1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga ôn thi thpt qg 2021 2022 ngọc đợt 1,2

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QG 2023 (ĐỢT 1) Ngày soạn: 2/10 LỚP 12A4,12A5 Tiết 1: GIỚI THỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2022 I Mục tiêu học: Giúp HS Nắm cấu trúc đề thi chương trình thi THPT quốc gia từ có kế hoạch ơn thi hiệu II Phương tiện thực Giáo viên: SGK, SGV, văn liên quan, Giáo án, TLPT Học sinh: SGK, Vở viết III Phương pháp: Thuyết tình, tổng hợp IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (kết hợp giờ) Bài mới: A Cấu trúc đề thi (Giáo viên giới thiệu đề thi THPT quốc gia năm 2021) Thời gian làm bài:120 phút( không kể thời gian phát đề ) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) - Gồm văn - Gồm câu hỏi với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng (thấp, cao) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến nêu phần Đọc hiểu Câu (5,0 điểm) Nghị luận văn học B Giới hạn chương trình ( Sẽ điều chỉnh có hướng dẫn Bộ Giáo dục) I Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975 sau 1975 (Ngữ văn 12) - Tây Tiến - Quang Dũng - Việt Bắc (trích) tác giả Tố Hữu - Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng - Xuân Quỳnh II Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945-1975 sau 1975 (Ngữ văn 12) - Tuyên ngôn Độc lập tác giả Hồ Chí Minh - Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tn - Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi - Vợ nhặt - Kim Lân - Rừng xà nu (trích) - Nguyễn Trung Thành - Chiếc thuyền ngồi xa (trích) - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ PHÂN TÍCH ĐỀ THI CHÍNH THỨC THPT NĂM 2022 Đề thi mơn Ngữ văn – kì thi tốt nghiệp THPT năm 2022 giữ nguyên cấu trúc đề thi so với năm 2021, với phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Làm văn (7,0 điểm) Phần Làm văn (7,0 điểm) Phần Làm văn giữ nguyên cấu trúc bao gồm hai câu: câu hỏi nghị luận xã hội câu hỏi nghị luận văn học – Câu (2,0 điểm) câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn vấn đề rút từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu Đề đưa yêu cầu nghị luận “trách nhiệm hệ trẻ việc tiếp bước hệ trước” Đây vấn đề tư tưởng gắn liền với sống người, gợi cho thí sinh nhiều suy nghĩ Để giải câu hỏi này, thí sinh phải đưa bảo vệ quan điểm thân lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Việc yêu cầu thí sinh viết đoạn văn câu nghị luận xã hội vừa giúp kiểm tra kiến thức kĩ viết, đồng thời phù hợp với thời gian làm yêu cầu kì thi Tốt nghiệp Trung học phổ thơng Vấn đề nghị luận “Trách nhiệm hệ trẻ việc tiếp bước thể hệ trước” không q mẻ gợi mở nhiều góc nhìn thí sinh cách nhận thức trách nhiệm hệ trẻ bối cảnh thời đại, định hướng hành động “việc tiếp bước hệ trước” Đây vấn đề phù hợp với lứa tuổi 18, thí sinh chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, cần có ý thức rõ ràng trách nhiệm cộng đồng, đất nước Cũng nhận thấy, vấn đề nghị luận có liên hệ với nội dung ngữ liệu câu hỏi phần Đọc hiểu Việc đưa đánh giá suy ngẫm tác giả hi sinh hệ trước câu hỏi giúp thí sinh liên hệ nhìn nhận trách nhiệm hệ để trình bày đoạn văn – Câu (5,0 điểm) câu hỏi nghị luận văn học Ngữ liệu nghị luận đoạn văn trích từ tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Đây văn thí sinh học chương trình Ngữ văn 12 học kì II, khơng nằm nội dung tinh giản Bộ Giáo dục Đào tạo Đoạn văn lời nhân vật xưng “tôi”, tái nêu cảm nhận khung cảnh đẹp đẽ thuyền vào bờ đồng thời, thể cảm xúc tác giả Đề yêu cầu thí sinh rút thông điệp văn thơng qua đó, mối quan hệ nghệ thuật sống Đây câu hỏi yêu cầu suy luận, khả đọc – hiểu văn bản, kết hợp với việc triển khai lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh quan điểm người viết Để làm tốt câu hỏi này, thí sinh cần nắm vững nội dung đoạn trích, vận dụng tốt kiến thức đời sống thể quan điểm cá nhân thông qua hệ thống luận điểm Ngữ liệu nghị luận đề có độ dài khoảng 15 dịng, phù hợp với yêu cầu đề: Phân tích đoạn trích Thí sinh cần ghi nhớ chi tiết văn Sách giáo khoa để thực yêu cầu 2: Liên hệ hình ảnh thuyền chống chọi với sóng gió phá Từ việc hồn thành u cầu trên, thí sinh cần tổng hợp, khái quát lại nội dung để đưa thông điệp mối quan hệ nghệ thuật sống Các yêu cầu đưa rõ ràng làm, đánh giá khả tư lập luận, kĩ viết thí sinh Nhận xét chung - Cấu trúc: Đề tham khảo THPT QG năm 2022 mơn Ngữ văn có cấu trúc ổn định năm trước, gồm hai phần Đọc hiểu (3.0 điểm) Làm văn (7.0 điểm) - Kiến thức: Các đơn vị kiến thức kĩ kiểm tra khơng vượt ngồi chương trình điều chỉnh theo công văn “Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học học kì II năm học 2020 - 2021 cấp THCS, THPT” ngày 31/03/2020 Phần đọc hiểu tương đối dễ, có câu hỏi mang tính phân loại Phần Đọc hiểu (3.0 điểm): - Ngữ liệu Đọc hiểu nằm sách giáo khoa, nội dung phù hợp với lứa tuổi, có tính thời gồm câu hỏi phân loại theo mức độ nhận thức - Hai câu đầu câu hỏi nhận biết khía cạnh nội dung văn - Câu mức độ thông hiểu yêu cầu học sinh trình bày cách hiểu tượng cụ thể, từ khái quát lên quy luật sống người Với câu hỏi số phần đọc hiểu, thí sinh không nhận thức nội dung ý nghĩa cấu trúc ngơn từ mà cịn cần kết hợp với trải nghiệm cá nhân sống để hướng tới vấn đề lớn lao, mang tính vĩnh sống người Do đó, đánh giá câu hỏi thông hiểu mức độ khó - Câu hỏi số câu vận dụng cao yêu cầu học sinh rút học lẽ sống qua hành trình từ sơng biển nước đoạn trích Nếu kết hợp với vấn đề đặt câu nghị luận xã hội, học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi số lẽ sống cống hiến Nhìn chung, câu hỏi đọc hiểu vừa sức với học sinh, khó khăn với học trò câu mức độ thơng hiểu Đây coi câu hỏi mang tính phân loại cho làm thí sinh Đề thi môn Ngữ văn năm đảm bảo cấu trúc Phần II - Làm văn (7,0 điểm) gồm câu: Viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ (2,0 điểm) nghị luận văn học (5,0 điểm) * Câu 1: nghị luận xã hội(2,0 điểm): câu lệnh cung cấp đầy đủ chuẩn xác u cầu cụ thể để thí sinh viết đoạn văn đảm bảo dung lượng yêu cầu đề đưa ra.“Sống cống hiến” vấn đề quen thuộc sống văn chương; chọn bình diện nhỏ vấn đề “sự cần thiết phải biết sống cống hiến” yêu cầu học trò đề cập đến ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng, giá trị….của ý thức “sống cống hiến” người toàn xã hội Một vấn đề lớn lao, ý nghĩa đồng thời quen thuộc thi ca, văn học, sống hàng ngày…hồn tồn khơng làm khó cho học trị Điều băn khoăn học sinh gặp giao thoa câu hỏi số phần đọc hiểu với khía cạnh cần bàn luận câu viết đoạn văn nghị luận xã hội; ngun nhân khiến viết có khả khơi gợi hứng thú sáng tạo thí sinh * Câu (5,0 điểm): Câu nghị luận văn học sử dụng cấu trúc đề quen thuộc, câu lệnh thứ nội dung nghị luận yêu cầu thí sinh cảm nhận khổ 3,4,5 thơ Sóng Xuân Quỳnh; Câu lệnh thứ mang tính chất khái quát nâng cao yêu cầu học trò nhận xét “vẻ đẹp nữ tính thơ Xuân Quỳnh” Khổ thể trăn trở, suy tư người phụ nữ bí ẩn, kì lạ, kì diệu tình yêu liên tưởng tới sóng gió; khổ thơng qua sóng, người phụ nữ bày tỏ xúc cảm mang tính đặc thù tình u nỗi nhớ … - Đó nội dung gắn với suy tư xúc cảm thường gặp người phụ nữ tình yêu, đồng thời thể “vẻ đẹp nữ tính” hồn thơ Xuân Quỳnh nói chung thơ Sóng nói riêng Vấn đề khơng mới, khơng khó với học trị, “vẻ đẹp nữ tính” nét đặc sắc phù hợp với đoạn thơ thơ - vấn đề mà thí sinh hồn tồn đồng thời phân tích q trình cảm nhận, tách thành luận điểm cách mạch lạc yêu cầu đề Nhìn chung, đề thi Ngữ văn Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức đề thi tốt nghiệp Đề thi vừa sức, quen thuộc, khơng có đột biến gây sốc mẻ khơi gợi hứng thú sáng tạo; phần Làm văn khơng có câu lệnh tạo dư địa cho phản biện thể quan điểm độc lập thí sinh Mức độ phân hóa đề có xuất câu hỏi Đọc hiểu số 3,4 mức độ thực yêu cầu phần Làm văn II Ý kiến trao đổi, thảo luận - Đây phần kiến thức chương trình học kỳ I lớp 12, khơng nằm nội dung tinh giản Bộ Giáo dục Đào tạo, tác phẩm “Sóng” xuân Quỳnh - Đơn vị kiến thức đề không lớn, phù hợp với dung lượng văn 5.0 điểm thời lượng đề thi 120 phút, “Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, nhận xét vẻ đẹp nữ tính thơ Xuân Quỳnh” - Dạng đề cảm nhận quen thuộc đoạn thơ, thơ, khơng có phần câu hỏi nâng cao, phù hợp với bối cảnh ảnh hưởng dịch - Lưu ý: + Thí sinh ý nhận diện dạng đề, yêu cầu đề có kĩ viết đoạn văn bình diện, khía cạnh vấn đề lớn (không phải văn thu nhỏ) + Vấn đề nghị luận khơng có tính thời Vì thí sinh cần ý đến vấn đề, tượng tình hình để có dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu toàn diện + Phạm vi đề hai đoạn thơ/ văn xi tác phẩm, trích dẫn đoạn trích khơng trích dẫn Vì thí sinh cần ý học đoạn tiêu biểu, trọng tâm tác phẩm Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thấp I ĐỌC Theo đoạn trích, HIỂU đời dịng sơng diễn nào? Trong đoạn trích, q cuối nước dành tặng cho lồi người trước hịa vào biển cá gì? Số câu I.1 I2 Tỉ lệ % 10% Số 1.0 điểm II Làm Nghị luận xã hội văn Đoạn văn: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Số câu Tỉ lệ % Số điểm Nghị luận văn học Nghị luận đoạn thơ Những câu văn sau giúp anh/chị hiểu dịng chảy nước sống người? I.3 10% 1.0 Qua hành trình từ sơng biển nước đoạn trích, anh/chị rút học lẽ sống I.4 10% 1.0 30% 3.0 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cần thiết phải biết sống cống hiến II.1 2,0 2,0 20% 20% Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, nhận xét vẻ đẹp nữ tính thơ Xuân Quỳnh Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 1 5.0 50% 5.0 50% 1.0 1.0 7.0 10.0 100% - Chuẩn bị sau: NLVH văn xuôi ************************* Ngày soạn: 2/10/2022 LỚP 12A4,12A5 Tiết 2->9 CHỦ ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Mục tiêu học Kiến thức: Ôn tập kiến thức đọc hiểu văn - Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn - Một số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng Kĩ năng: Luyện tập kĩ đọc hiểu văn nói chung Thái độ: - Phát huy khả tự lập, chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh - HS có ý thức tự luyện tập Năng lực: Giải vấn đề, trao đổi, thảo luận II Phương tiện dạy học Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu cho HS Học sinh: SGK, viết, đề cương III Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp phát vấn, gợi mở, ôn luyện, thực hành: * GV hệ thống kiến thức, hướng dẫn học sinh cách trả lời, trình bày số dạng câu hỏi/ tập thường gặp theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao phần Đọc hiểu * GVsử dụng phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề, diễn giảng, thảo luận, thực hành…tổ chức cho học sinh rèn kỹ làm đọc hiểu qua thực hành làm số tập cụ thể + GV chuẩn bị đề bài, phát cho HS + GV hướng dẫn HS luyện tập phần đọc hiểu + Gọi 3- học sinh lên bảng hoàn thành tập + Học sinh lớp làm việc cá nhân, nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức IV Tiến trình dạy học, giáo dục Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài Hoạt động 1: Kiến thức - GV gợi nhắc lại kiến thức - GV thông qua hệ thống câu hỏi giúp HS nhớ lại kiến thức, từ củng cố khắc sâu KT A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Cấu trúc đề đánh giá lực đọc hiểu văn Đưa 01 văn (có thể văn văn xi, thơ, văn hồn chỉnh đoạn trích) Đưa câu hỏi theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao II Một số dạng câu hỏi/ tập đơn vị kiến thức cần lưu ý Xác định phương thức biểu đạt văn Nhận diện phân tích hiệu hình thức, phương tiện ngôn ngữ Nhận diện phép liên kết (liên kết câu văn bản) Xác định phong cách ngôn ngữ Nhận diện thao tác lập luận Nhận diện thể thơ Nêu nội dung văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, đặt tên văn Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm văn 10 Thông điệp rút từ văn 11 Theo tác giả, nội dung A có nghĩa gì? 12 Theo anh/ chị, nội dung A có nghĩa gì? 13 Hoặc A/c hiểu nội dung A? LƯU Ý: Cách đọc đề - Đọc kĩ, gạch chân từ ngữ quan trọng đề, sau đọc lại ngữ liệu để xác định (Lưu ý kĩ đọc: đọc -> xác định đúng; đọc đủ-> xác định đủ; đọc sâu-> hiểu sâu sắc) - Với câu thông hiểu, biết cách giải mã từ ngữ, hình ảnh, câu văn thao tác tư duy, tìm lớp nghĩa tường minh, hàm ẩn… - Với câu vận dụng, biết cách vận dụng thao tác tư duy, kĩ hành văn diễn đạt trình bày rõ ràng quan điểm, nhận thức cá nhân thông qua văn ngắn - Với văn nghệ thuật, biết cách cảm thụ lí giải giá trị nghệ thuật ngơn ngữ, hình ảnh, chi tiết… đến giá trị nội dung Cách trình bày - Ngắn gọn, trực tiếp - Tách ý trả lời khơng dùng kí hiệu đầu dịng - Trả lời câu hỏi ghi lại câu đó, nhắc lại ý hỏi Lưu ý: làm hết số câu hỏi Hoạt động 2: Luyện tập - Gv chuẩn bị đề bài, phát cho Hs - GV hướng dẫn HS luyện tập phần đọc hiểu - Gọi học sinh lên bảng hoàn thành tập ( học sinh lớp làm việc cá nhân), nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức - GV cho điểm khuyến khích làm tốt GỢI Ý CÁCH TRẢ LỜI TÁC DỤNG VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BPTT Biện pháp tu từ Tác dụng nghệ thuật Nhóm 1: Ẩn dụ, - Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hốn dụ, Nhân hóa, - Làm cho câu thơ/ câu văn/ đoạn thơ/ đoạn văn thêm sinh động, giàu So sánh hình ảnh - Thể liên tưởng độc đáo, thú vị người viết Nhóm 2: Phép điệp, - Tạo âm điệu, nhạc tính Đảo ngữ, Liệt kê - Tạo giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết/ hùng tráng/ khẳng định/… (Lưu ý: Nếu văn nghị luận ln ln giọng điệu khẳng định ) - Làm tăng tính liên kết chặt chẽ câu đoạn Nhóm 3: Nói Gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt Nhóm 4: Nói giảm, Tạo cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, nói tránh Nhóm 5: Câu hỏi tu từ ghê sợ/ tránh thô tục, thiếu lịch Tạo giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết/ hùng tráng/ suy tư trăn trở B LUYỆN TẬP (HỌC SINH CHỈ LÀM PHẦN ĐỌC HIỂU) Đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: 2.10.1971 Nhiều lúc khơng ngờ đến Không ngờ mũ Trên cổ áo quân hàm đỏ Cuộc đời đội đến với tự nhiên quá, bình thản quá, đột ngột Thế nào? Cách lâu cịn sinh viên Bây xa vời ngày cắp sách lên giảng đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo Không biết trở lại ngày Hay chẳng cịn nữa! Có thể Mình lớn Học bao lâu, mà làm đâu, sống đâu? Chỉ cịm cõi trang sách, gầy xác mộng mị hão huyền 28 ngày quân ngũ, hiểu nhiều điều có ích Sống nhiều ngày có ý nghĩa Dọc đường hành qn, có dịp xem lại lịng mình, sốt lại lịng Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu, từ lúc nào? Có lẽ từ 9.3.71 tháng hoa nhãn ban trưa, hoa sấu, hoa lăng nước .Trên mũ Ta lặng ngắm sao, hồi ta cho bạn: Kia Hôm yêu dấu Nhưng khác chút Bây giờ, ta đọc ấy, ánh lửa cầu vồng trận công đồn, màu đỏ lửa, máu… Ta thấy màu kì diệu có hồng cầu trái tim ta (Trích Mãi tuổi hai mươi, nhật kí liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc) Câu 1: Xác định phong cách ngơn ngữ sử dụng đoạn trích Câu 2: Nhìn ngơi mũ, tác giả đọc gì? Ý nghĩa hình ảnh đó? Câu 3: Tại tác giả viết: “Học bao lâu, mà làm đâu, sống đâu?”? Câu 4: Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ đoạn nhật kí liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị trách nhiệm tuổi trẻ ngày với việc bảo vệ Tổ quốc Đáp án, thang điểm Câu Nội dung - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Nhìn ngơi mũ, tác giả thấy: + Ánh lửa cầu vồng + Màu đỏ lửa, máu + Hồng cầu trái tim - Ý nghĩa: Biểu thị cho lửa đấu tranh, sức mạnh quật cường; nhiệt huyết tuổi trẻ tinh thần sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc; lí tưởng cao đẹp, khát vọng cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân - Tác giả viết: Học bao lâu, mà làm đâu, sống đâu? vì: + Việc học có ý nghĩa áp dụng vào sống + Sự sống biết cho cá nhân + Khi Tổ quốc lên tiếng gọi tuổi trẻ sẵn sàng xếp bút nghiên lên đường Tổ quốc… Thơng điệp đoạn trích: Tuổi trẻ phải biết sống, biết cống hiến, biết hi sinh cho Tổ quốc

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:37

w