Chuyen de lien mon su 7

36 1 0
Chuyen de lien mon su 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 1. Bối cảnh về không gian, thời gian của vấn đề cần phải có giải pháp Từ năm 1986 cùng với trào lưu đổi mới chung, giáo dục cũng có nhiều đổi mới. Đặc biệt tại Nghị quyết TƯ lần thứ IV, khoá VII vào tháng 1 năm 1993 cho rằng tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo và chỉ rõ : “Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình kế hoạch nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo”. Khái niệm phổ biến hiện nay là: “lấy học sinh làm trung tâm” là chủ trương lớn của bộ giáo dục và đào tạo đòi hỏi thực hiện nhiều khâu trong suốt quá trình đào tạo. Đây là quan niệm dạy học của nhà trường hiện đại, đòi hỏi phải quán triệt tất cả các yếu tố tạo nên phương pháp dạy học, đây là quá trình chuyển biến dần dần cách suy nghĩ, việc làm của phong cách thầy và trò. Điểm cốt lõi là thay đổi mối tương tác giữa thầy và trò tạo cho học sinh hứng thú, tạo thói quen, năng lực tự hình thành kiến thức kỹ năng. Đây thực chất là phát triển tối ưu hoạt động nhận thức độc lập của học sinh, là yếu tố quan trọng nhất để tạo biểu tượng hình thành khái niệm gắn tri thức với cuộc sống. Tư tưởng tôn trọng tất cả những gì về học sinh. Tư tưởng đề cao tính tích cực tự lực của học sinh. Vì thế mà nhà giáo dục Mỹ J.Dewey cho rằng: “Học sinh là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện giáo dục”

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH KHỐI PHONG THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Bối cảnh không gian, thời gian vấn đề cần phải có giải pháp Từ năm 1986 với trào lưu đổi chung, giáo dục có nhiều đổi Đặc biệt Nghị TƯ lần thứ IV, khoá VII vào tháng năm 1993 cho tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ : “Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình kế hoạch nội dung phương pháp giáo dục đào tạo” Khái niệm phổ biến là: “lấy học sinh làm trung tâm” chủ trương lớn giáo dục đào tạo đòi hỏi thực nhiều khâu suốt trình đào tạo Đây quan niệm dạy học nhà trường đại, đòi hỏi phải quán triệt tất yếu tố tạo nên phương pháp dạy học, trình chuyển biến cách suy nghĩ, việc làm phong cách thầy trò Điểm cốt lõi thay đổi mối tương tác thầy trò tạo cho học sinh hứng thú, tạo thói quen, lực tự hình thành kiến thức kỹ Đây thực chất phát triển tối ưu hoạt động nhận thức độc lập học sinh, yếu tố quan trọng để tạo biểu tượng hình thành khái niệm gắn tri thức với sống Tư tưởng tơn trọng tất học sinh Tư tưởng đề cao tính tích cực tự lực học sinh Vì mà nhà giáo dục Mỹ J.Dewey cho rằng: “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục” Đối với môn Lịch sử, với phương châm tạo cho học sinh tiếp cận với kiện, biểu tượng lịch sử thông qua giảng thầy với tư liệu học tập như: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nguồn thông tin khác việc tiếp cận dẫn đến hình thành tri giác, biểu tượng lịch sử dẫn đến nhận thức cảm tính Bằng sức mạnh tư trừu tượng học sinh đến kiến thức mang tính chất trừu tượng khái qt khái niệm, quy luật, học lịch sử dẫn đến nhận thức lí tính Học sinh vận dụng kiến thức liên môn học chủ yếu mảng kiến thức để giải nhiệm vụ vấn đề đặt học tập đời sống xã hội Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái “Những người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật, tuợng Các vật, tuợng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới” Giữa mơn khoa học xã hội có quan hệ với như: Giữa Lịch Sử - Văn Học, Lịch Sử- Triết học, kiến thức mơn bổ sung, hổ trợ cho … Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, mức độ cao mức độ cao Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo Với phương pháp này, học sinh chủ động tích cực hố việc học mình, tìm tịi suy nghĩ độc lập để lĩnh hội kiến thức, lực thói quen tiến hành hoạt động tư so sánh, tổng hợp khái quát kiện lịch sử Bên cạnh tạo cho học sinh chủ động nắm bắt kiện lịch sử từ sách báo, tư liệu, phương tiện thơng tin đại chúng … Giáo viên lơi học sinh, gây hứng thú cho học sinh tiết học, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Với giáo án điện tử giáo viên thể toàn nội dung trận đánh sinh động nhân vật lịch sử, khái niệm … cách tiếp cận nhanh để hình thành kiến thức, kỹ cho học sinh khắc sâu vào tâm trí học sinh lâu Bên cạnh việc vận dụng thơ ca dạy học lịch sử góp phần quan trọng nhằm phát huy tích tích cực chủ động nắm bắt tri thức lịch sử địa danh, tinh thần ý thức độc lập dân tộc, tinh thần lao động, chiến đấu bất khuất cha ơng, góp phần bồi dưỡng học sinh lịng tự hào dân tộc Đây sở để học sinh vận dụng vào thực tiễn Nhìn chung giới, nhiều nước có xu hướng tích hợp môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân…để tạo thành mơn học mới, với hình thức tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn Xu hướng thứ hai việc thực quan điểm tích hợp khơng tạo môn học Đại diện cho xu hướng Cộng hòa Liên bang Đức; Hà Lan…Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc quan điểm tích hợp thể số môn học trường tiểu học.Từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn Tự nhiên - xã hội theo quan điểm tích hợp thực thiết kế đưa vào dạy học từ lớp đến lớp Cho đến việc nghiên cứu quan điểm tích hợp q trình dạy học chưa thực cách hệ thống, đầy đủ, đặc biệt bậc trung học Tuy nhiên năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung tích hợp vào môn học Lịch sử môn học khác, có vai trị tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng người phát triển hồn thiện về: “ĐỨC-TRÍ-THỂ-MĨ” mức độ khác Nếu Văn học giúp học sinh thấy hay, đẹp thơ ca để yêu quý người, dân tộc Việt Nam thơng qua Lịch sử, em khơng thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội loài người Ngồi cịn góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Như vậy, so với môn học khác mơn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động mà góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống Bởi “ bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ việc dạy học Lịch sử chưa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học môn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, Lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức môn khoa học, cần phải só học tập, nghiên cứu nghiêm túc Giáo viên chưa tái khơng khí lịch sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh? Để hoàn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy sử khơng có kiến thức vững vàng mơn lịch sử mà cịn phải có hiểu biết vững môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Đối với môn lịch sử trường THCS phải có thay đổi mang tính cách mạng quan niệm nhận thức, ý kiến thống giải pháp hàng đầu Phải có quan niệm môn Lịch sử từ cấp quản lý giáo dục đến cha mẹ học sinh toàn xã hội Khơng có quan niệm mơn học tất đề xuất đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn thực Phân tích thực trạng vấn đề cần giải quyết: Hiện giáo viên tích cực việc đổi phương pháp, vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy môn để nâng cao hiệu giáo dục Giáo viên nêu thuận lợi khó khăn vận dụng quan niệm dạy học số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn, tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “mở” Tuy nhiên, việc vân dụng quan niệm dạy học gặp phải khó khăn định điều kiện dạy học nhiều hạn chế, thiếu thốn, lượng kiến thức nhiều song thời gian học cho mơn ít; đời sống giáo viên cịn thấp Học sinh hứng thú với môn xã hội Từ năm học trước, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thơng Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng Mặc dù, quan niệm dạy học liên môn vận dụng vào giảng dạy lịch sử, song hiệu đạt chưa cao Do phần lớn học sinh có thái độ bình thường, chưa phát huy tính tích cực học tập Vì với đề tài này, thân tơi khơng tham vọng nhiều, tơi muốn đưa số nội dung tích hợp việc vận dụng kiến thức mơn học có liên quan để giải vấn đề nảy sinh q trình dạy học mơn lịch sử lớp trường THCS Nguyễn Công Trứ, qua phần nâng cao hứng thú học tập môn Thực tế nhận thấy rằng: chương trình, sách giáo khoa: Nội dung nhiều khô khan kiến thức, thiên nhiều kiện lịch sử, chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học… Về phía giáo viên giảng dạy lịch sử: Coi nặng việc truyền thụ kiến thức có SGK (lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử), vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục (xem nhẹ việc dạy để giúp HS phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiễn) Hệ quả: dẫn đến tiết dạy khô khan, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức, liệt kê kiện Điều dễ sa vào lối dạy đọc chép Còn học sinh nay: Ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc, khơng nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Hệ : nhàm chán, khơng u thích mơn Lịch Sử Trong thời gian bắt đầu thực đề tài này, thân tiến hành khảo sát thực trạng hứng thú học tập môn lịch sử học sinh khối trường THCS Nguyễn Công Trứ năm học 2023 - 2024 Phiếu điều tra: Phiếu vấn học sinh nhà trường Nội dung phiếu sau: PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu nhằm mục tiêu tìm hiểu, đánh giá thực trạng, tìm giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh Phiếu không cần thông tin cá nhân, mong em cung cấp nhận định khách quan để công tác triển khai thành công Xin chân thành cảm ơn Em lựa chọn phương án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học tập mơn lịch sử khơng? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Trong học mơn lịch sử, em cảm thấy nào? a Hứng thú b Bình thường c Nhàm chán Câu 3: Em thấy mơn lịch sử có liên quan đến môn học khác không? a Liên quan đến nhiều môn b Liên quan c Khơng liên quan Câu 4: Nếu học lịch sử, giáo viên sử dụng kiến thức nhiều môn (như văn, địa, họa, nhạc…) có liên quan đến học hơm để giảng dạy, em cảm thấy nào? a Rất hay b Bình thường c Gây lộn xộn, khó hiểu Câu 5: Em thích học lịch sử nào? a Sinh động, vui vẻ b Giáo viên đọc cho học sinh chép c Sao Câu 6: Em có thích phương pháp mà giáo viên dạy lịch sử lớp em áp dụng khơng? Vì sao? a Em thích giáo viên dùng nhiều phương pháp hay b Em thích, phương pháp phù hợp c Em khơng thích giáo viên dạy nhàm chán Bây bạn trả lời xong, bạn hoàn thành nốt việc nhé: đếm số lượng câu trả lời loại a, b, c điền vào bảng sau: Loại câu a b c trả lời Số lượng Xin chân thành cảm ơn bạn! Cách đánh giá: Nếu phiếu chọn đa số đáp án a: Học sinh hứng thú với môn lịch sử giáo viên giảng dạy sử dụng biện pháp phù hợp Nếu học sinh đa số chọn phương án b nói học sinh có quan tâm đến mơn học mức độ hứng thú thấp Khi học sinh chọn đa số phương án c, nói học sinh hồn tồn khơng có hứng thú mơn học Kết quả: Điều tra ngẫu nhiên 150 học sinh lớp: 7/1, 72/ 7/3, 7/4, 75, Đánh giá tổng hợp: (6 câu hỏi x 150 học sinh = 900) Loại câu trả lời a b c Số lượng 252 247 401 Tỉ lệ 28% 27,4% 44,6% Với kết khảo sát cho thấy đa số học sinh chưa hứng thú với mơn học lịch sử giáo viên giảng dạy sử dụng phương pháp dạy học cịn nhàm chán, chưa kích thích tư khả nhận thức vấn đề lịch sử học sinh Ngồi ra, tơi tiến hành khảo sát thực tế phương pháp giảng dạy giáo viên giảng dạy lịch sử cho em học sinh khối trường THCS Nguyễn Công Trứ năm học 2022 - 2023 thông qua câu hỏi: “Thầy có sử dụng phương pháp dạy học liên môn dạy lịch sử không”? Kết thu sau: 100% giáo viên trả lời có sử dụng nhiên sử dụng cách ngẫu hứng qua loa khơng có chuẩn bị trước hiệu sử dụng chưa cao Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn giảng dạy môn lịch sử trường THCS Nguyễn Công Trứ có thực nhiên chưa mức, chưa xem trọng hiệu đem lại chưa mong muốn Như với kết cho thấy hứng thú học tập môn lịch sử học sinh chưa cao, đa số học sinh cảm thấy nhàm chán học môn lịch sử Từ kết cho thấy cần phải có biện pháp giảng dạy gây hứng thú, thay đổi thái độ HS mơn học, việc sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn biện pháp góp phần nâng cao hứng thú học tập mơn Lịch sử cho học sinh Mục tiêu chuyên đề: Trên giới, nước coi môn Lịch sử môn học chương trình giáo dục phổ thơng Nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, môn Lịch sử, trước hết môn quốc sử, giữ vai trò quan trọng trang bị kiến thức sở, giáo dục giá trị truyền thống, góp phần xác lập lĩnh người để hệ trẻ với tảng giáo dục phổ thơng, bước vào đời, thực trách nhiệm công dân xã hội Nếu không sớm cải cách môn Lịch sử cấp học phổ thông, khắc phục tình trạng sa sút đến mức báo động tạo hẫng hụt kiến thức lịch sử Việt Nam giới, để lại hệ đáng lo ngại kế thừa giá trị di sản lịch sử văn hóa dân tộc, gìn giữ sắc dân tộc, định hướng phát triển nhân cách, lĩnh người Việt Nam 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan