Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐƢỜNG QUYẾT THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng ứng dụng Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh Học viên: Đƣờng Quyết Thắng Lớp: Cao học luật Phú n khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Luật học “Việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Võ Thị Kim Oanh Các nội dung, thông tin trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đƣờng Quyết Thắng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ 01 BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình 02 CQĐT Cơ quan điều tra 03 ĐTV Điều tra viên 04 KSV Kiểm sát viên 05 VKS Viện kiểm sát STT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CĂN CỨ THAY ĐỔI NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình thay đổi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thay đổi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng .13 1.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thay đổi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng 24 Kết luận Chƣơng 27 CHƢƠNG QUYỀN ĐỀ NGHỊ, THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ THỦ TỤC THAY ĐỔI NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG .28 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình quyền đề nghị, thẩm quyền định thủ tục thay đổi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình quyền đề nghị, thẩm quyền định thủ tục thay đổi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng 31 2.3 Giải pháp nâng cáo hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình quyền đề nghị, thẩm quyền định thủ tục thay đổi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng .39 Kết luận Chƣơng 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật tố tụng hình Việt Nam có nhiệm vụ bảo đảm cho việc phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm.1 Để thực nhiệm vụ trên, BLTTHS năm 2015 quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm nhằm xác định thật vụ án, bảo đảm giải đắn, khách quan, tồn diện vụ án hình sự, góp phần bảo đảm quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình Chất lượng hoạt động tố tụng hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, phối hợp chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, sở vật chất phục vụ cho hoạt động tố tụng… Trong đó, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng yếu tố trung tâm định hiệu quả, chất lượng toàn trình giải vụ án Vì vậy, pháp luật quy định chặt chẽ điều kiện, tiêu chuẩn, điều kiện đổ bổ nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà cịn có quy định nhằm đảm bảo vô tư, khách quan người có thẩm quyền tiến hình tố tụng Một quy định pháp luật tố tụng hình nhằm bảo đảm vô tư khách quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chế định thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chế định quan trọng pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia giới nhằm đảm bảo độc lập, vô tư, khách quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng làm nhiệm vụ Có thể nói giá trị tư pháp nói chung q trình tố tụng hình nói riêng mang lại cho người, cho xã hội phụ thuộc chủ yếu vào vô tư, khách quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.2 Trong q trình giải vụ án hình sự, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng vô Điều BLTTHS năm 2015 Trần Thu Hạnh (2013), “Vô tư nguyên tắc đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc giải vụ án hình sự”, Tạp chí Luật học, (2), tr.17 2 tư, khách quan họ xác định thật vụ án định tố tụng, án để giải đắn, khách quan, toàn diện vụ án Ngược lại, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng vơ tư, khách quan làm nhiệm vụ dẫn đến việc thiên vị, làm sai lệch thật vụ án Điều không ảnh hưởng đến hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mà cịn xâm phạm đến quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình sự, làm giảm niềm tin nhân dân vào hoạt động tư pháp Pháp luật tố tụng hình Việt Nam có quy định nhằm đảm bảo vô tư khách quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng từ nguyên tắc (như nguyên tắc bảo đảm vô tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật) đến quy định cụ thể việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Pháp luật tố tụng hình Việt Nam quy định cụ thể trường hợp thay đổi, quyền đề nghị thay đổi, thẩm quyền thủ tục thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Có thể khẳng định, quy định tạo sở pháp lý rõ ràng, cụ thể cho việc áp dụng chế định thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực tiễn Tuy nhiên, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy số quy định pháp luật tố tụng hình thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cịn hạn chế, bất cập như: trường hợp thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chưa đầy đủ, chưa có văn hướng dẫn cụ thể; quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cịn chưa quy định hồn thiện, thủ tục thời hạn xem xét, định chưa quy định… Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thời gian qua gặp nhiều khó khăn, lúng túng Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật tố tụng hình thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực tiễn áp dụng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, tìm hiểu cơng trình khoa học pháp lý có liên quan đến việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: - Nhóm giáo trình, sách bình luận, sách chun khảo: Về giáo trình, sách chun khảo, có cơng trình liên quan như: Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), (2018), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức; Trường Đại học Luật Hà Nội, (2017), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, (2017), NXB Công an nhân dân Qua nghiên cứu công trình tác giả nhận thấy việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nội dung đề cập, nghiên cứu sách, giáo trình Tuy vậy, với tính chất tài liệu phục vụ cho việc đào tạo sở đào tạo luật, nên nội dung giáo trình nghiên cứu mức độ quy định pháp luật tố tụng hình Việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng không nghiên cứu chuyên sâu, giáo trình khơng đánh giá quy định, thực tiễn áp dụng pháp luật đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Về viết tạp chí, hội thảo khoa học, có cơng trình liên quan sau: Đỗ Thị Phượng, Trần Thị Liên, “Bàn việc phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng”, (2020), Tạp chí Kiểm sát (17); Phan Thanh Mai, (1998), “Một số ý kiến việc thay đổi người tiến hành tố tụng”, Tạp chí Luật học, (01); Vũ Việt Hùng, (2005), “Về việc từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng”, Tạp chí Kiểm sát, (11); Nguyễn Ngọc Chí, (2008), “Đảm bảo vơ tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8); Trần Thu Hạnh, (2013), “Vô tư nguyên tắc đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc giải vụ án hình sự”, Tạp chí Luật học, (2); Trần Thu Hạnh, (2013), “Nghiên cứu khái quát nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (29)… Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy viết có đề cập đến việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phạm vi, mức độ khác khau Các viết mang lại cho tác giả thông tin hữu ích việc nghiên cứu đề tài Về đề tài nghiên cứu, khóa luận, luận văn, luận án, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: Trần Thu Hạnh (chủ trì), , (2013) Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng luật tố tụng hình Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B cấp Đại học Quốc gia; Lê Hồng Trang, (2002), Thay đổi người tiến hành tố tụng pháp luật tố tụng hình Lý luận - thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM; Lê Thị Nguyệt, (2012), Căn thay đổi người tiến hành tố tụng Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.HCM; … Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Tuy nhiên, so với đề tài tác giả cơng trình có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng; thời gian thực cơng trình tương đối lâu việc nghiên cứu quy định, thực tiễn áp dụng theo BLTTHS năm 2003 (không phải BLTTHS năm 2015) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong đó, có số viết nghiên cứu trực tiếp việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tồn hạn chế, vướng mắc định tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật, việc khảo sát thực tiễn chưa thực hạn chế… Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Luận văn làm sáng tỏ vướng mắc, bất cập quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực tiễn áp dụng; Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: + Phân tích, quy định quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; + Phân tích, khảo sát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trên sở đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định quy định BLTTHS năm 2015 việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (có so sánh với quy định BLTTHS năm 2003) thực tiễn áp dụng; nghiên cứu để xác định khó khăn, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng pháp luật; đưa số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: để đảm bảo tính khách quan, tồn diện đầy đủ việc nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá số liệu, báo cáo quan có thẩm quyền vụ việc điển hình thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phạm vi nước Về thời gian: đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá số liệu vụ việc điển hình liên quan đến thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng từ năm 2016 - 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả vận dụng tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm giới quan, phương pháp luận Ngoài ra, phương pháp điển hình, đặc trưng nghiên cứu khoa học pháp lý sử dụng luận văn gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để làm sáng tỏ đánh giá nội dung, vấn đề cần nghiên cứu, trình bày khái quát kết nghiên cứu đạt luận văn; Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh quy định BLTTHS năm 2015 BLTTHS năm 2003 thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Phương pháp thống kê luận văn sử dụng để tổng hợp số liệu vụ việc điển hình thực tế