1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học, vận dụng tư tưởng hồ chí minh về phát nông nghiệp ở việt nam hiện nay xong

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn của dân tộc và thời đại. Hơn nửa thế kỉ qua, Đảng ta luôn khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (61991) đã ghi vòa Cương Lĩnh và Điều Lệ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. Đây là bước phát triển mới hết sức quan trọng trong nhận thức và tư duy lí luận của Đảng ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (121986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, cùng với đổi mới kinh tế là đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác. Để đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết phải đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế của Đảng ta là vấn đề cơ bản, lâu dài, có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta, đã mở ra cách nhìn khoa học hiện thực cho toàn dân tộc về vấn đề kinh tế xã hội được bắt đầu từ đâu? Phải làm như thế nào. Phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng, Nhà nước ta và toàn xã hội đặc biệt quan tâm không phải hiện tại, trước mắt, mà còn là quá trình lâu dài của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới kể cả nước công nghiệp và các nước đang phát triển cho thấy vấn đề nông nghiệp, nông thôn luôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tạo nền tảng cho sự phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Ở nước ta, trong những thập kỷ gần đây, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đối với khu vực này, mở ra bước nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhằm tổng kết thấy rõ ưu điểm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn, từ đó có các giải pháp đúng đắn thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển, góp phần thiết thực tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Do đó đã có nhiều đề tài cấp nhà nước, các hội nghị, hội thảo khoa học, nhiều luận văn, luận án, bài viết đăng trên các sách, báo, tạp chí bằng các cách tiếp cận khác nhau với nội dung phong phú, đa dạng đề cập khá sâu sắc đến nông nghiệp, nông thôn. Đó là cơ sở quan trọng giúp Đảng, Nhà nước ta ngày càng bổ sung, hoàn thiện về chủ trương, chính sách thực hiện phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, tôi lưa chọn nghiên cứu Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát nông nghiệp làm đề tài tiểu luận của mình.

TIỂU LUẬN MƠN: CÁC CHUN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT NÔNG NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT NƠNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ NƠNG THÔN Quan niệm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nông nghiệp .3 Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng phát triển nơng nghiệp tồn diện nước ta CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .9 2.1 Chủ trương Đảng nhà nước nông nghiệp kinh tế nông thôn .9 2.2 Những giải pháp thực 10 a Chủ trương chung 10 b Xây dựng văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn 13 c Đẩy mạnh xây dựng phong trào nông thôn 14 KẾT LUẬN .19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc thời đại Hơn nửa kỉ qua, Đảng ta khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991) ghi vòa Cương Lĩnh Điều Lệ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Đây bước phát triển quan trọng nhận thức tư lí luận Đảng ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề đường lối đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với đổi kinh tế đổi trị lĩnh vực khác Để đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết phải đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế Đảng ta vấn đề bản, lâu dài, có ý nghĩa chiến lược cách mạng nước ta, mở cách nhìn khoa học - thực cho tồn dân tộc vấn đề kinh tế - xã hội đâu? Phải làm Phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng, Nhà nước ta tồn xã hội đặc biệt quan tâm khơng phải tại, trước mắt, mà cịn q trình lâu dài nghiệp CNH, HĐH đất nước Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới kể nước công nghiệp nước phát triển cho thấy vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn ln có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, tạo tảng cho phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác Ở nước ta, thập kỷ gần đây, Đảng, Nhà nước quan tâm khu vực này, mở bước nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhằm tổng kết thấy rõ ưu điểm, khuyết điểm lãnh đạo, đạo phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, từ có giải pháp đắn thúc đẩy nông nghiệp, nông thơn phát triển, góp phần thiết thực tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do có nhiều đề tài cấp nhà nước, hội nghị, hội thảo khoa học, nhiều luận văn, luận án, viết đăng sách, báo, tạp chí cách tiếp cận khác với nội dung phong phú, đa dạng đề cập sâu sắc đến nơng nghiệp, nơng thơn Đó sở quan trọng giúp Đảng, Nhà nước ta ngày bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách thực phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ Chính vậy, tơi lưa chọn nghiên cứu " Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh phát nơng nghiệp"làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT NƠNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ NÔNG THÔN Quan niệm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nơng nghiệp Nơng nghiệp với Hồ Chí Minh ln có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội việc nâng cao đời sống, thu nhập người nông dân Với Người: Nông nghiệp gốc, nông nghiệp chính, mặt trận chính; nơng nghiệp việc quan trọng Người cho rằng, Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế lấy canh nông làm gốc, “nông dân ta giàu nước giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước thịnh” Từ đó, Người coi việc tập trung phát triển nơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm tồn Đảng, toàn dân yêu cầu ngành phải lấy việc phục vụ nông nghiệp làm trọng tâm Nông nghiệp với Hồ Chí Minh ln có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội việc nâng cao đời sống nhân dân Với Người: nông nghiệp gốc, nơng nghiệp chính, nơng nghiệp mặt trận chính, nơng nghiệp mặt trận hàng đầu, nơng nghiệp mặt trận bản, nông nghiệp việc quan trọng nhất… Người cho rằng: Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế lấy canh nông làm gốc, “Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” (2) Từ đó, Người coi việc tập trung phát triển nơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm tồn Đảng, toàn dân yêu cầu ngành khác phải lấy việc phục vụ nơng nghiệp làm trung tâm Hồ Chí Minh coi phát triển nông nghiệp nhân tố đầu tiên, cội nguồn giải vấn đề xã hội Nông nghiệp giải nhu cầu quan trọng nhất, nhất, cấp thiết người nhu cầu ăn, mặc, Trong đó, ăn nhu cầu Chỉ thỏa mãn nhu cầu ăn (và mặc, ở) mức độ định người ta nghĩ đến nhu cầu cao Hồ Chí Minh viết “Sản xuất nông nghiệp trước hết sản xuất lương thực, việc cần thiết cho đời sống nhân dân, phận quan trọng kế hoạch kinh tế Nhà nước” Sau hịa bình lập lại miền Bắc, vị trí, vai trị nơng nghiệp Hồ Chí Minh nhận thức rõ ràng quán Ngày 13/6/1955, Hội nghị sản xuất cứu đói, Người nhấn mạnh “Tục ngữ có câu: “Dân dĩ thực vi thiên” nghĩa dân lấy ăn làm trời, khơng có ăn khơng có trời” Trong nghiệp cách mạng, theo Hồ Chí Minh, phát triển nông nghiệp để sản xuất nhiều lương thực thực phẩm mặt trận quan trọng, liên quan đến thành bại chiến tranh Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở đến câu châm ngôn Hán Việt “thực túc binh cường” Là chiến lược gia nhà quân tài ba, Hồ Chí Minh nhận thức rõ vai trò to lớn hậu phương Hậu phương chỗ dựa tiền phương, nơi định thành bại của chiến tranh Trong chiến tranh, nhân tố định vấn đề quân lương Khi quân đội cung cấp đủ lương thực, thực phẩm sức mạnh nhân lên nhiều Đó nhân tố định thành bại nơi chiến trường Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 1949, Việt Bắc thắng, Người viết: “… Lúc này, quan trọng nông nghiệp, “có thực vực đạo” Có đủ cơm ăn áo mặc cho đội nhân dân, kháng chiến mau thắng lợi, thống độc lập mau thành cơng…Chiến sĩ trước mặt trận xung phong giết giặc súng đạn Chiến sĩ nhà nông xung phong giết giặc cày cuốc, nghĩa phải xung phong tăng gia sản xuất, để giúp đội đủ ăn đủ mặc để đánh giặc” Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vai trò nơng nghiệp Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, năm 1967, Người lại viết: “Quân dân ta phải ăn no để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Vì sản xuất lương thực thực phẩm quan trọng” Người xác định: “Sản xuất chiến đấu hai mặt trận quan hệ mật thiết với Các hợp tác xã nông nghiệp đội quân hậu cần quân đội chiến đấu mặt trận… Các xã viên hợp tác xã phải sản xuất tốt để đội nhân dân ta ăn no đánh thắng” Thực tế thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược chứng minh cho tính đắn tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự dồi lương thực, thực phẩm nhân tố góp phần định to lớn vào thắng lợi chiến tranh Trong xây dựng CNXH, thời kỳ đầu miền Bắc, nông nghiệp Hồ Chí Minh coi mặt trận chủ yếu, tảng toàn cấu kinh tế quốc dân Theo Hồ Chí Minh, kinh tế quốc dân quốc gia có ba phận quan trọng nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp Ba phận có mối quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn Nhưng điều kiện Việt Nam nông nghiệp luôn lĩnh vực quan trọng Đối với Việt Nam, dù cấu kinh tế thay đổi phát triển phải lấy nông nghiệp làm gốc Nếu nông nghiệp phát triển, lương thực thực phẩm dồi dào, nơng dân giả xã hội phồn vinh Ngược lại, nơng nghiệp đình đốn trì trệ ngành khác theo mà suy giảm Do vậy, từ năm 1955, Hồ Chí Minh rõ: “Để đẩy mạnh việc củng cố miền Bắc, làm sở cho công đấu tranh thống nước nhà, Chính phủ thi hành kế hoạch khôi phục kinh tế năm 1956 bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải; sản xuất nông nghiệp chủ yếu Yêu cầu sản xuất nông nghiệp năm 1956 bước đầu giải lương thực, cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ bn bán với nước ngồi”(7) Đến cuối năm 1956, Người lại viết: “Sang năm mới, sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch Nhà nước nhằm tăng cường thêm sản xuất lương thực, thực đẩy mạnh việc trồng công nghiệp, việc chăn nuôi gia súc, đồng thời coi trọng nghề rừng, nghề cá, nghề muối nghề phụ khác” Trong mối quan hệ hữu ba phận quan trọng kinh tế quốc dân, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến vị trí, vai trị nơng nghiệp cơng nghiệp thương nghiệp Hồ Chí Minh ln coi cơng nghiệp nơng nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng có tác động qua lại với mật thiết Người nhiều lần nêu lên hình ảnh: “Cơng nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế” Người dùng hẳn từ “què”, “khập khểnh” để phê phán phát triển không đồng công nghiệp nơng nghiệp, để lưu ý tồn Đảng, tồn dân phải ý mức đến phát triển nông nghiệp Là “hai chân kinh tế” phải phát triển vững hai: “Công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe, tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích” (10) Tuy vậy, qua phát biểu Hồ Chí Minh, thấy hàm chứa ý nghĩa sâu xa! Trong hai chân công nghiệp nông nghiệp kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ độ, phát triển nông nghiệp phải chân phải, chân trụ, bước phải cơng nghiệp có bước vững Năm 1956, Lời kêu gọi đồng bào nông dân thi đua sản xuất tiết kiệm, Người viết: “sản xuất nông nghiệp… giải vấn đề lương thực, cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ bn bán với nước ngồi” (11) Năm 1962, Người rõ ràng hơn: “Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như đường, mía, chè…) cho nhà máy, cung cấp đủ nông sản (như lạc, đỗ, đay…) để đổi lấy máy móc” Nơng nghiệp cịn cung cấp lương thực, thực phẩm cho cơng nhân nghành cơng nghiệp Tóm lại, “Nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp khơng phát triển được” Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng phát triển nơng nghiệp tồn diện nước ta Vận dụng tư tưởng Người để phát triển nông nghiệp đại, bền vững, năm tới phải quan tâm phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, đồng thời phải phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Riêng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, cho Đảng, Nhà nước có hoạch định cụ thể Cá nhân tơi cho rằng, cần làm tốt việc sau đây: Một là, cần xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, tiếp tục xây dựng chương trình: Chương trình xây dựng nơng thơn mới; Chương trình xóa đói, giảm nghèo kiên cố hóa nhà cho hộ sách, hộ nghèo; Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Bên cạnh đó, cần xây dựng đề án chuyên ngành: Đề án phát triển ngành trồng trọt; Đề án phát triển ngành chăn nuôi; Đề án bảo vệ phát triển rừng; Đề án nuôi trồng, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Đề án phát triển ngành muối Hai là, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nơng thơn Ba là, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực (đất đai, nguồn nhân lực, nguồn vốn) để phát triển nông nghiệp bền vững; đôi với phát triển nhanh, đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tăng cường lực dự báo, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường Bốn là, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tăng cường hợp tác quốc tế khoa học - công nghệ Năm là, tiếp tục đổi phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Sáu là, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố nơng, lâm, thuỷ sản cho nơng dân Bảy là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn; tập trung giải vấn đề phát sinh, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội xây dựng nông thôn Sỡ dĩ Người coi trọng phát triển nơng nghiệp tồn diện, phát triển nơng nghiệp tồn diện khơng đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, chỗ ở, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, mà cịn phát triển nơng nghiệp tồn diện giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp mạnh mẽ Hay nói cách khác, giải pháp quan trọng để phát triển thân nông nghiệp Việt Nam Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp tồn diện nơng nghiệp bao gồm cả: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ngành nghề phụ có cấu kinh tế nội ngành hợp lý, cân đối, hài hòa, bổ sung cho phát triển mạnh mẽ, hiệu kinh tế cao bền vững Sự đa dạng hóa nơng nghiệp tư tưởng Người có ý nghĩa lớn lao hịa nhập thích nghi nhanh sản phẩm nơng nghiệp biến động; đệm giảm sốc có chấn động thiên tai, địch họa, làm giảm bớt hậu xấu kinh tế độc canh lúa mang lại, giúp nơng dân có nhiều phương án lựa chọn tổ chức sản xuất mình, giúp họ nhanh nhạy nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp CHƯƠNG II SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Chủ trương Đảng nhà nước nông nghiệp kinh tế nơng thơn Đảng ta có nghị “Tam nông” để nâng cao thu nhập cho người nông dân, nâng cao sở hạ tầng khu vực nông thôn, cải thiện điều kiện sống, cải thiện dân trí Cùng với nghị “Tam nơng”, để nâng cao thu nhập cho người dân, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 là: Đạt tăng trưởng bền vững, chất lượng, cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn, người nghèo, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường Đầu tiên tiếp tục đổi thể chế, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân, doanh nhân thành phần kinh tế làm ăn có hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc; đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật làm sở để nâng cao suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh nông, lâm, thủy sản; đẩy mạnh phát triển thủy lợi sở hạ tầng nông thôn làm tảng phát triển nông nghiệp bền vững Đồng thời tạo điều kiện phát triển bền vững ngành xã hội khác, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, đào tạo nhân lực, nâng cao hàm lượng tri thức tất hoạt động ngành để tiếp tục thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn điều kiện phải nhanh chóng rút bớt lao động khỏi lĩnh vực nông nghiệp; cải cách máy hành để ngày hoạt động chuyên nghiệp, hiệu hơn, tăng cường chống tham nhũng, lãng phí Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu quả, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy ưu nơng nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nơng dân, nơng thơn Khuyến khích tập trung ruộng đất, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu cao Gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, mở rộng xuất Xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân” Thực công đổi mới, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn, kinh tế nơng nghiệp phát triển, đời sống nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi rõ rệt Những năm qua, nơng nghiệp nước ta có chuyển biến, đạt số thành tựu quan trọng, sản xuất lương thực tạo số vùng chuyên canh công nghiệp Tuy nhiên, sản lượng lương thực tăng khơng chưa vững chắc; diện tích công nghiệp tăng chậm, công nghiệp ngắn ngày; chưa gắn việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp với công nghiệp chế biến; lao động, đất đai, rừng, biển chưa sử dụng tốt Đó nhận thức nơng nghiệp tồn diện, lương thực, thực phẩm trọng tâm số một, chưa thấu suốt đầy đủ Đầu tư sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp chưa giải thoả đáng Trong năm 1986-1990, tập trung cho mục tiêu số sản xuất lương thực thực phẩm, đồng thời sức mở mang công nghiệp, công nghiệp ngắn ngày, liền với xây dựng đồng công nghiệp chế biến, phát triển mạnh ngành nghề, gắn lao động với đất đai, rừng, biển, nhằm khai thác đến mức cao tiềm 2.2 Những giải pháp thực a Chủ trương chung Thực chủ trương phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Đảng, sau 10 năm đổi mới, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nước ta có bước phát triển đáng kể Đại hội VIII đánh giá thành 10 tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân để đề chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ở Đại hội này, Đảng ta định “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, nhấn mạnh phải đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Văn kiện Đại hội nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn năm 90 kỷ XX là: “- Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành vùng tập trung chuyên canh, có cấu hợp lý trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hóa nhiều vế số lượng, tốt chất lượng, đảm bảo an toàn lương thực xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường trong, nước - Thực thủy lợi hóa, điện khí hóa, giới hóa, sinh học hóa… - Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với công nghiệp đô thị - Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn ngun liệu phi nơng nghiệp, loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bước hình thành nơng thơn văn minh, đại” - Tăng nhanh sản lượng lương thực hàng hố vùng đồng có suất hiệu cao Bố trí lại mùa vụ để né tránh thiên tai, chuyển sang vụ có suất cao sang khác có hiệu Nhân nhanh giống có suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng với vùng sinh thái - Phát triển mạnh loại công nghiệp, ăn rau đậu có hiệu kinh tế cao; hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với 11 công nghiệp chế biến chỗ Trồng cơng nghiệp kết hợp với chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thức nơng lâm kết hợp Coi trọng biện pháp thâm canh tăng suất; áp dụng biện pháp sinh học đại cơng nghệ sinh học, khơng sử dụng hố chất; sản xuất loại nông sản Đến năm 2000 đưa tỉ trọng công nghiệp chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm ngành trồng trọt - Hình thành phát triển vùng chăn nuôi tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến thực phẩm Khuyến khích nhân rộng hộ chăn nuôi giỏi, nông trại chăn ni Đổi hệ thống giống có suất cao, chất lượng tốt - Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ hải sản nước ngọt, nước lợ nước mặn Bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn Chuyển số ruộng trũng, thường bị úng lụt bị nhiễm mặn, suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản Cải tạo giống, tổ chức tốt dịch vụ hậu cần thức ăn, phòng chống dịch bệnh, bước áp dụng phương thức nuôi công nghiệp Đến năm 2000, diện tích ni trồng thuỷ sản 60 vạn - Phát triển nghề rừng gắn với việc ổn định cải thiện đời sống dân cư miền núi; tăng tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; khoanh nuôi, tái sinh, bảo vệ rừng; tạo điều kiện cho miền núi phát huy mạnh lâm nghiệp Hoàn thành việc giao rừng, giao đất đến hộ nông dân Tăng cường công tác kiểm lâm để bảo vệ vốn rừng, bảo vệ hệ sinh thái bền vững, bảo vệ quỹ gien, ngăn chặn tệ đốt phá rừng, săn thú bừa bãi Quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ, tiếp tục cấm xuất gỗ nguyên liệu Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gỗ có hiệu - Phát triển đa dạng cơng nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp nông thôn, thị tứ, thị trấn, liên kết với công nghiệp đô thị lớn khu công nghiệp tập trung Phát triển làng nghề, làng nghề làm hàng xuất khẩu; mở mang loại hình dịch vụ Xây dựng thêm đường sá, mạng 12 lưới cấp điện, cấp nước, điện thoại, trường học, sở y tế, văn hố nơng thơn b Xây dựng văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh chất văn hóa, đạo đức chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta khởi xướng tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn xây dựng đời sống mới, lối sống mới, thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư chương trình mục tiêu quốc gia; nhằm CNH, HĐH nông thôn, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, tiêu chí 16- Văn hóa cần thực hành có hiệu thơng qua 11 nội dung nhiệm vụ: Hồn chỉnh quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn; chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo an sinh xã hội; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn; phát triển giáo dục-đào tạo nơng thơn; phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn; xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nơng thơn; cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị-xã hội địa bàn; giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn Để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng nơng thôn mới, cần nâng cao nhận thức cho người dân văn hóa, ý nghĩa văn hóa thấm sâu vào tâm lý, đạo đức người, làm cho tâm lý người có lĩnh trị lý tưởng cộng sản Kết hợp xây dựng nông thôn với Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; cơng tác xây dựng Đảng, theo tinh thần Nghị Trung ương IV, khóa XI Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Phát huy vai trị làm chủ, chủ thể có văn hóa người dân gia đình, làng, xã, lập đề án, tổ chức 13 thực đề án nông thôn Tùy theo đặc thù, lợi địa phương, làng, xã để thực hành văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh, lý tưởng cộng sản, thông qua 11 nội dung nhiệm vụ 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn “Phát huy vai trị giai cấp nơng dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn theo tư tưởng Hồ Chí Minh" đề tài lớn cần tập hợp, nghiên cứu đầy đủ có tính khoa học, thực tiễn để làm rõ hơn, sáng tỏ cơng nghiệp hố, đại hố đường c Đẩy mạnh xây dựng phong trào nông thôn Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch Trong đường lối chiến lược phát triển, Chính phủ ln xem trọng mục tiêu cơng nghiệp hóa Nhưng tương lai, nơng nghiệp trở thành nhân tố mang lại tăng trưởng kinh tế Nông thôn nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thơn đã, cịn mối quan tâm hàng đầu, có vai trị định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Nghị khẳng định nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị to lớn, có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Nơng nghiệp, nơng thơn nước ta khu vực giàu tiềm cần 14 khai thác cách có hiệu Phát triển nơng nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ nông dân, khu vực nông thôn mà nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Xây dựng nông thôn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại nông thôn; xây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh; Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thôn Thực đường lối Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành chương trình hành động Chính phủ xây dựng nông nghiệp, nông dân nông thôn, thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nông dân, nông thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn là: xây dựng, tổ chức sống dân cư nơng thơn theo hướng văn minh, đại, giữ gìn sắc văn hóa mơi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, có nội dung tồn diện; bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh - quốc phòng Mục tiêu chung chương trình Đảng ta xác định là: xây dựng nơng thơn 15 có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta khẳng định xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai chương trình xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn, giữ gìn phát huy nét văn hóa sắc nơng thơn Việt Nam Thực đường lối Đảng, thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn diễn sôi khắp địa phương nước, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy sức mạnh xã hội Quá trình xây dựng nơng thơn đạt thành tựu tồn diện Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo, tạo thuận lợi giao lưu buôn bán phát triển sản xuât; Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, xuất nhiều mơ hình kinh tế có hiệu gắn với xây dựng nơng thơn mới, nâng cao thu nhập đời sống vật chất tinh thần cho người dân; Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường; Dân chủ sở phát huy; An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; Vị giai cấp nông dân ngày nâng cao Những thành tựu góp phần thay đổi tồn diện mặt nông thôn, tạo sở vững nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 16 Tuy nhiên, q trình xây dựng nơng thơn cịn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế, công tác quy hoạch Quy hoạch nông thôn vấn đề mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực phải mang tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ cán nhiều hạn chế lực, nên trình triển khai cịn nhiều lúng túng Bên cạnh cịn gặp khó khăn huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn Đời sống người dân nơng thơn cịn nhiều khó khăn Mặt khác, nhận thức nhiều người cịn cho xây dựng nơng thôn dự án nhà nước đầu tư xây dựng nên cịn có tâm lí trơng chờ, ỷ lại Chính thời gian tới bên cạnh việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, để người dân nhận thức rằng: "Xây dựng nông thôn công việc thường xuyên người, nhà, thơn xóm địa phương; tất chung sức lãnh đạo Đảng " nhằm thực thành công xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn xác định nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội giai đoạn nước ta, phải có hệ thống lí luận soi đường Quan điểm Đảng ta xây dựng nơng thơn vận dụng sáng tạo lí luận Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn nước ta giai đoạn nay, hướng đến thực mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, bước xóa bỏ khác biệt thành thị nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc, để đến kết cuối giai cấp cơng nhân, nơng dân trí thức trở thành người lao động xã hội cộng sản chủ nghĩa Thực tiễn cho thấy, xã hội tiến ý tới việc thu hẹp khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt nông thôn, làm cho thành thị nơng thơn xích lại gần Chính vậy, bên cạnh phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lí luận, 17 tổng kết thực tiễn q trình xây dựng nông thôn mới, cần học tập kinh nghiệm nước giới khu vực phát triển nông thôn tiên tiến đại, để xây dựng hoàn thiện hệ thống quan điểm lí luận phát triển nơng nghiệp, nơng dân nông thôn làm sở khoa học cho thực tiễn Xây dựng nông thôn nước ta trở nên văn minh, tiên tiến đại mang đậm sắc văn hóa nét đẹp truyền thống nơng thơn Việt Nam 18

Ngày đăng: 13/09/2023, 12:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w