Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

119 0 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  TRẦN PHƯƠNG NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 885 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ THÙY DƯƠNG Đồng Nai, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết Luận văn nghiên cứu cách nghiêm túc, trung thực, có trích dẫn rõ ràng Lâm Đồng, ngày tháng năm 2023 tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nghiên cứu cá nhân, tơi khơng thể hồn thành khơng nhận giúp đỡ thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Thị Thuỳ Dương tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn Xin cảm ơn anh chị nhân viên Thư viện Phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai ln nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu thơng tin hữu ích cho việc thực Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phịng Khoa học cơng nghệ – Phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thiện thủ tục, hồ sơ Luận văn Đặc biệt tơi xin cảm ơn gia đình – người thân ln bên tơi, động viên, khích lệ chỗ dựa vững để cố gắng vươn lên hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất đai vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 15 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 19 1.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 1.2.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 27 1.4 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 28 1.4.1 Trên giới 28 1.4.2 Ở Việt Nam 33 iv 1.4.3 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài tỉnh Lâm Đồng 34 CHƯƠNG 36 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đức Trọng 36 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 37 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 37 2.2.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất hiệu giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 37 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 38 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 40 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 54 3.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 55 v 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 55 3.2.2 Tình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đức Trọng giai đoạn 2017-2021 58 3.2.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đức Trọng 63 3.2.4 Đặc điểm loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 67 3.2.5 Hiện trạng loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng68 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 71 3.3.1 Hiệu kinh tế 71 3.3.2 Hiệu xã hội 77 3.3.3 Hiệu môi trường 82 3.4 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 86 3.4.1 Căn pháp lý đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đức Trọng 86 3.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 87 3.4.3 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 87 3.4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 88 3.4.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao 89 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 92 3.5.1 Giải pháp nguồn lực đất đai địa phương 92 3.5.2 Giải pháp chế, sách 94 3.5.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn 95 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật 96 vi 3.5.5 Giải pháp khuyến nông, khuyến làm 96 3.5.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ 97 3.5.7 Giải pháp vốn đầu tư 98 3.5.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC xii vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 41 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 41 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 42 Bảng 3.1: Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2021 so với năm 2017 năm 2012 địa bàn huyện Đức Trọng 61 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng địa bàn huyện Đức Trọng 64 Bảng 3.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 66 Bảng 3.4 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 68 Bảng 3.5 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 69 Bảng 3.6 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 71 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 73 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 75 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Tiểu vùng 77 Bảng 3.10 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Tiểu vùng 78 viii Bảng 3.11 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 80 Bảng 3.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 81 Bảng 3.13 Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 83 Bảng 3.14 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Tiểu vùng 84 Bảng 3.15 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Tiểu vùng 86 Bảng 3.16 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 90 Bảng 3.17 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 91 Bảng 3.18 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tiểu vùng 92 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ ranh giới huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 45 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sử dụng đất địa bàn huyện Đức Trọng năm 2021 56 Biểu đồ 3.2: So sánh cấu đất địa bàn huyện Đức Trọng năm 2017 năm 2021 56 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu theo đối tượng sử dụng đất huyện Đức Trọng năm 2021 57 Biểu đồ 3.4 Các loại đất nông nghiệp địa bàn huyện năm 2021 59 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đức Trọng năm 2021 59 Biểu đồ 3.6: Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2021 so với năm 2014 2009 địa bàn huyện Đức Trọng 63 95 chương trình 135, 661, 134 số sách cần triển khai như: + Hỗ trợ phần giả giống lương thực cho hộ thuộc xã vùng Ca, vùng đặc biệt khó khăn + Hỗ trợ vốn ngân sách cho mua trâu, bò, giống năm đầu, nên bố trí 0,5 - 1,0 để lập trợ mua bán trâu, bò cho I cụm xã, miễn tiền sử dụng đất lâu dài để thị trường đại gia súc, phát triển - Vận dụng, nghiên cứu, đề xuất sách phù hợp với đặc thù địa cụ thể hố sách theo luật đất đai, theo quy định Tỉnh để khuyến khích mơ hình sử dụng đất có hiệu quả, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 3.5.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn Giao thông: Đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng đường Đường giao thơng có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng đất, phát triển sản xuất, mở rộng thị trường Phát triển hệ thống giao thông, đặc biệt giao thông nông thôn giải pháp tạo điều kiện áp dụng phương tiện khí hố sản xuất, giao thơng vận tải, hạ giá thành sản xuất, thúc đẩy trao đối ban hán nông lâm sản Thuỷ lợi: TĂNG cường lực phục vụ hệ thống thuỷ lợi thông qua cải tạo cơng trình đầu mối, kiên cố hố hệ thống kênh mương có, cải tạo vững hệ thống đường khống chảy tràn Trong giai đoạn nay, để giải vấn đề thuỷ lợi huyện cần thực số nhiệm vụ bản: - Cải tạo tu bổ hổ, đập hệ thống kênh mương có để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác, xây dựng thêm số hồ chứa nước nhỏ để chủ động nguồn dự trữ nước tưới cho điện tích đất canh tác - Xây dựng hố sung 12 trạm bơm điện với công suất 1000mA/h/trạm lại xã thuộc vùng sa xuất lúa trọng điểm huyện đảm bảo cho việc tưới 96 tiêu chủ động, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Khuyến khích, hỗ trợ nơng hộ sử dụng vật liệu sản cố để tận dụng nguồn nước tự chảy khả Tổi địa phương phục vụ cho sản xuất tăng xuất trồng 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật Giải pháp kỹ thuật canh tác đất miền núi bao gồm nhóm biện pháp biện pháp cơng trình, biện pháp sinh học nhóm biện pháp canh tác Để nâng cao hiệu sử dụng bền vững đất nông lâm nghiệp huyện Đức Trọng, cần áp dụng tổng hợp biện pháp tuỳ theo điểu kiện đất đai loại hình sử dụng đất Một số vấn đề cần sớm giải làm sở cho phát triển bền vững sau: * Ruộng lúa, lúa mầu - Sắp xếp cấu trồng hợp lý theo mùa vụ, sử dụng giống lúa mà a cao sản có thời gian sinh trưởng thích hợp áp dụng tiến từ khâu chuẩn bị giống làm mạ khay, ngô bầu, phương pháp che ma vụ đông xuân nỉ non vùng cao có điều kiện thời tiết lạnh giá - Bón phân cân đối, bón vơi cải tạo đất, tăng cường phân hữu Cơ qua nguồn phân xanh tận dụng phụ phẩm hữu tàn dư chỗ kết hợp với phân khoding - Tăng cường xen họ đậu cải tạo, che phủ đất * Đất chuyển màu công nghiệp hàng năm: Tăng cường áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến, kể đến như: Sử dụng chống mầu công nghiệp hàng năm chịu hạn, suất cao, xen họ đậu * Đất nương rẫy: trồng lúa hoa màu, công nghiệp hàng nằm đất dốc hợp phần quan trọng định hướng đảm bảo an toàn lương thực 3.5.5 Giải pháp khuyến nơng, khuyến làm Đức Trọng có số xã thuộc vùng sâu, vùng xa khó khăn giao 97 thơng, lạc hậu thơng tin khoa học, trình độ dân trí cịn hạn chế, đồng bào dân tộc, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm đóng vai trị quan trọng Đó cầu nối người nông dân với tiến khoa học kỹ thuật Nhiệm vụ trước mặt cần tập trung vào vấn đề sau: - Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lựa chọn giống trồng thích hợp, kỹ thuật làm đất, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh - Xây dựng mơ hình trình diễn, mở lớp tập huấn, phần thút tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật thiết kế nương định canh, kỹ thuật thâm canh tăng suất, luân, xen canh tăng vụ - Tổ chức hộ gia đình sản xuất giỏi có uy tín dân tham quan, học tập mơ hình sản xuất đất đối núi điển hình Tỉnh - Cung ứng dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh Có thể nói, giải pháp khuyến nông khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng thành tựu khoa học khâu then chốt để nâng cao hiệu bảo vệ đất huyện Đức Trọng 3.5.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ - Các HTX nơng nghiệp sớm chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm vụ đông, tiến hành ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ vụ đông cho xã viên tập trung vào cây: rau loại, cà chua, khoai tây, bí xanh,… - Đầu tư phát triển hệ thống chợ đầu mối cung cấp nông sản cho thị trường Hà Nội, Hải Dương,…, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hố địa bàn nơng thơn - Hướng nông dân tập trung sản xuất vào sản phẩm có nhà máy chế biến, thị trường tiêu thụ địa bàn huyện huyện lân cận, hay xa tỉnh lân cận 98 - Làm tốt công tác dự báo điều tiết cấu diện tích trồng theo biến động giá 3.5.7 Giải pháp vốn đầu tư - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn Ưu tiên người vay vốn để sản xuất nông nghiệp với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao - Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi hỏi chấp - Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 3.5.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ lực quản lý cho đội ngũ cán sở - Mở rộng lớp tập huấn, hội thảo, mơ hình trình diễn - nhằm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho lực lượng lao động nông nghiệp - Tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn nắm bắt kỹ thuật tiên tiến cho cán khuyến nông, khuyến lâm từ huyện đến xã đáp ứng yêu cầu ngày cao 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đức Trọng huyện nằm vùng Lâm Đồng - tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun Huyện có diện tích tự nhiên 90.180 ha, chiếm 9,23% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Lâm Đồng Đức Trọng huyện tiên phong việc thực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, mở khả để vươn thị trường bên ngồi Trên địa bàn huyện có sản phẩm tham gia xuất sở liên doanh với nước Huyện Đức Trọng tạo tiền đề thuận lợi để bước vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố nhằm khai thác tiềm địa phương, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề vững bước vào đường phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với chương trình, mục tiêu to lớn Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đức Trọng kỳ kiểm kê năm 2021 90.313,7 Trong đó, có 79.262,3 đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm 87,8% diện tích tự nhiên; 9.235,4 đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp chiếm 10,2% 1.815,9 đất chưa sử dụng chiếm 2,0% (đây chủ yếu đất đồi núi, hoang hóa phần lớn vùng đất thuộc quy hoạch lâm nghiệp, đất bãi bồi ven sông) Đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đức Trong năm 2021 có tổng diện tích 49.629,9 chiếm 55,0 % tổng diện tích tự nhiên Đất lâm nghiệp 29.322,8 chiếm 32,5 % diện tích tự nhiên Đất lâm nghiệp 29.322,8 chiếm 32,5 % diện tích tự nhiên đất nơng nghiệp khác huyện Đức Trọng có diện tích 3,5 chủ yếu trang trại chăn nuôi heo… Sử dụng đất loại rau loại lâu năm điều, chè, dâu tằm mang lại hiệu kinh tế cao hẳn so với kiểu vùng đất khác 100 trồng lúa, trồng hoa, cà phê nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp địa bàn huyện sử dụng vào vào nuôi trồng thủy sản, trồng rau loại hoa cho hiệu xã hội cao với việc thu hút nhiều công lao động giá trị ngày cơng cao Cịn hiệu mơi trường đánh giá cao việc sử dụng đất trồng lâu năm chè, cà phê, điều, dâu tằm so với loại trồng, vật nuôi khác Kiến nghị Chủ động nghiên cứu ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi tốt; Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Kịp thời đưa phản ánh, kiến nghị để hỗ trợ giải kịp thời Linh hoạt học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác Đồng thời, Luận văn đưa kiến nghị chung: thời gian điều kiện thực đề tài có hạn nên kết đạt cịn hạn chế Để có kết luận xác đầy đủ hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đức Trọng, cần tiếp tục nghiên cứu sâu để có đánh giá đảm bảo tin cậy, thuyết phục x TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất tậpb Phân hạng đánh giá đất đai, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 02/2015/TTBTNMTngày 27/01/2015 Quy định chi tiết số điều Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 25 phần 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Mạnh Dũng (2005), Đánh giá trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luật Dương Gia (2022), Đất nông nghiệp gồm loại đất gì? Chuyển thành đất khơng? Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lương Văn Hinh (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Nxb Nông nghiệp Huỳnh Thanh Hiền (2015), Bài giảng đánh giá đất đai (Land Evaluation), Trường đại học Nơng lâm – Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Hoa (2018), Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai, Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 10 Vũ Khắc Hịa, (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận việc quản lý sử xi dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam , tr.193 12 Võ Thị Bé Năm (2003), Sử dụng hợp lý tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp bền vững, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Nxb Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tr.11-13 13 Phạm Mạnh Trường (2018 ), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 14 Đỗ Đăng Thực (2012), Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn xã Tân Thanh huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai 1993 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai 2013 17 Website:https://luatduonggia.vn/dat-nong-nghiep-la-gi-phan-loai-cac-loaidat-nong-nghiep/ xii PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I THÔNG TIN VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Trình độ văn hóa: Dân tộc: Hoạt động sản xuất chính: Địa chỉ: ………………………………………………………………… II RUỘNG ĐẤT (đơn vị m2) Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 1.1 Đất trồng lúa: ……………… m2 1.2 Đất trồng hàng năm khác: ……………… m2 đó: Ruộng chuyên rau màu: ……………… m2; Ruộng hàng năm khác:……………… m2 1.3 Đất trồng lâu năm: ……………… m2 1.3.1 Đất trồng ăn LN: ……………… m2 1.4 Đất chăn nuôi: ……………… m2 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản: ……………… m2 Các đám ruộng, đất gia đình đặc điểm chính: STT Loại hình Diện tích sử dụng dất (m2) Chun lúa Chuyên bắp Lương thực – thực phẩm Chuyên rau màu Cây ăn Hoa, cảnh … Loại đất Địa hình Chế độ đất Tưới Chú dẫn: - Loại đất có thể: phù sa, mặn, bạc màu… - Địa hình đất canh tác là: cao, vàn cao, vàn thấp xiii III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA HỘ Tình hình sản xuất tiêu thụ trồng hàng năm hộ Chuyên lúa Lương thực Chuyên bắp Hoa, Chuyên rau màu – thực phẩm cảnh Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Hoa Hoa 3 4 lay ơn khác Tên trồng Diện tích (m2) 3.NĂNG suất (kg/ha) Chi phí lao động - Làm đất (cơng) -Gieo trồng (cơng) - Chăm sóc (cơng) - Thu hoạch (cơng) - Tổng số cơng - Trong LĐ th Phí sản xuất Tổng chi phí Trong đó: -Thủy lợi phí (đồng) -Phí hợp tác xã (đồng) -Chi phí khác (đồng) Tiêu thụ sản phẩm -Bán (%) -Gia đình sử dụng (%) Khả chấp nhận Hộ (%) Điều kiện đất đai (%) Yêu cầu kỹ thuật (%) Vốn đầu tư (%) Ghi chú: Cần ghi giá tiền ngày công lao động, vật tư sử dụng cho trồng địa phương xiv Tình hình sản xuất tiêu thụ trồng lâu năm (thời kỳ kinh doanh) Cây lâu năm Chè Cà phê Tiêu Dâu tằm Cây ăn … Mac Mac Hồng Dâu trái Chuối … Tên trồng Diện tích (m2) 3.Năng suất (kg/ha) Chi phí lao động - Làm đất (cơng) -Gieo trồng (cơng) - Chăm sóc (cơng) - Thu hoạch (cơng) - Tổng số cơng - Trong LĐ th Phí sản xuất Tổng chi phí Trong đó: -Thủy lợi phí (đồng) -Phí hợp tác xã (đồng) -Chi phí khác (đồng) Tiêu thụ sản phẩm -Bán (%) -Gia đình sử dụng (%) Khả chấp nhận Hộ (%) Điều kiện đất đai (%) Yêu cầu kỹ thuật (%) Vốn đầu tư (%) Ghi chú: Cần ghi giá tiền ngày công lao động, vật tư sử dụng cho trồng địa phương xv Tác động đến yếu tố môi trường loại trồng, vật nuôi Kiểu sử Loại trồng dụng đất Chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa Chuyên Bắp đông - xuân bắp Bắp vụ ( hè - thu) Bắp vụ (đông - xuân) Lương thực Khoai lang - thực Khoai mỳ phẩm Khoai môn, mỡ từ Các loại khoai khác Chuyên rau màu Rau vụ đông xuân Rau vụ hè thu Rau vụ thu đông Gừng loại đậu, hạt Hoa, cảnh Hoa lay ơn Cúc, thạch thảo, lyly, hồng, lan Cây lâu năm Chè Cà phê Tiêu Dâu tằm Cây ăn Mac Mac Hồng Dâu trái Chuối Chăn ni Trâu Bị Heo Mức độ Khả Khả Khả trì cải chống bảo vệ giảm áp thiện độ phì nhiễm mơi nguồn lực lên đất trường nước rừng xvi Gia cầm, thủy cầm Dê Kén tằm Nuôi trồng Tôm, cá thủy sản Ghi chú: Đánh giá tác động theo mức độ: CAO – TRUNG BÌNH – THẤP Ngày tháng năm 2022 Người khai Người điều tra Xác nhận địa phương (ký ghi rõ họ (ký ghi rõ họ tên) (ký tên đóng dấu) tên) xvii MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC xviii

Ngày đăng: 12/09/2023, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan