhiều người cố tỏ ln phủ nhận người khác Khi bị vạch sai lầm ln cảm thấy khó chịu, ấm ức Đó thái độ tiêu cực, cần loại bỏ giao tiếp - Bài học nhận thức hành động: + Luôn học hỏi, lắng nghe từ người khác + Ln cầu thị, tự sửa lỗi để hồn thiện + Khơng thiết phải thắng giá giao tiếp Ln khiêm tốn với mình, khéo léo cách 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 lỗi sai người khác Viết văn 10 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm câu thơ đầu: Tác giả Chính Hữu – nhà thơ, chiến sĩ xúc động mà sáng tác thơ Tình đồng chí đồng đội sâu nặng dù hồn cảnh khó khăn thiếu thốn thể rõ câu thơ đầu cảu thơ Thân bài: * Cảm nhận nét đặc sắc nội dung: dòng thơ đầu khái quát sở hình thành tình đồng chí + Họ chung nguồn gốc xuất thân: người vùng quê nghèo khó, nơi “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”-> Những vùng quê lam lũ, nghèo khổ, thời tiết khắc nghiệt Họ người nông dân mặc áo lính, từ mảnh vườn ruộng - Họ từ khắp phương trời,vốn người xa lạ, "không hẹn mà quen"-> họ gặp nơi tình yêu tổ quốc, lý tưởng cách mạng + Họ chung lý tưởng, nhiệm vụ chiến đấu: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu": - Súng: tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Đầu: tượng trưng cho lý tưởng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh tổ quốc -> Điệp từ, hình ảnh thơ sóng đơi nhấn mạnh gắn kết người lính họ sát cánh bên nhau, thực nhiệm vụ, chung lý tưởng + Họ chung hồn cảnh gian khổ khó khăn đời người lính: đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ -> thiếu thốn, vất vả, gian khó đời người lính gắn kết họ lại với nhau, thấu hiểu, thông cảm, thương yêu thành đơi tri kỷ, hiểu mình, hiểu ta, mà -> Tất điểu tạo nên tình đồng chí + Đồng chí! - Đó tình cảm cao đẹp, găn kết thiêng liêng người lính - đókhơng chung chí hướng, mục đích mà hết tình tri kỉ đúc kết qua bao gian khổ, khó khăn, chia sẻ bùi với - Dòng thơ thứ có kết cấu đặc biệt, thể cảm xúc nghẹn ngào Chính Hữu nhớ người đồng chí, đồng đội minh * Cảm nhận đặc sắc nghệ thuật: - Thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn khác nhau, phù hợp với dòng cảm xúc tác giả - Ngơn ngữ thơ bình dị, hàm xúc - Hình ảnh thơ chọn lọc, sử dụng nhiều hình ảnh sóng đơi - Cảm xúc dồn nén - Sử dụng thành công thành ngữ dân gian Kết - Ý nghĩa bảy câu thơ đầu: Qua bảy câu thơ đầu thơ “Đồng chí”, Chính Hữu sử dụng nhiều hình ảnh chân thực, gợi tả khái quát cao thể tình đồng chí chân thực, khơng phô trương lại vô lãng mạn thi vị d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ 0.25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w