Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.Thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Bắc.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ VUI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Phƣơng TS Lê Nhƣ Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tại: Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi … … ngày…… tháng…… năm 2023 Luận án tìm thấy : Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, nhân tố định phát triển Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong trình CNH - HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ toàn cầu, để đạt mục tiêu Nhà nước đề yếu tố định nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo nghề (ĐTN) Đào tạo nghề (ĐTN) giải pháp quan trọng, thành tố có ý nghĩa to lớn giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo nghề cách thức giúp trang bị, cập nhật kiến thức, kĩ ngành nghề định, qua giúp người lao động (LĐ) gia tăng hội tìm kiếm việc làm Chính sách ĐTN sách quan trọng Nhà nước ta Trong đó, thực sách ĐTN coi khâu then chốt, có vai trị định thành bại sách, tồn q trình chuyển hóa ý chí Nhà nước thành thực nhằm đạt mục tiêu ĐTN, bước thực hóa sách, đưa sách vào thực tiễn Lao động dân tộc thiểu số (LĐ DTTS) người DTTS độ tuổi LĐ, có khả LĐ nhằm tạo cải, vật chất Lao động DTTS thường sinh sống địa bàn có vị trí quan trọng chiến lược an ninh quốc phòng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Họ phận nịng cốt, giữ vị trí vai trị quan trọng công dựng nước, giữ nước giúp giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), giúp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đào tạo nghề có vai trò quan trọng LĐ DTTS nhằm giúp trang bị kiến thức, kĩ năng, chuyên môn nghiệp vụ nhằm giải việc làm, ổn định sinh kế, tăng thu nhập LĐ DTTS đồng thời góp phần sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu LĐ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tây Bắc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng KT-XH, quốc phòng, an ninh đối ngoại Việt Nam nơi tập trung đông người dân tộc thiểu số sinh sống, tiểu vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Hịa Bình Theo số liệu Tổng cục Thống kê, 2022, tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc kể có diện tích 37331.43 km2 với dân số ước tínhh 3,295 triệu người, chủ yếu người DTTS Tỷ lệ người DTTS chiếm khoảng 74.3% Hịa Bình 84% Lai Châu cấu dân số Trong số đó, người DTTS độ tuổi LĐ lực lượng đóng vai trị then chốt việc thực chiến lược, kế hoạch phát triển KT-XH nhằm tạo cải vật chất cho xã hội; đòn bẩy giúp tỉnh Tây Bắc vượt qua khó khăn, biến lợi tiềm thành thành tựu thực tế Trong năm qua đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS nói chung tỉnh Tây Bắc nói riêng cải thiện rõ nét Tỉ lệ thất nghiệp giảm, sinh kế đồng bào dần ổn định phát triển, đời sống vật chất tinh thần nâng cao Để đạt kết đáng khích lệ đó, lí phải kể đến việc thực sách phát KT-XH, có sách ĐTN cho LĐ DTTS Đảng, Nhà nước cấp quyền quan tâm, triển khai cách liệt hiệu Bên cạnh thành tựu đạt được, trình thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc cịn nhiều khó khăn, vướng mắc địi hỏi phải có giải pháp đồng Vấn đề thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khía cạnh định, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện cấp độ luận án tiến sĩ thực sách ĐTN LĐ DTTS phương diện khoa học quản lý công Xuất phát từ lý nêu trên, việc nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc cần thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Do vậy, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc” làm luận án tiến sĩ Quản lý công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng hợp phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến sách ĐTN, thực sách ĐTN LĐ DTTS, từ kết mà luận án kế thừa, vấn đề chưa nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, hệ thống hóa phân tích làm rõ sở lý luận thực sách ĐTN cho LĐ DTTS, như: khái niệm liên quan, đặc điểm, vai trị, nội dung thực sách ĐTN LĐ DTTS; xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực sách ĐTN LĐ DTTS Ba là, khảo sát, đánh giá thực trạng thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc, kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Thứ nhất, xuất phát từ tính chất đào tạo thường xun hình thức đào tạo vừa làm vừa học, thực linh hoạt chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm đào tạo, phù hợp với yêu cầu người học;Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm LĐ DTTS, trình độ văn hóa, khả kinh tế LĐ DTTS Lao động DTTS chủ yếu sinh sống địa bàn có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển lại cần có việc làm có thu nhập để bước giải khó khăn đời sống hàng ngày đồng thời bước tích lũy kinh nghiệm tài để từ học nghề cấp độ cao hơn; Thứ ba, giới hạn dung lượng khuôn khổ luận án có hạn, luận án tập trung phân tích thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc trình độ đào tạo sơ cấp tháng Với tính chất luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý công, luận án nghiên cứu thực sách ĐTN LĐ DTTS tập trung hoạt động tổ chức thực sách, từ kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách ĐTN LĐ DTTS Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực sách ĐTN LĐ DTTS 04 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Hịa Bình (thuộc tiểu vùng Tây Bắc) Phạm vi thời gian: Luận án đánh giá việc thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc thời gian từ 2009 đến 2022, tức từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án ĐTN cho LĐ nông thôn đến năm 2020 có hiệu lực Luận án đề xuất giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc giai đoạn từ năm 2023-2030 theo hướng ĐTN mở linh hoạt phù hợp với thực tiễn tỉnh Tây Bắc, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH theo tinh thần Nghị 19/NQTW ngày 25/10/2017 với chủ trương xếp, tổ chức lại hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở linh hoạt đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường LĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống sách, pháp luật Nhà nước ĐTN thực sách ĐTN cho LĐ DTTS Bên cạnh đó, NCS cịn tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn ĐTN thực sách ĐTN LĐ DTTS nhà nghiên cứu nước 4.2 Phương pháp tiếp cận Thực sách ĐTN LĐ DTTS tiếp cận theo nhiều hướng khác Từ góc độ quản lý công, luận án nghiên cứu hoạt động quan nhà nước tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS Đồng thời, tổng thể chu trình sách cơng, thực sách ĐTN LĐ DTTS khâu khâu thực hóa sách thành kết thực tiễn thơng qua hoạt động tổ chức thực sách quan, tổ chức có liên quan Do vấn đề nghiên cứu mang tính chất hệ thống, liên ngành nên luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành ngành khoa học khác quản lý cơng, sách cơng, luật học, giáo dục học… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: phân tích tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề thực sách ĐTN LĐ DTTS Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng để nghiên cứu luận án bao gồm: Các văn kiện Đảng sách, pháp luật Nhà nước thực sách ĐTN DTTS; thông tin, số liệu, báo cáo, số liệu thống kê Uỷ ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, Bộ LĐTBXH, Ban Dân tộc, Sở LĐTBXH, sở ĐTN tỉnh Tây Bắc Thứ hai, phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp (điều tra xã hội học): NCS khảo sát phiếu hỏi dành cho 02 đối tượng LĐ DTTS cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) địa bàn 04 tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc (Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Hòa Bình) i) Phiếu dành cho DTTS: Về cỡ mẫu: 500 phiếu phát ra, 396 phiếu thu Đặc điểm mẫu khảo sát: Đối tượng chọn để thu thập thông tin khảo sát người LĐ DTTS sinh sống làm việc địa bàn nghiên cứu Về độ tuổi, người khảo sát người LĐ DTTS từ đủ 18 tuổi trở lên – người thành niên, có đầy đủ lực nhận thức lực hành vi dân Trong đó, nam giới chiếm 52,5%, nữ giới chiếm 47,5%; 72,2% nông dân; 14,1% cơng nhân; 13,1% tự làm chủ; cịn lại nghề khác ii) Phiếu dành cho CBCCVC: Về cỡ mẫu: 650 phiếu phát ra, 520 phiếu thu Đặc điểm mẫu khảo sát: Đối tượng chọn để thu thập thông tin CBCCVC làm việc trong CQNN địa bàn nghiên cứu Trong đó, nam giới chiếm 62,3%, nữ giới chiếm 37,7% Về vị trí việc làm: CBCCVC lãnh đạo, quản lý chiếm 23,0%; CBCCVC thực thi chiếm 77,0% Về phương pháp xử lý số liệu: phiếu khảo sát sau thu xử lý phần mềm SPSS 20 Excel Luận án tiến hành 21 vấn sâu đối tượng lãnh đạo, quản lý quan nhà nước liên quan đến tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS địa bàn tỉnh Tây Bắc như: Ban Dân tộc, Sở LĐTBXH, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn… Thứ ba, phương pháp nghiên cứu khác: NCS kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để đưa phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc Phương pháp diễn dịch quy nạp sử dụng tổng hợp, trình bày thông tin, số liệu để đưa kết luận, đánh giá Phương pháp đồ thị nhằm trình bày phân tích số liệu thống kê biểu đồ, đồ thị nhằm phân tích cách rõ nét dễ dàng thực trạng thực sách Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực sách ĐTN LĐ DTTS bao gồm yếu tố nào? 2) Hoạt động tổ chức kết thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc nào? 3) Để tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc cần dựa phương hướng giải pháp nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Để đánh giá thực sách ĐTN LĐ DTTS, cần làm rõ yếu tố đầu vào, hoạt động tổ chức thực sách, kết thực sách, yếu tố ảnh hưởng đến thực sách chủ thể tham gia thực sách ĐTN LĐ DTTS - Giả thuyết 2: Thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc trong giai đoạn từ năm 2009-2022 đạt nhiều kết định, nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế, cần phải có phương hướng giải pháp tăng cường thực sách ĐTN - Giả thuyết 3: Để tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc, cần nhận diện rõ đặc điểm địa phương, thách thức kết đạt ĐTN địa phương giai đoạn 2009-2022; phải dựa vào phương hướng mang tính tồn diện, hệ thống giải pháp mang tính đồng thể chế cách thức tổ chức thực sách Những đóng góp đề tài Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện thực sách ĐTN LĐ DTTS phương diện lý luận, NCS làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò thực sách ĐTN LĐ DTTS các yếu tố ảnh hưởng thực sách ĐTN LĐ DTTS, yếu tố đầu vào, hoạt động tổ chức triển khai kết thực sách Luận án đánh giá cách toàn diện thực trạng tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc, kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Đề xuất phương hướng giải pháp mang tính đồng tồn diện tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung sở lý luận thực sách ĐTN LĐ DTTS, góp phần phát triển khoa học chuyên ngành quản lý công, lĩnh vực thực sách ĐTN LĐ DTTS 7.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Thông qua kết nghiên cứu, luận án đưa đánh giá mang tính khách quan kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc; Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc phù hợp với đặc thù địa phương Với kết nghiên cứu luận án, NCS hy vọng luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo, bồi dưỡng có liên quan; cung cấp luận khoa học quan, tổ chức có thẩm quyền hồn thiện sách, pháp luật ĐTN LĐ DTTS Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Chương 3: Thực trạng thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Chương 4: Phương hướng giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực sách đào tạo nghề 1.1.1.1 Các nghiên cứu lí luận thực sách 1.1.1.2 Các nghiên cứu thực sách đào tạo nghề 1.1.2 Các nghiên cứu dân tộc thiểu số, lao động dân tộc thiểu số Tây Bắc 1.1.1.2 Dân tộc thiểu số 1.1.2.2 Dân tộc thiểu số Tây Bắc 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.4.1 Những kết nghiên cứu đạt Thông qua việc tổng quan công trình nghiên cứu khoa học ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, NCS thấy rằng: nghiên cứu thực sách ĐTN LĐ DTTS nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau; cơng trình nghiên cứu phong phú đa dạng đối tượng, phạm vi mức độ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xây dựng tảng quan trọng cho lý luận thực tiễn thực sách, thực sách ĐTN LĐ DTTS mà NCS tiếp thu, kế thừa phát triển nghiên cứu đề tài luận án Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người nước thực sách, thực sách ĐTN vấn đề có tính lý luận sách, thực sách khái niệm, đặc điểm, vai trị, quy trình thực sách, chủ thể tham gia thực sách, yếu tố tác động đến thực sách… qua giúp hình thành khung lý luận cho nghiên cứu đề tài luận án Các nghiên cứu DTTS, DTTS Tây Bắc đề cập đến nhiều góc độ khác nhiều cơng trình nghiên cứu, theo phân tích số lí luận DTTS đặc điểm, vài trò, đồng thời phân tích thực trạng đời sống kinh tế văn hố – xã hội DTTS nói chung, có DTTS Tây Bắc Đây sở quan trọng giúp NCS xây dựng khung lí luận thực sách ĐTN LĐ DTTS địa bàn tỉnh Tây Bắc Các nghiên cứu thực sách ĐTN cho LĐ DTTS nhìn chung xây dựng sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách ĐTN nghề cho LĐ vùng DTTS; đánh giá thực trạng ĐTN nghề cho LĐ vùng DTTS Việt Nam Như vậy, luận án kế thừa thành tựu nghiên cứu sở tiếp thu có chọn lọc, vận dụng phù hợp vào q trình thực đề tài luận án 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án cần tiếp tục triển khai làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ nội dung mặt lý luận thực sách ĐTN LĐ DTTS Thứ hai, thực trạng thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc: kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc Vì vậy, đề tài: “Thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc” cơng trình nghiên cứu khoa học toàn diện chuyên biệt thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc góc độ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý cơng KẾT LUẬN CHƢƠNG Chính sách ĐTN coi sách quan trọng nước ta góp phần nâng cao lực người lao động Thực sách ĐTN LĐ DTTS giúp tỉ lệ thất nghiệp giảm, sinh kế đồng bào dần ổn định phát triển, đời sống vật chất tinh thần nâng cao Khảo sát tổng quan nghiên cứu thực sách ĐTN thấy có tương đối phong phú đa dạng nghiên cứu ngồi nước tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác Song nghiên cứu thực sách ĐTN LĐ DTTS số lượng nghiên cứu cịn tương đối ít, đặc biệt nghiên cứu thực sách ĐTN LĐ DTTS địa bàn cụ thể tỉnh Tây Bắc Điều cho thấy hệ thống sở khoa học thực sách ĐTN cịn chưa hoàn thiện, dừng lại mức khái quát cao, chưa tập trung vào nội dung cụ thể giúp cho đối tượng địa bàn cụ thể CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Khái quát lao động dân tộc thiểu số, sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.1.1 Khái niệm lao động dân tộc thiểu số 2.1.2 Vai trò lao động dân tộc thiểu số 2.1.3 Đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.1.4 Chính sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.1.4.1 Khái niệm Chính sách ĐTN LĐ DTTS sách cơng nhà nước hoạch định, ban hành thực ĐTN cho người LĐ DTTS, định, quy định Nhà nước nhằm ĐTN cho đồng bào DTTS, qua tạo việc làm, ổn định sinh kế góp phần giải vấn đề nghèo đói, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người LĐ DTTS 2.1.4.2 Các hợp phần sách Các hợp phần sách ĐTN LĐ DTTS gồm: Chính sách học viên LĐ DTTS; Chính sách sở ĐTN; Chính sách giáo viên tham gia dạy nghề; Chính sách tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sử dụng LĐ DTTS 2.1.4.3 Chu trình sách Chu trình sách ĐTN LĐ DTTS bao gồm giai đoạn sau: Hoạch định sách ĐTN; Thực sách Đánh giá sách ĐTN LĐ DTTS 2.2 Lý luận thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.1 Quan niệm thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Từ quan niệm thực sách, NCS cho rằng: Thực sách ĐTN LĐ DTTS q trình đưa sách ĐTN LĐ DTTS vào đời sống xã hội, thông qua việc ban hành tổ chức triển khai thực văn bản, chương trình, dự án ĐTN LĐ DTTS nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng LĐ DTTS Việc thực sách ĐTN LĐ DTTS q trình bao gồm cơng việc liên quan đến yếu tố đầu vào, hoạt động yếu tố đầu Quá trình cần yếu tố đầu vào hệ thống sách hành, nguồn lực, tổ chức máy… để từ đó, thơng qua hoạt động nhằm tạo kết đầu nghề, việc làm thu nhập góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho LĐ DTTS 2.2.2 Chủ thể thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Quá trình thực ĐTN cho LĐ DTTS có nhóm chủ thể sau: Thứ nhất, chủ thể quan nhà nước trực tiếp triển khai sách; Thứ hai, nhóm chủ thể tham gia phối hợp đối tác phi nhà nước tham gia đối tác phi nhà nước Quá trình thực ĐTN cho LĐ DTTS có tham gia doanh nghiệp, tổ chức (tổ chức nghiên cứu, tổ chức đào tạo, hiệp hội, tổ chức phi phủ…); cá nhân, nhà tài trợ nước; Thứ ba, nhóm chủ thể với tư cách đối tượng thụ hưởng sách – người LĐ DTTS tham gia vào khố học nghề 2.2.3 Vai trị thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Thực sách ĐTN có vị trí đặc biệt quan trọng chu trình sách ĐTN LĐ DTTS, giai đoạn thực hóa mục tiêu sách thành kết thực tế thông qua hoạt động có tổ chức quan máy Nhà nước cá nhân, tổ chức xã hội có liên quan đến ĐTN, sách, pháp luật Nhà nước quy định Thực sách ĐTN LĐ DTTS giúp bước thực hóa mục tiêu sách ĐTN LĐ DTTS, trang bị kiến thức, kĩ năng, chuyên môn nghiệp vụ nhằm giải việc làm, tăng thu nhập LĐ DTTS, giúp ổn định đời sống góp phần bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa phương; đồng thời góp phần sử dụng hợp lý nguồn lực LĐ vùng DTTS, chuyển dịch cấu LĐ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước 2.2.4 Các hoạt động tổ chức thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.4.1 Xây dựng, ban hành văn thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.4.2 Tuyên truyền, phổ biến thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.4.3 Tổ chức máy, phân cấp, phân cơng phối hợp thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.4.4 Thanh tra, kiểm tra thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.4.5 Tổng kết, đánh giá thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.2.5 Khung đánh giá thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Mơ hình chuỗi kết sách ĐTN LĐ DTTS bao gồm: Đầu vào thực sách ĐTN LĐ DTTS: toàn hệ thống văn bản, sách ĐTN LĐ DTTS; tổ chức máy, nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho q trình thực sách ĐTN Các hoạt động: trình tổ chức triển khai sách thực tế, bao gồm hoạt động: xây dựng ban hành văn bản, kế hoạch thực sách ĐTN cho LĐ DTTS; phổ biến tuyên tuyền triển khai thực sách ĐTN cho LĐ DTTS; tổ chức máy, phân công phối hợp thực sách ĐTN cho LĐ DTTS; tra, kiểm tra thực sách ĐTN cho LĐ DTTS; tổng kết, đánh giá thực sách Đầu ra: kết trực tiếp có tức sau triển khai sách đến người LĐ DTTS Nó thể thơng số số lượng LĐ đươc ĐTN, tạo việc làm; cấu ngành nghề đào tạo; chất lượng ĐTN Nó cách khác thông số biểu số lượng chất lượng cấu LĐ LĐ DTTS ĐTN Kết từ đầu ra: thay đổi tạo đối tượng thụ hưởng sách (trong đối tượng thụ hưởng sách trực tiếp LĐ DTTS tham gia ĐTN), thể mức độ đạt mục tiêu sách Đây kết thực tế mà trình thực sách đạt thời gian ngắn hạn trung hạn đồng thời phản ánh tác động sách đối tượng thụ hưởng Nó thể qua thơng số phản ánh kết từ đầu sách ĐTN LĐ DTTS kể đến thay đổi thay đổi trình độ đào tạo, số lượng LĐ DTTS giải việc làm sau ĐTN, số lượng LĐ DTTS tham gia vào ngành kinh tế, thay đổi cấu ngành nghề… Tác động: phản ánh ảnh hưởng, tác động sách ĐTN đến đối tượng LĐ DTTS, thể thay đổi mang tính dài hạn sau thực sách Nó phản ánh sách ĐTN LĐ DTTS phát huy hiệu thực tế đời sống KT-XH Một số thơng số kể đến thay đổi nhận thức ĐTN LĐ DTTS, thu nhập bình quân người LĐ, tỷ lệ thất nghiệp tỉ lệ hộ nghèo Trong luận án này, NCS tập trung phân tích đánh giá hoạt động tổ chức thực sách (thuộc phạm vi đánh giá thực hiện) quan thực sách kiểm sốt hiệu chỉnh hoạt động can thiệp cách tiến hành hành động để biến đổi yếu tố đầu vào để đạt mục tiêu đầu dự kiến, hướng tới đạt kết tác động mong muốn NCS 10 cho kết thực sách (đầu ra, kết đầu tác động) phản ánh hoạt động tổ chức thực sách có phù hợp hiệu hay khơng, đồng thời để xem xét, đề xuất hiệu chỉnh cần thiết giúp hoạt động thực sách phù hợp hiệu Việc phân tích kết đạt thực tế (thông qua số liệu thứ cấp, vấn sâu phiếu khảo sát) cho phép NCS rút nhận định việc quan nhà nước tổ chức hoạt động thực sách làm tốt hay chưa tốt, để từ tìm kiếm ngun nhân đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu tổ chức thực sách Chẳng hạn, quan nhà nước tiến hành triển khai hoạt động tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTTS gia tăng số lượng LĐ DTTS ĐTN, có việc làm, từ giúp họ tăng thu nhập nghèo Việc LĐ DTTS sau ĐTN có việc làm, tăng thu nhập thoát nghèo phản ánh hoạt động thực sách mang lại hiệu phù hợp LĐ DTTS Nếu yếu tố đầu kết tức kiểm soát sau quan nhà nước tiến hành hoạt động triển khai sách, kết đầu ra, tác động lại nằm kiểm sốt quan thực sách Chính việc đánh giá, đo lường tác động sách (kết đầu ra, tác động) việc phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu sử dụng phương pháp đánh giá đặc thù Vì phân tích kết đầu ra, tác động mang tính chất bổ trợ thêm cho nội dung nghiên cứu gợi mở hàm ý tính hiệu tác động dài hạn sách ĐTN LĐ DTTS thực tế đời sống KT-XH 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số 2.3.1 Các yếu tố khách quan: chất lượng sách hành ĐTN LĐ DTTS; Môi trường thực sách (vị trí địa lý, mơi trường kinh tế, mơi trường trị, pháp lý); Đặc thù văn hóa DTTS 2.3.2 Các yếu tố chủ quan: Năng lực chủ thể thực sách; Sự tham gia đối tượng sách; Nguồn lực tài điều kiện cần thiết khác; Truyền thống thực sách 2.5 Kinh nghiệm thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số giá trị tham khảo Tây Bắc 2.5.1 Kinh nghiệm nước 2.5.2 Kinh nghiệm nước 2.5.3 Giá trị tham khảo KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực sách ĐTN cho LĐ DTTS khâu có vị trí đặc biệt quan trọng, bước thực hố sách ĐTN cho LĐ DTTS vào đời sống xã hội Các hoạt động quản lý nhà nước thực sách ĐTN LĐ DTTS bao gồm: Xây dựng, ban hành văn thực sách ĐTN LĐ DTTS; Tuyên truyền, phổ biến thực sách ĐTN LĐ DTTS; Tổ chức máy, phân công phối hợp thực sách ĐTN LĐ DTTS; Thanh tra, kiểm tra thực sách ĐTN LĐ DTTS; Tổng kết, đánh giá thực sách ĐTN LĐ DTTS Q trình 11 tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan lực chủ thể thực sách ĐTN LĐ DTTS; Năng lực đối tượng thực sách ĐTN LĐ DTTS; Nguồn lực vật chất cho thực sách ĐTN; Tun truyền, phổ biến (truyền thơng sách) mơi trường thực sách ĐTN LĐ DTTS Những ảnh hưởng tích cực yếu tố góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu thực sách ngược lại, ảnh hưởng tiêu cực các yếu tố làm chậm, kìm hãm làm giảm hiệu thực sách ĐTN NCS phân tích kinh nghiệm thực sách ĐTN LĐ DTTS số vùng nước số quốc gia giới đồng thời giá trị tham khảo cho vùng Tây Bắc thực sách CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Về mặt hành chính, Tây Bắc gồm tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, n Bái, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, tiểu vùng Tây Bắc gồm tỉnh: Châu, Sơn La, Hịa Bình (theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 8/7/2013 Thủ tướng Chính phủ) với diện tích 37.331,43 km2, chiếm 11,33 % diện tích nước 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Về dân số, theo thống kê năm 2022, Tây Bắc có 3.295.571 người Trong đó, dân số tỉnh Sơn La cao với 1.270.600 người Tỷ lệ người DTTS chiếm đa số cấu dân số với 84% Lai Châu, 83,74% Sơn La, 82,6% Điện Biên 74,3% Hịa Bình 84% Lai Châu Năm 2019, 95,7% số thôn thuộc xã vùng DTTS tiếp cận điện, Hồ Bình có đạt 100%, thấp Điện Biên với 90,3%, tiếp đến Sơn La 95,6% Lai Châu 96,9% Hệ thống đường giao thông đầu tư nâng cấp, cải thiện có đường từ trung tâm xã đến trung tâm huyện đường từ thôn đến trung tâm xã 100% xã vùng DTTS có trạm y tế Tây Bắc có 94,3% trường học kiên cố, giáo viên người DTTS chiếm 48,2%, 33,9% giáo viên nữ DTTS Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo hộ dân tộc vùng DTTS 46,2%, cao gấp 4.5 lần tỷ lệ chung toàn quốc (10,2%) 3.1.3 Về lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 3.1.3.1 Lực lượng lao động dân tộc thiểu số Tây Bắc nơi sinh sống nhiều DTTS với Tày, Thái, Mường, Mông, Khơ Mú, Dao… Tổng số người DTTS 2.561.874 người, tỷ lệ người DTTS chiếm đa số cấu dân số với 84% Lai Châu, 83,74% Sơn La, 82,6% Điện Biên 74,3% Hịa Bình 84% Lai Châu (Tổng cục Thống kê, 2020) Theo thống kê, dân tộc Thái, Mường, Mông dân tộc chiếm đa số cấu người DTTS tỉnh Tây Bắc Tỉ lệ tham gia lực lượng LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc cao Toàn vùng Tây Bắc có 84.9% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia vào lực lượng LĐ – cao so với trung bình mức tỉ lệ tham gia lực lượng LĐ 12 DTTS nước 83,3% 3.1.3.2 Ngành nghề làm việc lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Lao động DTTS tỉnh Tây Bắc chủ yếu làm việc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Điều thể rõ cấu việc làm phân theo ngành kinh tế LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc, khu vực I: 73,9%, khu vực II: 17,4%; khu vực III (8,7%) 3.1.3.3 Những ưu điểm lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Lao động DTTS Tây Bắc yêu nước, giàu lòng tự hào dân tộc, có truyền thống cách mạng, tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước Họ tin tưởng vào già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng Bản tính người LĐ DTTS Tây Bắc người trung thực, tin người mến khách Thể lực người LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc tăng lên đời sống vật chất ngày nâng lên rõ rệt Lao động DTTS Tây Bắc chủ yếu làm việc lĩnh vực nông - lâm nghiệp thuỷ sản với tỉ lệ 73,9% cấu LĐ (năm 2019) Đời sống văn hóa tinh thần LĐ DTTS phong phú, đa dạng Người DTTS Tây Bắc có nhiều lễ hội truyền thống Lao động DTTS Việt Nam nói chung Tây Bắc nói riêng sở hữu kho tri thức địa đa dạng phong phú Đó tập hợp kinh nghiệm hình thành ứng xử hoạt động cộng đồng vùng môi trường có điều kiện tự nhiên cụ thể để sinh tồn 3.1.3.4 Những bất cập, hạn chế lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Lao động DTTS có trình độ học vấn cịn nhiều hạn chế, mức thấp so với mặt chung nước: Số người chữ chiếm tỷ trọng cao Trong đó, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ tỉnh vùng Tây Bắc thấp toàn quốc Nếu như, tỷ lệ dân số biết chữ nước 94,8%, tỷ lệ vùng Tây Bắc chưa đạt mức 90% Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng LĐ người DTTS nước ta thấp Ở tỉnh Tây Bắc, tỉ lệ LĐ khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật cao, 91% Điện Biên, Lai Châu 92,8%, Sơn La 90,9 % Hồ Bình 86.1% Nhận thức LĐ DTTS thay đổi, họ ưa thích phương thức canh tác truyền thống chưa quen với sản xuất hàng hóa Khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật LĐ DTTS Tây Bắc hạn chế Lao động DTTS có khả thích ứng với điều kiện mơi trường LĐ sản xuất đại chưa cao Chủ yếu LĐ có trình độ thấp, chưa qua ĐTN nên nhiều LĐ DTTS Tây Bắc thiếu tự tin, ngại thay đổi, khơng muốn khỏi làng để tìm kiếm cơng việc làm ăn sinh sống tìm kiếm thu nhập cao 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực sách đào tạo nghề lao đông dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 3.2.1 Các yếu tố khách quan 3.2.2 Các yếu tố chủ quan 3.3 Đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề lao đơng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 3.3.1 Thực trang yếu tố đầu vào thực sách đào tạo nghề lao đông dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 13 3.3.1.1 Nội dung văn sách đào tạo nghề lao đơng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Chính sách ĐTN sách quan trọng hệ thống sách Nhà nước bao gồm sách chung áp dụng cho tất đối tượng; sách áp dụng cho đối tượng LĐNT (trong có LĐ DTTS) sách đặc thù áp dụng cho LĐ DTTS Các quy định sách ĐTN ban hành văn pháp luật cấp Trung ương (Phụ lục 04) tảng pháp lý để quan nhà nước tỉnh Tây Bắc vào tiến hành hoạt động triển khai thực sách Ngồi văn sách Trung ương ban hành, hệ thống văn sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc bao gồm văn UBND HĐND tỉnh ban hành (thông qua Nghị HĐND Quyết định UBND tỉnh) 3.3.1.2 Tổ chức máy thực sách đào tạo nghề Tổ chức máy thực sách ĐTN lao đơng DTTS tỉnh Tây Bắc bao gồm: Ở Trung ương: Chính phủ, Bộ LĐTBXH bộ, ngành có liên quan Uỷ ban Dân tộc, Bộ NNPTNT, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư….; Ở địa phương: UBND cấp tỉnh thực vai trị đạo tổ chức thực sách đào nghề (thơng qua chương trình, dự án, Tiểu dự án địa bàn); kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng hợp báo cáo kết thực sách ĐTN LĐ nói chung có LĐ DTTS Sở LĐTBXH tỉnh Tây Bắc đóng vai trị chủ trì triển khai thực sách ĐTN LĐ DTTS địa bàn tỉnh Ngoài Sở LĐTBXH, cịn có tham gia phối hợp Sở khác Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Kế hoạch Đầu tư… Ban Dân tộc tỉnh Tây Bắc: chủ trì, phối hợp với Sở LĐTBXH việc tuyên truyền, kiểm tra, giám sát thực chương trình, dự án, Tiểu dự ĐTN LĐ DTTS, thực lồng ghép vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện: vào văn cấp trên, tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, nhiệm vụ 05 năm năm để phát triển giáo dục nghề nghiệp thuộc phạm vi quản lý; đồng thời bố trí kinh phí thực theo quy định pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước Đồng thời tiến hành tuyên truyền rộng rãi chương trình ĐTN việc làm để người dân, đặc biệt LĐ người DTTS biết tiếp cận sách Bên cạnh đó, cịn có tham gia Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Đài Phát - Truyền hình tỉnh, huyện, Đài truyền cấp xã 3.2.1.3 Nhân lực thực hiên sách Tại tỉnh Tây Bắc, nhân lực tham gia thực sách ĐTN LĐ DTTS cấp tỉnh CBCCVC thuộc Sở LĐTBXH Sở LĐTBXH quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh 14 QLNN dạy nghề; Ở cấp huyện CBCC thuộc Phịng chun mơn lĩnh vực GDNN Mặc dù tên Phịng khơng giống tỉnh Tây Bắc Phòng Quản lý LĐ - giáo dục nghề nghiệp (Lai Châu), Phòng Giáo dục nghề nghiệp (Hịa Bình), Phịng LĐ - việc làm GDNN (Sơn La), có nhiệm vụ hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật GDNN; Ở cấp xã cơng chức văn hóa – xã hội kiêm nhiệm phụ trách lĩnh vực GDNN để triển khai kế hoạch GDNN địa bàn sở Bên cạnh cịn có đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc sở ĐTN thực quản lý ĐTN đội ngũ giảng viên dạy nghề 3.2.1.3 Nguồn tài chính: Nguồn tài thực sách ĐTN đến từ nguồn NSNN nguồn tài ngồi NSNN Trong NSNN đóng vai trị chủ yếu thực sách ĐTN Riêng ĐTN trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng, kinh phí lấy từ hai nguồn bao gồm: i) Ngân sách Trung ương thực Đề án 1956; ii) Ngân sách địa phương; iii) Kinh phí hỗ trợ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nguồn huy động tài trợ hợp pháp khác Kinh phí thực ĐTN giai đoạn 2009-2020 toàn vùng Tây Bắc 969,041 triệu đồng Hịa Bình tỉnh có kinh phí lớn với 514,747 triệu đồng, tiếp đến Lai Châu với kinh phí ĐTN 190,205 triệu đồng Sơn La tỉnh có tổng kinh phí thực ĐTN thấp với 98,331 triệu đồng 3.2.1.5 Các điều kiện vật chất khác Về bản, địa điểm ĐTN, sở ĐTN đáp ứng yêu cầu sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy nghề phòng học phòng thực hành, loại máy móc, trang thiết bị …để thực hành nghề Các Trung tâm giáo dục thường xuyên giáo dục nghề nghiệp chịu trách nhiệm ĐTN sơ cấp ngắn hạn cho LĐ DTTS Các sở trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất, bên cạnh xây dựng, phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng 3.3.2 Thực trạng hoạt động triển khai thực sách đào tọa nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 3.3.2.1 Xây dựng ban hành văn thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Căn vào hệ thống sách quốc gia ĐTN cho LĐ nói chung, có LĐ DTTS, tỉnh Tây Bắc xây dựng ban hành văn để triển khai thực sách ĐTN cho đối tượng, có đối tượng LĐ DTTS 3.3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh vùng Tây Bắc Sở LĐTBXH chủ thể chịu trách nhiệm chính, chủ yếu cơng tác tun truyền, phổ biến q trình thực sách ĐTN cho LĐ DTTS Sở LĐTBXH phối hợp chặt chẽ với Sở, ban, ngành, hội, đoàn thể, Ủy ban Dân tộc, quan khác tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng công tác ĐTN cho LĐ nơng thơn nói chung có LĐ DTTS các chủ trương, sách hướng dẫn thực công tác ĐTN 3.2.2.3 Phân công, phân cấp, phối hợp chủ thể thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 15 Sở LĐTBXH tỉnh Tây Bắc có trách nhiệm chủ trì triển khai thực sách ĐTN LĐ DTTS địa bàn tỉnh Ngoài cịn có phối với Sở, ban, ngành khác Sở NNPTNT, Sở Nội vụ, Sở Tài chính…căn vào chức năng, nhiệm vụ phối hợp thực công tác ĐTN LĐ DTTS Ban Dân tộc tỉnh Tây Bắc: chủ trì, phối hợp với Sở LĐTBXH việc tuyên truyền, kiểm tra, giám sát thực chương trình, dự án, tiểu dự án ĐTN cho LĐ DTTS, thực lồng ghép vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi địa bàn tỉnh UBND cấp huyện: vào văn cấp trên, tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, nhiệm vụ 05 năm năm để phát triển GDNN thuộc phạm vi quản lý; đồng thời bố trí kinh phí thực theo quy định pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước UBND cấp xã: Phối hợp với phòng LĐTBXH thực kế hoạch ĐTN huyện phù hợp với chương trình phát triển KT-XH địa phương; Phối hợp tạo điều kiện cho sở ĐTN tham gia dạy nghề cho LĐNT địa phương Ban đạo theo Đề án 1956: Nhằm triển khai sách ĐTN, Ban đạo theo Đề án 1956 thành lập cấp tỉnh với nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND Tỉnh đạo, tổ chức, triển khai thực Đề án dạy nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh Tây Bắc phối hợp với tổ chức thành viên (Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, Hội Nông dân), Đài Phát - Truyền hình tỉnh, huyện, đài truyền cấp xã tham gia vào q trình thực sách ĐTN cho LĐ DTTS thông qua việc thực tuyên truyền GDNN phát triển kỹ việc tăng cường thời lượng, chất lượng tin tuyên truyền GDNN 3.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Qua kiểm tra, giám sát, tình hình triển khai thực Đề án 1956 xã cho thấy công tác ĐTN cho LĐNT phối hợp triển khai thực đồng bộ, công tác kiểm tra, giám sát thực thường xuyên, Ban Chỉ đạo Đề án 1956 tỉnh Tây Bắc phối hợp với Ban Chỉ đạo 1956 huyện xã, thị trấn đạo, lãnh đạo phòng, ban phối hợp, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho LĐ nông thôn xã, thị trấn, sở dạy nghề thông qua lớp học triển khai, theo định kỳ thường xuyên Ngoài hàng năm phối hợp với Đoàn kiểm tra Sở LĐTBXH, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Đồn giám sát HĐND tỉnh, HĐND huyện kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề 3.2.2.5 Tổng kết, đánh giá thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Sở LĐ TBXH chủ thể chủ trì tổng kết, đánh giá thực sách ĐTN LĐ DTTS, bao gồm nội dung: Một là, Tổng kết, đánh giá công tác đạo, điều hành trình triển khai thực kế hoạch, đề án, dự án ĐTN tỉnh Tây Bắc; Hai là, tổng kết, đánh giá kết thực hoạt động Đề án/ dự án/kế hoạch ĐTN 16 3.3.3 Kết thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh vùng Tây Bắc 3.3.3.1.Đầu thực sách a) Số lao động ĐTN: Số lượng LĐ DTTS ĐTN ấn tượng với 163,534 người, Lai Châu tỉnh có đơng LĐ DTTS đào tạo với 66,848 người, tiếp đến Hịa Bình với 36,383 người Trong số 163,534 LĐ DTTS ĐTN hầu hết ĐTN trình độ sơ cấp nghề tháng Các ngành, nghề ĐTN cho LĐ DTTS tương đối đa dạng, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp người lao động ĐTN lĩnh vực nông nghiệp có số lượng học viên đơng so với LĐ DTTS học nghề phi nông nghiệp Trong giai đoạn 2009-2020 có tới 68.1% LĐ học nghề lựa chọn lớp ĐTN lĩnh vực nông nghiệp tương đương với 142,590 người b) Số lượng sở tham gia ĐTN: tỉnh Tây Bắc có khoảng 80 sở ĐTN tham gia ĐTN cho LĐ DTTS, nhiều sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên với 38 sở Các sở ĐTN khác có 20; có 03 doanh nghiệp tham gia ĐTN cho LĐ DTTS c) Đối với giáo viên, giảng viên bồi dưỡng tham gia giảng dạy lớp ĐTN: Trong giai đoạn 2009-2020, đội ngũ giáo viên, giảng viên, người dạy nghề sở ĐTN địa bàn tỉnh Tây Bắc bước chuẩn hóa, có 90% đội ngũ giáo viên đào tạo nghiệp vụ sư phạm, ngồi cịn nhiều giáo viên cán khoa học, kỹ thuật, người có tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu ĐTN 3.3.3.2 Kết từ đầu thực sách a) Tăng tỉ lệ LĐ qua ĐTN tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo: Từ 2010-2020 Hịa Bình ghi nhận tỉ lệ LĐ qua ĐTN tăng từ 22,8% (2010) lên 50,6% (năm 2020), số với Điện Biên 12,73 (năm 2010) lên 34,20 (năm 2020) b) Giải việc làm cho LĐ DTTS sau học nghề: Giai đoạn 2009-2020, tồn vùng Tây Bắc có 175,756 LĐ tham gia học nghề có việc làm, đạt tỉ lệ 84.1% c) Chuyển đổi cấu ngành nghề theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành nghề nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ: Từ 2009-2020 có 66.842 LĐ ĐTN lĩnh vực phi nông nghiệp, số LĐ có việc làm lĩnh vực phi nơng nghiệp sau ĐTN 53.013 người Điều góp phần thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành nghề theo hướng tăng tỷ lệ LĐ làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ lệ LĐ ngành nông, lâm, ngư nghiệp 3.3.3.3 Tác động thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc a) Thay đổi nhận thức ĐTN: Khảo sát NCS cho thấy có tổng số 53.1% LĐ DTTS hỏi đánh giá ĐTN có vai trị quan trọng quan trọng đời sống KT-XH, giúp LĐ DTTS có kiến thức, kỹ áp dụng vào đời sống sản xuất b) Thu nhập gia tăng sau ĐTN: Giai đoạn 2010-2020, Tây Bắc chứng kiến gia tăng thu nhập bình quân/người/tháng từ 702,1 nghìn đồng tăng lên 1,436 triệu đồng đạt 2,027 triệu đồng năm 2020 (tương ứng tăng thêm 1,325 triệu đồng) c) Giảm tỉ lệ thất nghiệp không hoạt động kinh tế tỉnh Tây Bắc: 17 Toàn vùng Tây Bắc ghi nhận mức giảm đáng kể tỉ lệ thất nghiệp không hoạt động kinh tế với mức 11,2 % (2016) giảm xuống 7,0% (giảm 4,2 điểm) vào năm 2020 d) Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Tây Bắc có xu hướng giảm: Từ 2009-2020, số hộ có người tham gia học nghề thoát nghèo Điện Biên 6550 hộ, Lai Châu: 2888 hộ, Hịa Bình: 2482 hộ Điện Biên ghi nhận tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 50,01% năm 2010 xuống 33,05% năm 2019 29,97% năm 2020 Ở Lai Châu, giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 40,4% năm 2016 xuống 16,33% cuối năm 2020 Giai đoạn 2016-2020, Hòa Bình,tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 24,38% (2016) xuống cịn 11,36% cuối năm 2019 8,6% năm 2020 4,76%/năm 3.3.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 3.3.4.1 Hạn chế Thứ nhất, công tác xây dựng ban hành văn thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc triển khai, nhìn chung địa phương chưa ban hành văn pháp lý ĐTN mang tính đặc thù gắn với tình hình KT-XH địa phương, mà văn hướng dẫn thực văn cấp trung ương Thứ hai, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc chưa thực hiệu Thứ ba, công tác phân công, phân cấp, phối hợp quan, đơn vị trình tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS cịn nhiều hạn chế, đối tượng ĐTN có nơi cịn chồng chéo, việc phân công, phân cấp chưa rõ ràng thực sách Thứ tư, cơng tác kiểm tra, giám sát thực sách ĐTN LĐ DTTS chưa thực thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm Thứ năm, công tác tổng kết, đánh giá thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc chưa thực tốt Thứ sáu, chất lượng ĐTN LĐ DTTS chưa thực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường LĐ Thứ bảy, kết ĐTN tác động thực sách ĐTN nhìn chung chưa xứng tầm, chưa đáp ứng kì vọng chưa thực tạo thay đổi bứt phát KT-XH cho LĐ DTTS nói riêng cộng đồng người DTTS Tây Bắc nói chung 3.3.4.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nhìn chung xuất phát điểm LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc thấp; điều kiện tự nhiên, KT-XH giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, LĐ DTTS sinh sống vùng sâu, vùng xa, điều kiện tiếp cận thông tin, lại hạn chế, với điều kiện khí hậu khắc nghiệt lũ lụt, thiên tai Thứ hai, sách ĐTN LĐ DTTS cịn chưa hồn thiện, nhiều quy định chưa ban hành hướng dẫn cụ thể, khiến địa phương nói chung có tỉnh Tây Bắc khó khăn triển khai thực Thứ ba, nhận thức số cấp ủy, quyền sở vai trị ĐTN LĐ DTTS chưa sâu sắc Nhận thức, thái độ, ý thức học nghề phận người LĐ DTTS tham gia lớp dạy nghề thấp 18 Thứ tư, nguồn đầu tư từ ngân sách địa phương cho hoạt động ĐTN cịn ít, cơng tác xã hội hóa ĐTN chưa thực phát triển Ngân sách đầu tư tăng cường sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề từ nguồn ngân sách tỉnh cho sở dạy nghề hạn chế Thứ năm mạng lưới sở dạy nghề địa bàn mỏng, hiệu hoạt động lực dạy nghề số sở dạy nghề địa bàn hạn chế Chưa tận dụng phát huy lợi Nhà Văn hóa, Trung tâm Học tập Cộng đồng trình triển khai sách ĐTN LĐ DTTS Thứ sáu, nhìn chung nội dung chương trình, phương pháp, cách thức ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc chưa sát với yêu cầu thị trường doanh nghiệp, chưa thực phù hợp phát huy hiệu với LĐ DTTS, chậm đổi mới, chậm ứng dụng thành tựu CNTT vào hoạt động ĐTN Thứ bảy, thực sách ĐTN LĐ DTTS cịn thiếu sự tham gia doanh nghiệp việc ĐTN, chưa gắn kết với tạo việc làm giải việc làm chỗ (thông qua bảo tồn, trì phát triển nghề truyền thống DTTS Tây Bắc), chưa thực gắn kết ĐTN với giải việc làm phát huy văn hóa truyền thống Tây Bắc, nên chưa tạo sức mạnh tổng hợp sức mạnh cộng đồng việc nâng cao hiệu công tác ĐTN Kết luận Chƣơng Dựa khung đánh giá thực sách, NCS liệt kê yếu tố đầu vào thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc, tiến hành phân tích thực trạng hoạt động thực sách thơng qua việc kết hợp số liệu thu thập từ quan, tổ chức số liệu thứ cấp qua khảo sát thực tế vấn sâu Nhìn chung cơng tác tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc thời gian qua phù hợp với yêu cầu phát triển, thực vào sống, tạo đồng thuận cao người dân, đáp ứng nhu cầu học nghề LĐ nơng thơn nói chung LĐ DTTS nói riêng Qua giúp LĐ DTTS có việc làm, tiếp cận ngành nghề mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, giúp phát triển KT-XH địa phương Bên cạnh kết đạt được, theo NCS, tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 07 hạn chế 07 nguyên nhân hạn chế kể đến khung sách sách ĐTN LĐ DTTS cịn chưa hồn thiện; nhận thức, thái độ, ý thức học nghề phận người LĐ DTTS tham gia lớp dạy nghề cịn thấp; Cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức LĐ DTTS ĐTN chưa hiệu quả; chất lượng ĐTN LĐ DTTS hạn chế…Việc xác định nguyên nhân hạn chế tiền đề để NCS đề xuất giải pháp tăng cường thực sách sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc chương CHƢƠNG : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC 4.1 Quan điểm đẩy mạnh thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 19 4.1.1 Thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc s quán triệt quan điểm Đảng; sách, pháp luật Nhà nước 4.1.2 Thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc phải bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội, gắn với nhu cầu thị trường lao động xu việc làm lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 4.1.3 Thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc cần thu hút nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa 4.1.4 Thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc gắn với bảo tồn phát triển nghề truyền thống góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số Tây Bắc 4.2 Giải pháp đẩy mạnh thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc 4.2.1 Nâng cao nhận thức tâm thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Cần tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, đội ngũ CBCC vai trị sách ĐTN LĐ DTTS, qua để cấp, ngành chủ động, sáng tạo linh hoạt trình triển khai thực sách Nâng cao vai trị chủ trì Sở LĐTBXH quan chủ trì phối hợp với Sở, ngành có liên quan để hướng dẫn tổ chức thực sách, chủ trì hoạt động dạy nghề cho LĐ DTTS 4.2.2 Tiếp tục hồn thiện thể chế sách sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc Chính quyền tỉnh Tây Bắc cần tập trung hồn thiện sách hỗ trợ người LĐ DTTS tham gia học nghề, sở ĐTN, đội ngũ giáo viện dạy nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT-XH đặc thù địa phương có hồn thiện sách người học; Chính sách giáo viên; Chính sách sở ĐTN; Chính sách doanh nghiệp tham gia ĐTN cho LĐ DTTS; Chính sách kết nối thị trường LĐ; Cần quan tâm triển khai hoạt động tham quan, học tập hợp tác với nước, tổ chức quốc tế liên quan xây dựng thể chế sách tổ chức thực thể chế sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 4.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hoạt động tổ chức thực sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc (1) Xây dựng văn triển khai thực sách đào tạo nghề LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc: Các tỉnh Tây Bắc cần quan tâm tới việc xây dựng chiến lược ĐTN, kế hoạch ĐTN tầm nhìn dài hạn (2025-2030 tầm nhìn 2050) nhằm có nhìn chiến lược để hoạt động ĐTN tiến hành cách chủ động, có định hướng, cho gắn ĐTN với định hướng phát triển KT –XH địa phương, qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ đáp ứng yêu cầu phát triển Tây Bắc (2) Tuyên truyền thực sách: Cần tiếp tục đổi hình thức, nội dung tun truyền thực sách, tiến hành lồng ghép để tư vấn, giới thiệu, 20 tuyên truyền đạo tạo nghề buổi họp dân, giúp tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành người LĐ DTTS Tăng cường phát hành ấn phẩm báo chí ĐTN cho LĐ DTTS Ứng dụng phát triển khoa học công nghệ mạng Internet để đa dạng hóa hình thức tun truyền (3) Tổ chức máy phân công phối hợp chủ thể thực sách: Sở LĐTBXH phối hợp với sở, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố tham mưu UBND tỉnh giao tiêu ĐTN giải việc làm cho địa phương Cần thực tốt việc tổ chức sàn giao dịch việc làm thực tốt chức tư vấn giới thiệu việc làm để kết nối cung - cầu lao động, nhằm tạo điều kiện cho người LĐ DTTS tiếp cận thông tin nhu cầu tuyển dụng LĐ doanh nghiệp tỉnh vùng Tây Bắc Tăng cường tham gia đoàn thể thực sách Tăng cường liên kết tỉnh vùng Tây Bắc địa phương vùng Đông Bắc địa phương khác nước để phát triển KT-XH (4) Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát thực sách đào tạo nghề LĐ DTTS: Để làm tốt công tác tra thực sách ĐTN LĐ DTTS, cần nâng cao vai trò, trách nhiệm quan tra thực tra; đổi đạo, điều hành hoạt động tra, kiểm tra, giám sát tăng cường lực cho đội ngũ CBCC đảm nhiệm công việc Sở LĐTBXH tỉnh phải trọng công tác kiểm tra, tra, hoạt động này, ngăn ngừa hành vi vi phạm ĐTN cho LĐNT Đồng thời, tỉnh cần có sách hỗ trợ khen thưởng sở ĐTN, đơn vị sử dụng NLĐ địa phương lĩnh vực (5) Tổng kết, đánh giá: Sở LĐTBXH tỉnh Tây Bắc cần xây dựng tiêu chí đánh giá kết ĐTN.Trong có tiêu chí kiểm định chất lượng sở ĐTN nhằm tự đánh giá hoạt động nhằm đảm bảo, nâng cao chất lượng GDNN giải trình với CQNN có thẩm quyền, người học xã hội chất lượng đào tạo sở Ngồi ra, trọng hợp tác với nước có điều kiện tương đương hồn thiện hoạt động tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 4.2.3 Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực thi sách đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Xét theo nội dung thực sách ĐTN, nâng cao lực đội ngũ CBCC thực sách ĐTN cho LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc bao gồm nâng cao lực xây dựng, ban hành văn bản, chương trình, kế hoạch, dự án ĐTN LĐ DTTS; lực tổ chức triển khai thực văn pháp luật, kế hoạch, chương trình, dự án ĐTN LĐ DTTS; lực phổ biến, tuyên truyền sách ĐTN LĐ DTTS; lực phân cơng, phối hợp thực sách; lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết điều chỉnh việc thực sách ĐTN LĐ DTTS Nâng cao lực trì sách Chính quyền tỉnh Tây Bắc cần coi trọng việc cử CBCCVC học tập, đào tạo nước tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao lực cho đội ngũ CBCC 21 thực sách nói chung sách ĐTN LĐ DTTS nói riêng 4.2.4 Nâng cao chất lượng s đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Một là, xếp, kiện toàn sở ĐTN theo hướng mở linh hoạt đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động; bảo đảm quy mô, cấu hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, chuẩn hóa, đại hóa, có phân tầng chất lượng Hai là, cần phát huy vai trò Trung tâm học tập cộng đồng cấp xã thực sách ĐTN LĐ DTTS Ba là, tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở ĐTN Bốn là, nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề thông qua việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức ĐTN LĐ DTTS Năm là, tăng cường hợp tác, học tập kinh nghiệm sở ĐTN nước nước để tham khảo ứng dụng việc quản lý nâng cao chất lượng sở ĐTN tỉnh Tây Bắc 4.2.5 Huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp tỉnh Tây Bắc, khuyến khích tham gia doanh nghiệp vào công tác đào tạo nghề Để thu hút doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào phát triển GDNN Tây Bắc – địa bàn vùng DTTS, quyền địa phương cần rà soát các quy định pháp luật điều kiện đầu tư, hỗ trợ sách thuế, sách đất đai…đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, đơn giản hóa quy trình thủ tục cho nhà đầu tư, tổ chức, doanh nghiệp tham gia ĐTN 4.2.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong đào tạo nghề lao động dân tộc thiểu số Tăng cường chuyển đổi số sở ĐTN cho LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc cần thiết nhằm nâng cao hiệu đào tạo Việc sử dụng giảng trực tuyến kết hợp với cách thức giảng dạy truyền thống, “cầm tay việc” hỗ trợ lẫn Hướng tới số hóa học liệu, xây dựng kho tài liệu điện tử, thư viện giảng điện tử có video, giảng trực tuyến cho ngành nghề đào tạo, để giúp học viên học tập tốt Nghiên cứu, xây dựng chương trình, học liệu ứng dụng cơng nghệ 4.0 nhóm nghề nông nghiệp du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH cho người LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc 4.2.7 Phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Tây Bắc gắn với hoạt động đào tạo nghề giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số sau học nghề, giúp bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Tây Bắc Chính quyền tỉnh Tây Bắc cần ban hành sách khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống, phát triển sản phẩm OCOP, triển khai tuyên truyền ĐTN gắn với phát triển làng nghề sách đẩy mạnh giới thiệu, quảng bá sản phẩm xây dựng thương hiệu cho làng nghề, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống làng nghề 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc thời gian tới cần cần quán triệt quan điểm Đảng; sách, pháp luật Nhà nước ĐTN, bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội, gắn với nhu cầu thị trường lao động xu việc làm LĐ DTTS, đẩy mạnh xã hội hóa thu hút nguồn lực xã hội cho cơng tác ĐTN gắn với bảo tồn phát triển nghề truyền thống góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số Tây Bắc Trên sở phương hướng ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc, số giải pháp giúp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2023-2030 bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức tâm thực sách ĐTN LĐ DTTS; 2) Tiếp tục hoàn thiện thể chế sách sách ĐTN; 3) Tiếp tục hồn thiện hoạt động tổ chức thực sách ĐTN; 4) Huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển ĐTN tỉnh Tây Bắc; 5) Nâng cao lực cho đội ngũ CBCCVC thực thi sách ĐTN LĐ DTTS; 6) Nâng cao chất lượng sở ĐTN; 7) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong ĐTN LĐ DTTS; 8) Phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Tây Bắc gắn với hoạt động ĐTN giải việc làm cho LĐ DTTS sau học nghề, giúp bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống DTTS tỉnh có phối hợp, liên kết để đạt kết vùng Tây Bắc Các giải pháp cần thực cách đồng yêu cầu đặt tâm cấp ủy, đảng quyền tỉnh Tây Bắc việc hồn thiện thực sách ĐTN LĐ DTTS, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS, tăng suất LĐ, giải việc làm, ổn định sinh kế, qua giúp giảm tỉ lệ hộ nghèo thúc đẩy an sinh xã hội phát triển KẾT LUẬN Luận án xây dựng khung lý thuyết thực sách ĐTN LĐ DTTS, từ góp phần bổ sung lý luận thực sách ĐTN LĐ DTTS Trên sở đó, luận án sử dụng tài liệu, số liệu thứ cấp kết hợp với điều tra, khảo sát vấn sâu 04 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Hịa Bình thuộc tiểu vùng Tây Bắc để phân tích thực trạng tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS theo cách tiếp cận quản lý công Các tỉnh Tây Bắc thuộc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng LĐTBXH, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước dân số chủ yếu người DTTS Lao động DTTS tỉnh Tây Bắc đóng vai trò then chốt việc thực chiến lược, kế hoạch phát triển KT-XH, nguồn lực quan trọng giúp địa phương phát huy lợi thế, tiềm vượt qua khó khăn, thách thức để đạt thành tựu KTXH Trong chừng mực định, từ minh chứng cụ thể, NCS cố gắng mô tả tranh tổng quan thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc thông qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực sách địa phương; trình bày yếu tố đầu vào sách; phân tích làm rõ 23 hoạt động tổ chức thực sách NCS rút đánh giá chung kết đạt thực tế thực sách ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc giai đoạn từ 2009 đến nay; đồng thời hạn chế, khó khăn thực sách làm rõ số nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất tăng cường thực sách Nghiên cứu thực sách ĐTN cho LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc rút số kết luận sau: Thứ nhất, thực ĐTN LĐ DTTS trình đưa sách ĐTN LĐ DTTS vào đời sống xã hội, thông qua việc ban hành tổ chức triển khai thực văn bản, chương trình, dự án ĐTN LĐ DTTS nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng LĐ DTTS Đây khâu hợp thành chu trình sách ĐTN LĐ DTTS; trung tâm kết nối chu trình sách từ hoạch định sách – thực sách – đánh giá sách; khâu có vị trí đặc biệt quan trọng, thực hố sách ĐTN LĐ DTTS vào đời sống xã hội Thơng qua hoạt động tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS, quan nhà nước biến mục tiêu sách trở thành kết thực tế Trong q trình thực ĐTN LĐ DTTS, cần xác định vai trò, chủ thể thực sách, yếu tố ảnh hưởng đến thực sách, yếu tố đầu vào, hoạt động tổ chức triển khai sách, kết thực sách Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn tổ chức thực ĐTN LĐ DTTS tỉnh Tây Bắc thời gian qua cho thấy, thực sách ĐTN LĐ DTTS trang bị kiến thức, kĩ cho LĐ DTTS, giúp gia tăng tỉ lệ LĐ qua ĐT, giải việc làm, ổn định sinh kế tăng thu nhập LĐ DTTS sau học nghề Qua góp phần chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp, giảm tỉ lệ thất nghiệp giảm tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Tây Bắc Tuy vậy, kết đạt cịn chưa tương xứng, tổ chức thực sách ĐTN LĐ DTTS nhiều hạn chế, cần phải có điều chỉnh hoạt động tổ chức thực sách để tăng cường hiệu thực sách Thứ ba, phương hướng, giải pháp tăng cường thực sách ĐTN LĐ DTTS cần thực cách đầy đủ, đồng thường xuyên gắn với trình xây dựng nơng thơn chiến lược phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS miền núi tỉnh Tây Bắc nói riêng nước nói chung Mặc dù cố gắng vấn đề phức tạp, đặt bối cảnh KTXH có vận động, biến đổi, đa dạng chịu tác động q trình CNH-HĐH, thị hóa cách mạng công nghiệp 4.0, định kết nghiên cứu luận án nhiều hạn chế NCS mong nhận ý kiến đóng góp bạn bè, đồng nghiệp nhà nghiên cứu để hồn thiện luận án đồng thời có nghiên cứu khác nhằm góp phần hồn thiện sách ĐTN LĐ DTTS 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thị Vui, 2020, “Thực sách đào tạo nghề LĐ vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số ISSN 2354-0761 (số tháng 9/2020) Đỗ Thị Vui, 2022, Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo nghề cho LĐ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số ISSN 2354-0761 (số tháng 7/2022) Đỗ Thị Vui, 2022, Truyền thông thực sách đào tạo nghề cho LĐ dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc bối cảnh chuyển đổi số, Tạp chí Khoa học Nội vụ, Chỉ số ISSN 2354-1113 (số tháng 9/2022) Đỗ Thị Vui, 2022, Implementing vocational training policies for ethic minority employees in Northwestern provinces to improve governance in the context of digital transformation (Thực sác đào tạo nghề cho LĐ dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc nhằm nâng cao hoạt động quản trị nhà nước bối cảnh chuyển đổi số), Kỉ yếu hội thảo quốc tế Governance in digital transformation (Quản trị quốc qua bối cảnh chuyển đổi số), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2022, số ISBN: 978-6047650-6 Đỗ Thị Vui, 2022, Solutions to strengthen the implementation of vocational training policies for ethnic minority workers in northwestern provinces in the context of digital transformation - practice in Son La province (Giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề LĐ dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc bối cảnh chuyển đổi số - thực tiễn tỉnh Sơn La), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Quản trị quốc gia bối cảnh chuyển đổi số: kinh nghiệm quốc tế giá trị tham khảo quản trị số Việt Nam", NXB Thông tin Truyền thông, số ISBN: 798-60480-6997-1 25