Bài giảng: Kinh tế vĩ mô ppt

126 411 1
Bài giảng: Kinh tế vĩ mô ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ GIẢNG VIÊN : TÔN THẤT ĐÀO TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM HỌC: 2011 - 2012 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ I. Một số thảo luận. @ Trước các nguồn lực hiện có, con người luôn tìm cách phân bổ và sử dụng chúng tốt nhất nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao cho bản thân và cho xã hội, cách làm trên thể hiện các hoạt động kinh tế. @ Các hoạt động kinh tế có từ sơ khai của xã hội loài người, từ nền kinh tế tự cung tự cấp cho đến nền kinh tế thò trường ngày nay @ Tại sao cần tìm cách phân bổ và sử dụng nguồn lực tốt nhất? con người thường không có đầy đủ những gì mong muốn (unlimited want), nguyên nhân * Nhu cầu của con người là vô hạn * Nguồn lực có hạn hay khan hiếm (Scarce resources) @ Ai là người phân bổ các nguồn lực ? Xã hội sẽ phân bổ các nguồn lực (Cơ chế nền kinh tế) @ Đối tượng được phân bổ nguồn lực Cá nhân, tập thể và chính phủ. Trang 1 / 125 II. Một số khái niệm cơ bản về kinh tế 1. Kinh tế học (Economics) a. Khái niệm b. Nguồn lực của nền kinh tế (resoures) @ Khái niệm: Là các yếu tố sản xuất (factor of production) tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra hàng hóa(sản phẩm, dòch vụ) cho xã hội @ Các dạng nguồn lực * Tài nguyên thiên nhiên(đất đai; khoán sản) * Lao động * Vốn * Khoa học kỷ thuật * Đất đai : Tài nguyên thiên nhiên không do lao động tạo ra, nguồn lợi mang lại là tiền thuê * Lao động (L): Khả năng sx của con người, thu nhập có được là tiền lương. * Vốn (K): Phương tiện sx để gia tăng sản lượng, thu nhập nhận được là tiền lời. * Doanh nghiệp: Người chấp nhận rủi ro, thu nhập đạt được là lợi nhuận c. Do đặc thù về đối tượng, điều kiện và phương pháp nghiên cứu, kinh tế học không phải là 1 môn khoa học chuẩn xác. Trang 2 / 125 c.1. Kinh tế học vi (Microeconomics) @ Nghiên cứu cụ thể, chi tiết hoạt động của nền kinh tế trên cơ sở khảo sát từng thành phần có trong nền kinh tế. Cụ thể, kinh tế vi quan tâm đến * Hành vi nhà sx và người tiêu dùng về sp xe gắn máy A * Hành vi của DN và người lao động ở thò trường sức lao động ngành may mặc * Hành vi của nhà sx và người tiêu dùng về sản phẩm thòt gà ; … @ Kinh tế học vi quan tâm đến: * Giá và lượng hàng hóa giao dòch trên thò trường * Biến động thò trường khi có yếu tố tác động như thuế, trợ cấp, , @ Kinh tế vi dùng pp phân tích từng phần để giải thích hiện tượng kinh tế c.2. Kinh tế học vó (Marcroeconomics) @ Nghiên cứu hành vi kinh tế ở gốc độ tổng quát, cụ thể xét hành vi kinh tế ở gốc độ toàn quốc gia @ Kinh tế quan tâm đến *Thất nghiệp của quốc gia thay đổi ra sao khi lạm phát thay đổi ? * Tỉ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia như thế nào? * Giá trò sản phẩm quốc gia tạo ra hàng năm đạt bao nhiêu? Lượng cung tiền của quốc gia thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá cả hàng hóa dòch vụ, tình trạng thất nghiệp …? * Sự thay đổi hành vi của các hộ gia đình, các DN, chính phủ và nước ngoài ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế ? Kinh tế xem xét các vấn đề: c.3. Kinh tế học thực chứng (Positive economic) * Nghiên cứu hiện tượng kinh tế dựa trên cơ sở thực tế phát sinh, từ đó nhận diện tính qui luật * Từ thực tế nghiên cứu, sẽ tả & giải thích các hiện tượng kinh tế xẫy ra Trang 3 / 125 Nội dung nghiên cứu của kinh tế học thực chứng Tại sao điều đó xẫy ra và xẫy ra như thế nào? Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đó? … Thí dụ Khi giá 1 sp tăng, thì lượng tiêu dùng thay đổi ra sao? Thuế nhập khẩu tăng ảnh hưởng ra sao đến nền kinh tế ? Tăng lương ảnh hưởng như thế nào đến tỉ lệ lạm phát ? … Mục tiêu nghiên cứu: Tìm kiếm sự thật và trình bày kết quả 1 cách khách quan c.4. Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics) Thí dụ Chính phủ nên tăng trợ cấp cho thất nghiệp hay tăng đầu tư hình thành các đơn vò sx? Nên tăng thuế nhập khẩu hay tạo điều kiện giảm chi phí sx của doanh nghiệp? Giá dầu mỏ tăng, quốc gia nên gia tăng sản lượng khai thác hay vẫn giữ mức khai thác bình thường? Tuy có nhiều vấn đề được nêu ra nhưng cách giải quyết thuộc về quan điểm của cá nhân 2. Nhu cầu và cầu 2.1. Nhu cầu (Need) @ Sự ham muốn của con người về các loại hàng hóa thông qua các hoạt động diễn ra hàng ngày Sự ham muốn mang tính tính khách quan và không phụ thuộc vào khả năng thoả mãn chúng @ Qui luật phát triển của nhu cầu là đi từ thấp đến cao @ Khái niệm nhu cầu được sử dụng trong nghiên cứu dài hạn Trang 4 / 125 2.2. Sức cầu hay cầu (demand) Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như sau * Sản xuất tạo ra thu nhập Thu nhập bao gồm: Thu nhập dành cho chi tiêu và thu nhập dành cho tiết kiệm * Nhu cầu quyết đònh mức thu nhập dành cho chi tiêu. * Lượng thu nhập dành cho chi tiêu sẽ tạo ra sức cầu. * Sức cầu quyết đònh đến mực sản xuất. * Sản xuất tạo ra thu nhập. ……. 3. Chi phí cơ hội @ Là 1 khái niệm của kinh tế thể hiện 1 dạng chi phí của nguồn lực, được dùng làm cơ sở cho việc phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có cho các hoạt động kinh tế sẽ xẫy ra ở tương lai @ Từ 1 nguồn lực hiện có, nó có thể được dùng cho nhiều hoạt động (phương án), trong đó có phương án đang quan tâm @ Khái niệm chi phí cơ hội: là giá trò lợi ích của phương án tốt nhất còn lại bò bỏ qua khi nguồn lực hiện có được sử dụng cho phương án đang quan tâm Thí dụ Xét nguồn lực hiện có là 1 tấn thép, giá để được nhận quyền sở hữu 1 tấn thép là B đ Trang 5 / 125 @ Nếu > 120 trđ  Thép nên dùng để sx ôtô Nếu A đ < 120 trđ  Thép không nên dùng để sx ô tô (có thể dùng thép để sx 2 máy cán thép) @ Khi dùng thép để sx ôtô, sẽ mất cơ hội thu được lợi ích 120 trđ từ việc dùng thép để sx 2 máy cán thép  Lợi ích 120 trđ được gọi là chi phí cơ hội của việc dùng 1 thép để sx ôtô @ Chi phí cơ hội là cơ sở cho việc ra quyết đònh sử dụng (phân bổ ) nguồn lực 1 cách hiệu quả @ Ở gốc độ kinh tế, với 1 nguồn lực bất kỳ, sẽ có: 4. Nền kinh tế thò trường. @ Kinh tế thò trường tự do: Hệ thống kinh tế mà trong đó, quyết đònh về sản lượng và giá cả được ấn đònh bởi lực lượng cung và lực lượng cầu thò trường @ Kinh tế thò trường có sự điều tiết của chính phủ: Hệ thống kinh tế thò trường với sự can thiệp của chính phủ vào các lãnh vực nền kinh tế tồn tại những thất bại. 5. Giá trò danh nghóa và giá trò thực. @ Nền kinh tế sd công cụ tiền tệ bất khả hoán   tồn tại hiện tượng lạm phát và giảm phát (giá nhiều hàng hóa thay đổi trong 1 khoản thời gian do tác động của lượng cung tiền) @ Lạm phát làm cho giá trò của : Vật dùng làm tiền (tiền tệ) thay đổi Giá trò tài sản (đất đai, nhà , …) thay đổi Giá trò các chỉ tiêu(doanh thu, chi phí, giá trò tổng SL quốc gia, …) thay đổi Nói khác đi, giá trò của các vấn đề trên sẽ khác nhau ở các thời điểm khác nhau @ Do tồn tại hiện tượng lạm phát và giảm phát, giá trò của các vấn đề trên được xét ở 2 dạng: Giá trò danh nghóa và giá trò thực Trang 6 / 125 a. Giá trò danh nghóa. Thí dụ b. Giá trò thực Thể hiện: @ Sức mua của vật dùng làm tiền, giá trò thực của 1 tài sản, giá trò thực của 1 chỉ tiêu ở thời điểm t n so với thời điểm t 0 (thời điểm t 0 được chọn làm gốc để so sánh) @ Theo khái niệm, giá trò thực được xác đònh bằng cách loại trừ tác động của lạm phát (giảm phát) của tiền tệ ra khỏi giá trò danh nghóa của yếu tố đang quan tâm @ Giá trò thực có ý nghóa quan trọng trong việc đánh giá, phân tích các vấn đề kinh tế theo thời gian Trang 7 / 125 Bài tập Xét sản phẩm G Vào năm 2006: Giá sp là 320.000đ/sp Vào năm 2007: Giá sp là 322.250 đ/sp Tỉ lệ lạm phát năm năm 2007 và 2006 là 10% Chọn năm 2006 làm gốc, hãy nhận diện sự biến động giá sp G ở gốc độ cung cầu sp (Đs: Cung > cầu ) Trang 8 / 125 b.3. Lãi suất danh nghóa và lãi suất thực. b.3.1. Lãi suất danh nghóa Lãi suất được hình thành khi bộ phận cho vay và bộ phận đi vay đạt được thỏa thuận @ Xét nền kinh tế có lạm phát với thông tin * Mức lạm phát dự kiến sau 1 năm là p* * Ở thời điểm hiện tại, lãi suất cho vay thực sau 1 năm là r @ Để đảm bảo lãi vay không bò giảm bởi lạm phát: Bộ phận cho vay yêu cầu được nhận lãi vay là i = r + p* Bộ phận đi vay đồng ý trả lãi vay i. i là lãi suất vay danh nghóa sau 1 năm. Trang 9 / 125 [...]... Nếu Yt < Yp Ut > Un , thất nghiệp tăng, nền kinh tế suy thoái, nguồn lực quốc gia sd lãng phí, hoạt động kinh tế quốc gia được đánh giá là chưa tốt Quốc gia muốn Yt = Yp (nền kinh tế ổn đònh) @ Nếu Yt > Yp Ut < Un , thất nghiệp giảm, nền kinh tế có lạm phát cao, kinh tế quốc gia có xu hướng rơi vào khủng hoảng tài chính, từ đó sx bò trì trệ, hoạt động kinh tế quốc gia được đánh giá là chưa tốt @ Yp... tiểu) của SL thực tế sẽ thể hiện 1 chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế * Chu kỳ kinh doanh nền kinh tế thể hiện 4 giai đoạn: Phục hưng, hưng thònh, khủng hỏang và suy thoái * Thời gian của 1 chu kỳ kinh doanh có thể từ 5 đến 10 năm (hoặc ngắn hơn hay dài hơn) tùy thuộc vào thời gian của các giai đoạn của chu kỳ kinh tế Trang 18 / 125 10 Ba vấn đề cơ bản khi sd nguồn lực của nền kinh tế 11 Cách giải quyết... Economy) V Mục tiêu và công cụ điều tiết vó 1 Mục tiêu quản trò a Tạo điều kiện ổn đònh nền kinh tế b Tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế @ Tăng trưởng kinh tế là tìm cách tăng giá trò của cải tạo ra đạt cao từ 1 đơn vò nguồn lực hiện có, cụ thể, tìm giải pháp để giá trò sản lượng năm sau đạt cao hơn năm trước Tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ dài hạn @ Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia đạt được... nền kinh tế bò đánh giá tụt hậu, kém phát triển, đời sống người dân không được cải thiện) @ Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cần có chính sách thúc đẩy tạo vốn, tăng NSLĐ Trang 19 / 125 (tăng năng lực sx, tạo điều kiện tăng Yp) 2 Công cụ điều tiết vó @ Nhằm thực hiện các mục tiêu ổn đònh kinh tế , chính phủ các quốc gia cần có các công cụ tác động vào nền kinh tế @ Các công cụ điều tiết kinh tế. .. quyết 3 vấn đề cơ bản theo cơ chế hoạt động kinh tế Mỗi xã hội có cách riêng để giải quyết 3 vấn đề trên, nếu không xét đến nền kinh tế cổ truyền (Traditional Economy), ngày nay, 3 vấn đề cơ bản trên được giải quyết theo cơ chế hoạt động kinh tế sau @ Cơ chế thò trường tự do (Market Economy) @ Cơ chế nền kinh tế kế hoạch (Command Economy) @ Cơ chế nền kinh tế thò trường có sự điều tiết của chính phủ... Yp : Mức SL nền kinh tế đạt được với sự tồn tại của 1 mức thất nghiệp thực tế Ut bằng với “thất nghiệp tự nhiên Un” (Natural Unemployment) @ Un bao gồm thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu Hai thành phần thất nghiệp này hầu như luôn tồn tại trong nền kinh tế thò trường năng động @ Trong thực tế, Yp thể hiện giá trò ước tính Trang c / 125 từ cá 17 nguồn lực hiện có của nền kinh tế @ Nếu Yt < Yp... giá) Giảm phát thường xẫy khi nền kinh tế hđ sx trì trệ (suy thoái, thất nghiệp cao) 6.2 Xác đònh tỉ lệ lạm phát Trang 11 / 125 c Chỉ số giá (price index) * Tỉ lệ lạm phát > 0 Nền kinh tế có tình trạng lạm phát * Tỉ lệ lạm phát < 0 Nền kinh tế có tình trạng giảm phát Chỉ tiêu phản ảnh tỉ lệ giữa tổng giá trò của 1 nhóm sản phẩm được chọn (có tính đại diện trong nền kinh tế) ở thời điểm đang xét so với... chính là giá trò tạo mới VA của nền kinh tế Trang 34 / 125 Thí dụ Theo sơ đồ chu chuyển nền kinh tế GDP = (W +R + i+ Pr = 6000) + (Ti =1500) + + (De = 2500) = 10000 3.3 Xác đònh GDP theo phương pháp chi tiêu Trong nền kinh tế: * Chi tiêu được thực hiện từ thu nhập * Thu nhập được tạo bởi giá trò gia tăng VA * VA tạo nên GDP Nếu thống kê tổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ xác đònh được GDP quốc gia Trang... lượng và chất lượng các nguồn lực của nền kinh tế Thông thường lượng vốn, lao động; kỷ thuật, … có khuynh hướng tăng theo thời gian, Khi nền kinh tế vận động bình thường và không gặp phải các tình huống như chiến tranh, thiên tai, … thì SL Yp có xu hướng tăng theo thời gian 9 Chu kỳ kinh doanh (Business cycle) @ Chu kỳ kinh doanh thể hiện tình trạng SL thực tế dao động xoay quanh SL tiềm năng Yp @... phục vụ cho sx * Trong I , không xét đến khoản đầu tư tài chính, đầu tư mua chứng khoán và trái phiếu, chúng được tả ở khoản chuyển nhượng các nguồn vốn Trang 20 / 125 @ Kinh tế học vó nghiên cứu các vấn đề như: Chương 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯNG QUỐC GIA * Tổng sản lượng của nền kinh tế * Tỉ lệ lạm phát; Tỉ lệ thất nghiệp * Cán cân thanh toán, tỉ giá hối đoái; … @ Để lý giải về những thay đổi của các . thích hiện tượng kinh tế c.2. Kinh tế học vó mô (Marcroeconomics) @ Nghiên cứu hành vi kinh tế ở gốc độ tổng quát, cụ thể xét hành vi kinh tế ở gốc độ toàn quốc gia @ Kinh tế vó mô quan tâm đến *Thất. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ GIẢNG VIÊN : TÔN THẤT ĐÀO TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM HỌC: 2011 - 2012 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ I. Một số thảo. hưởng như thế nào đến nền kinh tế ? Kinh tế vó mô xem xét các vấn đề: c.3. Kinh tế học thực chứng (Positive economic) * Nghiên cứu hiện tượng kinh tế dựa trên cơ sở thực tế phát sinh, từ đó nhận

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan