1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cộng trừ có nhớ cho hs

20 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 118,5 KB
File đính kèm CỘNG TRỪ CÓ NHỚ CHO HS.rar (24 KB)

Nội dung

I. Lời giới thiệu Toán học với tư cách là một bộ phận khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận biết cần thiết trong đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Nội dung dạy học về các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ở tiểu học chiếm một vị trí vô cùng quan trọng và là then chốt trong quá trình học tập của học sinh. Đây là giai đoạn rất cần thiết, học sinh có nắm chắc và học thuộc các bảng cộng, trừ có nhớ thì các em mới học tốt những bài toán có liên quan đến cộng, trừ có nhớ. Làm tốt toán cộng giúp các em dễ dàng thuộc bảng nhân, chia. Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận học sinh gặp nhiều khó khăn như: các em không thuộc, hay thuộc rồi nhưng dễ quên. Có em đọc bảng cộng, trừ thì thuộc nhưng gặp phép tính thì các em lúng túng vì vậy các em thường thiếu tự tin không biết phải làm thế nào? Nhiều khi các em chỉ trông chờ vào bạn. Làm mất thời gian, không tin tưởng vào mình dẫn đến kết quả học tập chưa hoàn thành. Đứng trước tình trạng như vậy tôi luôn nghĩ phải làm cách nào để giúp các em tự tin hơn khi học thuộc bảng cộng, trừ có nhớ và khi lỡ quên thì mình phải làm thế nào để làm đúng phép tính, mà không cần trông chờ đến bạn bè xung quanh hay sự giúp đỡ của cô giáo. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 ở lớp 2 trường Tiểu học ..........................”. 2. Tên giải pháp: Một số biện pháp rèn kĩ năng cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 ở lớp 2 trường Tiểu học ...................... 3. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Theo tôi sáng kiến này còn có thể áp dụng cho học sinh lớp 2 của các trường tiểu học khác trên địa bàn huyện, tỉnh. 4. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áo dụng thử: Sáng kiến này đã được áp dụng vào giảng dạy trong năm học 2019 2020 vừa qua ở 2A nói riêng và khối 2 trường Tiểu học .... nói chung. Từ ngày 5 tháng 10 năm 2019 đến ngày 10 tháng 8 năm 2020và đạt được kết quả cao. 5. Mô tả bản chất của giải pháp: Ngay từ đầu năm, qua việc ôn tập, tiếp xúc với học sinh trong 2 tuần thực học bản thân giáo viên nắm được đặc điểm tâm lí học sinh, trình độ nhận thức của học sinh để có biện pháp hỗ trợ kịp thời. Coi quá trình tự học của học sinh là trung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Vậy làm sao để học sinh thuộc lòng các phép tính trong bảng cộng, trừ có nhớ và làm thành thạo các phép tính cộng trừ có nhớ tôi đã áp dụng một số giải pháp sau: 2.1. Biện pháp 1: Phân nhóm học sinh theo trình độ: Nhóm 1: Những học sinh hoàn thành tốt môn toán có kiến thức cơ bản vững vàng, có điều kiện học tập, được phụ huynh quan tâm, cũng có trường hợp các em là học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng thông minh, ham học hỏi. Tôi xếp em ngồi gần để kèm cặp, giúp đỡ, kiểm tra những bạn học yếu môn Toán. Nhóm 2: Những học sinh học hoàn thành môn toán và những em thiếu cẩn thận dẫn đến những sai sót không đáng có. Tôi khuyến khích các em cần học tập, trao đổi với các bạn học giỏi và các bạn yếu để cùng tiến bộ. Nhóm 3: Những học sinh dạng chưa hoàn thành môn toán, đa số các em bị mất căn bản với nhiều lí do như: phụ huynh không quan tâm, thuộc thành phần con gia đình lao động nghèo, phải lao động phụ giúp gia đình. Nhóm đối tượng này thường các em học chưa tốt môn toán kể cả cộng, trừ các số có tổng bằng 10 các em còn phải lén đếm tay rất vất vả. Nhóm này được giáo viên đặc biệt quan tâm hướng dẫn các em sử dụng đồ dùng học tập tỉ mỉ từng bước. Các em còn được trao đổi nhóm nhỏ, giúp các em học hỏi thêm các bạn trong nhóm nếu chưa thuộc bài. Khi giao việc cụ thể cho học sinh thì tôi đã tiến hành lập thành nhóm nhỏ 4 học sinh mỗi nhóm. Trong mỗi nhóm như thế gồm các đối tượng học sinh như học sinh hoàn thành tốt, học sinh hoàn thành và học sinh chưa hoàn thành để các em giúp đỡ nhau trong học tập, đồng thời cũng thuận lợi để các em hoàn thành tốt dễ dàng kiểm tra giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. Bên cạnh đó giáo viên cũng trang bị cho học sinh một cách học toán dễ hiểu, dễ nhớ nhất. 2.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh học thuộc các bảng cộng, trừ có nhớ.

PHÒNG GD ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU VIỆT HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng .năm NAM 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP I Lời giới thiệu Toán học với tư cách phận khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức nhận biết cần thiết đời sống sinh hoạt lao động người Nội dung dạy học phép tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 tiểu học chiếm vị trí vơ quan trọng then chốt trình học tập học sinh Đây giai đoạn cần thiết, học sinh có nắm học thuộc bảng cộng, trừ có nhớ em học tốt toán có liên quan đến cộng, trừ có nhớ Làm tốt toán cộng giúp em dễ dàng thuộc bảng nhân, chia Bên cạnh đó phận học sinh gặp nhiều khó khăn như: em không thuộc, hay thuộc rồi dễ quên Có em đọc bảng cộng, trừ thuộc gặp phép tính em lúng túng em thường thiếu tự tin phải làm nào? Nhiều em trông chờ vào bạn Làm thời gian, khơng tin tưởng vào dẫn đến kết học tập chưa hồn thành Đứng trước tình trạng nghĩ phải làm cách để giúp em tự tin học thuộc bảng cộng, trừ có nhớ lỡ quên phải làm để làm phép tính, mà không cần trông chờ đến bạn bè xung quanh hay giúp đỡ giáo Đó lí tơi chọn đề tài: "Một số biện pháp rèn kĩ cộng trừ có nhớ phạm vi 100 lớp trường Tiểu học ” Tên giải pháp: Một số biện pháp rèn kĩ cộng trừ có nhớ phạm vi 100 lớp trường Tiểu học Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Theo sáng kiến có thể áp dụng cho học sinh lớp trường tiểu học khác địa bàn huyện, tỉnh Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áo dụng thử: Sáng kiến áp dụng vào giảng dạy năm học 2019- 2020 vừa qua 2A nói riêng khối trường Tiểu học nói chung Từ ngày tháng 10 năm 2019 đến ngày 10 tháng năm 2020và đạt kết cao Mô tả bản chất của giải pháp: Ngay từ đầu năm, qua việc ôn tập, tiếp xúc với học sinh tuần thực học thân giáo viên nắm đặc điểm tâm lí học sinh, trình độ nhận thức học sinh để có biện pháp hỗ trợ kịp thời Coi trình tự học học sinh trung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Vậy để học sinh thuộc lịng phép tính bảng cộng, trừ có nhớ làm thành thạo phép tính cộng trừ có nhớ áp dụng số giải pháp sau: 2.1 Biện pháp 1: Phân nhóm học sinh theo trình độ: * Nhóm 1: Những học sinh hoàn thành tốt mơn tốn có kiến thức vững vàng, có điều kiện học tập, phụ huynh quan tâm, cũng có trường hợp em học sinh có hồn cảnh khó khăn thơng minh, ham học hỏi Tôi xếp em ngồi gần để kèm cặp, giúp đỡ, kiểm tra bạn học yếu mơn Tốn *Nhóm 2: Những học sinh học hồn thành mơn tốn em thiếu cẩn thận dẫn đến sai sót không đáng có Tơi khuyến khích em cần học tập, trao đổi với bạn học giỏi bạn yếu để tiến *Nhóm 3: Những học sinh dạng chưa hồn thành mơn tốn, đa số em bị với nhiều lí như: phụ huynh khơng quan tâm, thuộc thành phần gia đình lao động nghèo, phải lao động phụ giúp gia đình Nhóm đối tượng thường em học chưa tốt mơn tốn kể cộng, trừ số có tởng bằng 10 em phải đếm tay vất vả Nhóm giáo viên đặc biệt quan tâm hướng dẫn em sử dụng đồ dùng học tập tỉ mỉ từng bước Các em trao đổi nhóm nhỏ, giúp em học hỏi thêm bạn nhóm chưa thuộc - Khi giao việc cụ thể cho học sinh tơi tiến hành lập thành nhóm nhỏ học sinh nhóm Trong nhóm gồm đối tượng học sinh học sinh hoàn thành tốt, học sinh hoàn thành học sinh chưa hoàn thành để em giúp đỡ học tập, đồng thời cũng thuận lợi để em hoàn thành tốt dễ dàng kiểm tra giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành Bên cạnh đó giáo viên cũng trang bị cho học sinh cách học toán dễ hiểu, dễ nhớ 2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng cộng, trừ có nhớ Để em làm tốt phép tính cộng, trừ có nhớ trước tiên giáo viên cần hướng dẫn em học thuộc bảng cộng, trừ có nhớ: cộng với số: + 5; cộng với số: + 5; cộng với số: + 5; cộng với số: + 5; …11 trừ số 11- 5; 12 trừ số; 12 – 8; 13 trừ số; 13 – 5; 14 trừ số; 14 – * Giai đoạn chuẩn bị: Trước học phép tính (cộng, trừ có nhớ) học sinh có giai đoạn chuẩn bị Đây sở cho việc hình thành kiến thức mới, cầu nối kiến thức học kiến thức học Vì vậy, dạy học học giai đoạn này, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh để làm sở vững cho em học kiến thức Cụ thể là: Học sinh ôn lại phép tính cộng có tởng bằng 10 phép tính cộng số trịn chục với số có chữ số Làm sở để em nhẩm phép tính cộng trừ có nhớ bằng cách tách số hạng thứ hai đơn vị cộng với số hạng thứ để bằng 10 rồi lấy 10 cộng với số lại số hạng thứ hai vừa bớt Học sinh học “Bảng cộng” trước học “Bảng trừ” Giáo viên lưu ý học sinh ta học thuộc bảng cộng bảng trừ cũng dễ học thuộc phép trừ xây dựng từ phép cộng tương ứng * Đồ dùng trực quan lập bảng cộng, bảng trừ có nhớ: Đồ dùng trực quan lập bảng cộng, bảng trừ có nhớ lớp là: Giáo viên học sinh thao tác que tính để lập phép tính bảng cộng, bảng trừ có nhớ Vì vậy, sử dụng đờ dùng trực quan lập bảng cộng, bảng trừ có nhớ lớp quan trọng * Cách tiến hành + Thành lập bảng cộng: Các bài dạng + 5; 29 + 5; 49 + 25 VÍ DỤ: BÀI CỘNG VỚI MỘT SỐ + - GV nêu tốn: Có que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính? - Học sinh thao tác que tính rời nêu kết - Em làm để biết có que tính thêm que tính 14 que tính? (Em lấy que tính rời lấy thêm que tính gộp vào em đếm 14 que tính; Em lấy que tính rời lấy thêm que tính sau đó em lấy que tính bên que tính gộp với que tính để bằng 10 que tính rời lấy 10 que tính que tính cịn lại 14 que tính) - Giáo viên kết luận: Lấy que tính que tính thành 10 que tính (10 que tính đởi thành chục que tính) chục que tính que tính 14 que tính - Khi thêm ta thực phép tính gì? (Phép tính cộng) - Để thực phép tính + ta có thể làm theo cách, cách nào? (Làm theo cách đó đặt tính theo cột dọc nhẩm theo hàng ngang) - Đặt tính rời tính: + 14 -Vậy + bằng bao nhiêu? (9 + = 14) Vậy + bằng bao nhiêu? (5 + 9= 14) - Em có nhận xét hai phép tính? (Số hạng thứ số hạng thứ hai đổi chỗ cho mà tổng không thay đởi) - Rút kết luận: Trong phép tính cộng ta đởi chỗ số hạng tởng không thay đổi - Lập bảng cộng dạng cộng với số học thuộc: 9+2= 9+6= 9+3= 9+7= 9+4= 9+8= 9+5= +9= + = ?; + = ?; + =?Học sinh trả lời Giáo viên ghi kết vào bảng cộng - Nhận xét kết phép tính: Số hạng thứ phép tính 9, số hạng thứ hai tăng dần thêm 1, tổng cũng tăng dần thêm Như với học sinh giỏi em có thể dựa vào cách tính để nhẩm phép tính cịn lại kết mà không cần đồ dùng trực quan Với học sinh khác em có thể dùng que tính để điền kết phép tính cịn lại vào bảng cộng - GV xóa dần bảng cộng giúp em học thuộc Với học sinh hoàn thành tốt em có thể dựa vào cách tính nhẩm để học thuộc bảng cộng cách dễ dàng - Với học sinh hoàn thành giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ bằng cách hướng dẫn em nắm thuật tính “tách số hạng thứ hai để có cộng với bằng 10 , rời lấy 10 cộng với số cịn lại số hạng thứ hai kết phép tính” Ví dụ: + = ? (tách thành 1) + + 1= 10 + = 11) + = ? (tách thành 2) + + = 10 + = 12) + = ? (tách thành 3) + + 1= 10 + = 13) Cách thực yêu cầu học sinh phải huy động kiến thức học lớp (Để tự phát nội dung mới) - Thực tương tự với dạng + 5; + 5; + 5; - Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục số Khi thêm vào số có hàng đơn vị lớn đơn vị để số đó trịn chục phải bớt số hạng nhiêu đơn vị sau đó lấy số tròn chục cộng với số lại số hạng thứ hai kết - Như học sinh học hoàn thành tốt em nắm bắt thuộc lớp Nếu có qn tơi nhắc em cần ghi nhớ cộng với số lấy số đó bớt 1; tương tự: cộng với số bớt số đó; cộng với số bớt đó; cộng với số bớt số đó; …; Sau đó lấy số tròn chục cộng với số lại kết - Với đối tượng học sinh hồn thành chưa hồn thành tơi thường xun kiểm tra việc em học thuộc bảng cộng bằng cách đưa phép tính bảng cộng để em nêu kết Nếu em có quên cho em nhẩm lại kết từ đầu bảng cộng mà em chưa nhớ giúp em bằng cách lấy số hạng thứ bảng cộng với số hạng thứ hai rồi tăng dần số hạng thứ hai thêm đơn vị để em nhớ lại - Học thuộc công thức cũng bước đầu chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên cần giúp học sinh nhận ra: học khơng phải để biết mà học cịn để làm, để vận dụng Thông qua hệ thống tập học sinh biết cách vận dụng kiến thức học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm kết bằng nhiều cách, nhận xét đưa cách giải nhanh + Chẳng hạn: Bài tập 1: Tính nhẩm: 9+3= 9+6= 9+8 = +7 = 9+4= 3+9= 6+9= 8+9= 7+9= 4+9= + Cách 1: Trên sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm kết phép tính + Cách 2: Dựa vào thuật tính nhẩm học sinh tự nêu kết rồi đọc (chẳng hạn: + = + + = 10 + = 12) + Cách 3: nhẩm dần thêm 1: 9+ = ?, 9+ = ?, 9+ =? - Điền + = 12 (vì đởi chỗ số hạng tởng tởng không thay đổi) + Thành lập bảng trừ: Các bài dạng 11- 5; 31- 5; 51-15 VÍ DỤ: BÀI 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - Giáo viên nêu tốn: Có 11 que tính bớt que tính Hỏi cịn lại que tính? (GV vừa nói vừa gắn bó que tính 1que tính rời lên bảng) Học sinh thực thao tác que tính rời trả lời kết Em làm để biết 11 que tính bớt que tính cịn lại que tính? Em lấy chục que tính đởi thành 10 que tính rời que tính rời 11 que tính rời bớt que tính đếm số cịn lại que tính Đầu tiên có que tính rời em bớt trước Sau đó em đổi chục que tính thành 10 que tính rời bớt tiếp que tính cịn que tính Vì em làm vậy? (Vì que tính bằng que tính que tính) Giáo viên kết luận: Đầu tiên ta lấy chục que tính đởi thành 10 que tính rời que tính rời 11 que tính rời bớt que tính đếm số cịn lại que tính Vậy ta bớt ta phải thực phép tính gì? (Phép tính trừ 11 – 5) Phép tính ta có thể thực bằng cách? (thực bằng cách thực nhẩm theo hàng ngang đặt tính theo hàng dọc) Đặt tính rời tính - 11 11 – = 6 Ngồi cách tính bằng que tính em thực cịn cách để biết 11 – = khơng? (Em dựa vào phép tính cộng cách tìm số hạng chưa biết + = 11 + = 11, em biết 11 – = 6) Vậy 11 – =? (= 5) Vậy em có thể thao tác nhanh que tính dựa vào phép tính cộng để ghi kết vào bảng trừ: 10 GV treo bảng phụ bảng 11 trừ số: 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11–9= 11 11 – =?, 11 – =?, 11 – =? Học sinh nêu kết giáo viên điền kết hỏi: Em nhận xét phép tính? (Số bị trừ giống số 11, số trừ tăng dần thêm 1, hiệu giảm dần 1) Giáo viên kết luận: Nếu số bị trừ bằng số trừ tăng thêm đơn vị hiệu giảm nhiêu đơn vị - Học sinh có thể thao tác que tính, dựa vào phép tính cộng dựa vào kết vừa nhận xét để điền kết phép tính cịn lại - Điền kết , giáo viên xóa dần kết quả, số bị trừ, số trừ cho học sinh đọc nối tiếp - Việc em học thuộc bảng cộng có nhớ làm dạng cộng có nhớ kết mà mong đợi việc em học thuộc bảng cộng cũng giúp em học thuộc bảng trừ dễ dàng Ví dụ: 13 – = 10, 13 – = 9, 13 – = 8, 13 – = 7… - Với em trả lời chậm trả lời chưa xác câu hỏi cho em đếm xuôi, ngược nhiều lần từ tới 10 nhắc em đọc thật chậm để dễ nhớ Nếu em lẫn lộn hay qn tơi hướng dẫn em nhẩm đến đâu viết lại kết đến đó vào nháp bảng để khỏi quên - Với cách làm kết học thuộc bảng trừ làm phép tính trừ trả lời nhanh kết phép tính có chữ số mà giáo viên nêu, sai trở nên nhanh, xác trước nhiều Em cũng có thể tự viết kết bảng trừ đọc bảng trừ làm phép tính trừ có chữ số mà không cần hỗ trợ bạn 12 hay cô Qua tập thực hành học sinh, giáo viên khắc sâu thêm kiến thức để giúp em làm nhanh thành thạo 2.3 Biện pháp 3: Lờng ghép số bài tốn vui- học để gây hứng thú cho học sinh: Thỉnh thoảng, tơi lờng ghép số tốn vui để tạo hứng thú học toán cho học sinh, cũng để củng cố kiến thức học Nội dung tốn đó khơng khó để học sinh giải Tuy nhiên có điểm “mẹo” để học sinh tranh luận gây sôi nổi tiết học Ví dụ: 1/ Tồn cho bạn viên bi Tồn cịn viên bi Hỏi trước cho Tồn có tất viên bi? 2/ Bến xe có số ô tô Khi ô tô rời bến cịn lại tơ Hỏi bến xe lúc đầu có ô tô? 3/ Hai số có hiệu bằng 3, giữ nguyên số bị trừ, tăng số trừ thêm đơn vị hiệu bằng bao nhiêu? 4/Tìm số, biết rằng số đó cộng với 25 kết bằng 61 5/ Hiệu hai số bằng 0, số trừ bằng 32 Hỏi số bị trừ bằng bao nhiêu? 6/ Hiệu hai số bằng 37 Nếu tăng số trừ thêm đơn vị hiệu bằng bao nhiêu? 7/ Tìm số cho: Số đó cộng với 14 số bé 16 Lấy 14 trừ số đó số lớn 12 13 2.4.Biện pháp 4: Các hoạt động hỗ trợ: Giáo viên thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để nhắc nhở, động viên em học bài, làm đầy đủ tập nhà theo tập tốn Đối với học sinh chưa hồn thành giáo viên chuẩn bị số đề toán dạng để giao cho em luyện thêm buổi học phụ đạo Đối với học sinh hồn thành tốt giao cho em toán nâng cao Đề tốn với nhiều hình thức khác trắc nghiệm, tự luận… nhằm giúp em tự học, tự đánh giá mình, khơng nên ỷ lại bạn bè thầy cô Trong buổi ôn tập giáo viên thay hình thức ơn tập: bảng con, nháp, giơ bảng ghi kết phép tính nhẩm… Thảo luận để gây hứng thú học tập cho học sinh 2.5 Biện pháp 5: Nhờ giúp đỡ của bạn: Để hỗ trợ cách kịp thời, thường xuyên có hiệu quả, giúp giáo viên nắm thơng tin lực lượng học sinh giỏi lớp đóng vai trị khơng nhỏ, em theo dõi giúp đỡ giáo viên nhiều Chính thế, tơi tở chức phân cơng em hồn thành tốt, nhiệt tình, bạn bè tin u, tín nhiệm kiểm tra, giúp đỡ em chưa hồn thành Tơi giao việc cho em kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc học thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia, kiểm tra tập nhà em chưa hồn thành Các “đơi bạn học tập này” lúc cũng sơi nởi, đơi cịn có tham gia bạn khác lớp giúp bạn Vào đầu buổi học chơi, em thường dành thời gian để hướng dẫn bạn làm Để khuyến khích động viên em hồn thành tốt làm tốt nhiệm vụ lắng nghe em báo cáo rồi kiểm tra lại khen thưởng 14 học sinh có tiến cũng học sinh giúp bạn tiến nhắc nhở em chưa tiến phải cố gắng hơn, nhắc bạn kiểm, kiểm nhiều lần Khi phân công kiểm tra giúp đỡ bạn thấy em tự hào chọn em nhiệt tình giúp bạn, có lẽ em giúp bạn niềm vui Mặt khác em kiểm tra bạn học cũng dịp để em tự kiểm tra mình, giúp em củng cố kiến thức Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp: Theo ý kiến chủ quan riêng tôi, để áp dụng hiệu sáng kiến vào thực tế giảng dạy có hiệu thiết phải đáp ứng điều kiện sau: Điều kiện khách quan + Về phía giáo viên - Để đạt kết tốt giảng dạy trước hết giáo viên phải biết tự nâng cao kiến thức nghiệp vụ thân, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp, sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo từng nội dung học phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh theo vùng miền - Giáo viên cần tâm huyết, nhiệt tình, yêu thương trẻ Trong dạy, người giáo viên phải tạo say mê cho thân cũng hứng thú cho học sinh 15 - Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí, lứa t̉i học sinh Để có thể lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm kích thích hứng thú học tập tất đối tuợng học sinh - Thường xuyên rèn kĩ cộng trừ có nhớ phạm vi 100 cho học sinh để giúp HS hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt, học sinh hoàn thành khắc phục sai sót, rèn luyện tính cẩn thận - Chuẩn bị đồ dùng dạy học tiết dạy - Luôn tạo hứng thú cho em học, - Tuyên dương khen thưởng kịp thời em có nhiều cố gắng, có tiến việc rèn đọc + Về phía học sinh - Các em trang bị đầy đủ đồ dùng học tập + Về phía phụ huynh học sinh: - Phụ huynh phải mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh - Cần quan tâm đến việc rèn kĩ cộng trừ có nhớ phạm vi 100 em mình, dành nhiều thời gian cho + Về phía Ban giám hiệu nhà trường -Tở chức buổi sinh hoạt chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được áp dụng theo ý kiến của tác giả va theo ý kiến của tổ chức cá nhân đã 16 tham gia áp dụng giải pháp lần đầu, kể cả áp dụng thử ( nếu có) theo nội dung sau: Qua số biện pháp rèn kĩ cộng trừ có nhớ phạm vi 100 lớp trường Tiểu học .” Tôi đưa số giải pháp cụ thể giúp học sinh lớp làm tính cộng, trừ có nhớ tốt Bản thân, học sinh tổ chuyên môn khối trường Tiểu học thu nhiều kết khả quan Số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt, học sinh hoàn thành khắc phục sai sót, rèn luyện tính cẩn thận Chất lượng học sinh chưa hoàn thành giảm Đa số em có ý thức học tập, tự giác làm bài, biết giúp đỡ lẫn nhau, biết sử dụng đồ dùng học toán cách thành thạo, biết quan sát đối tượng liên quan đến học tập thực tế sống Chất lượng mơn Tốn sau áp dụng sáng kiến cao trước Cụ thể: KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG Thời điểm Hoàn Hoàn Chưa hoàn thành tốt thành nội thành nội TS nội dung dung học dung học tập HS học tập mơn Tốn tập mơn mơn Tốn SL % 17 Toán SL % SL % Trước áp dụng 37 Sau áp dụng 373 737 Ghi 19.0 15 40.5 15 40.5 18 48.6 19 51.4 0.0 Tăng 29% Tăng 10.9% Giảm 40.5% Sáng kiến mang tính khả thi cao người viết đưa giải pháp phù hợp với thực tế lực, trình độ, tâm lí nét đặc thù học sinh lớp cấp tiểu học 9.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Khi dạy cho học sinh cộng trừ có nhớ phạm vi 100 giáo viên trọng hoạt động dạy lớp hoạt động chủ đạo, đờng thời tích cực đởi phương pháp dạy học, coi vai trò người học trung tâm, định chất lượng dạy Do đó giáo viên cần nỗ lực, tìm phương pháp để trang bị cho em đầy đủ kiến thức ban đầu toán học Từ đó giúp học sinh có lịng say mê học tốn, gây hứng thú học tập cho em, em biết tự làm độc lập Chắc chắn em tự tin, tự tìm tòi khám phá kiến thức mới, kết học tập nâng lên Giáo viên cần tôn trọng hiểu biết em, khuyến khích em tìm tịi nhiều phương pháp học, tạo khơng khí vui tươi học tập Cần hiểu rằng kĩ học tốn học sinh phụ thuộc lớn vào cơng dạy dỗ thầy, cô Hãy giúp đỡ em với lòng “Yêu nghề mến trẻ” Các em đáp lại bằng kết học tập không 18 trước mắt mà đến tận mai sau Có chất lượng dạy học mới nâng cao, tay nghề giáo viên vững vàng qua thực tiễn 9.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức , cá nhân Sáng kiến giải pháp áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Các giải pháp phát huy lực học tập tất đối tượng học sinh lớp Nâng cao chất lượng dạy học cộng trừ có nhớ phạm vi 100 cho học sinh Khắc phục hạn chế nêu đề tài Học sinh tự tin tiết học, biết lựa chọn cách giải tốt cho làm mình, tạo điều kiện phát triển tư duy, lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập 10 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): S Số Tên tổ chức/ cá nhân Địa TT Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ngày, tháng, năm 2020 ngày, tháng, năm 2020 ngày, tháng, năm 19 , Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Tác giả giải pháp ( Ký tên đóng dấu) ( Ký tên đóng dấu) ( Ký tên đóng dấu) 20

Ngày đăng: 19/09/2023, 21:35

w