Gk i toán 6

11 4 0
Gk i toán 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ a KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN TOÁN - LỚP Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết TT TNKQ Số tự nhiên (25 Tiết) Số tự nhiên tập hợp số tự nhiên Thứ tự tập hợp số tự nhiên (3 tiết) Các phép tính với số tự nhiên Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên (09 tiết) Tính chia hết tập hợp số tự nhiên Số nguyên tố Ước chung bội chung (13 tiết) Mức độ đánh giá Thông hiểu Vận dụng Các hình phẳng thực tiễn (09 tiết) Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều (3 tiết) Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (6 tiết) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TL TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL 10% (TL1) (TN 1, TN 2; TN 3) (TN 4, TN 5, TN 6, TN 7, TN 8, TN 9) (TN 10) 10 25% Tổng % điểm 27,5% (TL4, TL5) 35% (TL6) (TN11) (TL2) (TN12) (TL3) 5% 50% 20% (TL8) 10% 17,5% (TL7) 40% 50% Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm Mỗi câu tự luận điểm riêng câu TL2, TL 0,5 điểm 10% 100% 100% TT 1b BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MƠN TỐN –LỚP Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao SỐ Số tự nhiên Số tự nhiên Thông hiểu: tập hợp số tự (TL1) – Biểu diễn số tự nhiên nhiên Thứ tự tập hợp hệ thập phân số tự nhiên – Biểu diễn số tự nhiên từ đến 30 cách sử dụng chữ số La Mã Các phép tính với số tự nhiên Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhận biết: – Nhận biết thứ tự thực phép tính Vận dụng: – Thực phép tính: cộng, trừ, nhân, chia tập hợp số tự nhiên – Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng tính tốn – Thực phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực phép nhân phép chia hai luỹ thừa số với số mũ tự nhiên (TN 1, TN2,TN3) (TL4, TL5) – Vận dụng tính chất phép tính (kể phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí – Giải những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua từ số tiền có, ) Tính chia hết tập hợp số tự nhiên Số nguyên tố Ước chung bội chung Nhận biết: – Nhận biết quan hệ chia hết, khái niệm ước bội – Nhận biết khái niệm số nguyên tố, hợp số – Nhận biết phép chia có dư, định lí về phép chia có dư – Nhận biết phân số tối giản Vận dụng: – Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, để xác định số cho có chia hết cho 2, 5, 9, hay không – Thực việc phân tích số tự nhiên lớn thành tích thừa số nguyên tố những trường hợp đơn giản – Xác định ước chung, ước (TN 4, TN 5, TN 6, TN7, TN8, TN9) (TL6) (TL8) chung lớn nhất; xác định bội chung, bội chung nhỏ hai ba số tự nhiên; thực phép cộng, phép trừ phân số cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ – Vận dụng kiến thức số học vào giải những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức số học vào giải những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) HÌNH HỌC TRỰC QUAN Các hình Tam giác đều, phẳng hình vuông, lục thực tiễn giác Nhận biết: – Nhận dạng tam giác đều, hình vuông, lục giác đều Thông hiểu: – Mô tả số yếu tố (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh nhau, ba góc nhau); hình vng (ví dụ: bốn cạnh nhau, góc góc vng, hai đường chéo nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh (TN 10) (TN11, TL2) nhau, sáu góc nhau, ba đường chéo nhau) Thơng hiểu: – Mô tả số yếu tố (cạnh, góc, đường chéo) hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân – Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành dụng cụ học tập Vận dụng – Giải số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi diện tích hình đặc biệt nói (ví dụ: tính chu vi diện tích số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ) (TN12, TL3) (TL7) 1c ĐỀ MINH HỌA Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu sau đều có lựa chọn, có phương án Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho Câu Thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc A.[ ]→( )→{} B.[ ]→ {}→() C {}→[ ]→( ) D ( )→[ ]→{} Câu Khi biểu thức có phép tính cộng trừ (hoặc có phép tính nhân chia), ta thực A cộng trước đến trừ B nhân trước đến chia C theo thứ tự từ trái sang phải D theo thứ tự từ phải sang trái Câu Thứ tự thực phép tính biểu thức 14+ 2.32 A nhân → lũy thừa →cộng B lũy thừa → nhân → cộng C cộng → nhân → lũy thừa D lũy thừa → cộng→ nhân Câu Số sau chia hết cho 3? A.51 B 49 C 61 D 82 C 115 D 72 Câu Số sau số nguyên tố? A 110 B 17 Câu Ước 15 A B C D Câu Số sau hợp số? A.3 B 21 C 41 D 33 Câu Số không chia hết cho5 A.10 B 75 C 32 D.25 Câu Phân số tối giản A B 10 C 15 D 12 Câu 10 Tam giác có độ dài cạnh bằng3 cm A tam giác vuông cân B tam giác vuông C tam giác đều D tam giác cân Câu 11 Hình lục giác đều khơng có đặc điểm sau đây: A Sáu cạnh B Sáu góc C Ba đường chéo D Các đường chéo Câu 12 Đường chéo hình chữ nhật EFGH A EF GH B EH ¿ C EG HF D EG HG Phần Tự luận (7 điểm) Câu (1,0 điểm) Biểu diễn số sau số La Mã: 17 ; 29 Câu (0,5 điểm) Cho hình vuông MNPQ Gọi tên đường chéo hình vuông MNPQ Câu (0,5 điểm) o · Cho hình bình hành ABCD có CD=3 cm, BAD 60 B C Em cho biết độ dài đoạn thẳng AB số đo góc BCD? 3cm 60 A D Câu (1,0 điểm) Thực phép tính (viết kết dạng lũy thừa): a) 81 :32 b) 73 49 Câu (1,0 điểm) Thực phép tính (tính hợp lí có thể): a) 25.17+ 83.25 b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 7)]} Câu (1,0 điểm) Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái 80 cam; 36 quýt 104 mận vào đĩa bánh kẹo trung thu cho số loại đĩa Hỏi chia thành nhiều đĩa? Khi đĩa có trái loại? Câu (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng m Người ta trồng hoa mảnh vườn Biết mét vuông trồng hoa Hỏi cần hoa để trồng hết khu vườn đó? Câu (1,0 điểm) Số học sinh khối trường số tự nhiên có ba chữ số Khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều thừa học sinh Tìm số học sinh khối trường ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Trắc nghiệm khách quan Mỗi câu TN trả lời 0,25 điểm Câu P.A D C B A B A D C A 10 C 11 D 12 C Phần Tự luận Câu Nội dung Điểm Biểu diễn số sau số La Mã: 17 ; 29 : XXIX 0,5 0,5 Hình vng MNPQ có đường chéo AC BC 0.5 XVII Vì ABCD hình bình hành nên: AB=CD=3 cm (Hai cạnh đối) Vậy AB=3 cm ; 0,25 · · BCD BAD 60o (Hai góc đối) 0,25 · BCD 60o a)81 :32=3 :3 2=32 0,5 b) 73 49=73 2=75 0,5 0,5 a, 25.17+ 83.25=25.(17+ 83)=25 100=2500 b, 12 :{400 :[500 – (125+25 7)]} ¿ 12: {400 :[500 – (125+175)]} ¿ 12: {400 :[500 – 300 ]} ¿ 12: {400 :200 } ¿ 12: ¿6 Vì 80 cam, 36 quýt 104 mận chia đều vào đĩa số đĩa chia nhiều nên số đĩa chia ƯCLN (80, 36,104) 0,25 0,25 0,25 Ta có 80=2 36=22 32 104=23 13 ƯCLN ( 80,36, 104 ) =22=4 Cơ Lan chia nhiều thành4 đĩa 0,25 Mỗi đĩa có Số cam là: 80 :4=12(quả cam) Số quýt là: 36 :4=9(quả quýt) Số mận là: 104 : 4=26(quả mận) 0,5 Diện tích mảnh vườn là: 12.7=84(m¿ ¿2)¿ 0,5 Số hoa cần để trồng hết khu vườn là: 84.4=336 (cây) 0,5 Gọi số học sinh khối trường x ( x ∈ N ,100 ≤ x ≤ 999) Vì số học sinh khối xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều thừa học sinh nên 0,25 x−2 ∈ BC(18,21,24) 18=2.32 21=3.7 24=23 BCNN (18,21,24 )=23 32 7=504 BC ( 18,21,24 )= { 0; 504 ;1008 ; … } 0,25 Suy x−2 ∈ {0 ; 504 ; 1008 ; … } x ∈ { 2; 506 ; 1010 ; … } Vì 100 ≤ x ≤ 999 nên x=506 Vậy khối trường có 506 học sinh Chú ý: Nếu HS đưa cách giải khác với đáp án lời giải cho điểm tối đa 0,5

Ngày đăng: 15/09/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan