Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố và kỹ thuật gây trồng của trà hoa vàng (camellia cucphuongensis) tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

84 0 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố và kỹ thuật gây trồng của trà hoa vàng (camellia cucphuongensis) tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CỦA TRÀ HOA VÀNG (Camellia cucphuongensis) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH : LÂM SINH MÃ SỐ : 76202 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Mai Sen Sinh viên thực : Lê Thị Hải Mã sinh viên : 1653010291 Lớp : 61B - Lâm sinh Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng ý nhà trường, khoa Lâm học môn Lâm sinh, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình” Để hồn thành khóa luận tơi nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn suốt trình thực Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy, giáo dạy tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo viên hướng dẫn ThS Trần Thị Mai Sen - Bộ môn Lâm sinh - Khoa Lâm Học Trường Đại học Lâm Nghiệp, người nhiệt tình hướng dẫn ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc toàn thể cán Vườn Quốc gia Cúc phương, tỉnh Ninh Bình tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập địa bàn Trong trình thực thân cố gắng hết sức, song trình độ thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực LÊ THỊ HẢI i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu giá trị sử dụng Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 1.2 Tổng quan nghiên cứu Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 1.2.1 Những nghiên cứu Trà hoa vàng giới 1.2.2 Những nghiên cứu Trà hoa vàng Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯƠNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục đích nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 13 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí địa lý 23 3.1.2 Lịch sử địa chất địa hình 23 3.1.3 Thổ nhưỡng 25 3.1.4 Khí hậu thủy văn 25 3.2 Điều kiện xã hội 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 ii 4.1 Đặc điểm hình thái Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Đặc điểm thân, cành 30 4.1.2.Đặ.1.2.Đ hoa, qua 31 4.2 Thực trạng phân bố tự nhiên Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) khu vực nghiên cứu 32 4.2.1 Phân bố theo vị trí địa lí 33 4.2.2 Phân bố theo đai cao 33 4.2.3 Phân bố theo mật độ 34 4.2.4.Cấu trúc rừng nơi có Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) phân bố 35 4.4 Kỹ thuật gây trồng Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 40 4.4.1 Vùng trồng thời vụ trồng 40 4.4.2 Hố trồng mật độ 41 4.4.3 Phân bón 41 4.4.4 Kỹ thuật trồng 42 4.4.5 Chăm sóc: 43 4.5 Một số đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Trà hoa vàng địa phương 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 47 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu khí hậu khu vực Vườn quốc gia Cúc Phương 26 Bảng 4.1:Phân bố số theo tuyến điều tra 33 Bảng 4.2:Phân bố số Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) theo đai cao 33 Bảng 4.3:Phân bố số Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) theo mật độ 34 Bảng 4.4:Công thức tổ thành tầng cao 36 Bảng 4.5:Bảng tổng hợp tình hình bụi thảm tươi 37 Bảng 4.6:Bảng mật độ tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng 38 Bảng 4.7:Công thức tổ thành tầng tái sinh 39 Bảng 4.8:Bảng chất lượng tái sinh lâm phần 40 Bảng 4.9:Liều lượng bón phân 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1:Sơ đồ tuyến điều tra Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) VQG Cúc Phương 15 Hình3.1:Bản đồ vị trí VQG Cúc Phương hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 24 Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu Gaussen – Walter khu vực Cúc Phương 27 Hình 4.1: Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 30 Hình 4.2: Đặc điểm hình thái Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 31 Hình 4.3: Hoa Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 32 Hình 4.4: Sinh cảnh phân bố Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 35 Hình 4.5: Vườn trồng Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) 43 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có ý nghĩa to lớn kinh tế nguồn tài nguyên quan trọng người Hiện kinh doanh rừng không dừng lại việc trồng, chăm sóc khai thác loại gỗ mà với điều kiện kinh tế phát triển, sống vật chất nâng cao trọng tìm hiểu sâu giá trị lâm sản gỗ từ rừng Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết người giá trị khác từ rừng góp phần khai thác bền vững ta cần phải nghiên cứu bảo tồn lồi có tiềm giá trị mặt lâm sản Để từ thực tốt cơng tác bảo tồn loài Đặc biệt việc nghiên cứu sử dụng bảo tồn bền vững loài đặc hữu, quý Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) loài quý hiếm, có nhiều giá trị làm thuốc, làm cảnh, làm đồ uống, trồng tán khác chống xói mịn, ni dưỡng nguồn nước,…có thể nói Trà có mặt khắp nơi gia đình, qn ăn, cưới hỏi Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) tìm thấy Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương loài đặc hữu Việt Nam, thuộc họ Theaceae, Chi Camellia Loài dược liệu quý có nhiều cơng dụng như: làm thuốc giúp cầm máu, tiêu độc, điều hòa huyết áp, hạ đường huyết, chứng táo bón, tiểu đường, u bướu Vườn quốc gia Cúc Phương - tỉnh Ninh Bình có hệ thực vật phong phú đa dạng có 19 quần xã thực vật, 2234 loài thực vật bậc cao rêu phân bố 231 họ, 917 chi, phát 118 loài quý hiếm, 11 loài ăn được, 240 lồi dùng làm thuốc nhuộm, 137 loài cho tanin,…Tài nguyên nơi đa dạng cơng dụng Đặc biệt lồi Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) lồi vừa cho hoa đẹp vừa có giá trị nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Cũng mà Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) bị de dọa nhiều nguyên nhân: nhu cầu chơi cảnh người dân ngày nhiều, nhu cầu làm dược liệu, mỹ phẩm, đặc biệt thị trường Trung Quốc thu mua với giá cao nên người dân thu hái trái phép Từ lý trên, đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp với hướng dẫn cô giáo Th.S Trần Thị Mai Sen, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis)” Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình nhằm phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển dược liệu quý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu giá trị sử dụng Trà hoa vàng (Camellia cucphuongensis) Trà hoa vàng có tên khoa học Camellia, lồi thực vật hạt kín họ Chè Theaceae, có giá trị dược liệu quý Ở Trung Quốc, Trà hoa vàng (hay gọi kim hoa trà) nhiều nhà nghiên cứu hợp chất tự nhiên Trung Quốc phát có chứa 400 loại nguyên tố hóa học khác nhau, có lợi cho sức khỏe người Tạp chí “Camellia International Journal” ấn phẩm chuyên nghiên cứu Trà hoa vàng giới xuất Newzealand cho biết: Trà hoa vàng chiết xuất vi chất khác Sản phẩm từ hợp chất Trà hoa vàng có khả kiềm chế sinh trưởng khối u đến 33,8% (trong y học cho cần đạt đến ngưỡng 30% xem thành công điều trị ung thư), giúp giảm đến 35% hàm lượng cholesterol máu (trong dùng loại thuốc khác mức độ giảm 33,2%) Chất chiết xuất từ Trà hoa vàng cịn có tác dụng làm giảm tới 36,1% lượng lipoprotein thể, cao 10% so với liệu pháp sử dụng tân dược (trích dẫn theo: Nguyễn Phùng Hồng, 2018) [7] Theo Lipuren (1946) (trích dẫn theo: Ma Văn Đức, 2019) [5] chuyên gia y học dân tộc tiếng Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu khoa học khẳng định Trà hoa vàng “có công dụng y học vô giá” Theo chuyên gia này, sử dụng sản phẩm từ Trà hoa vàng làm giảm triệu chứng xơ vữa động mạch máu nhiễm mỡ sau khoảng 20 ngày Trà hoa vàng cịn tốt cho bệnh cao huyết áp khả làm giảm điều hòa huyết áp Sử dụng Trà hoa vàng chữa nhiều bệnh táo bón, hạ đường huyết người bị tiểu đường, bệnh đường hô hấp, tiết (chứng tiểu khó vàng), khí thũng hay co thắt phụ nữ sử dụng thức uống phương pháp chữa trị đơn giản lại sớm mang lại kết John Welsburger (2015), thành viên cao cấp tổ chức sức khỏe Hoa Kỳ cho biết thành phần chứa Trà hoa vàng có khả làm giảm nguy số bệnh mãn tính đột quỵ, trụy tim ung thư Các nghiên cứu Hà Lan, người uống – tách trà từ lá, hoa Trà hoa vàng hàng ngày giúp giảm 70% nguy đột quy so với người khác uống tách (trích dẫn theo: Vũ Thị Minh Hường, 2017) [8] Nguyễn Thị Thu Hường Nguyễn Văn Việt (2017) [9] tổng kết tác dụng Trà hoa vàng: Trong Trà hoa vàng có hoạt chất làm giảm tổng hàm lượng lipit huyết máu, giảm lượng cholesterol mật độ thấp (cholesterol xấu) tăng lượng cholesterol mật độc cao (cholesterol tốt) Nước sắc trà có tác dụng hạ huyết áp rõ ràng trì thời gian tương đối dài, ức chế tụ tập tiểu cầu, chống hình thành huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu Phòng ngừa ung thư ức chế phát triển khối u khác, hưng phấn thần kinh, lợi tiểu mạnh Giải độc gan thận, ngăn ngừa xơ vữa động mạnh máu, ức chế tiêu diệt vi khuẩn Lá trà có tác dụng chống viêm, chống dị ứng trì trạng thái bình thường tuyến giáp Lá trà loại sản phẩm dưỡng sinh nhiều người ưa chuộng nhờ tác dụng chống mệt mỏi, giúp tinh thần tỉnh táo, tăng cường chức tiêu hóa, lợi tiểu, giải độc Ngoài dùng trà mang lại hiệu gần 90% việc ngăn ngừa chứng sạm da – nguyên nhân dẫn đến ung thư da Sử dụng Trà hoa vàng chữa chứng táo bón , số bệnh đường hơ hấp, tiết (chứng tiểu khó vàng), chứng khí thụng hay co thắt phụ nữ sử dụng thức uống nư phương pháp chữa trị đơn giản lại sớm mang lại kết PGS.TS Trần Văn Ơn, Trường Đại học Dược Hà Nội, nghiên cứu lồi thảo dược đến có kết luận, hoa Trà hoa vàng bao hàm 400 thành phần hóa học, khơng có độc tác dụng phụ, phải kể tới Saponin, hợp chất phenolic, amic acid, axit folic, protein, vitaminB1, B2, C, E,…có tác dụng bảo vệ sức khỏe, nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh

Ngày đăng: 13/09/2023, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan