1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao hồ chí minh chủ trương thực hiện cơ cấu nhiều thành phần trong thời kì quá độ nên chủ nghĩa xã hội

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề bài: Tại Hồ Chí Minh chủ trương thực cấu nhiều thành phần thời kì độ nên chủ nghĩa xã hội 1.Cơ sở lí luận 1.1.Tư tưởng Mac: 1.1.1.Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội: + Hình thái kinh tế- xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Với giai đoạn phát triển lịch sử định giai đoạn tồn mặt đối lập, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, lực lượng lao động sinh hoạt khác với phong tục tập quán nước giới khác Trình độ phát triển khác nhau,mỗi nước có sản xuất, kinh tế khác Nhưng cuối kiến trúc thượng tầng hình thành hình thái kinh tế- xã hội có kết cấu chức yếu tố cấu thành hình thái kinh tế- xã hội + Xã hội tổng hợp tượng kiện rời rạc, cá nhân riêng lẻ mà xã hội thể tồn vẹn có cấu phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vai trò định tác động đến mặt khác tạo nên vận động xã hội Chính tính tồn vẹn phản ánh tổng thể mặt hình thái kinh tế - xã hội + Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mặt lại có mạnh riêng lẻ phải dựa vào mạnh để nghiên cứu, tìm tịi phát triển mạnh mẽ 1.1.2.Xây dựng nhiều thành thần kinh tế thời kì độ: Thời kỳ độ thực chất trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới: xây dựng tảng, sở cho xã hội kinh tế, văn hoá xã hội Và đặc trưng thời kỳ độ kết cấu kinh tế xã hội cũ chưa bị xoá bỏ ngay, kết cấu kinh tế xã hội xuất hiện, lớn lên bước tiến đến giữ vị trí thống trị Theo Mác, hình thái kinh tế- xã hội có phương thức sản xuất thống trị, chi phối sở, tảng cho hình thái kinh tế- xã hội Ngồi ra, cịn có phương thức sản xuất xã hội trước nhân tố phương thức sản xuất xã hội tương lai Các phương thức sản xuất địa vị lệ thuộc, bị chi phối phương thức sản xuất thống trị Nhưng thời kỳ độ, chưa có phương thức sản xuất giữ địa vị thống trị tuyệt đối, phương thức sản xuất “mảnh”, “bộ phận” kết cấu kinh tế xã hội vừa độc lập tương đối, vừa tác động lẫn nhau, hợp tác đấu tranh với Mỗi “mảnh”, “bộ phận” thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế khơng tồn biệt lập mà có quan hệ biện chứng với tạo thành cấu kinh tế thống : kinh tế nhiều thành phần 1.2.Chủ nghĩa Lênin: 1.2.1.Đặc điểm thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội: Đặc điểm bật thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nhân tố xã hội tàn dư xã hội cũ tồn đan xen lẫn nhau, đâu tranh với lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tập quán xã hội Về mặt kinh tế, thời kì bao gồm mảng, phần, phận chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau, tác động với nhau, lồng vào nhau, nghĩa thời kỳ tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, tồn nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa lẫn thành phần kinh tế tư chủ nghĩa, thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ tồn phát triển, vừa hợp tác thống vừa mâu thuẫn cạnh tranh gay gắt với Thời kỳ giai cấp vô sản giành quyền kết thúc xây dựng xong cơ sở vật chất kỹ thuật Chú nghĩa xã hội 1.2.2 Tính tất yếu tồn nhiều thành phần kinh tế: Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần tất yếu khách quan, có lợi cho phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế Phân tích thực trạng kinh tế nước Nga Xơviết lúc đó, V.I Lênin rút có năm thành phần kinh tế là: thành phần kinh tế nông dân gia trưởng; thành phần kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ nơng dân, tiểu thủ công cá thể tiểu thương; thành phần kinh tế tư tư nhân; thành phần kinh tế tư nhà nước; thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Tương ứng với kinh tế độ gồm nhiều thành phần, xã hội tồn nhiều giai cấp, có ba giai cấp giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản giai cấp công nhân, người lao động tập thể Theo Lênin, mâu thuẫn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi non yếu với chủ nghĩa tư bị đánh bại cịn khả khơi phục Vì vậy, thời kỳ độ thời kỳ diễn đấu tranh "ai thắng ai" chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư liệt, quanh co, khúc khuỷu phức tạp 2.Bài học kinh nghiệm: 2.1 Xuất phát điểm Liên Xô 2.1.1 Thực trạng lực lượng sản xuất Liên Xơ: Do việc kéo dài thực sách “ Cộng sản thời chiến ” làm cho kinh tế nước Nga bị lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng: năm 1920 so với năm 1913, tổng sản lượng nông nghiệp cịn 1/2; đại cơng nghiệp cịn 1/7; ngành giao thơng vận tải bị tê liệt thiếu than, thiếu phương tiện; tình trạng mùa diễn ra, nhân dân nhiều nơi bị đói thiếu thốn Tình trạng kinh tế nước Nga Xôviết sau nội chiến vô tồi tệ: “Hậu nội chiến đạt tới mức độ khổng lồ”, tình trạng phân tán tản mạn người tiểu sản xuất, nghèo đói, vơ văn hố mù chữ người dân , mối liên hệ trao đổi hàng hóa thành thị nông thôn bị ngừng trệ Nội chiến năm 1918 - 1920 làm kiệt quệ đất nước, cản trở công việc tái thiết lực lượng sản xuất vốn bị tàn phá nặng nề Thêm vào nạn mùa năm 1920, nạn dịch súc vật; tăng thêm vùng bị đói, việc lại cản trở việc khôi phục giao thông công nghiệp => Lực lượng sản xuất Liên Xô sau chiến tranh vô yếu mặt chất lượng số lượng 2.1.2 Định hướng Liên Xô: V.I.Lênin rút kết luận là: Trong điều kiện thực tế nước Nga, giai cấp vô sản giảm nhiều sau hai chiến tranh lại vừa giành quyền tay, họ khơng có kinh nghiệm quản lý vậy, khơng có khả khẳng định sở hữu xã hội tất tư liệu sản xuất xã hội Để phát triển lực lượng sản xuất điều kiện hình thành, cần phải kiên trì kinh tế nhiều thành phần Để phát triển nhanh lực lượng sản xuất nước Nga Xôviết năm 20 kỷ XX, cần thiết phải sử dụng chủ nghĩa tư nước, mà nước nữa, cần phải học tập kinh nghiệm phương Tây, nói chung, kinh nghiệm nước phát triển => Định hướng Liên Xô :Để đưa đất nước khỏi khủng hoảng xóa bỏ nguy khối liên minh công – nông chun vơ sản Để khơi phục tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất đất nước (Định hướng độ lên CNXH) 2.2 Nội dung thành phần kinh tế sách kinh tế mới-NEP: 2.2.1.Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng ( nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên) Phát triển thành phần kinh tế phù hợp với lực lượng sản xuất có trình độ thủ cơng với tính chất cá nhân hóa 2.2.2.Sản xuất hàng hóa nhỏ ( bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ) Phù hợp với lực lượng sản xuất có trình độ cơng nghiệp với tính chất cá nhân hóa 2.2.3.Chủ nghĩa tư tư nhân Phù hợp với lực lượng sản xuất có trình độ đại cơng nghiệp tính chất xã hóa 2.2.4.Chủ nghĩa tư nhà nước Phát triển thành phần kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước nhằm nêu cao vai trò lãnh đạo chi phối nhà nước kinh tế phù hợp với lực lượng sản xuất có trình độ đại cơng nghiệp tính chất xã hội hóa 2.2.5.Chủ nghĩa xã hội Phát triển thành phần kinh tế chủ nghĩa xã hội để phát triển lực lượng sản xuất lên trình độ tự động hóa với tính chất quốc tế hóa, nhằm tăng cường lưu thơng hàng hóa với nước ngồi, mở rộng xuất nhập 2.3 Bài học cho VN: 2.3.1 Thành tựu sách kinh tế –NEP: Nhờ việc thực sách kinh tế NEP với việc vận dụng nguyên tắc liên minh công nơng, quan hệ sản xuất hàng hóa tiền tệ sử dụng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mà thời gian ngắn, Liên Xô khôi phục kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá, tiến bước dài việc củng cố khối liên minh công –nông Đến cuối năm 1922, Liên Xơ vượt qua nạn đói Tổng sản lượng lương thực Liên Xô tăng từ 41,2 triệu (năm 1921) lên 74,6 triệu (năm 1925) Tổng sản lượng công nghiệp tăng mạnh Mở rộng quan hệ buôn bán với 40 nước Qua nội dung trên, sách kinh tế – NEP tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất thành thị nơng thơn, đáp ứng yêu cầu quy luật kinh tế sản xuất xã hội chủ nghĩa cịn có nhiều tính chất hàng hóa có nhiều thành phần kinh tế 2.3.2 Sự phù hợp tính đắn sách kinh tế –NEP: Chính sách kinh tế chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm kinh tế lạc hậu Mỗi bước sách bước tiến nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội giúp Liên Xơ khủng hoảng kinh tế thành lập Liên bang Xô –Viết với đội ngũ lực lượng lao động có chun mơn cao.Chính sách kinh tế đời phù hợp hồn cảnh Liên Xơ lúc giải định vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội giúp người dân tin tưởng vào Chủ nghĩa xã hội 3.Cơ sở thực tiễn: 3.1.Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu: -Lực lượng sản xuất thấp kém, chủ yếu thủ cơng, có tính chất cá nhân hóa -Hệ thống tư liệu sản xuất chưa phát triển +Tư liệu lao động: lạc hậu, lỗi thời khiến cho suất lao động thấp +Đối tượng lao động: trình độ thấp, khơng có hiểu biết chun sâu nông nghiệp, phương thức canh tác, sản xuất -Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp 3.2.Việt Nam sau chiến tranh: -Đất nước bị tàn phá nặng nề, thù giặc âm mưu phá hoại Đảng nhà nước -Các sách thời chiến khơng phù hợp với giai đoạn -Hệ tư tưởng lạc hậu tư quản lí -Trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp 3.3.Việt Nam từ nước nông nghiệp tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư Chủ nghĩa: 3.3.1.Thừa nhận trình độ lực lượng sản xuất tư Chủ nghĩa: Lực lượng sản xuất với trình độ cơng nghiệp, với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao Từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật khí, tự động hóa, tin học hóa cơng nghệ hiên đại Cùng với phát triển cơng nghệ kỹ thuật q trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu khám phá chinh phục thiên nhiên người 3.3.2.Tính chất lực lượng sản xuất tư Chủ nghĩa: Mang tính xã hội hóa Theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, khái niệm "xã hội hóa" nói lên chuyển hóa từ tính chất cá nhân thành tính chất xã hội Trong kinh tế tư Chủ nghĩa, với đời máy móc cơng cụ sản xuất nàymang tính xã hội phải có hợp tác nhiều người sử dụng máy móc tạo sản phẩm Do lực lượng sản xuất xã hội ngày xã hội hóa cao 4.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh: 4.1.Vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần: Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 4.2.Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí xu hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần: Nền kinh tế nhiều thành phần có vị trí quan trọng, định đến phát triển kinh tế đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đối với kinh tế quốc doanh, Người rằng: thành phần kinh tế giữ vai trị chủ đạo, lãnh đạo kinh tế, hình thức kinh tế tồn lĩnh vực then chốt, ảnh hưởng đến quốc kế dân sinh, có tác dụng hướng dẫn loại hình kinh tế khác phát triển Chính từ vị trí, vai trị quan trọng đó, kinh tế quốc doanh phải Nhà nước ưu tiên để phát triển Theo Hồ Chí Minh: phải phát triển kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Đối với kinh tế hợp tác xã, theo Hồ Chí Minh hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, giúp đỡ phát triển Phải coi hợp tác hóa nơng nghiệp khâu chính, thúc đẩy cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc Đối với thợ thủ công lao đơng riêng lẻ khác Theo Hồ Chí Minh: cần bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất nguyên tắc tự nguyện Đối với nhà tư sản cơng thương khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ, mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đối với Kinh tế tư nhà nước, Nhà nước khuyến khích giúp đỡ nhà tư theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức khác Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống 5.Tính đắn: 5.1.Cơ sở lí luận: 5.1.1.Việt Nam trước đổi mới: Nền kinh tế tồn chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp *Đặc điểm: -Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống -Các quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp -Quan hệ hàng hóa-tiền tệ bị coi nhẹ -Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu *Kết Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng chế có tác dụng định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên công nghiệp nặng *Hạn chế Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học-cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động, sang tạo đơn vị sản xuất kinh doanh Nền kinh tế rơi vào trì trệ, khủng hoảng *Ngun nhân hạn chế Khơng thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể tư nhân, xây dựng kinh tế khép kín 5.1.2.Việt Nam sau đổi mới: Đại hội VI khẳng định “muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đơi với việc bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu tư, theo ngành theo vùng phải xác định cấu thành phần kinh tế” Để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển Đảng nhà nước xác định thành phần kinh tế có thời kỳ gồm: 1.Kinh tế nhà nước (kinh tế quốc doanh) 2.Kinh tế tập thể hợp tác xã 3.Kinh tế tư tư nhân 4.Kinh tế tư nhà nước 5.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 5.2.Cơ sở thực tiễn Thành phần kinh tế thành phần kinh tế Trước đổi 1986 1.Kinh tế quốc doanh 1.Kinh tế quốc doanh: 44.7 tỷ đồng 2.Kinh tế tập thể, hợp tác xã thành phần kinh tế 1.Kinh tế nhà nước (kinh tế quốc doanh) 2.Kinh tế tập thể hợp tác xã 3.Kinh tế tư tư nhân 4.Kinh tế tư nhà nước 5.Kinh tế có vốn đầu tư nước Sau đổi 1986 2.Kinh tế tập thể, hợp tác xã: 15.1 tỷ đồng 2010 2011 2012 830278 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 924495 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 1010114 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Đề cương

Ngày đăng: 18/09/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w