Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
452 KB
Nội dung
Titel van de presentatie XỬ LÝMÂUTHUẪN ĐƯA RA PHẢN HỒI VÀ LÀM CHỦ NHỮNG TÌNH HUỐNG HỘI THOẠI KHÓ KHĂN Titel van de presentatie Xử lýmâuthuẫn theo hướng tích cực Xây dựng bối cảnh: Nâng cao năng lực tự nhận thức Tập trung vào hướng tích cực (Phiếu hoạt động – làm việc theo nhóm ba người) Trí thông minh xúc cảm: Tự nhận thức Năng lực cá nhân { Làm chủ bản thân Nhận thức xã hội Năng lực xã hội { Làm chủ mối quan hệ (Hoạt động nhóm theo kỹ thuật “Khăn trải bàn”) Bảng kiểm tự đánh giá trí thông minh xúc cảm: Thảo luận theo cặp “Người ta đã chứng minh rằng năng lực làm chủ bản thân và các kỹ năng xã hội có tác động tới 110% trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức” Titel van de presentatie CÁC MỨC ĐỘ MÂUTHUẪN Bạn giải quyết mâuthuẫn bằng cách nào? Đấu tranh Trốn tránh Đóng băng Bài tập về các mức độ mâu thuẫn: Chọn một mâuthuẫn xảy đến với bạn trong thời gian gần đây. Đó có thể là sự bực dọc nho nhỏ đến cuộc khủng hoảng lớn. Mô tả mâuthuẫn đó vào khung cho sẵn. Trả lời ngắn gọn các câu hỏi liên quan đến: - Sự bực dọc - Sự xô xát - Hiểu lầm - Căng thẳng - Khủng hoảng BẢNG HỎI: ĐẤU TRANH, TRỐN TRÁNH HAY “ĐÓNG BĂNG” : Hoàn thành bảng hỏi, phân tích câu trả lời của bạn. Sử dụng hướng dẫn để thảo luận về các kết luận với một HV khác. Titel van de presentatie Khung tự khám phá bản thân Dành một chút thời gian để hoàn thành Bài tập tự khám phá bản thân Chọn ra ba người mà bạn gặp khó khăn trong mối quan hệ. Những tính cách hoặc hành vi của người đó khiến bạn bực tức hoặc phiền lòng. Tập trung vào phản ứng của bạn. Bạn cảm thấy bực tức thế nào. Viết ra một vài từ cho đến khi bạn có được từ chính xác. Tại sao bạn cảm thấy như vậy? Đưa ra các lý do liên quan đến bạn chứ không phải người đó. Tập trung vào những vấn đề cá nhân chưa được giải quyết, những nhu cầu bị dồn nén hoặc những tính cách bạn không thể chấp nhận. Tóm tắt ba cột dưới dạng một đoạn văn tự nhận thức. Thông thường bạn không muốn chia sẻ điều này với người khác. Một người làm việc cùng Một người sống chung hoặc bạn thân Cha mẹ hoặc con cái của bạn Ví dụ: Một người làm việc cùng Huy Anh ta lúc nào cũng chỉn chu. Anh ta rất thiếu linh hoạt, luôn làm theo kế hoạch và cứng nhắc về chuyện giờ giấc. Tôi cảm thấy bị kiểm soát và luôn căng thẳng, không được tự do sử dụng sáng kiến của mình. Tôi bực bội vì lúc nào cũng phải làm theo sự chỉ bảo của anh ta. Tôi rất khó đúng giờ và tuân thủ qui định. Tôi không thể kìm nén cảm xúc để làm theo anh ta. Trước đây tôi luôn bị cha mình kiểm soát. Tôi muốn được tự do hành động theo ý mình. Khi anh ta cố đưa tôi vào khuôn phép, tôi cảm thấy bực bội và ngột ngạt bởi nó làm tôi liên tưởng đến quá khứ bị cha tôi kiểm soát. Những giận giữ trong quá khứ với cha tôi đã bị trút vào Huy. Titel van de presentatie LẮNG NGHE TÍCH CỰC Lắng nghe tích cực: Định nghĩa Lắng nghe tích cực là gì? Bốn mức độ lắng nghe Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Lắng nghe giả tạo “Trông tôi như thể đang lắng nghe nhưng thực chất không hẳn như vậy” Lắng nghe hội thoại “Tôi tham gia vào cuộc nói chuyện, lắng nghe, nói, suy nghĩ, nói, suy nghĩ…” Lắng nghe tích cực “Tôi tập trung cao độ vào điều bạn đang nói, ghi lại các sự kiện, chú tâm và tích cực suy ngẫm lại những điều nghe được.” Lắng nghe sâu “Tôi tập trung vào bạn nhiều hơn là bản thân tôi và cảm nhận sâu sắc về con người và cảm xúc của bạn” Titel van de presentatie Sử dụng lắng nghe tích cực khi nào? Khi nói về………………. THÔNG TIN - Có bức tranh rõ ràng Mục tiêu của người nói: nói ra điều bạn muốn. Mục tiêu của người nghe: tìm ra và xác nhận điều người kia muốn nói. Đặt câu hỏi đề tìm hiểu về nhu cầu của người nói. Kiểm tra lại để đảm bảo bạn đã nghe và hiểu rõ các chi tiết có liên quan. Đảm bảo cả hai thống nhất về các sự kiện. Đừng vội vàng đi thẳng đến các giải pháp XOA DỊU - Phản hồi trước lời phàn nàn hoặc chỉ trích nhắm vào bạn Mục tiêu của người nói: cho bạn biết bạn chính là nguyên nhân gây ra vấn đề. Mục tiêu của người nghe: cho người kia biết bạn đã nghe rõ điều họ nói và cố gắng gạt cảm xúc ra khỏi tình huống. Khi có người nói họ không hài lòng về bạn, phê phán và phàn nàn về bạn, điều tốt nhất bạn nên làm là lắng nghe tích cực KHẲNG ĐỊNH - Khẳng định, ghi nhận, khám phá vấn đề - Mục tiêu của người nói: kể cho người khác nghe về vấn đề. - Mục tiêu của người nghe: giúp người nói hiểu được vấn đề họ đang đề cập - Lắng nghe tích cực. Phản ánh lại cảm xúc của họ bằng một thông điệp súc tích. - Người nghe giúp người nói hiểu rõ hơn và làm rõ những vấn đề của chính người đó. - SỬ DỤNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC KHI BẠN ĐƯA RA LỜI KHUYÊN SẼ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG. LẮNG NGHE TÍCH CỰC GIÚP XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ. Titel van de presentatie Phản hồi mang tính khích lệ PHẢN HỒI TRUNG THỰC, KHÁCH QUAN VÀ KHÍCH LỆ KỊP THỜI LÀ MỘT TRONG NHỮNG PHƯƠNG CÁCH HỮU HIỆU NHẤT ĐỂ THAY ĐỔI CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ. Sử dụng Khung Phát triển (GROWTH) như một công cụ phản hồi khi xửlý các tình huống khó. G (Goal (mục tiêu) – bạn cần đạt mục tiêu gì?) – Mô tả điều bạn nhận thấy và diễn đạt những điều bạn mong đợi. R (Reality (thực tế) – hiện trạng đang diễn ra thế nào?) – Yêu cầu phản hồi từ người đó, giúp họ chấp nhận và có trách nhiệm cá nhân. O (Options (giải pháp) – bạn có thể làm gì?) hỗ trợ người đó W (What (cái gì) - bạn sẽ làm gì?) để đạt kết quả tốt hơn T (Time (thời gian) – làm như thế nào và khi nào?) - những lựa chọn. H (Habits (thói quen) – làm thế nào để duy trì thành công bền vững?) Titel van de presentatie MỆNH ĐỀ “TÔI” KHUNG MỆNH ĐỀ “TÔI”: • Giúp bạn hiểu rõ về tình huống và điều đã xảy ra; • Giúp bạn phát biểu mà không đổ lỗi cho cảm xúc của mình hoặc ảnh hưởng của hoàn cảnh; • Giúp bạn nói rõ điều muốn thực hiện để tìm ra giải pháp, hoặc đơn giản bạn muốn hai người cùng giải quyết vấn đề; • Giúp bạn giải thích ích lợi của kết quả mà bạn đang hướng tới; • Giúp bạn khuyến khích một cuộc hội thoại có ý nghĩa. Hoạt động: Sử dụng Khung mệnh đề “Tôi” để viết câu trả lời của chính bạn. Làm việc theo nhóm ba người, sử dụng kỹ thuật “đánh số thứ tự” và chia sẻ câu trả lời của các bạn. Titel van de presentatie PHẢN HỒI “BẮC CẦU” Nhận xét tích cực “Tôi thực sự đánh giá cao hỗ trợ của anh/chị đối với trường chúng tôi… Sẽ tốt hơn nhiều nếu… Anh/chị khuyến khích các phụ huynh khác và chia sẻ với họ những điểm mạnh của nhà trường… Bởi vì… Điều đó đảm bảo tất cả chúng ta hỗ trợ lẫn nhau và hợp tác cùng nhau để dành những điều tốt đẹp nhất cho con em chúng ta…” Titel van de presentatie Hướng dẫn phản hồi • Làm rõ mục tiêu • Thu thập dữ liệu hoặc bằng chứng xác thực • Lập kế hoạch và chuẩn bị • Đưa ra phản hồi “nhanh chóng” • Giữ im lặng và thực hành “lắng nghe tích cực” • Chịu trách nhiệm, tập trung vào giải pháp và ghi nhận sự tiến bộ [...]...Titel van de presentatie QUẢN LÝ CUỘC HỌP XU T SẮC Họp, họp, họp… nhưng chẳng giải quyết được vấn đề gì! “ Mặc dù còn rất nhiều hạn chế, nhưng có một thực tế như sau: các buổi họp nhóm là yếu tố quyết định của các tổ chức Dù chúng ta có thích... các nhóm 18/06/14 12 Titel van de presentatie CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN CUỘC HỌP HIỆU QUẢ CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH “TRƯỚC KHI, TRONG KHI VÀ SAU KHI” Đây là một quá trình trước khi kế hoạch nhằm khuyến khích tư duy xung quanh một cuộc họp cụ thể Cần làm gì…………… TRƯỚC KHI TRONG KHI SAU KHI …ĐỂ ĐẢM BẢO CÓ CUỘC HỌP HIỆU QUẢ 18/06/14 13 Titel van de presentatie CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỌP NHÓM . giải pháp và ghi nhận sự tiến bộ Titel van de presentatie 18/06/14 18/06/14 11 11 QUẢN LÝ CUỘC HỌP XU T SẮC Họp, họp, họp… nhưng chẳng giải quyết được vấn đề gì! “ Mặc dù còn rất nhiều hạn chế, nhưng. “TRƯỚC KHI, TRONG KHI VÀ SAU KHI” Đây là một quá trình trước khi kế hoạch nhằm khuyến khích tư duy xung quanh một cuộc họp cụ thể. Cần làm gì…………… TRƯỚC KHI TRONG KHI SAU KHI …ĐỂ ĐẢM BẢO CÓ CUỘC