1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Đà Nẵng
Tác giả Trần Thị Kỳ Duyên
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Đinh Thị Lệ Trâm
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 414,9 KB

Nội dung

MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, khới nghiệp là “từ khóa” dang được các nhà nghiên cứu trên thể giới rất quan tâm. Tinh thần khởi nghiệp và sự sáng tạo đôi mới là hai điều kiện tiên quyết tạo nên sự phát triển đột phá cùa các dự án và công ty khới nghiệp, nhằm thúc đây sự hình thành doanh nghiệp, khuyến khích phát triền và tạo sự năng động cho nền kinh tế quốc gia. Cái nôi đề tạo ra nhiều ý tường, ý định khời nghiệp chính là nhà trường nơi đào tạo các bạn sinh viên đầy nhiệt huyết và hoài bào. Trường dại học với vai trò tiên phong trong sứ mệnh tạo cho xã hội nguồn lực được trang bị tư duy, kiến thức trong và ngoài chuyên môn, cùng các kết quà nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao. Nhận ra được vai trò của nguồn lực này trong công cuộc khới nghiệp, các trường học tại Việt Nam cùng đà bát đẩu phát triển đội ngũ giáng viên về lình vực khới nghiệp, tạo điều kiện bồi dường nhăm nâng cao trinh độ chuyên môn để ưực tiếp giảng dạy về các chuyên đề khới nghiệp, tinh thẩn doanh nghiệp, sáng tạo và đối mới, hỗ trợ sinh viên hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, tư vấn và hồ trợ các bạn trê các cách thức để gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ trong các dự án, ý tường của sinh viên. Chính phù đả nhận ra tầm quan trọng cùa tinh thần kinh doanh đỗi với sinh viên Việt Nam và tin ràng nó sẽ giúp xây dựng một nền kinh tế vững mạnh ờ Việt Nam. Tháng 52016, Thù tướng Chính phũ dà phê duyệt Quyết định số 844ỌĐTTg lấy tên là Đề án “Hồ trợ hệ sinh thái khới nghiệp đối mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025. Mục tiêu cùa đề án là tạo ra một mỏi trường thuận lợi và cung cấp các lợi ích để hồ trợ sự hình thành và tăng trường cùa các doanh nghiệp phát triền nhanh băng cách khai thác công nghệ, tài sàn, trí tuệ và các mô hình kinh doanh mới. Đề án hy vọng sẽ hồ trợ 2.000 dự án khởi nghiệp vào năm 2025, bao gồm 600 còng ty khơi nghiệp đôi mới sáng tạo và 100 công ty sẽ kêu gọi vổn đầu tư mạo hiểm. Các dự án, công ty này cũng có thể hợp nhất hoặc mua lại từ các công ty khác miền đám bão dự kiến sẽ huy động von khoáng 2 triệu đô la. Bên cạnh đó, nâm 2017, Đe án “Hỏ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đen nãm 2025” cũng được phê duyệt bời Thù thướng Chính phũ nhàm hỏ trợ các bạn sinh viên khởi nghiệp. Đặc biệt tại Đà Nằng, hồ trợ sinh viên khới nghiệp là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu cùa thành phố, cụ thê năm 2020, thảnh phố đà cỏ “Nghị quyết số 3282020NQHĐND về việc quy định nội dung và mức chi từ ngân sách nhà nước đế thực hiện hồ trợ hệ sinh thái khới nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phổ Đà Nằng”, trong đó có quy định cụ thế và rõ ràng về tổ chức cuộc thi sinh viên nghiên cửu khoa học cấp thành phố nhảm tim kiếm các nghiên cứu, ý tường mang tính đột phá và ứng dụng cao. Mới nhất là Ke hoạch SỐ216KHUBND ngày 21122021 của UBND thành phố Đà Năng về việc thực hiện Đe án “Hồ trợ hệ sinh thái khới nghiệp đối mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025, trên địa bàn thành phố Đà Năng giai doạn 20222025, có nội dung về hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp như cuộc thi tìm kiếm ý tường sinh viên khời nghiệp, nghiên cứu khoa học cùa sinh viên, sự kiện khoa học,... Sinh viên là nguồn lực có tiềm năng lớn góp phần vào sự thành công cho việc khơi nghiệp ờ nước ta, việc xây dựng các giãi pháp đề hồ trợ, khuyến khích ỷ định khởi nghiệp và ý thức sẽ là chú doanh nghiệp trong tương lai cùa sinh viên là điều vô cùng cần thiết và khẩn trương nhăm giám áp lực về các vẩn đề kinh te xà hội. Tuy nhiên, việc khuyến khích và thúc đẩy sinh viên hình thành ý định khới nghiệp là một vấn đề không phái dè dàng. Hiện nay, tỷ lệ sinh viên khởi nghiệp còn rất ít, đơn cứ như các đơn vị hồ trợ ươm tạo doanh nghiệp, vườn ươm doanh nghiệp,...khi tuyển chọn các ý tường khởi nghiệp vần không đáp ứng đủ số lượng yêu cầu đặt ra, và đặc biệt tì lệ sinh viên đăng ký ý tường khới nghiệp còn ít hơn so với các đối tượng khác.Theo một bân tin trên vvebite cùa trường Đại học Hoa Sen thì “ Có 66,6% sinh viên Việt Nam hiện chưa hề biết các hoạt động khời nghiệp, sổ lượng sinh viên biết đến các chương trình khơi nghiệp chi đạt 33,4% và thực te số lượng sinh viên hàng năm tham gia các chương trình khới nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCC1) khới xướng chi đạt 0.016%” 3. Khởi nghiệp trong sinh viên không còn là chu đề rất mới hiện nay, tuy nhiên dây vân là chủ đề khá quan trọng, các nghiên cứu trước đây về vấn đề này thường tập trung vào các phạm vi cụ the như trường đại học, thành phố,... và dối tượng thường là các bạn sinh viên năm cuối, sinh viên còn trên ghế nhà trường. Tiếp tục kế thừa và trờ thành mánh ghép trong hệ sinh thái nghiên cứu này, tác già chọn phạm vi nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà Nằng và đối tượng là các bạn sinh viên vừa mới tốt nghiệp trong vòng 01 nầm trờ lại. Vậy, mong muốn có thể khơi dậy ý thức, tinh thần mong muốn được khới sự kinh doanh cùa các đối tượng này và đưa ra được các hàm ý quàn trị phù hợp, tác giá thực hiện nghiên cứu ỡ trên địa bàn thành phổ Đà Nằng để tìm ra được các yếu tổ nào ánh hường đến ý định khới nghiệp và mức độ ãnh hướng ra sao, và có thề đỏng góp được các hàm ý quàn trị nhàm tạo động lực đê khơi dậy tinh thần mong muốn, dam mê khới nghiệp cũa sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt hiệu quá và chất lượng hơn, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hường đển ý định khời nghiệp cùa sinh viên sau khi tốt nghiệp trẽn địa bàn thành phố Đà Nằng”. 2. Mục tiêu nghiên cứu  a. Mục tiêu chung Nghiên cứu các yếu tố anh huờng đến ý định khơi nghiệp của sinh viên sau khi lốt nghiệp trên địa bàn thành phổ Dà Nằng b. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu lập trung vào các mục tiêu sau: Xác định các yếu tố ánh hường đến ý định khời nghiệp cùa sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nằng dựa trên tồng hợp cơ sờ lý thuyết từ các nghiên cứu, tài liệu đà có. Đề xuất mô hình và kiềm định mô hình các yếu tố đến ý định khới nghiệp cũa sinh viên sau lốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nằng. Do lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Đề xuất một số hàm ý quân trị rút ra từ kết quà nghiên cứu nhăm tạo động lực khơi dậy tĩnh thần khởi nghiệp cùa sinh viên sau khi tốt nghiệp cùa các trường trên địa bàn thành phố. 3. Câu hòi nghiên cứu Đề tài tập trung trà lời các càu hỏĩ sau đây đế đạt được mục tiêu đề ra: Các nhân tố nào ânh hưởng đến ý định khới nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp? Mối quan hệ cùa các nhân tố và ý dinh khới nghiệp của sinh viên sau khi tổt nghiệp ra sao? Các hàm ý quán trị nào giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có động lực dê khới nghiệp? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  a. Đối tirọĩig nghiên cứu Yếu tố ánh hướng đến ý định khởi nghiệp cúa sinh viên sau khi tốt nghiệp. b. Đối tưọiìg khảo sát Sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đăng trong vòng I năm. Tác giâ chọn phạm vi đối tượng này vi một số lý do sau đày: Sinh viên sau khi tốt nghiệp là nguồn “nhân lực vàng” đề khới nghiệp, bời dây là giai doạn dã có đầy đù kiến thức kỹ năng và sần sàng dề bước vào con đường khới nghiệp. Giai đoạn này sinh viên đã có quỳ thời gian để thực hiện các nguyện vọng, tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp, và cụ thế là quyết định khởi nghiệp. Sinh viên chưa tốt nghiệp hay sinh viên năm cuối thì cần rất nhiều thời gian dể tập trung vào việc học đề hoàn thành chương trình đào tạo của mình, cũng như tim hiểu dẩn các cơ hội nghề nghiệp. Với thời gian 01 năm trờ lại sẽ là khoảng thời gian phù hợp không quá ngắn cho việc tích lũy kinh nghiêm, kiến thức, kỳ năng và cũng không quá dài khiến các bạn sinh viên giam đi nhiệt huyết, và dần quên các kiến thức từ nhà trường. Mốc thời gian cụ thế sẽ giúp tác giã tập trung thu hẹp và chọn đúng các đối tượng cần nghiên cứu. Một số các nghiên cứu khác thường không vạch ra phạm vi đối tượng nghiên cứu cụ thể dần đến lan man, khó chú trọng vào một phạm vi đối tượng cụ thê, diên hĩnh như một nghiên cứu cùa tác già Tú và Sơn năm 2015 về ý định khởi nghiệp với phạm vi đối tượng khá rộng là sinh viên kinh tế đà tốt nghiệp trên địa bản thành phố cần Thơ 22.  c. Phạm vi nội dung Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định yếu tố nào ãnh hường đến ý định khới nghiệp cùa sinh viên sau khi tốt nghiệp trên dịa bàn thành phố Đà Nằng. d. Phạm vi không gian Nghiên cứu tập trung ờ sinh viên sau khi tốt nghiệp tạĩ các trường trên địa bàn thành phố Đà Nằng bới vì các mục đích sau: Dà Năng là nơi tập trung các trường đại học, cao đẳng nhiều nhất miền Trung Tây Nguyên, đây là môi trường vô cùng lý tưởng đế các bạn sinh viên được phát triển và tìm kiếm môi trường khới nghiệp năng động. Nghị quyết 43NỌTW năm 2019 cùa Bộ Chính trị đã đặt mục tiêu xây dựng thành phồ Đà Năng trờ thành một trong nhưng trung tâm về khới nghiệp, sáng tạo, đổi mới, do đó các cấp chính quyền thành phố Đà Nằng đang triển khai nhừng kế hoạch cụ thể, mục tiêu đưa Đà Nằng trở thành “đất lành” cho các nhân tài khởi nghiệp thông qua các chương trình, cuộc thi hồ trợ các bạn sinh viên khới nghiệp, tuy nhiên ti lệ khởi nghiệp vần còn rất thấp. Đây là cơ hội để các bạn sinh viên nhận được nhiều sự hồ trợ, chính sách khởi nghiệp từ thành phố Đà Nằng. Tác già hiện đang sinh sống và công tác tại thành phố Đà Năng, một phần thuận lợi cho việc triển khai nghiên cứu, thu thập tài liệu, dừ liệu. Bên cạnh đó, tác già mong muốn cỏ thê đóng góp các hàm ỷ nhẩm thúc đây sinh viên khơi nghiệp tại đây, giúp mạng lưới khới nghiệp tại thành phố nhộn nhịp và kéo theo nền kinh tể sê phát triển hơn nừa.  e. Phạm vi thòi gian Nghiên cứu được thực hiện trong khoáng thời gian từ tháng 22022 đen tháng 72022 tại các trường đại học, cao đăng tọa lạc thành phố Đà Nàng, gồm các hoạt động như thu thập tài liệu tham khao, thiết kế báng câu hói điều tra, khảo sãt, thu thập số liệu và thông tin từ sách, báo, internet, phông vấn chính thức đối tượng kháo sát, nhập và xừ lý sổ liệu, phân tích dữ liệu, đánh giã lại nghiên cứu và đề xuất hàm ý quản trị. 5. Phưong pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, tác già sử dụng chu yếu hai phương pháp là Nghiên cứu định tinh và nghiên cứu định lượng (phương pháp khảo sát bàng câu hỏi). Nghiên cứu định tính: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các tài liệu thứ cấp, cơ sở lý thuyết từ nhàng nghiên cứu trước có liên quan, tác già dề xuất xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu. Nhằm hiệu chinh các nội dung thang do hoàn thiện hơn, tác giá sẽ sứ dụng phương pháp thào luận nhóm. Nghiên cứu định lượng được sứ dụng trong nghiên cứu này là sử dụng phương pháp kháo sát (thông qua bán câu hòi). Bước tiếp theo sẽ nghiên cứu định lượng sơ bộ thông qua việc phát bàn hỏi cho 20 đối tượng để kiềm tra tính rõ nghĩa cùa bàn câu hôi và kiêm tra độ tin cậy cùa mô hình và thang đo từ các câu trá lời thu thập từ 20 mầu trên. Tác giả tiếp tục tiến hành tồng hợp các câu trà lời chính thức. Với kích thước n=350. Dừ liệu chính thức sau khi lẳy được từ mầu sẽ được tác giá sẽ phân tích cụ thế như sau: + Kiêm tra độ tin cậy của thang đo bàng việc phân tích Cronbach’s alpha. Tiếp đó xem xét tinh phủ hợp thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA).  + Phân tích hồi quy: phàn tích từng biến độc lập có mối ành hường như thế nào đến ý định khơi nghiệp (biến phụ thuộc). + Kiếm định sự khác biệt về ý định khới nghiệp theo đặc điêm cá nhân của sinh viên. 6. Ý nghĩa của nghiên cứu Hồ trợ các nhà lãnh đạo, quàn lý phát triền kinh tế tập trung vào đúng các khia cạnh, tác nhân nào ánh hướng đến ý định khời nghiệp, từ đó có các cơ chế, để án phù hợp đê khuyến khích và tạo động lực cho các bạn sinh viên khới nghiệp. Các bộ phận chức nàng liên quan sê nẩm dược tình hình cùa sinh viên trong việc phát sinh ý dinh bắt đầu kinh doanh, từ đó đưa ra các định hướng và xây dựng tinh thần khời nghiệp đến sinh viên ngay từ khi chưa tốt nghiệp, giúp các bạn trẻ có những định hướng khời nghiệp sau khi tốt nghiệp đúng dẩn. Giúp cho bàn thân sinh viên sau khi tốt nghiệp nhận ra tầm quan trọng và đánh giá dúng tiềm năng của minh trong việc góp một phẩn nào đó cho sự nghiệp phát triển của đất nước. 7. Bố cục của nghiên cứu Nghiên cứu này gôm 4 chương. Nội dung chính cua từng chương như sau: CHƯƠNG 1: Cơ SỜ LÝ THUYẾT Cơ sở lý thuyết về ý định khới nghiệp, các mô hình nghiên cứu trước trong lình vực về dự định khởi nghiệp của sinh viên. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỬƯ  Hiện trạng vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu. CHƯƠNG 3: KẾT ỌUẢ NGHIÊN cứu Phàn tích dữ liệu, tóm tắt kết quà nghiên cửu CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Kết luận chinh của nghiên cứu, ỷ nghĩ cùa nghiên cửu, hạn chế và hướng đề tài tiếp theo.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẦNG TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KỲ DUYÊN CÁC YẾU TỎ ẢNH HUỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI TÓT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ NẢNG LUẬN VĂN THẠC sĩ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Người hưóìig dẩn khoa học: Tiến sĩ Dinh Thị Lệ Trâm Dà Năng - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công ưinh nghiên cứu cua cá nhân thực hướng dẫn cùa TS Đinh Thị Lệ Trâm Các số liệu, kết trinh bày luận văn trung thực, tuân thù theo đủng quy định sờ hừu trí tuệ liêm học thuật Tác gia luận văn ký ghi rõ họ tên Trần Thị Kỳ Duyên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gứi lời câm ơn biết ơn sâu sắc đến TS.Đinh Thị Lệ Tràm, người đà tận tinh hướng dần, chi bâo, giúp đỡ em suốt thời gian em thực nghiên cứu Và người đưa ý tương, góp ý, kiểm tra phù hợp cùa luận văn Em xin gứĩ lời cám ơn đến tồn thê thầy trường Đại học Kinh tế Đà Năng giàng dạy, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu trường Những kiến thức mà chúng em nhận hành trang giúp chúng em vững bước tương lai Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đê động viên nguồn cồ vù lớn lao, động lực giúp em hoàn thành luận vãn Luận văn sỗ nhừng hạn chế nâng lực nhừng thiếu sót q trình nghiên cứu Em xin lắng nghe tiếp thu ý kiến giáo viên phàn biện dê hoàn thiện, bổ sung kiến thức Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐÔ THỊ i DANH MỤC BÁNG BIẾU ii MỞ ĐÀU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung b Mục tiêu cụ the 3- Câu hòi nghiên cứu 4 Dổi tượng phạm vi nghiên cứu a Đoi tượng nghiên cứu b Đối tượng kháo sát .5 c Phạm vi nội dung .6 d Phạm vi không gian .6 e Phạm vi thời gian Phương pháp nghiên cứu Ỷ nghía cùa nghiên cứu Bố cục cùa nghiên cửu Cơ SỜ LÝ THUYẾT 10 I I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ Ý ĐỊNH KHÓI NGHIỆP 10 1.1.1 Khái niệm khởi nghiệp .10 1.1.2 Khái niệm doanh nhân 10 1.1.3 Khái niệm tinh thần doanh nhân 11 1.1.4 Khái niệm Ý định khởi nghiệp 12 1.2 TÔNG HỢP CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN cửu NỀN TÀNG VÈ Ý ĐỊNH HÀNH VI, LÝ THUYẾT THÊ CHÉ, CÁC LÝ THUYẾT VỀ VĂN HĨA VÀ LÝ THUYẾT CÁC TÍNH CÁCH 13 1.2.1 Tông hợp lý thuyết nghiên cứu tang ỷ định hành vi 13 1.2.2 Lý thuyết thể chế, lý thuyết vãn hỏa 15 1.2.3 Lý thuyết tính cách 16 1.3 CÁC NGHIÊN CỬU VỀ CÁC YẾU TÓ ÁNH HƯỞNG ĐÉN Ý ĐỊNH KHỚI NGHIỆP 16 CHƯƠNG .24 THIẾT KẾ NGHIÊN củư 24 2.1 THỰC TIỀN VÁN ĐỀ NGHIÊN cửu 24 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN cửu VÀ GIÀ THUYẾT NGHIÊN cửu .29 2.2.1 Già thuyết nghiên cứu 29 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu .36 2.3 THIẾT KÉ THANG ĐO .37 2.3.1 Thang đo ý định khởi nghiệp 37 2.3.2 Thang đo chuân mực xà hội 38 2.3.3 Thang đo câm nhận khát khao 38 2.3.4 Thang đo câm nhận tinh thi 38 2.3.5 Thang đo câm nhặn môi trường giáo dục .38 2.3.6 Thang đo điều kiện thị trường tài 39 2.3.7 Thang đo tính cách cá nhàn 39 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 40 2.4.1 Quy trình nghiên cứu 40 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu .40 CHƯƠNG 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỦƯ .50 3.1 PHÂN TÍCH THỒNG KẺ MƠ TẢ .50 3.1.1 Mô tà mẫu .50 3.1.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 50 3.2 KIÊM DịNH Độ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 53 3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẢM PHÁ (EFA) 56 3.3.1 Các biến độc lập .57 3.3 Biến ý định khới nghiệp 61 3.4 PHÂN TÍCH HƠI QUY .63 3.4.1 Phân tích ma trận tương quan 63 3.4.2 Phân tích hồi quy 64 3.5 THÁO LUẬN KÉT QUÁ NGHIÊN cửu 68 3.6 KIẾM ĐỊNH KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH 69 3.6.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 69 3.6.2 Kiêm định khác biệt trưởng theo học 70 CHƯƠNG .73 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 73 4.1 KẾT QUÀ CHÍNH VÀ VONG GÓP CÙA NGHIÊN cửu 73 4.2 HÀM Ý KẾT QUÀ NGHIÊN cửu .75 4.2.1 yếu tố tinh cách nhân 75 4.2.2 yếu to câm nhận khát khao 75 4.2.3 Chuấn mực xà hội 76 4.2.4 Đe xuất giài pháp 77 4.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN cửu TIẾP THEO 78 KÉT LUẬN .80 PHU LỤC I DÀN BÀI THÁO LUẬN NHÓM .82 PHỤ LỤC II KẾT QUÀ THẢO LUẬN NHÓM 86 PHỤ LỤC III BĂN HỎI KHÁO SÁT .90 PHỤ LỤC IV KẾT QUẢ Độ TIN CẬY sơ Bộ 20 SINH VIÊN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 97 Số hiệu hình vẽ 1.1 2.1 2.2 DANH MỤC HÌNH VẼ, DỊ THỊ Tên hình vẽ Thuyềt hành vi dự định TPB (Nguồn Ajzen, 1991) Mơ hình nghiên cứu Ọuy trình nghiên cứu Trang 14 36 40 DANH MỤC BẢNG BIẾU sổ hiệu báng Tên bàng Trang 1.1 Một sổ định nghía ý định khới nghiệp 12 1.2 Bàng tổng hợp số nghiên cứu mối quan hệ giáo dục ỷ định khởi nghiệp 18 1.3 Tổng hợp yếu tố anh hường đến ý định khờĩ nghiệp 22 3.1 Mô tã mầu 50 3.2 Mô tã thống kê biến nghiên cứu 50 3.3 Kết kiểm định Cronbach's Alpha cho khái niệm nghiên cứu 54 3.4 Kiêm định KMO Barlet’s cùa biển độc lập 57 3.5 Kết EFA cũa biến độc lập 57 3.6 Kiểm định KMO Bartlett's lest 61 3.7 Ket quà EFA ý định khới nghiệp 61 3.8 Bàng tóm tắt giã thuyết cho mơ hình nghiên cứu sau nghiên cứu định tính phàn tinh EFA 63 3.9 Ma trận hệ sổ tương quan biến mô hỉnh 64 3.10 Độ phù hợp mơ hình 68 3.11 Kiểm định dộ phù hợp cùa mơ hình 68 3.12 Các số thống kê biến mơ hình 66 3.13 Kết luận giá thuyết nghiên cứu 67 ii 3.14 Kết quà kiểm định khác biệt theo giới tính ý định khới nghiệp 70 3.15 Kết kiếm định đồng phương sai ý định khởi nghiệp theo trường học 70 3.16 Kết phân tích Anova khác biệt ý định khởi nghiệp giúa sinh viên trường học 71 3.17 Ket kiêm định Tamhane’s T2 71 4.1 Kết tổng hợp chi sổ Beta cùa yếu tô' ii i 75 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Hiện nay, khới nghiệp “từ khóa” dang nhà nghiên cứu thể giới quan tâm Tinh thần khởi nghiệp sáng tạo đôi hai điều kiện tiên tạo nên phát triển đột phá cùa dự án công ty khới nghiệp, nhằm thúc hình thành doanh nghiệp, khuyến khích phát triền tạo động cho kinh tế quốc gia Cái nôi đề tạo nhiều ý tường, ý định khời nghiệp nhà trường - nơi đào tạo bạn sinh viên đầy nhiệt huyết hoài bào Trường dại học với vai trò tiên phong sứ mệnh tạo cho xã hội nguồn lực trang bị tư duy, kiến thức ngồi chun mơn, kết quà nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao Nhận vai trò nguồn lực công khới nghiệp, trường học Việt Nam đà bát đẩu phát triển đội ngũ giáng viên lình vực khới nghiệp, tạo điều kiện bồi dường nhăm nâng cao trinh độ chuyên môn để ưực tiếp giảng dạy chuyên đề khới nghiệp, tinh thẩn doanh nghiệp, sáng tạo đối mới, hỗ trợ sinh viên hình thành thực hóa ý tưởng, tư vấn hồ trợ bạn trê cách thức để gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ dự án, ý tường sinh viên Chính phù đả nhận tầm quan trọng cùa tinh thần kinh doanh đỗi với sinh viên Việt Nam tin ràng giúp xây dựng kinh tế vững mạnh Việt Nam Tháng 5/2016, Thù tướng Chính phũ dà phê duyệt Quyết định số 844/ỌĐTTg lấy tên Đề án “Hồ trợ hệ sinh thái khới nghiệp đối sáng tạo quốc gia đến năm 2025" Mục tiêu cùa đề án tạo mỏi trường thuận lợi cung cấp lợi ích để hồ trợ hình thành tăng trường cùa doanh nghiệp phát triền nhanh băng cách khai thác công nghệ,

Ngày đăng: 18/09/2023, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Ị Một số định nghĩa về ỷ định khởi nghiệp - Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng
Bảng 1. Ị Một số định nghĩa về ỷ định khởi nghiệp (Trang 21)
Hình I.Ị Thuyết hành vi dự định TPB - Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng
nh I.Ị Thuyết hành vi dự định TPB (Trang 23)
Hình 2. Ị Mô hình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng
Hình 2. Ị Mô hình nghiên cứu (Trang 45)
Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng
Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu (Trang 51)
Bàng 3.8. Bảng tóm tắt các giả thuyết cho mô hỉnh nghiên cứu sau khi nghiên cứu định tinh và phân tinh EFA - Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng
ng 3.8. Bảng tóm tắt các giả thuyết cho mô hỉnh nghiên cứu sau khi nghiên cứu định tinh và phân tinh EFA (Trang 74)
Bảng 3.12 Các số thống kẽ từng biến trong mô hình - Luận văn thạc sĩ ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn đà nẵng
Bảng 3.12 Các số thống kẽ từng biến trong mô hình (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w