Thực trạng xuất khẩu hàng giầy dép của việt nam

77 0 0
Thực trạng xuất khẩu hàng giầy dép của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, việc trì mở rộng quan hệ thơng mại đà trở thành vấn đề sống quốc gia Có thể nói không quốc gia phát triển nhanh chóng không mở cửa, hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt kinh tế có quy mô nhỏ phát triển nh nớc ta Một bớc quan trọng trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế hớng xuất khẩu, tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu Tự hoá thơng mại mở cửa thị trờng làm ranh giới thị trờng nớc thu hẹp l¹i Tríc xu thÕ chung cđa thÕ giíi cịng nh thành tựu đổi đà tạo đà cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam, chiÕn lợc phát triển hợp lý mà lựa chọn khẳng định hớng mạnh vào xuất khẩu, chuyển dịch cấu ngành hàng xuất sang dạng chế biến sâu, mở mặt hàng mới, có giá trị thặng d cao Chiến lợc đà đem lại cho ngành giầy dép động lực định hớng phát triển mới: phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, dệt may, giầy dép, giấy, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đầu t đại hoá dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lợng sức cạnh tranh sản phẩm Chuyển dần việc gia công dệt may, đồ da sang mua nguyên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất Coi trọng nâng cao lực tiếp thị để mở rộng thị trờng - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam Cịng gièng nh nhiỊu qc gia khác, ngành giầy dép đóng vai trò quan trọng giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá Kim ngạch xuất ngành giầy dép chiếm vị trÝ quan träng tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa nớc Từ năm 1993, ngành giầy dép trở thành mét 10 ngµnh hµng xt khÈu cđa ViƯt Nam với kim ngạch xuất đứng thứ sau dầu thô, dệt may Năm 1998, dù chịu ảnh hởng khủng hoảng nhng xuất giầy dép đạt 1000,8 triệu USD vơn lên vị trí thứ 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Theo ớc tính, năm 2000, kim ngạch xuất hàng giầy dép đạt 1650 triệu USD, tiếp tục đứng thứ 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Tuy nhiên thành đạt đợc cha với khả tiềm ngành giầy dép nguyên nhân từ nhiều phía Những tồn khó khăn xuất hàng giầy dép làm cho đề tài Thực trạng xuất hàng giầy dép Việt Nam số biện pháp thúc đẩy xuất giầy dép trở nên cấp thiết Đề tài nghiên cứu chất, vai trò xuất nói chung xuất hàng giầy dép nói riêng với viêc phân tích, đánh giá thực trạng khả cạnh tranh nh xuất sản phẩm để từ đề xuất số biện pháp để giải khó khăn, nâng cao khả xuất thúc đẩy xuất hàng giầy dép Việt Nam Để đạt đợc mục đích đề tài, khoá luận tập trung nghiên cứu ba vấn đề bản: Những vấn đề tổng quan xuất giầy dép Việt Nam: nghiên cứu lý luận hoạt động xuất nói chung nh xuất giầy dép nói riêng; vai trò mặt hàng giầy dép kinh tế Việt Nam Thực trạng xuất hàng giầy dép Việt Nam năm gần đây: Phân tích khó khăn, thuận lợi ngành giầy dép Việt Nam xuất sang thị trờng chủ yếu Trên sở phân tích tình hình buôn bán giầy dép giới để đánh giá khả cạnh tranh xuất hàng giầy dép Việt Nam Từ đa đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động xuất giầy dép Việt Nam Xác định mục tiêu, định hớng phát triển hàng giầy dép Việt Nam, đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng giầy dép Việt Nam: Trên sở mục tiêu, định hớng đà xác định, khoá luận đề xuất số biện pháp giải khó khăn cho doanh nghiệp nh hỗ trợ cần thiết từ phía Chính phủ nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất xuất hàng giầy dép, khuyến khích nâng cao hiệu xuất để ngành giầy dép thực trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu dựa quan điểm t đổi Đảng Nhà nớc, sử dụng phơng pháp suy luận biện chứng, phân tích đánh giá tợng kinh tế cách khách quan mối quan với hoạt động kinh doanh khác chủ yếu theo phơng pháp nghiên cứu bàn thông qua sách báo, tài liệu, phơng tiện thông tin Khoá luận gồm chơng: Chơng I: Xuất vai trò xuất kinh tế quốc dân Chơng II: Thực trạng xuất hàng giầy dép Việt Nam Chơng III: Một số biện pháp thúc đẩy xuất giầy dép Việt Nam Vì trình độ khả có hạn nh thiếu kinh nghiệm thực tế nên khoá luận tránh khỏi hạn chế sai sót định Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy giáo hớng dẫn bạn để viết hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn GS - TS - NGƯT Bùi Xuân Lu đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Chơng I Vai trò mặt hàng giầy dép mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam I Xuất vai trò xuất kinh tế quốc dân Khái niệm xuất Ngoại thơng có vai trò to lớn chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Trên lý thuyết lịch sử phát triển kinh tế toàn cầu cho thấy quốc gia tồn riêng rẽ mà phát triển thuận lợi đợc Ngoại thơng mở rộng khả tiêu dùng nớc, cho phép quốc gia tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng với giới hạn khả sản xuất nớc thực chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán với bên Ngoại thơng trao đổi hàng hoá nớc với nớc khác thông qua hoạt động mua bán Trong đó, nhập mua hàng hoá dịch vụ nớc ngoài, xuất bán hàng hoá dịch vụ cho nớc sở sử dụng tiền tệ làm phơng tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia Cơ sở hoạt động xuất hàng hoá hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá nớc Khi việc trao đổi quốc gia đem lại lợi ích cho hai bên, nớc quan tâm mở rộng hoạt động Thực tế cho thấy quốc gia đóng cửa kinh tế mình, áp dụng phơng thức tự cung tự cấp hội để vơn lên, củng cố lực nâng cao đời sống nhân dân Xuất hình thức ngoại thơng, đà xuất từ lâu đời ngày phát triển Nó diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng đến xuất hàng hoá sản xuất, từ máy móc thiết bị đến công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia Xuất diễn phạm vi rộng không gian lÉn thêi gian Nã cã thĨ chØ diƠn phạm vi lÃnh thổ nớc khác nhau, đợc tiến hành hai ngày kéo dài hàng năm Theo David Ricardo- nhà kinh tế học ngời Anh chế xuất lợi ích ngoại thơng là: - Mọi nớc có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế ngoại thơng cho phép mở rộng khả tiêu dùng nớc chuyên môn hoá vào sản xuất số sản phẩm định xuất hàng hoá để đổi lấy hàng nhập từ nớc khác - Những nớc có lợi tuyệt đối hoàn toàn nớc khác, bị lợi tuyệt đối so với nớc khác việc sản xuất sản phẩm vẫn có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế nớc có lợi so sánh định số mặt hàng lợi so sánh số mặt hàng khác David Ricardo cho lợi ích thơng mại quốc tế bắt nguồn từ khác chi phí hội- chi phí bỏ để sử dụng cho mục tiêu đó- quốc gia Khi hội tất quốc gia giống lợi so sánh khả nảy sinh lợi ích chuyên môn hoá sản xuất thơng mại quốc tế Đó nội dung quy luật lợi so sánh: nớc có lợi chuyên môn hoá sản xuất xuất sản phẩm mà họ làm với chi phí hội nhỏ c¸c níc kh¸c Ph¸t triĨn lý thut cđa D.Ricardo, Eli Hecksher vµ Bertil Ohlin - hai nhµ kinh tÕ häc ngời Thuỵ Điển- đà trình bày thuyết u đÃi nguồn lực sản xuất vốn có, gọi lý thuyết H-O đề quy luật H-O tỷ lệ cân đối yếu tố sản xuất nớc xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất cần nhiều nhân tố rẻ tơng đối sẵn có nớc nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất cần nhiếu yếu tố đắt tơng đối khan nớc Quy luật chi phối động thái phát triển thơng mại quốc tế có ý nghĩa đạo thực tiễn quan trọng nớc phát triển cha ph¸t triĨn Nã chØ r»ng, víi c¸c níc đông dân nhiều lao động nhng lại thiếu vốn giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá cần tập trung sản xuất xuất nhiều hàng hoá sử dụng nhiều lao động nhập hàng hoá sử dụng nhiều vốn Việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt việc xây dựng chiến lợc mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có điều kiện cần thiết để nớc nhanh chóng hội nhập vào phân công lao động hợp tác quốc tế, sở lợi ích thu đợc từ ngoại thơng đẩy mạnh tăng trởng phát triển kinh tế Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu ngoại thơng, mang tính chất tất yếu quốc gia trình phát triển kinh tế Do điều kiện khác nhau, quốc gia có lợi lĩnh vực bất lợi lĩnh vực khác việc sản xuất hàng hoá khác Để dung hoà đợc nguy lợi thế, tạo cân trình sản xuất tiêu dùng, quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, bán sản xuất nhiều nhu cầu nớc phải mua cha có khả sản xuất từ nớc khác Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập không thiết diễn quốc gia có lợi lĩnh vực hay lĩnh vực khác, quốc gia lợi điều kiện nh nhân lực, tài chính, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ, thông qua hoạt động trao đổi thơng mại quốc tế thu đợc lợi ích, tạo điều kiện phát triển kinh tế nớc Tính tất yếu hoạt động xuất nhập đà đợc chứng minh rõ thông qua lý thuyết lợi so sánh D Ricardo Theo đó, nớc có hiệu thấp so với nớc khác viêc sản xuất hầu hết loại sản phẩm cần phải tham gia hoạt động xuất nhập tạo lợi ích không nhỏ mà bỏ qua quốc gia hội phát triển Nói cách khác, điểm bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Khi tiến hành xt khÈu, qc gia cã hiƯu qu¶ thÊp viƯc sản xuất tất loại hàng hoá chuyên môn hoá vào sản xuất loại hàng hoá bất lợi để trao đổi với quốc gia khác nhập hàng hoá mà việc sản xuất bất lợi để tiết kiệm đợc nguồn lực thúc đẩy phát triển sản xuất nớc Vai trß cđa xt khÈu nỊn kinh tÕ qc dân Xuất tất yếu khách quan có vai trò quan trọng quốc gia, đặc biệt nớc ta, nớc có kinh tế phát triển chậm, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh Sự tăng trởng kinh tế đòi hỏi quốc gia phải có điều kiện nhân lực, tài nguyên, vốn công nghệ để thực trình công nghiệp hoá Song hầu hết nớc phát triển nh Việt Nam nằm tình trạng thiếu vốn, công nghệ thừa lao động Thực tế kinh nghiƯm mét sè níc NICs vµ ASEAN cho thÊy chiến lợc tăng trởng kinh tế công công nghiệp hoá phát triển kinh tế hớng xuất Xuất đà đợc xác định mũi nhọn có ý nghĩa định trình phát triển kinh tế quốc gia Công tác xuất đợc đánh giá quan trọng nh vai trò to lớn kinh tế quốc dân Thứ nhất, xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu, phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển quốc gia Để công nghiệp hoá đất nớc thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, nguồn vốn ngoại tệ để nhập chủ yếu đợc hình thành từ nguồn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất sức lao động, hàng hoá nớc nớc Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, quan trọng nhng phải trả theo cách hay cách khác Nh vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc trông chờ vào xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng trởng nhập nớc phát triển chậm phát triển, nguyên nhân thiếu vốn trình phát triển có hội xuất Không xuất đợc mặt không thu đợc ngoại tệ từ hoạt động này, mặt khác nhà đầu t không a thích đầu t vào quốc gia mà họ không thấy có khả phát triển xuất lại thiếu vốn Thứ hai, xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Các cách mạng khoa học, công nghệ đại đà làm cho cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi cách mạnh mẽ Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu tất u cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi Cã hai c¸ch nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vợt nhu cầu nội địa Theo cách hiểu quốc gia lạc hậu chậm phát triển mà sản xuất cha đủ tiêu cùng, thụ động chờ thừa sản xuất xuất quy mô nhỏ tăng tr ởng chậm, sản xuất thay đổi cấu kinh tế chậm chạp Hai là, coi thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm xuất phát từ quan điểm coi nhu cầu thị trờng giới nhu cầu cần đáp ứng để tổ chức sản xuất Điều tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động thể chỗ: Xuất tạo điều kiện cho ngành công nghiệp có hội phát triển thuận lợi Ví dụ, phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất kéo theo phát triển công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ phát triển ngành giầy dép xuất ngành sản xuất nguyên liệu nh chăn nuôi, thuộc da, hoá chất phát triển theo Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Xuất phơng tiện quan trọng để tạo vốn, thu hút kỹ thuật công nghệ từ nớc phát triển nhằm đại hoá kinh tế đất nớc, tạo lực sản xuất Thông qua xuất khẩu, hàng hoá quốc gia tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng Do cạnh tranh sâu sắc thị trờng quốc tế, quốc gia buộc phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp từ hình thành cấu sản xuất hợp lý Thứ ba, xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực sống sản xuất hàng xuất tạo hàng triệu chỗ làm, góp phần giải công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động Đồng thời xuất tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập vật phẩm tiêu dùng mà nớc cha sản xuất đợc sản xuất hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đầy đủ hơn, nâng cao mức sống ngời dân Bốn là, xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh dịch vụ thơng mại, bảo hiểm hàng hoá, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài quốc tế, kinh doanh du lịch, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên có Cuối cùng, hoạt động xuất tăng cờng hợp tác chuyên môn hoá quốc tế, mắt xích quan trọng trình phân công lao động, nâng cao uy tÝn cđa ViƯt Nam trªn trêng qc tÕ Nh vËy, víi vai trß rÊt quan träng nỊn kinh tế, việc đẩy mạnh xuất đà trở thành vấn đề đợc quan tâm hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia nói chung nh Việt Nam nói riêng II Vai trò mặt hàng giầy dép mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Ngành công nghiệp giầy dép Việt Nam đời ngày lớn mạnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc Căn vào đờng lối phát triển kinh tế- xà hội theo hớng công nghiệp hoá đất nớc Đảng Chính phủ, với vai trò quan trọng việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực, Việt Nam đà đa hớng phát triển mặt hàng xuất chủ lực tới năm 2010: Trong năm tới, sản phẩm xuất chủ lực cần tập trung vào số sản phẩm sử dụng lợi cạnh tranh nguồn lao động rẻ sản phẩm sử dụng nhiều vốn Những lợi lĩnh vực nông, lâm, hải sản, công nghiệp nhẹ chế biến thực phẩm (dệt may, da giầy ) số khoáng sản có giá trị Do cần tập trung có trọng điểm (khoảng 10 mặt hàng) khai thác sản xuất có chuyên môn hoá cao, chế biến sâu với công nghệ tiên tiến thích hợp, đạt tiêu chẩn quốc tế, có nhu cầu tơng đối lớn thị trờng giới vòng 10 năm tới, đảm bảo đồng khâu thực sản phẩm cuối suất, chất lợng hiệu cao xuất sở tính toán đầy đủ chi phí đầu vào cho thực sản phẩm cuối thị trờng giới Phù hợp với định hớng chung đó, ngành công nghiệp giầy dép đà đợc đầu t phát triển mạnh Khả sản xuất xuất giầy dép Việt Nam Đến năm 1987, sản xuất giầy đồ da Việt Nam bắt đầu phôi thai trở thành ngành công nghiệp với quy mô ban đầu nhỏ bé, sở sản xuất sơ sài, sản phẩm chủ yếu đợc sản xuất thủ công, chất lợng kém, quan hệ với nớc chủ yếu thực hợp đồng gia công mũ giầy cho Liên Xô nớc XHCN Đông âu Với biến động trị thị trờng này, năm 1991, 1992, ngành da giầy Việt Nam gặp khó khăn lớn thiếu đơn hàng, máy móc thiết bị lại lạc hậu, đội ngũ nhân lực trình độ yếu kém, sản phẩm làm không phù hợp nhu cầu thị trờng nên sản xuất xuất bị đình trệ Từ năm 1993, ngành Da giầy Việt Nam khởi sắc trở lại nhờ sóng di chuyển sản xuất, với di chuyển đơn hàng từ nớc có truyền thống sản xuất da giầy nh Hàn Quốc, Đài Loan sang nớc ta Đơn hàng dồi khuyến khích doanh nghiệp bỏ vốn đầu t trang bị lại máy móc thiết bị nhằm nâng cao lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị tr9 ờng Chỉ vòng năm (1992-1996), nhờ mạnh dạn đầu t đổi trang thiết bị thông qua liên doanh liên kết, ngành Da giầy Việt Nam gồm tất thành phần kinh tế đà đầu t ớc đạt 450 triệu USD (gồm vốn đầu t xây dựng nhà xởng), gần nửa dùng để mua sắm máy móc thiết bị, đó, 55% vốn huy động từ nớc thông qua hình thức góp vốn liên doanh vay trả chậm Đến ngành Da giầy Việt Nam đà bổ sung hoàn chỉnh trang bị đồng đợc 300 dây chuyền sản xuất giày, sửa chữa gần 200.000m xây dựng 240.000 m2 nhà xởng Năng lực sản xuất ngành đà tăng lần so với năm 1992 Quá trình đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh xuất đà tạo khoảng 300.000 việc làm mới, đào tạo lao động có tay nghề tốt hơn, học vấn cao hơn, phong cách làm việc đại so với trớc Bên cạnh đó, trình độ quản lý kỹ thuật sản xuất, quản trị kinh doanh, khả tiếp thị đội ngũ cán quản lý đà đợc nâng lên rõ rệt Phần lớn máy móc thiết bị nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc phù hợp với điều kiện tài trình độ kỹ thuật Việt Nam nên phần phát huy hiệu Cùng với nỗ lực chung ngành doanh nghiệp, tính đến hết năm 1999 bản, nớc đà thiết lập đợc mạng lới sản xuất giầy dép chủ yếu để xuất khẩu, với khả cung cấp thị trờng gần 300 triệu đôi giầy dép loại giầy thể thao chiếm gần 50% có xu hớng ngày tăng Cho tới nay, toàn ngành giầy dép có gần 160 nhà máy sở sản xuất với 300 dây chuyền đồng bộ, công suất thiết kế đạt 360 triệu đôi/năm (Nguồn: Hiệp hội Da giầy Việt Nam-1999) Bảng I.1: Công suất sản xuất giầy dép tính theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đôi Công suất Huy động sản xuất Thành phần kinh tÕ §Õn 1997 §Õn 1998 §Õn 1997 §Õn 1998 Quèc doanh trung ơng 62 53,1 48 53,1 Quốc doanh địa ph ơng 48 72,55 36 72,55 Ngoài quốc doanh 68 70,55 58 70,55 100% vèn n íc ngoµi 87 166,524 64 104,91 265 362,724 206 301,11 Tæng céng ( Nguån: Hiệp hội Da-giầy Việt Nam) Trong năm 1997, 1998, lực sản xuất thực tế thấp so với công suất thiết kế phần lớn ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ 10

Ngày đăng: 14/09/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan