1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án vật lý 1-Phần I: Điện hoc-Điện từ trường p1 doc

146 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Gv : Đoàn Văn Doanh Định Soạn ngày 24 / /2008 TIẾT PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách làm nhiễm điện vật - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm K ỹ năng: - Viết công thức định luật cu-lông - Vận dụng định luật Cu-lông để xác định lực điện tác dụng hai điện tích điểm - Biểu diễn lực tương tác điện tích vectơ - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích phép cộng vectơ lực II Chuẩn bị: Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện cọ xác, tiếp xúc hưởng ứng - SGK, SBT tài liệu tham khảo - Nội dung ghi bảng: BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật + Điện tích dương a Hai loại điện tích: + Điện tích âm - Các điện tích dấu đẩy nhau, điện tích trái dấu hút b Sự nhiễm điện vật - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng Định luật Cu-lông: a Nội dung: (Sgk) q1 q F k b Biểu thức: r Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ + r : khoảng cách hai điện tích điểm + q1, q2 : độ lớn hai điện tích điểm r c Biểu diễn:     r F F F F 21 12 21 12 q1>0 q1>0 q2>0 q2 : F phương, chiều với E   - q < : F phương, ngược chiều với E Đường sức điện: a Định nghĩa: (sgk) b Các tính chất đường sức điện: (sgk) c Điện phổ: (sgk) Điện trường : (sgk) - Đường sức điện trường đường thẳng song song cách Q Điện trường điện tích điểm: E  9.10 r Chú ý:  - Q > : E hướng xa điện tích  - Q < : E hướng lại gần điện tích    E  E1  E Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk) Học sinh: - Ôn lại đường sức từ, từ phổ học THCS III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động HS Hoạt động GV Gv đặt câu hỏi kiểm tra: Trả lời câu hỏi kiểm tra Gv - Nêu nội dung thuyết electron - Dựa vào nội dung thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng Gv nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường cường độ điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV Gv đặt vấn đê: vật tác dụng lực hấp dẫn lên vật khác xung Hs theo dõi giảng quanh vật có trường hấp dẫn Vậy mơi trưịng xung quanh điện tích có đặc biệt khơng? Người ta thấy đặt điện tích lại gần điện tích Hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi khác chúng tương tác với Vậy chúng tác dụng lực lên - Điện tích thử vật có kích thước nhỏ cách nào? điện lượng nhỏ Gv đặt câu hỏi: - Điện tích thử dung đê phát lực - Thế điện tích thử? điện Nhận biết nơi có điện - Điện trường điện tích xuất đâu? trường hay khơng - Tính chất điện trường gì? Để đặt trưng cho điện trường xung quanh điện tích người ta đưa khái niệm cường độ điện trường Chú ý:Tại điểm điện trường cường độ điện trường không đổi, không phụ thuộc vào độ lớn dấu điện tích Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện tính chất đường sức điện Hoạt động HS Hoạt động GV Giáo án 11 nâng cao Trang - - Gv : Đoàn Văn Doanh Hs đưa nhận xét: - Là đường thẳng - Xuất phát từ cầu xa Hs lắng nghe, nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định - Yêu cầu Hs nhìn vào hình 3.5/16 sgk nhận xét điện phổ cầu nhỏ nhiễm điện - Gv gợi ý: đặt điện tích điểm đường thẳng phương lực điện tác dụng lên điện tích trùng với đường thẳng - Gv mở rộng vấn đề: khảo sát hệ gồm hai điện tích +Q; -Q đặt cách khoảng nhỏ - Gv đưa khái niệm đường sức điện Yêu cầu Hs trả lời: đường sức điện có tính chất nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trường điện trường điện tích điểm Hoạt động HS Hoạt động GV - Điện phổ điện trường đều: - Gv đưa khái niệm điện trường + Là đường thẳng - Yêu cầu Hs dựa vào hình 3.7/16 sgk nhận xét điện phổ + Các đường thẳng song song với điện trường - Hs trả lời: Điện trường xuất - Gv yêu cầu Hs viết lại biểu thức định luật Cu-lơng Từ đâu? thiết lập cơng thức tính điện trường điện tích điểm -Chú ý: Hướng cường độ điện trường - Yêu cầu Hs trả lời câu C3 phụ thuộc vào dấu điện tích Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV - Gv nêu vấn đề: Điện trường điện tích điểm gây - Hs nhắc lại cách tổng hợp hai vectơ theo điểm đặt trưng vectơ cường độ điện trường quy tắc hình bình hành Vậy vectơ cường độ điện trường điểm nhiều điện tích điểm gây xác định nào? -Hs ý trường hợp đặc biệt - Cường độ điện trường đại lượng vectơ nên cường độ phép cộng hai vectơ điện trường tổng hợp xác định theo quy tắc hình bình hành Hoạt động : Củng cố Dặn dò Hoạt động HS - HS làm tập 1, /17, 18 sgk - Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - Hs làm tập 3,4,5,6,7 /18 sgk - Chuẩn bị “Công lực điện - Hiệu điện thế” IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Giáo án 11 nâng cao Trang - - Gv : Đoàn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định Soạn ngày 01 / 9/2008 TIẾT 4+5 BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ I II - Mục tiêu: Kiến thức: Nêu đặc tính cơng lực điện Phát biểu định nghĩa hiệu điện hai điểm điện trường Nêu đơn vị đo hiệu điện Nêu mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường Kỹ năng: Tính cơng lực điện di chuyển điện tích hai điểm điện trường Vận dụng công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện Chuẩn bị: Giáo viên: Tĩnh điện kế dụng cụ liên quan (nếu có) Nội dung ghi bảng: BÀI 4: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ Cơng lực điện: - Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N điện trường đều, công lực điện trường: AMN  q.E.M ' N ' M ' N ' : hình chiếu MN lên phương điện truờng - Công lực điện tác dụng lên điện tích q khơng phụ thuộc dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường - => Vậy điện trường tĩnh trường Khái niệm hiệu điện a Công lực điện hiệu điện tích: AMN = WM – WN A b Hiệu điện thế, điện thế: U MN  VM  V N  MN q - Khái niệm hiệu điện thế: (sgk) - Điện điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện Điện mặt đất điểm xa vô không U U Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: E  Mn  ' ' d M N d khoảng cách hai điểm M’, N’ Học sinh: Ôn lại vấn đề sau: - Tính chất trường hấp dẫn - Biểu thức vật trường hấp dẫn III Tiến trình dạy học: TIẾT 4: Giáo án 11 nâng cao Trang - - Gv : Đoàn Văn Doanh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động HS Hs nghe câu hỏi trả lời Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định Hoạt động GV Gv đặt câu hỏi kiểm tra: - Điện trường xuất hiên đâu? Tính chất điện trường gì? - Nêu tính chất đường sức điện Gv nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng lực điện Hoạt động HS Hoạt động GV - Khi đặt điện tích điện trường tác dụng lực điện trường làm điện tích di chuyển Vậy công lực điện Hs theo dõi Gv đặt vấn đề trường tính nào? - Gv hướng dẫn Hs thành lập cơng thức tính - cơng lực điện trường cách trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi: + Yêu cầu Hs viết công thức tính cơng lực - Cơng thức tính cơng: A  F s cos  + Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường thiết lập công F - cường độ điện trường: E  thức 4.1 /19 sgk q - Chú ý: AMN đại lượng đại số - Công lực điện: A = q.E.s.cosα - Dựa vào cơng thức tính cơng u cầu Hs nhận xét A = q.E M ' N ' - Gv tổng kết: Lực có tính chất gọi lực Trường tĩnh điện trường - Công không phụ thuộc dạng đường - Hs trả lời câu C1/19 sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs theo dõi - Gv nhắc lại: Công lực hấp dẫn không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối Cơng thức tính cơng: A = Wt1 – Wt2 - u cầu Hs nhớ lại cơng thức tính cơng lực hấp dẫn biểu Chú ý: diễn qua hiệu - Điện điện trường phụ thuộc vào - Lưc hấp dẫn lực điện có mối tương quan kì lạ Từ đưa cách chọn mốc điện cơng thức tính cơng lực điện biểu diễn qua hiệu - Hiệu điện không phụ thuộc vào - Thế vật trường hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng cách chọn mốc điện Thế điện tích q điện trường tỉ lệ với điện tích q TIẾT 5: Hoạt động 4: Tìm hiểu mối liên hệ cường độ điện trường hiệu điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: - Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức liên hệ - Viết cơng thức tính cơng lực điện cường độ điện trường hiệu điện - Từ cơng thức định nghĩa hiệu điện Tìm mối - Gv giới thiệu sơ tĩnh điện kế liên hệ cường độ điện trường hiệu điện Hoạt động 5: Vận dụng Hoạt động HS Hoạt động GV Hs thực theo hướng dẫn Gv: - Gv hướng dẫn Hs vận dụng công thức tính cơng - u cầu Hs đọc đề tóm tắt đề lực điện giải tập 4/23 sgk để củng cố học - Viết công thức tính cơng lực điện - Xác định cường độ điện trường - Bài 5/23 sgk sử dụng kiến thức lớp10, Gv cho Hs Hs đọc đề 5/23 sgk trả lời câu hỏi sau: nhắc lại để giải tập - Chuyển động electron chuyển động gì? - Electron chuyển động tác dụng lực Giáo án 11 nâng cao Trang - - Gv : Đoàn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định nào? Từ ĐL II Niutơn suy công thức gia tốc - Gv theo dõi, nhận xét hoàn chỉnh Dựa vào kiện đề bài, viết cơng thức phù hợp để tính quảng đường chuyển động Hoạt động 5:Củng cố dặn dò Hoạt động HS Hoạt động GV - C nhân ghi nhận nhiệm vụ giao - Làm tập 6, 7, 8/23 sgk - Chuẩn bị “Bài tập lực Cu-lông điện trường” IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Soạn ngày 03 /9 / 2008 TIẾT BÀI 5: BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Công thức xác định lực Cu-lông - Cơng thức xác định điện trường điện tích điểm - Ngun lí chồng chất điện trường - Cơng thức tính cơng lực điện - Cơng thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện Kĩ - Vận dụng công thức để giải tập II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị tập lực Cu-lông điện trường - Nội dung ghi bảng: Học sinh: - Ôn lại học III Tiến trình dạy học: Giáo án 11 nâng cao Trang - 10 - Gv : Đồn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định cắt bỏ được, nên cắt bỏ giác mạc HS đề xuất cách cắt bỏ cho giác mạc có thể cho “vật xa, qua giác mạc cho ảnh tác dụng phân kì chùm sáng tới giác gần trước” - Nên chọn độ tụ kính phân kì để mắt cận nhìn mạc vật xa vơ mắt thường? GV mơ việc chọn tiêu cự kính phân kì để mắt cận - Trả lời: Chọn kính phân kì có tiêu cự nhìn vật xa vô phần mềm “quang học- mô khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến thiết kế ”, chường trình “tật cận thị - chọn kính hợp số” điểm cực viễn Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu đặc điểm mắt viễn Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Xem SGK - Thông báo: Đối với mắt viễn so với mắt bình thường : - Trả lời: + Khơng nhìn gần được, nhìn xa mắt bình thường + CV nằm sau màng lưới, CC xa mắt (so với - Thơng báo: ví trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt mắt bình thường) khơng điều tiết: nằm sau màng lưới - Hỏi: vị trí điểm Ccvà đỉêm Cv đâu? Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc khắc phục tật viễn thị cách khắc phục tật viễn thị Hoạt động học HS Trả lời : Đeo kính viễn Hoạt động dạy GV -Nêu câu hỏi: Có cách để mắt viễn nhìn gần rõ mắt thường? - Tại đeo kính viễn thị lại giúp cho mắt viễn nhìn - HS sờ vào kính viễn nhận kính hội tụ gần rõ mắt bình thường? Hãy sờ vào kính viễn để HS thảo luận, vẽ hình trả lời: vật gần, qua xem kính gì? Tại đeo kính lại giúp mắt viễn kính hội tụ khoảng tiêu cự kính cho nhìn gần rõ mắt thường? ảnh xa hơn, ảnh nằm khoảng nhìn rõ -GV mơ vai trị kính hội tụ việc khắc phục mắt tật viễn thị phần mềm, chương trình “mắt viễn thị Cách sửa tật viễn thị” - Nếu giác mạc có hình dạng mà phần cắt bỏ được, nên cắt bỏ giác mạc - HS đề xuất cách cắt bỏ cho giác mạc cho “ vật gần, qua giác mạc cho ảnh có tác dụng hội tụ chùm sáng tới giác xa trước ?” mạc -Nên chọn độ tụ kính hội tụ để mắt viễn nhìn vật gần mắt thường? -Trả lời: Chọn kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh - GV mơ việc chọn tiêu cự kính hội tụ để mắt vật qua kính nằm điểm cực cận mắt viễn nhìn vật gần mắt thường phần mềm viễn quang học, chương trình “tật viễn thị - chọn kính hợp số” Hoạt động (6phút): Tìm hiểu đặc điểm mắt lão nguyên tắc khắc phục tật lão thị cách khắc phục tật lão thị Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV - Xem SGK - Thông báo: mắt lão so với mắt bình thường + Khơng nhìn gần được, nhìn xa mắt thường - Thơng báo: vị trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt - trả lời: Cv nằm màng lưới, Cc xa mắt hơn(so với không điều tiết: nằm màng lưới mắt thường) - Hỏi: Vị trí điểm Cc điểm Cv đâu? -Trả lời: đeo kính hội tụ (như mắt viễn) -HS: Hồn tồn giống mắt viễn, phải cắt bỏ - Hỏi: Có cách để mắt lão nhìn gần rõ mắt thường? cho giác mạc có tác dụng hội tụ - Để khắc phục tật lão thị phẫu thuật giác mạc chùm sáng tới giác mạc khơng phẫu thuật nào? - Trả lời:Chọn kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh - Nên chọn độ tụ kính hội tụ để mắt lão nhìn Giáo án 11 nâng cao Trang - 132 - Gv : Đồn Văn Doanh vật qua kính nằm điểm cực cận mắt lão Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định vật gần mắt thường IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / TIÊT 79: Bµi TËp / / I MỤC TIÊU Kiến thức - HiÓu cấu tạo mắt phương diện quang hình học, điều tiết mắt - HiÓu khái niệm điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận mắt, khoảng nhìn rõ mắt, mắt khơng có tật, góc trơng vật, suất phân li - HiÓu đặc điểm mắt cận, mắt viễn mắt lão, phân biệt khác đặc điểm mắt Kỹ -Rèn luyện kĩ tính tốn xác định thơng số liên quan đến kính cận, kính viễn, kính lão cần đeo điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa eo kớnh II:CHUN B GV: Soạn số tập cần chữa dự kiến sai làm hs hay mắc phải Phiếu học tập HS: Học làm tập nhà III: Tổ CHứC HOạT Động dạy học Hoạt động 1:Bài tập tật cận thị Hot động học HS Hoạt động học GV Hs ghi chép đề Bài 1: Một người cận thị ®eo kinh cã ®é tô – 1,5 (®p) HS suy nghĩ tượng xảy vẽ hình nhìn rõ vật xa mà điều tiết Hs Giải tập Khoảng thấy rõ lớn người Để sửa tật cận thị mắt bình thường cần đeo kính GV :hướng dẫn hs tìm hiểu tượng xảy vÏ cã tiªu cù f = - OCV suy OCV = 67 (cm) hình minh hoạ GV :Gợi ý hs tìm công thức để gbt HS khác nhận xét GV: gọi hs lên bảng trình bày lời giải GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau bổ xung hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 2: Bài tập tật viễn thị Hot ng học HS Hoạt động học GV Hs ghi chép đề Bài 2:Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần HS suy nghĩ tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ Hs Giải tập Khi đeo kính cách mắt (cm), vật nằm CC(mới) qua nào? kính cho ảnh ảo CC, áp dụng công thức thấu kính GV :hướng dẫn hs tìm hiểu tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh 1 víi d’ = - 39 (cm) vµ d = 24 (cm), ta tÝnh   GV :Gỵi ý hs tìm công thức để gbt f d d' f = 62,4 (cm) Độ tụ D = 1,6 (điôp) GV: gọi hs lên bảng trình bày lời giải GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau bổ xung hoàn chỉnh lời giải HS khác nhận xét Hoạt động 3:Bài tập tật cËn thÞ Giáo án 11 nâng cao Trang - 133 - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Gv : Đoàn Văn Doanh Hoạt động học HS Hs ghi chÐp đề HS suy nghĩ tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh Hs Giải tập - Tiêu cự kính cần đeo f = - OCV = -50 (cm) - Khi ®eo kÝnh, vËt nằm CC(mới) qua kính cho ảnh 1 ảo nằm CC áp dụng công thức thấu kính   f d d' víi f = - 50 (cm), d = -12,5 (cm) ta tính d = 16,7 (cm) Định Hoạt động học GV Bµi 3: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt bao nhiêu? GV :hướng dẫn hs tìm hiểu tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh GV :Gợi ý hs tìm công thức để gbt GV: gọi hs lên bảng trình bày lời giải GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau bổ xung hoàn chỉnh lời giải HS khác nhận xét Hoạt động : Baì tập Trắc nghiệm mắt tật mắt HOT NG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv :Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh HS: nhËn phiÕu häc tËp vµ suy nghĩ nhanh tìm đáp án HS: trình bày đáp án cuả nhận xét câu trả lời Gv : Gọi hs tìm phương án giải thích ? GV :Yêu cầu hs khác nhận xét đáp án lời giải thích bạn bạn IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / Tiết:80 BÀI 52 :KÍNH LÚP (1TIẾT) I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Trình bày tác dụng kính lúp cách ngắm chừng - Trình bày khái niệm số bội giác kính lúp phân biệt số bội giác với số phóng đại ảnh -Nêu tác dụng dụng cụ quang nhằm tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α> αo - Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận ngắm chừng vô cực, sau biết biểu thức số bội giác kính lúp  tan  G= ( góc α αo nhỏ)  o tan o Kĩ : Tính tốn xác định đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp II Chuẩn bị : GV : - Chuẩn bị số kính lúp có số bội giác khác HS : - Ơn lại kiến thức kính lúp vận dụng kiến thức chương trình vật lý lớp Phần ghi bảng giáo viên: BÀI 52 : KÍNH LÚP (1TIẾT) I Kính lúp cơng dụng: - Cơng dụng: tạo ảnh góc trơng α > αmin - Kính lúp thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo chiều, lớn vật II Cách ngắm chừng điểm cực cận cách ngắm chừng vô cực : III Số bội giác kính lúp: Giáo án 11 nâng cao Trang - 134 - Gv : Đồn Văn Doanh - Cơng thức G = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam  o D / d '/  l - Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận: GC = k D - Số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực : G  = f III Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động : Kiểm tra cũ(5 phút) Hoạt động HS - Định Số bội giác kính lúp trường hợp tổng quát: G = k Hoạt động GV Trả lời câu hỏi giáo viên Hỏi HS: - Đặc điểm mắt cận cách khắc phục? - Đặc điểm mắt viễn cách khắc phục Hoạt động : Giới thiệu kính lúp cơng dụng(10 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - Quan sát hình vẽ thực tế quan sát để nêu tác -Yêu cầu HS nghiên cứu hình vẽ 52.1 SGK dụng dụng cụ quang học - Hỏi HS: cho biết tác dụng dụng cụ quang - Tiếp nhận định nghĩa số bội giác - Cho HS quan sát vật qua kính lúp để giới thiệu cho HS cấu tạo tác dụng - GV phân tích, gợi ý để HS nêu điều kiện quan sát vật qua kính lúp Hoạt động : Trình bày cách ngắm chừng điểm cực cận vô cực(10 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - Tiếp nhận thông tin GV trình bày - Định nghĩa ngắm chừng nói chung ngắm chừng vô cực, cực cận - Để mắt khỏi bị mỏi quan sát ta thường ngắm chừng điểm cực viễn - Thực yêu cầu GV đưa - Yêu cầu HS vẽ hình tạo ảnh vật qua kính lúp khi: * TH 1: ngắm chừng vô cực * TH 2: ngắm chừng cực cận Hoạt động : Trình bày số bội giác kính lúp (15 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - Làm việc GV để xây dựng công thức - Từ hình vẽ 52.2 52.3 SGK yêu cầu HS GV xác định số bội giác kính lúp  xây dựng cơng thức tính số bội giác: G = (công o - Trả lời C1 Hoạt động : Củng cố dặn dò(5 phút) Hoạt động HS Giáo án 11 nâng cao thức định nghĩa) - Số bội giác kính lúp trường hợp tổng quát D G= k / d '/  l - Số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng vô cực: D G = f - Hỏi HS câu C1 - Số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận: GC = k Hoạt động GV Trang - 135 - Gv : Đoàn Văn Doanh - Trả lời câu hỏi GV Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định - Tóm tắt học - Cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ 259 - Làm thêm tập SGK SBT IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / Tiết 81 Bài 53 : KÍNH HIỂN VI I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Trình bày cấu tạo ,tác dụng kính hiển vi,cách ngắm chừng cách sử dụng kính 2.Tư : -Tham gia vào việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi mơ hình cấu tạo kính hiển vi -Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực 3.Kĩ : -Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi tính tốn xác định đại lượng liên quan đến kính hiển vi II-.CHUẦN BỊ : 1.Giáo viên : -Một vài kính hiển vi có số bội giác khác -Một vài giá quang học ,giá đỡ thấu kính thấu kính hội tụ có tiêu cự khác (để lắp thành mơ hình kính hiển vi ) Bài 53: KÍNH HIỂN VI 1.Ngun tắc hoạt động kính hiển vi : + Để nhìn rõ vật nhỏ vi khuẩn cần phải có dụng cụ quang học có số bội giác cỡ hàng trăm hàng nghìn Dụng cụ kính hiển vi +Định nghĩa mơ hình cấu tạo kính hiển vi : (SGK) Mơ hình kính hiển vi (hình vẽ) 2.Cấu tạo cách ngắm chừng -Cấu tạo : Kính hiển vi gồm hai phận :vật kính thị kính Vật kính TK hội tụ có tiêu cự ngắn,Thị kính TK hội tụ có tiêu cự ngắn ,hai kính đặt đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng khơng đổi -Ngắm chừng : Muốn ngắm chừng kính hiển vi ta phải thay đổi khoảng cách d1 vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho mắt nhìn thấy ảnh A2B2 vật rõ -Độ dài kính : O1O2 3.Số bội giác kính trường hợp ngắm chừng vơ cực : Đ G∞ = │K1│G2 = với Đ= OCc ,  =F1’F2 :độ dài quang học f1 f 2.Học sinh : -Ôn tập tạo ảnh qua kính lúp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động ( 3phút) Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên Giáo án 11 nâng cao Trang - 136 - Gv : Đoàn Văn Doanh -HS trả lời câu hỏi GV Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định GV nêu câu hỏi : -Nêu tác dụng trình bày khái niệm số bội giác kính lúp ? Hoạt động (20phút) Nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên - GV cho HS quan sát vật nhỏ qua +kính lúp -HS quan sát rút nhận xét :góc trơng ảnh +kính hiển vi vật qua kính hiển vi lớn qua kính lúp - u cầu HS nhận xét góc trông ảnh vật trường hợp - GV giới thiệu :Vì góc trơng ảnh vật qua kính hiển vi lớn góc trơng ảnh vật qua kính lúp nên cấu tạo kính hiển vi đơn giản hệ gồm thấu kính : + Thấu kính :tạo ảnh thật lớn vật gấp nhiều lần + Thấu kính :dùng làm kính lúp quan sát vật -HS suy nghĩ trả lời :thấu kính ,2 thấu Vậy thấu kính loại ? kính hội tụ -HS suy luận ,đọc sách ,trả lời : dụng cụ bổ trợ -GV nêu câu hỏi :Cơng dụng kính hiển vi ? -GV giới thiệu sơ đồ kính hiển vi vị trí ảnh vật qua cho mắt quan sát vật nhỏ kính hiển vi (hình vẽ 53.1/sgk) -HS theo dõi vẽ vào Họat động :(7phút) Tìm hiểu cấu tạo cách ngắm chừng kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên -HS dựa suy luận kết hợp với -GV yêu cầu HS nêu cấu tạo kính hiển vi hình vẽ 53.2/sgk trả lời :gồm thấu kính : +Vật kính +Thị kính -GV nhấn mạnh ý sau : -HS lắng nghe +2 thấu kính đặt đồng trục có khoảng cách khơng đổi +Tiêu cự vật kính cỡ mm +Tiêu cự thị kính cỡ cm -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi -HS vẽ sơ đồ tạo ảnh -Để A1B1 thật lớn vật AB AB phải đặt đâu ? AB o1 A1B1 o2 A2B2 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 ? -HS trả lời : Ngoài khoảng tiêu cự gần tiêu -Lúc A2B2 đâu ? điểm vật -HS :Nằm khoảng tiêu cự -Để mắt quan sát ảnh A2B2 phải đặt phạm vi -HS: A2B2 ảnh ảo ,rất lớn ,và ngược chiều với mắt ? vật AB -Vì khoảng cách vật kính thị kính khơng đổi nên -HS :A2B2 nằm giới hạn nhìn rõ mắt để thay đổi vị trí ảnh A2B2 ta phải làm ? -Giới thiệu cách ngắm chừng -HS :thay đổi khoảng cách d1 vật vật kính -HS lắng nghe Hoạt động :(10phút) Giới thiệu số bội giác kính hiển vi Hoạt động học sinh Giáo án 11 nâng cao Hoạt động dạy giáo viên Trang - 137 - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Gv : Đoàn Văn Doanh -HS trả lời -HS vẽ hình -HS xác định góc  -HS :từ định nghĩa số bội giác kết hợp với sgk tìm cơng thức Hoạt động :( 5phút) Củng cố vận dụng Hoạt động học sinh -HS trả lời câu hỏi làm tập Định -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số bội giác kính lúp -GV nhấn mạnh số bội giác kính hiển vi giống số bội giác kính lúp -u cầu HS xác định góc trơng ảnh  hình vẽ 53.1/sgk (lưu ý :mắt đặt sát kính ) -u cầu HS xác định góc trơng vật  ? -Hướng dẫn HS tìm cơng thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực -Hướng dẫn HS tìm cơng thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vị trí (phần chữ nhỏ sgk ) Hoạt động dạy giáo viên -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1.Số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực có phụ thuộc vị trí đặt mắt không ? 2.Hướng dẫn HS làm tập 3/sgk/263 IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 82 Bài 54: KÍNH THIÊN VĂN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày tác dụng kính thiên văn, cấu tạo kính thiên văn khúc xạ, cách ngắm chừng cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ ảnh vật qua kính thiên văn kĩ vận dụng công thức kính để tính tốn xác định đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ II.CHUẨN BỊ GV - Một vài kính thiên văn khúc xạ có số bội giác khác (nếu có thể) - Một vài giá quang học, giá đỡ thấu kính thấu kính hội tụ có tiêu cự khác (để lắp thành mơ hình kính thiên văn khúc xạ - Phần mềm mơ liên quan, máy vi tính, máy chiếu đa - Nội dung ghi bảng Bài 54 KÍNH THIÊN VĂN Ngun tắc cấu tạo kính Muốn tăng góc trơng kính để nhìn rõ thiên thể xa trước hết phải tạo ảnh thật thiên thể gần nhờ linh kiện quang học thứ Sau nhìn ảnh qua linh kiện quang học thứ hai để thấy ảnh cuối gốc lớn +Định nghĩa mơ hình cấu tạo loại kính TV - Kính TV khúc xạ Giáo án 11 nâng cao Trang - 138 - Gv : Đồn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định Định nghĩa:(SGK) Mơ hình kính thiên văn khúc xạ (sơ đồ hình vẽ) - Kính TV phản xạ Định nghĩa:(SGK) Mơ hình kính TV phản xạ (sơ đồ hình vẽ) Cấu tạo cách ngắm chừng -Cấu tạo: Kính TV khúc xạ chủ yếu gồm hai TK hội tụ Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn Hai kính lắp đồng trục hai đầu ống hình trụ Khoảng cách chúng thay đổi -Ngắm chừng: Muốn ngắm chừng ảnh A2B2 giới hạn nhìn rõ mắt , cần điều chỉnh thị kính đến gần hay xa vật kính cho ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt - Độ dài kính: O1O2 = f1 +f2 f tan  Số bội giác kính trường hợp ngắm chừng vô cực G   tan  f2 HS Ôn tập tạo ảnh qua kính hội tụ, cách điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(3 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Trả lời câu hỏi HS Đặt câu hỏi cho HS: Khi ngắm chừng phải điều chỉnh kính hiển vi nào? Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2(20 phút): Nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo kính TV Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Ý thức nhiệm vụ nhận thức (vấn đề) Gv Đặt vấn đề sgk “trong nghiên cứu TV cấu tạo đặt nào?” Gợi ý cách giải vấn đề: “Muốn tăng góc trơng trước hết sau ”(sgk) u cầu HS trả lời câu hỏi C2 C3 Gợi ý thêm để HS trả lời câu hỏi C2 C3 -Trả lời câu C2 C3 Trong loại linh kiện học, linh kiện tạo ảnh thật vật xa ta.? Linh kiện tạo ảnh ảnh thật góc lớn hơn? - cá nhân suy nghĩ Tổ chức thảo luận nhóm xác định linh kiện linh kiện Trao đổi nhóm, thống chọn cách 1, linh kiện linh kiện 2? giải - Tổ chức tranh luận nhóm phạm vi lớp để thống đưa mơ hình cấu tạo kính TV Tranh luận để thống đưa mơ hình cấu - Sử dụng hình vẽ mẫu phần mềm mơ trực tạo kính TV quan mơ hình HS đưa mơ hình kính TV khúc xạ - lắp đặt giới thiệu mơ hình loại kính để mơ hình kính TV phản xạ kiểm tra tính đắn loại mơ hình HS thống mơ hình ống nhịm chọn - HS quan sát vật qua kính để xác nhận tính đắn mơ hình thống chọn Hoạt động 3(7 phút): Trình bày, mơ cấu tạo cách ngắm chừng Hoạt động học HS Giáo án 11 nâng cao Hoạt động dạy GV Trang - 139 - Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Gv : Đồn Văn Doanh - Tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo kính TV - Quan sát, mơ tả cấu tạo kính TV Định - Thơng báo cấu tạo kính nhấn mạnh điểm chi tiết so với mơ hình - Cho HS xem hình vẽ, hình chụp kính TV khúc xạ Giới thiệu cặp lăng kính phản xạ tồn phần để đổi chiều ảnh - thông báo mô phần mềm cách điều chỉnh kính Hoạt động 1(3 phút): Ki Củng cố vận dụng kiến thức Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV -Tự lực làm việc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải tập SGK - Trình bày lời giải theo yêu cầu GV - Gợi ý phương hướng giải Hoạt động 1(3 phút): Ki Củng cố vận dụng kiến thức Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV -Tự lực làm việc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải tập SGK - Trình bày lời giải theo yêu cầu GV - Gợi ý phương hướng giải Hoạt động 5: Tìm hiểu lưu ảnh mắt (3 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS tự tìm hiểu SGK - HS tìm hiểu lưu ảnh ứng dụng lưu ảnh thực tế, trả lời Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (4 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Thảo luận trả lời - Các tập trắc nghiệm 1+2 SGK - Ghi nhận kiến thức: Điểm cực cận, điểm cực - Về nhà: + Học bài, cho HS số câu hỏi trắc nghiệm viễn, khoảng cực cận, khoảng nhìn rõ mắt + Ôn tập: cách khắc phục tật cận thị lão thị Điều kiện nhìn rõ mắt chương trình vật lý lớp IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày TIẾT 83 BÀI 55: BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG I Mục tiêu - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập loại quang cụ bổ trợ cho mắt - Rèn luyện kĩ tư giải tập dựa vào hệ quang học mắt - Rèn luyện kĩ giải tập định tính hệ quang cụ bổ trợ cho mắt II Chuẩn bị - Phương pháp giải tập - Lựa chọn tập đặc trưng III Tổ chức hoạt động dạy học Giáo án 11 nâng cao Trang - 140 - / / / Gv : Đoàn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định 1- Bài cũ: Phương pháp vẽ ảnh vật qua hệ thấu kính Viết cơng thức thấu kính? Các cách ngắm chừng 2- Bài mới: HĐ 1: Các tập trắc nghiệm : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Tổ chức cho HS trả lời vào phiếu học tập phần - HS tổ trao đổi để trả lời theo yêu cầu tập trắc nghiệm 9.1, 10.1, 11.1 sách tập mà trao đổi tổ để chấm nộp lại giáo viên chuẩn bị sẵn phát cho tổ cho giáo viên - Một HS đọc HS đứng dậy trả lời câu hỏi - Giáo viên lớp nhận xét làm tổ trắc nghiệm B 52, B 53 B 54 SGK có giải thích HĐ 2: Bài tốn mắt: - Vẽ sơ đồ tạo ảnh - Xác định thông số mà toán cho, ý dấu - Dựa vào yêu cầu tốn để xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết Mắt cận thị Sửa mắt cận thị cần đeo kính phân kì cho ảnh vật ∞ qua kính lên điểm cực viễn mắt : d1= ∞, d’1= -(OCv – l ) = fk; l = OO’ Mắt viễn thị Sửa mắt viễn thị cần đeo kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh vật cần quan sát nằm điểm cực cận mắt: d1 = Đ, d’1 = - (OCv – l ); Công thức Mắt lão thị - Sửa mắt lão thị người bình thường đeo kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh vật cần quan sát nằm điểm cực cận mắt - Gọi HS giải tập SGK HĐ 2: Bài toán kính lúp + Cách ngắm chừng: - HS tiếp nhận phương pháp ( ý dấu đại lượng) - HS tiếp nhận phương pháp ghi chép - Dựa vào u cầu tốn để định cơng thức tìm đại lượng chưa biết HS liên hệ thực tế Sửa mắt lão thị với mắt cận thị đeo kính trịng: phân kì, hội tụ với tiêu cự phù hợp 1   ' f k d1 d1 - Ngắm chừng cực cận: điều chỉnh ảnh ảo A1B1 lên điểm Cc: - Ngắm chừng cực viễn ( mắt thường ngắm chừng vô cực) : điều chỉnh để ảnh ảo A1B1 lên điểm Cv : d’1 = -(OCv – l) + Độ bội giác G: công thức Công thức - Ngắm chừng cực cận: A1B1 OCc :|d’1| + l = OCc suy Gc = kc - Ngắm chừng vô cực: công thức - Vẽ sơ đồ tạo ảnh - HS tiếp nhận phương pháp - Xác định thông số mà toán cho, ý dấu ( ý dấu đại lượng) - Dựa vào yêu cầu tốn để định cơng thức tìm đại lượng chưa biết - Theo dõi ghi chép chữa GV - Gọi HS lên bảng giải SGK HĐ 3: Bài tốn kính hiển vi : + Ngắm chừng cực cận: công thức + Ngắm chừng vô cực: công thức ' d1 G   f2 f1 tan  f2 F '  F2  O1O  a  f  f  hệ vô tiêu - Vẽ sơ đồ tạo ảnh - HS tiếp nhận phương pháp - Dựa vào u cầu tốn ể xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết tiêu cự phù hợp - Áp dụng kết để tìmO số bội giác - Theo dõi ghi chép chữa SGK GV - Giải tập số SGK HĐ4: CỦNG CỐ - Nắm, hiểu vẽ ảnh vật sáng qua quang cụ bổ trợ cho mắt - Ghi nhớ cơng thức tính số bội giác loại kính Phương pháp giải loại tập - So sánh điểm giống khác cấu tạo, tạo ảnh, cách quan sát loại quang cụ HĐ5: BÀI TẬP VỀ NHÀ - Chữa tập vào - Dặn HS làm thêm tập SBT IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày TIẾT 84: BÀI TẬP I Mục tiêu - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập loại quang cụ bổ trợ cho mắt - Rèn luyện kĩ tư giải tập dựa vào hệ quang học mắt - Rèn luyện kĩ giải tập định tính hệ quang cụ bổ trợ cho mắt II Chuẩn bị Giáo viên: - Phng phỏp gii bi - Lựa chọn tập đặc trưng Häc sinh - Häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ III Tổ chức cỏc hot ng dy hc Hoạt động 1: Bài tập vỊ kÝnh lóp HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo án 11 nâng cao Trang - 142 - / / / Gv : Đoàn Văn Doanh Hs ghi chép đề HS suy nghĩ tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh Hs Giải tập Trên vành kính lúp có ghi x10, tức độ bội giác kính ngắm chừng vô cực G = 10 với Đ = 25 (cm) suy tiêu cự kính f = Đ/G = 2,5 (cm) Hoạt động 2: Bài tập kính hiĨn vi HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs ghi chÐp ®Ị HS suy nghĩ tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh Hs Giải tập - Tiêu cự kính lúp f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm) - VËt n»m t¹i CC(míi) qua kính cho ảnh ảo CC, áp 1   dơng c«ng thøc thÊu kÝnh víi f =12,5 f d d' (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính d = 50/9 (cm) - Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận là: GC = kC = -d/d = 1,8 Hoạt động 3: Bài tập kính thiên văn HOT NG CA HS Hs ghi chép đề HS suy nghĩ tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh Hs Giải tập - Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng cực cận độ phóng đại : GC = kC - Khi mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính d2 = 20 (cm) vận dụng công thức thấu kính, từ ta tính d2 = (cm), d1 = 16 (cm) d1 = 16/15 (cm) - Độ phóng đại kC = k1.k2 = 75 (lÇn) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trc Nam nh Bài 1: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vËt nhá qua kÝnh lóp cã ®é tơ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính bao nhiêu? GV :hướng dẫn hs tìm hiểu tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh GV :Gợi ý hs tìm công thức để gbt GV: gọi hs lên bảng trình bày lời giải GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau bổ xung hoàn chỉnh lời giải HOT NG CA GV Bài 2: Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học = 12 (cm) k1 = 30 Tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực bao nhiêu? GV :hướng dẫn hs tìm hiểu tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh GV :Gợi ý hs tìm công thức để gbt GV: gọi hs lên bảng trình bày lời giải GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau bổ xung hoàn chỉnh lời giải HOT NG CA GV Bài 3: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kÝnh hiÓn vi cã vËt kÝnh O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận GV :hướng dẫn hs tìm hiểu tượng xảy vẽ sơ đồ tạo ảnh GV :Gợi ý hs tìm công thức để gbt GV: gọi hs lên bảng trình bày lời giải GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau bổ xung hoàn chỉnh lời giải Hot ng Củng cố dặn dò Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi tập SGK - Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Soạn ngày Giáo án 11 nâng cao Trang - 143 - / / / Gv : Đoàn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Định TIẾT 85+86 Bài: 56 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC VÀ TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Xác dịnh chiết suất nước tiêu cự thấu kính phân kỳ 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính sử dụng, lắp ráp, bố trí linh kiện quang học kỹ tim ảnh cho thấu kính II CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a Kiến thức dồ dùng - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo hai nội dung thí nghiệm thực hành, tuỳ theo số lượng dụng cụ mà phân chia nhóm thí nghiẹm hợp lý - Kiểm tra chất lượng dụng cụ, đèn chiếu sáng thấu kính - Tiến hành trước thí nghiệm thực hành b Chuẩn bị số phiếu trắc nghệm 2.2 Học sinh: - Nghiên cứu nội dung thực hành để thể rõ sở lý thuyết thí nghiệm hình dung bước tiến hành thí nghệm - Các nhóm H/S tạo trước nhà khe hẹp băng dính sẫm màu dán bao quanh ngồi chiêc cốc thuỷ tinh - Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh - - Báo cáo tình hình lớp - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Tìm hiểu mục đích sở, lý thuyết Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Phần - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Vận dụng - củng cố Giáo án 11 nâng cao Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp Nêu câu hỏi cũ Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Trang - 144 - Gv : Đoàn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Hoạt động Học sinh - Đọc, phân tích câu hỏi tập - Trình bày câu trả lời - Ghi nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà - Định Hoạt động Giáo viên Nêu câu hỏi1,2 tập 1,2 SGK Tóm tắt học Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi tập SGK - Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Soạn ngày TIẾT 87 :KIỂM TRA HỌC K II I Mục tiêu - Khảo sát chất lượng học sinh II Chuẩn bị - GV: đề kiểm tra - HS : ôn tập chương c nm III Tiến trình giảng dạy Đề kiểm tra: Giáo án 11 nâng cao Trang - 145 - / / / Gv : Đoàn Văn Doanh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Trường For evaluation only http://www.foxitsoftware.comthpt nam trực –Nam Giáo án 11 nâng cao Trang - 146 - Định ... BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Vật dẫn điện trường: a Trạng thái cân điện: - Vật dẫn cân điện vật dẫn khơng cịn dịng điện b Điện trường vật dẫn tích điện: - Điện trường bên vật dẫn... 2008 TIẾT BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức - Điện trường bên vật dẫn cân điện - Cường độ điện trường mặt vật dẫn cân điện - Sự phân bố điện tích vật dẫn - Hiện... Nếu điện trường tồn bên vật dẫn điện trường khơng” (vật dẫn đặt) điều xảy ra? - Điều có với khái niệm vật dẫn cân điện không? - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường phần rỗng  Điện trường bên vật

Ngày đăng: 18/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w