1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn Năm 2018 - 2019.Doc

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 457 KB

Nội dung

Dạy học Vật Lý với phần mềm Working Model “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 THPT” SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ TÀI XÂ[.]

“Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG” Mơn: Vật lí Bậc: THPT Hà Tĩnh, tháng 09/2018 Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I Lý chọn đề tài ………… II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: III Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu IV.Giả thiết khoa học V Phương pháp nghiên cứu: .6 VI Dự báo đóng góp đề tài .6 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………7 I.Cơ sở khoa học .7 Cơ sở lý luận ……………7 Cơ sở thực tiễn ……………8 II Những thuận lợi khó khăn ……… 11 1.Thuận lợi 11 2.Khó khăn 12 III Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số dạy học Lịch Sử THPT .14 IV Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 42 V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN 44 ………… 46 D KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ………… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………….51 PHỤ LỤC …………… 52 Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc dạy học theo chủ đề tự chọn mơn Vật lí áp dụng từ năm học 2007 - 2008 đến đóng vai trị quan trọng trình dạy học Tuy nhiên để phát huy hết vai trị tập (BT) Vật lí việc thực nhiệm vụ dạy học việc sử dụng hệ thống tập (HTBT) coi biện pháp quan trọng để bồi dưỡng lực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, lực sáng tạo cho học sinh (HS) tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động người học Tuy nhiên, việc sử dụng HTBT cho đối tượng HS khác khó gây hứng thú cho HS, khó phát huy tính tích cực, tự lực HS BT vật lý trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Giải BT Vật lí địi hỏi HS hoạt động trí tuệ tích cực, tự lực sáng tạo Vì có tác dụng tốt phát triển tư HS Các BT giáo viên (GV) đưa vào giảng dạy chủ đề tự chọn trường THPT chưa đa dạng, có BT khắc phục chỗ cịn mơ hồ mà HS phạm sai lầm vận dụng Những BT gắn với thực tế đưa vào cịn ít, làm cho HS bỡ ngỡ bước vào sống hạn chế độ sâu sắc, sắc sảo tư lí luận Tính “mới” so với BT học tiết khóa BT đưa vào tiết tự chọn cịn hạn chế, làm cho HS khó hồn thiện kiến thức Như nói việc dạy học chủ đề tự chọn trường THPT đóng vai trị quan trọng trình cố kiến thức rèn luyện kỹ tự học cho HS Xuất phát từ lí tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” trường” Vật lí 11 THPT” II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện tích - Điện trường” thơng qua việc: - Xây dựng HTBT theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT - Thiết kế quy trình sử dụng HTBT xây dựng vào tiến trình dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Hoạt động dạy học mơn Vật lí 11 IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chương I Điện tích – Điện trường Vật lí 11 V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Việc xây dựng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn giúp vận dụng kết quả, tập thu vào việc giảng dạy cho học sinh làm tăng hứng thú học tập phát huy tính tích cực, tự lực HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí Đối với HS HTBT để HS lập kế hoạch tự học, tự tổ chức học, để nắm vững nội dung chuẩn xác đạt mục tiêu môn học đề Tức lấy người học làm để đổi cách học thực lấy người học làm trung tâm VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp nghiên cứu sư phạm; Phương pháp thống kê toán học phương pháp khác có liên quan phục vụ q trình thực nghiên cứu đề tài Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy học tự chọn Dạy học phân hoá quan điểm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, sở thích, nhu cầu điều kiện học tập, nhằm tạo kết học tập tốt cho người học Phân luồng, phân ban, dạy học tự chọn hình thức thực dạy học phân hố Dạy học tự chọn thực trình dạy học cấp học Nếu phân ban hướng đến nhóm học sinh với khả năng, sở thích, nhu cầu, điều kiện học tập tương đối giống dạy học tự chọn hướng đến cá nhân học sinh Dạy học tự chọn cho phép học sinh, việc học theo chương trình chung cịn học chương trình, với mơn học khác nhau, học chủ đề khác mơn học Đặc điểm hình thức học sinh phải học số môn học cốt lõi (hay cịn gọi mơn học bắt buộc) Ngồi mơn học cốt lõi học sinh chọn học số môn học khác theo lực, nguyện vọng cá nhân Cũng có hình thức tự chọn khác tất môn học nhà trường có hai loại chương trình: Chương trình chuẩn chương trình nâng cao Học sinh vào lực sở thích để định chọn học loại chương trình mơn học Phân ban kết hợp với dạy học theo chủ đề tự chọn trường THPT Việt Nam Ở bậc học THPT nước ta sử dụng hình thức phân ban kết hợp với dạy học theo chủ đề tự chọn  Chương trình chuẩn THPT Trong chương trình giáo dục phổ thơng nước ta, chuẩn kiến thức, kỹ yêu Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” cầu thái độ yêu cầu tối thiểu mà học sinh cần phải đạt Nói cách khác, chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ sở học vấn phổ thông giáo dục nước ta Một chương trình với quy định cụ thể nội dung giáo dục nhằm đạt chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ gọi “chương trình chuẩn” Chương trình chuẩn hiểu chương trình nhằm đảm bảo giáo dục mang tính phổ thơng, bản, toàn diện hướng nghiệp cho tất học sinh nước  Chương trình nâng cao THPT Ở cấp THPT ngồi chương trình chuẩn, để thực dạy học phân hố, số mơn học cịn có nội dung nâng cao như: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ Chương trình mơn học với nội dung nâng cao gọi chương trình nâng cao Tổ chức dạy học tự chọn cấp THPT dựa ban qui định: - Ban khoa học tự nhiên (KHTN): Ban phù hợp với học sinh có lực, hứng thú, nguyện vọng học sâu lựa chọn nghề nghiệp đòi hỏi kiến thức lĩnh vực Toán khoa học tự nhiên - Ban khoa học xã hội (KHXH): Ban phù hợp với học sinh có lực hứng thú, nguyện vọng học sâu lựa chọn nghề nghiệp đòi hỏi kiến thức lĩnh vực văn hoá xã hội - Ban bản: Thực phân hoá linh hoạt dạy học tự chọn mức độ cao khác nhằm đáp ứng yêu cầu phận học sinh học lên đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, vào lao động sản xuất Học sinh ban KHTN học theo chương trình nâng cao mơn: Tốn, Lí, Hố, Sinh chương trình chuẩn mơn cịn lại Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” Học sinh học ban KHXH-NV học theo chương trình nâng cao mơn: Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ chương trình chuẩn mơn cịn lại Học sinh học ban sử dụng thời lượng tự chọn (4 tiết/tuần) để học theo chương trình sách giáo khoa nâng cao số mơn có nội dung nâng cao học theo tài liệu dạy học tự chọn dành cho giáo viên học sinh Tổ chức dạy học tự chọn trường học giải pháp thực dạy học phân hoá triệt để mang đến hội lựa chọn cho người học Hiện chương trình THPT có hai loại chủ đề tự chọn chương trình chuẩn: Ban có nguyện vọng học tự chọn học chủ đề nâng cao số mơn học có nội dung nâng cao (Tốn, Lí, Hố, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ) Các chủ đề đề cập đến nội dung nâng cao, nhằm bổ sung phát triển chương trình chuẩn đạt mức tương đương chương trình nâng cao Các chủ đề bám sát chương trình chuẩn mơn học kế hoạch giáo dục Các chủ đề nhằm củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ mơn học Ngồi ra, chương trình THPT cịn có loại chủ đề tự chọn chương trình nâng cao chủ đề bám sát chương trình nâng cao Chương trình nâng cao học mơn học với nội dung nâng cao như: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ Các chủ đề bám sát chương trình nâng cao nhằm củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kĩ môn học với nội dung nâng cao Chương trình giáo dục THPT thể tính phân hoá, nhằm phát triển kĩ hứng thú cá nhân học sinh đảm bảo tính phổ thơng tồn diện Mức độ phân hố cấp THPT chưa sâu rõ rệt Sử dụng HTBT dạy học theo chủ đề tự chọn Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” Giải BT phần quan trọng hầu hết học vật lí, nội dung quan trọng dạy học chủ đề tự chọn mơn Vật lí trường THPT Trong dạy học tự chọn BT sử dụng khâu q trình dạy học (QTDH), góp phần hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu dạy học BT nội dung, chứa đựng nội dung dạy học BT phù hợp tốt với nội dung dạy học, với lực nhận thức HS phải phục vụ cho ý đồ dạy học cho GV Kiến thức chứa đựng BT phải nằm hệ thống kiến thức quy định chương trình Khi BT, GV phải xác định vị trí dạy học, để BT trở thành phận hữu hệ thống học Các yêu cầu tập, hệ thống tập sử dụng HTBT theo chủ đề tự chọn Để có HTBT tốt, có tác dụng tích cực cho QTDH BT biên soạn phải thoả mãn yêu cầu sau: - Mỗi BT phải có nhiệm vụ, vị trí định học BT dùng để mở bài, luyện tập củng cố kiến thức, mở rộng kiến thức, phát triển tư sáng tạo, - Mỗi BT phải chứa đựng kiến thức quy định chương trình mơn học, phải đảm bảo tính xác, khoa học sư phạm Hơn nữa, BT phải có mối liên hệ hữu với kiến thức chủ đề - BT phải chứa đựng mâu thuẫn vừa sức tạo hứng thú HS - BT phải hỗ trợ tốt PPDH GV - BT phải phối hợp tốt với phương tiện dạy học khác - Về hình thức, BT phải diễn đạt rõ ràng, súc tích kiện yêu cầu Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” đặt ra, ngơn ngữ phải xác, uyển chuyển, phản ảnh vận động tượng, trình HTBT phải đảm bảo yêu cầu - Bảo đảm tính hệ thống: Các BT HTBT phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn chặt với mục tiêu dạy học chủ đề, chứa đựng nội dung đơn vị kiến thức chủ đề - HTBT phải có tác dụng luyện tập kỹ năng, củng cố, đào sâu kiến thức cho HS, ý khắc phục chỗ HS mơ hồ dễ mắc sai lầm HS - HTBT phải góp phần hình thành tính tự lực, phát triển tư sáng tạo cho HS - HTBT phải có tác dụng góp phần rèn luyện lực thực hành, thí nghiệm cho HS Đồng thời giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS - HTBT phải đa dạng, phong phú để cung cấp nội dung cho bước QTDH - Số lượng BT cho chủ đề khơng q nhiều, khơng q ít, có trọng tâm đưa hợp lí, phù hợp với cấu trúc chủ đề, đảm bảo cho HS học tập tập trung, nhẹ nhàng, thư thái Có vậy, tư HS khơng rơi vào tình trạng bị động II THỰC TRẠNG Đối với giáo viên: - Hầu tất GV khẳng định mục tiêu tập dùng để cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện phương pháp giải tập cho học sinh Các tập giải tập định lượng SGK số sách bà tập Chỉ có số GV soạn tập theo hệ thống tổng hợp kiến thức - Thực theo quan điểm đạo Bộ giáo dục đào tạo sở giáo dục đào Trang “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” tạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh Thì hầu hết tất GV Vật lí tìm cách đổi phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực HS hoạt động nhận thức Tuy nhiên tập GV gọi vài em HS lên bảng chữa tập em HS khác ngồi theo dõi chép - Hệ thống câu hỏi, tập giáo viên đưa chưa phong phú, chưa kích thích hứng thú học tập, kích thích tư học sinh nội dung không phù hợp với lực nhận thức đối tượng học sinh - Tiết tập phân phối chương trình cịn ít, gần theo phân phối chương trình giảm tải có điều chỉnh số tiết ơn tập, luyện tập chưa có nghiên cứu nào, quy định hay hướng dẫn để thực tiết tập hoàn chỉnh Tiết tập chủ yếu giáo viên tự thiết kế theo ý riêng chất lượng tiết tập cịn phụ thuộc vào tính chủ quan cá nhân GV, khả tìm hiểu đối tượng học sinh, trình độ lực sư phạm giáo viên… - Thời lượng 1tiết không đủ để em luyện tập với tất dạng tập mà ý thức tự học HS lại yếu, em không chuẩn bị trước nhà, chí tập dặn nhà em khơng tự giải… - Trong SGK, số đơn vị kiến thức khơng trình bày nội dung trọng tâm lại cho tập sách tập, giáo viên khơng chịu tìm hiểu học sinh không mà giải gặp loại tập - Đa số tập SGK dừng lại mức độ củng cố, đơi cịn thiếu so với lượng kiến thức nêu lý thuyết Do dẫn đến tình trạng học sinh giỏi khơng thể phát huy khả năng, cịn học sinh mức độ trung bình trở xuống bế tắt gặp dạng Đối với học sinh Trang 10 tập khác

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:45

w