Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
7,83 MB
Nội dung
: | / _BO GIAO DUC VA BAO TAO DU AN DAO TAO GIAO VIEN THCS LOAN No 1718 - VIE (SF) PHẠM TÚ HƯƠNG _ Lý thuyết ÂM NHẠC CO BAN PGS TS PHAM TU HUONG LI THUYET AM NHAC CO BAN NHA XUAT BAN DAI HOC SU PHAM LOI NOI DAU Âm nhạc môn nghệ thuật mà ấn tượng Sống, tâm tư, tình cảm người thể biện âm Các phương tiện để diễn tả âm nhạc bao gồm yếu tố âm nhạc Môn LÍ thuyết âm nhạc.có nhiệm vụ nghiên cứu yếu tố với mối tương quan chúng Trong sách này, chúng tơi trình bày yếu tố âm nhạc riêng Ở chương Tuy nhiên, âm nhạc có sức diễn cảm yếu tố gắn kết với Cuốn Lí thuyết âm nhạc biên soạn dành cho chương trình đào tạo giáo viên THCS chuyên ngành Âm nhạc bậc Cao đẳng Giáo trình gồm có chương, chia làm hai học phần Học phần ¡ (2 ĐVHT): Trong hoc phần này, giáo trình giải yếu tố âm nhạc như: Cøzo độ, Trường độ, Quấng Điệu thúc bốn chương đầu Hoc phần (2 ĐVHTY: Học phần giải vấn đề Quan hệ họ hàng gân giọng, Hợp âm cách Nối tiếp hợp âm ĐỀ tạo điều kiện cho hoc sinh có kiến thức học mơn Âm nhạc khác như: Hình thức âm nhạc, Đọc ghi nhạc, Nhạc cụ , chúng tơi trình bày số vấn đề liên quan đến mơn Hồ Chương (Chương Nối tiếp hợp dm) Chương học I DVHT Giáo trình dùng cho hai chương trình Chun mon Chun mơn Chương trình Chun mơn học chương DVHT Chương trình Chun mơn hoc chuong dau DVHT * | va So với chương trình đào Lí thuyết âm tạo Cao đẳng nhạc Sư phạm biên xuất từ năm 1997, soạn cho sách _ có bổ sung số vấn dé Ngồi nội dung chương trình bày ki với nhiều dẫn chứng lấy từ tác phẩm âm nhạc nước, phần đưa vào là: — Giới thiệu số dang điệu thức âm thường gặp âm nhạc dân gian Việt Nam (Chương 5) ~ Chương đưa vào giáo trình nhằm bổ sung kiến thức công hợp âm điệu thức số kiến thức nối tiếp hợp âm tác phẩm âm nhạc Cuốn giáo trình Lí thuyết âm nhạc này, chúng tơi trình bày nhiều vấn dé mở rộng tỉ mỉ trước Do vậy, thực tế giảng dạy, giáo viên cần biên soạn giảng cho tiết học cách hợp lí để vừa _ truyền đạt đủ nội dung, vừa phù hợp với thời lượng chương trình Khi giảng yếu tố âm nhạc nào, giáo thí dụ âm nhạc để làm rõ vấn đề mà phần lí giáo viên cần phải cho sinh viên nghe thí dụ điện tử Việc làm củng cố tốt cho sinh viên rèn luyện kĩ tai nghe viên phải dựa thuyết nêu Bên đàn piano hay phần lí thuyết mà sở cạnh đó, dan phím cịn giúp Ở cuối chương biên soạn nhiều dạng tập miệng, tập viết tập đàn Vì thời gian lớp có hạn nên giáo viên cần chọn tập phù hợp cho sinh viên làm lớp, cịn khó giao cho em luyện tập nhà Để tạo điều kiện cho học sinh học môn có kết quả, ngồi phần tập có sách, giáo viên học cần bổ sung phân tích rút từ tác phẩm âm nhạc khác Giáo viên nên khuyến khích em học sinh thường xuyên trao đổi, mạn đàm vấn đề chuyên môn, tránh cách học thụ động : Đối với sinh viên, để tiếp thu môn học ý nghe giảng lớp, em cần phải tập đàn Để mở rộng kiến thức, em có -_ yếu tố âm nhạc tác phẩm âm nhạc tốt, làm nhiều thể mạn nước học lớp theo hình thức cá nhân hay nhóm ngồi việc soạn tập viết đàm, phân tích nước ngồi học tập bài biết Ngoài số tên tác giả nước vài thể loại âm nhạc dùng phổ biến giữ nguyên gốc, giáo trình này, chúng tơi chủ yếu sử dụng thuật ngữ âm nhạc dùng phổ biến nước ta bảng tiếng Việt (cố bảng tra cứu thuật ngữ cuối sách) Khi viết giáo trình chúng tơi rút kinh nghiệm từ giáo trình có từ trước, đồng thời tham khảo thêm Số tài liệu nước nước xuất mà chúng tơi có Mặc dù có nhiều cố gắng chúng tơi tự thấy khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để chúng tơi hồn chỉnh tốt giáo trình PHAM TU HUONG Chương CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH MỞ ĐẦU Độ cao âm thuộc tính quan trọng âm nhạc Mối tương quan cao độ âm yếu tố quan trọng để hình thành nên giai điệu nhạc MỤC TIỂU Nội dung chương giúp cho học sinh hiểu rõ về: — Cở sở vật lí thuộc tính âm có tính nhạc — Hệ thống âm âm nhạc tên gọi bậc — Cách viết nốt nhạc khng nhạc loại khố nhạc — Cách kí hiệu âm chữ Latinh — Hệ thống bình qn Các bậc chuyển hố Một cung nửa cung — Trùng âm 1.1 Khái niệm âm âm nhạc 1.1.1 Cơ sở vật lí âm Âm tượng vật lí, đồng thời cịn cảm giác Âm tạo dao động vật thể đàn hồi Khi vật thể đàn hồi dao động tạo sóng âm Những sóng âm lan truyền không gian đến tai người làm cho màng nhĩ dao động với tần số sóng Từ màng nhĩ sóng âm truyền qua hệ thần kinh não tạo nên cảm giác âm Trong số âm mà người cảm thụ có âm có tần _số hồn tồn xác định, thí dụ như: tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo Những âm gọi âm có cao độ rố ràng hay cịn gọi ấm có tính nhạc (âm nhạc) Những âm khơng có tần số định tiếng máy nổ, tiếng cịi tơ, tiếng sấm, tiếng gió thổi gọi ám cịn gọi tap dm khơng có độ cao rõ ràng hay 1.1.2 Các thuộc tính âm nhac Những âm có tính nhạc xác định bốn thuộc tính là: cao độ, trường độ, cường độ âm sắc Cao độ: Độ cao thấp âm phụ thuộc vào tần số dao động vật thể rung Tần số dao động nhiều âm ngược lại có độ cao cao Thí dụ: Âm thấp đàn piano có tần số 16Hz (Hz chữ viết tắt từ Hertz, đơn vị đo tần số dao động), âm cao đàn piano có tần số 4000Hz Trường độ: Độ dài ngắn âm phụ thuộc vào thời gian quy mô đao động lúc âm bắt đầu vang lên Chẳng hạn, lúc bắt đầu tầm cữ dao động âm rộng thời gian tắt dần dài Mặc dù độ dài ngắn không làm thay đổi tính chất vật lí âm đóng vai trò quan trọng âm nhạc Cường độ: Độ to nhỏ âm phụ thuộc vào tầm cữ đao động nguồn sinh âm Biên độ dao động lớn âm to ngược lại Đơn vị để đo cường độ âm đeciben (viết tắt db) Âm sắc: Mỗi giọng người, nhạc cụ phát âm có sắc thái khác Sự khác màu sắc âm diễn khác dao động âm thanh tạo đường biểu Mơn Lí thuyết âm nhạc không nghiên cứu sâu âm sắc Mơn Tính nhạc cụ, Phối khí hay ngành Nhạc cụ học sâu vào lĩnh vực 1.1.3 Âm bồi - Thang âm tự nhiên 1.1.3.1 Âm bồi Khi vật thể dao động, sóng âm chúng khúc xạ phần sinh bồi âm Chẳng hạn dây đàn dao động, khơng rung tồn sợi dây đàn mà đao động phần 1/2 dây, 1/3 dây, 1/4 dây, 1/5 Trong trình đao động chung toàn dây đàn, dao động phần tạo âm cục Những âm có độ cao khác dao động sóng tạo chúng có tốc độ khác Tuy nhiên, tai người nghe âm đao động tồn dây đàn, cịn âm khơng nhận thấy gọi âm bồi Thí dụ: Sóng âm tồn dây đàn: Sóng âm 1/2 day dan: Sóng âm 1/3 dây đàn: Sóng âm 1/4 dây đàn: - Dao động tổng hợp lại: 1.1.3.2 Thang âm tự nhiên Thang âm xếp âm theo thứ tự độ cao định Mỗi âm thang âm gọi bác thang âm Nếu lấy số lượng dao động âm thứ (âm gốc) dây đàn làm đơn vị, số lượng dao động âm bồi thể chuỗi số nguyên: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 Thang âm tự nhiên thang âm gồm âm gốc âm bồi Nếu lấy âm Đơ qng tám lớn làm âm gốc, ta có thang âm tự nhiên sau: oe ba ba Ss 1234 567 10 11 12 13 14 15 16 17 1.2 Hệ thống âm âm nhạc - Tên gọi bậc 1.2.1 Hệ thống âm âm nhạc Hệ thống âm 4m nhac 1a mot thang âm đủ bao gồm 88 âm khác xếp theo cao độ Nó trải rộng từ âm thấp có tần số đao động khoảng 16Hz đến âm cao có tần số đao động đến 4176Hz Đây âm có độ cao mà tai người có khả phân biệt Các bậc thang âm đầy đủ âm nhạc gọi theo tên sau: D6, Ré, Mi, Fa, Sol, La, Si Cac bac co ban ứng với phím đàn piano hay đàn phím nói chung Đô | Rê |Mi | Fa | Sol | La trắng Sỉ 1.2.2 Các quãng tám Bảy tên gọi bậc lặp lại cách có chu kì tồn thang âm đầy đủ hệ thống âm nhạc Khoảng cách hai âm có tên giống sau chu kì, thí dụ: Đồ - Đơ hay Mì — Mí gọi quang tám Toàn thang âm đầy đủ bao gồm bảy quãng tám đủ hai quãng tám thiếu hai đầu thang âm Các quãng tám có tên gọi sau: (tính từ thấp lên cao) Quãng tám cực trầm (thiếu) Quãng tám trầm Quãng tám lớn Quang tam nhỏ Quang tam thit nhat Quang tám thứ hai Quãng tám thứ ba Quang tám thứ tư Quãng tám thứ năm (thiếu) Các quãng tám biểu phím đàn piano: ue ' T Quang cực trầm H ƒ ' ¿7 Ul trầm ety i I ~ ; ! L + => i T ! T : _ —T —- ' T HỊ : lớn tat † j T Quãng I Quãng R ; ị ! i ! ! T i nhỏ ; I ` L———-_—— cực trầm trầm F ! Quãng Ï — thứ hai I \ i i A Q8 ' to «) ! oe L er’ 1 \ ' thứ hai + - ' Quả rai thứ lâm \ \ :T T = \ \ \ a = ——= — — = + ‡ ; | s§va Q8 thi ba nhỏ Qr 1.3 Các cách kí hiệu 1.3.1 Kí hiệu âm nốt nhạc 1.3.1.1 Hình nốt Để kí hiệu âm âm nhạc, người ta dùng nốt nhạc 10 hate L t Ù Quảng ; ' + a; L fox r4 i ! \ T ts ì ' l t thứba ' i { Quang & I wy i H1 lớn ————Ằ— QB Ị i † Các quãng tám biểu hiệnñ dong kẻ nhạc : 4}: II Quang i | Q8 thứ tư HL thứ năm