Bài tập Vật lý-Lực ma sát potx

4 1.9K 12
Bài tập Vật lý-Lực ma sát potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thầy Trường : 0978 568 257 ÔN THI HỌC KÌ I LỰC MA SÁT Bài 1. Một vật có khối lượng m = 25kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang, độ lớn F = 100N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là t  = 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm 1. Gia tốc của vật. [2 2 / m s ] 2. Nếu lực kéo hợp với phương ngang góc 60 0 thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu? [ 2 0,7 / m s ] Bài 2. Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần đều, sau 2 s xe dừng hẳn. Cho hệ số ma sát là 0,2. Tìm : 1. Lực hãm phanh. Lấy g = 10m/s 2 2. Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đến lúc dừng lại. Bài 3. Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,1. Lấy g = 10m/s 2 .Tính lực kéo của động cơ ô tô nếu: 1. Ô tô chuyển động thẳng đều. 2. Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 5s vận tốc tăng từ 18 km/h đến 36 km/h. Bài 4. Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia tốc chuyển động của vật. Biết vật không có vận tốc đầu và xem lực ma sát là không đáng kể. 2. Thực tế sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật đạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 5. Một vật khối lượng 1kg được kéo trên sàn ngang bởi một lực F  hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 45 0 và có độ lớn là 2 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Lấy g = 10 m/s 2 . 1. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đầu là 2m/s. 2. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữa vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng đều. Bài 6. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,2. Lấy g = 10m/s 2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thầy Trường : 0978 568 257 Bài 7. Một vật có khối lượng 100 kg trượt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5 m, nghiêng góc  = 30 0 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s 2 . 1. Tìm khoảng thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng 2. Khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt chậm dần đều trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là   0,4. Tính thời gian và quãng đường vật đi được trên mặt phẳng ngang. Bài 8. Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 5 m/s thì tắt máy hãm phanh và sau đó chuyển động chậm dần đều và sau 4 giây thì dừng lại. Biết lực hãm của động cơ 2000  h F N. 1. Tính lực ma sát giữa ôtô và mặt đường. 2. Tính hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường. LỰC HẤP DẪN Bài 9. Cho biết bán kính quỹ đạo Mặt Trăng quanh Trái Đất :R = 3,64.10 8 m, khối lượng Mặt Trăng m MT = 7,35.10 22 kg, khối lượng Trái Đất M = 6.10 24 kg. 1. Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bao nhiêu? 2. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật đặt tại đó sẽ bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau? Bài 10. Ban đầu, hai vật đặt cách nhau một khoảng R 1 lực hấp dẫn giữa chúng là F 1 ; cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật là bao nhiêu để lực hấp dẫn tăng lên 10 lần. Bài 11. Ở độ cao nào so với Mặt Đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/4 gia tốc rơi tự do ở Mặt đất . R là bán kính của Trái Đất. LỰC ĐÀN HỒI Bài 12. Một lò xo khi treo vật m 1 = 200g sẽ dãn ra một đoạn  l 1 = 4cm. 1. Tìm độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s 2 . 2. Tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m 2 = 100g. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thầy Trường : 0978 568 257 Bài 13. Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lò xo ( đầu trên cố định) lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 32cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s 2 . Bài 14. Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 1,5 tấn chạy nhanh dần đều. Sau 36s đi được 320m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2,0.10 6 N/ m. Bỏ qua ma sát. Bài 15. Một đầu tàu hỏa kéo hai toa, mổi toa có khối lượng 12 tấn bằng những dây cáp giống nhau. Biết rằng khi chịu tác dụng bởi lực 960N dây cáp dãn ra 1,5cm. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s vận tốc đoàn tàu đạt 7,2 km/h. Tính độ dãn của mổi dây cáp? Bài 16. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 = 32 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 =500g thì lò xo dài l 1 = 44 cm. Khi treo vật khác có khối lượng m 2 chưa biết, lò xo dài l 2 =35cm. Hỏi độ cứng của lò xo và khối lượng m 2 chưa biết. [125 g] CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Bài 18. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s 2 . 1. Viết phương trình quỹ đạo của vật? 2. Xác định tầm bay xa của vật ( theo phương ngang)? 3. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Bài 19. Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9,6 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang ) bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10 m/s 2 . CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN Bài 20. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc đầu 0 50 v  m/s. Khi lên đến đỉnh cao nhất, vận tốc của vật là v = 40 m/s. 1. Tính góc ném [ 0 36,87 ] 2. Viết phương trình quỹ đạo và vẽ quỹ đạo chuyển động của vật. [ 2 0,75 320 x y x    ] 3. Tính tầm bay xa, tầm bay cao của vật. [240 m ; 45 m] Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thầy Trường : 0978 568 257 Bài 21. Từ đỉnh tháp cao 25 m, một hòn đá được ném lên với vận tốc ban đầu 5 m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 0 30   . Lấy g = 10 2 / m s . 1. Viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo của hòn đá. 2. Sau bao lâu hòn đá sẽ chạm đất. [2,5 s] 3. Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của vật. [10,8 m] 4. Vận tốc của vật khi vừa chạm đất. [23 m/s] Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . ma sát là không đáng kể. 2. Thực tế sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật đạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 5. Một vật. 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Lấy g = 10 m/s 2 . 1. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đầu là 2m/s. 2. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữa vật và sàn. THI HỌC KÌ I LỰC MA SÁT Bài 1. Một vật có khối lượng m = 25kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang, độ lớn F = 100N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là t 

Ngày đăng: 18/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan