1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nhiễm một số bệnh thường gặp trên đàn gà và biện pháp phòng, điều trị bệnh cho các trang trại gà tại thành phố sông công, tỉnh thái nguyên

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ANH DŨNG Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH NHIỄMMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN GÀ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO CÁC TRANG TRẠI GÀ TẠI THÀNH PHỐ SƠNG CƠNG, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y DTN1853050117 K50 -TY - N02 Chăn nuôi Thú y 2018 - 2023 Thái Nguyên - năm 20223 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM ANH DŨNG Tên chun đề: “TÌNH HÌNH NHIỄMMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN GÀ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO CÁC TRANG TRẠI GÀ TẠI THÀNH PHỐ SƠNG CƠNG, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y DTN1853050117 K50 -TY - N02 Chăn ni Thú y 2018 - 2023 TS.Nguyễn Thị Bích Đào Thái Nguyên - năm 20223 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học hỏi rèn luyện sở đại lý thuốc thú y Quyến Nhung công ty TNHH Dinh Dưỡng Hà Thành, đến em hồn thành thực tập thực khóa luận Để có kết em cố gắng nhiều với giúp đỡ thầy cô khoa CNTY Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO ln dạy, động viên, giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm q báo để em hồn thành tốt báo cáo thực tập nghề nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Vũ Thị Tuyết Nhung anh Đỗ Tiến Đức tổng giám đốc công ty TNHH Dinh Dưỡng thú y Hà Thành toàn thể người gia đình, anh kỹ thuật thị trường tận tình bảo cho em giúp em hồn thành tốt cơng việc Do kiến thức em cịn hạn chế lên làm báo cáo thiếu sót có lỗi sai Em mong thầy bạn đóng góp để tiến Cuối em xin gửi lời chúc tốt đẹp đến thầy cô giáo lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Phạm Anh Dũng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Sơ lược đại lý thuốc Thú y Quyến Nhung 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.1.3 Thông tin thành phố Sông Công 2.1.4 Điều kiện sở vật chất sở thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Một số bệnh thường gặp gà 18 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 22 3.1 Đối tượng 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung tiêu theo dõi 22 3.3.1 Nội dung tiêu thực 22 3.4 Phương pháp thực 22 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 22 3.4.2 Phương pháp quy trình vắc xin phòng bệnh 22 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết thực công tác phục vụ sản xuất 24 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 27 4.2.1 Kết chẩn đoán lâm sàng mổ khám bệnh 27 4.2.2 Kết chẩn đoán lâm sàng mổ khám bệnh IB đàn gà nuôi thành phố Sông Công 29 iii 4.2.3 Kết điều trị bệnh đàn gà nuôi thành phố Sông Công 33 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lịch vaccine phòng bệnh cho gà 23 Bảng 4.1: Kết thực phòng bệnh vắc xin cho gà 25 Bảng 4.2: Kết chẩn đoán bệnh đàn gà 27 Bảng 4.3: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnhviêm phế quản truyền nhiễm (IB) 29 Bảng 4.4: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh Gumboro 30 Bảng 4.5: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh Đầu đen 31 Bảng 4.6: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh Cầu trùng 32 Bảng 4.7: Kết điều trị bệnh đàn gà 33 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi nước ta nắm giữ 25% tổng thu nhập nước Ngành chăn nuôi ngành vô quan trọng cần thiết người dân chăn ni Việt Nam nói chung vàThành Phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Nguyên nói riêng, điều quan trọng động vật người dân chăn ni có sức khỏe tốt để phát triển kháng với bệnh tật môi trường sống ngày thay đổi theo thời gian Vì cơng việc Bác sĩ Thú y cần hiểu rõ biện pháp phòng chống, biện pháp điều trị an toàn, đạt hiệu cao giúp cho người dân chăn nuôi bớt tốnkém phần với phương châm “Nhân y cứu người Thú y cứu giới” Qua đợt thực tập khóa luận cửa hàng thuốc Thú y QuyếnNhung em có điều kiện tiếp xúc với nhiều loại thuốc khác nhau, Công ty phân phối thuốc khác nhau, trực tiếp bảo bán thuốc tư vấn cho người dân chăn nuôi Đây nơi cho em thêm nhiều kiến thức từ chuyên môn, đến sống hàng ngày, va chạm với thực tế nhiều hơn, tạo tảng quan trọng để sau tốt nghiệp sống em vững bước tự tin cơng việc chọn Trong thời gian thực tập em theo kỹ sư cửa hàng mổ khám chẩn đoán số bệnh gà đưa phác đồ điều trị Nắm bắt hội này, em học hỏi nhiều kiến thức thực tế bổ ích thực chuyên đề: “Tình hình nhiễm số bệnh thường gặp đàn gà biện pháp phòng, điều trị bệnh cho trang trại gà thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”.Bài báo cáo thực tập kinh nghiệm thực tiễn em ghi lại trình học tập sở thực tập 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục đích - Biết cách quản lý trang trại gia cầm,biết tổ chức sản xuất trại chăn nuôi gà - Thực quy trình chữa bệnh phịng bệnh đàn gà - Nắm rõ lịch phòng bệnh gà - Xây dựng cho khối kiến thức chẩn đoán bệnh lâm sàng đàn gà trang trại - Tập lên đơn cho gia súc gia cầm bị mắc bệnh 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững nguyên tắc phòng trị bệnh cho đàn gà - Áp dụng quy chữa bệnh phòng bệnh gà - Thành thạo kỹ phòng bệnh điều trị bệnh gặp đàn gà - Biết kê đơn trực tiến chữa bệnh cho đàn gà -Chịu khó tìm hiểu chưa biết - Tìm tịi khơng biết hỏi - Khơng ngại khó, ngại khổ - Luôn làm việc với tinh thần hăng say, yêu nghề PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Thành phố Sơng Cơng thành phố phát triển có đầy đủ sở vật chất để phát triển ngành chăn nuôi Các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình đầu tư xây dựng chắn có quy mơ Được trang bị đầy đủ thiết bị hệ thống thức ăn, nước để phục vụ cho đàn gia súc, gia cầm Vì thành phố Sơng Cơng có ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh nên người dân thành phố đầu tư nhiều vốn vào gà thả vườn chăm sóc ni dưỡng tốt Từ cho đàn gà khỏe mạnh, đẹp chất lượng thương phẩm tốt Ngoài ra, đại lý thuốc Thú y Quyến Nhung có kho lạnh bảo quản vắc xin để chất lượng vắc xin đảm bảo phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm người chăn nuôi 2.1.1 Sơ lược đại lý thuốc Thú y Quyến Nhung Đại lí thuốc Quyến Nhung tự hào đại lý đầu thành phố sông cơng, đại lý có đội ngũ bác sĩ,kỹ sư chăn nuôi trẻ,khỏe,năng động nhiệt huyết với công việc Đại lý nằm địa bàn số nhà: 1189, tổ trướcPhường Lương Sơn,thành phố Sông Công,Tỉnh Thái Nguyêndo chị Vũ Thị Tuyết Nhung quản lý điều hành Em anh Đỗ Tiến Đức tổng giám đốc công ty TNHH dinh dưỡng thú y Hà Thành phân đại lý Đại lý thuốc Thú y Quyến Nhung gồm, kỹ thuật viên marketing, nhân viên, sinh viên thực tập nghề nghiệp Các loại thuốc trình bày bán loại thuốc Công tư như: Hanvet, Năm Thái, Anvet, Tiến Thành,Trung ương 5, Greenvet Có gian hàng bày bán, bàn để viết, gian hàng lại để thuốc, kho lạnh để bảo quản vắc xin tủ lạnh để bán lẻ vắc xin Đại lý thuốc Thú y Quyến Nhung nắm bắt nhanh hiểu nhu cầu chăn nuôi người dân hiệu “Đồng hành, Bảo hành, Song hành” bà trang trại, với đội ngũ kỹ thuật, số lượng nhân viên đầy kinh nghiệm, nhiệt huyết công việc giúp cho người dân an tâm tin tưởng vào đại lý đại lý phát triển bà chăn ni có hiệu Đại lý cung cấp dịch vụ thú y đến nhiều xã,nhiều hộ dân địa bàn Thành Phố Sông Công Giữa đại lý hộ dân chăn ni ngày gắn bó tin tưởng khơng có rào cản Điển xã Lương Sơn,Bá Xuyên,Bình Sơn… Sự tư vấn nhiệt tình giúp cho bà có niềm tin lớn đến đại lý để đại lý cung cấp đến hộ chăn ni sản phẩm uy tín, chất lượng cao để đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi.Tiêu biểu kể đến sản phẩm elac men sống chịu kháng sinh, Escent L giải độc gan, thận Hoa 2.1.2 Thuận lợi khó khăn * Thuận lợi -Đại lý mặt đường thuận tiện cho bà tìm cần mua thuốc - Con người:người dân thân thiện, thật thà, chất phác, yêu lao động - Giao thông vận tải: lại dễ dàng - Được dẫn dắt bởiđội ngũ quản lý, cán kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Đã có kinh nghiệm chăn ni phịng trị số bệnh đàn gà thịt từ trướctrong đợt thực tập sở * Hạn chế: -Cách xa trại chăn nuôi 2.1.3 Thơng tin thành phố Sơng Cơng  Vị trí địa lý Sông Công hai thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên Sông Công định hướng thành phố cơng nghiệp, trung tâm kinh tế, hành chính, văn hóa - xã hội phía Nam tỉnh Thái Ngun Với vị trí chuyển tiếp đồng trung du, Sơng Cơng có tuyến giao thơng quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua kết nối thủ đô Hà Nội thành phố Thái Nguyên, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội Thái Nguyên với tỉnh vùng Đông Bắc, vùng Đồng sông Hồng với tỉnh thành khác có kinh tế phát triển Bắc Giang, Vĩnh Phúc Sông Công từ lâu Cấp TW tỉnh Thái Nguyên hướng đến xác định với Phổ Yên trung tâm công nghiệp lớn trạmchung chuyển kinh tế vùng tỉnh Thái Nguyên  Điều kiện tự nhiên - Khí hậu TPSơng Cơng nằm vùng trung du miền núi Bắc Bộ 29 bệnh viêm phế quản truyền nhiễm Theo Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, (2019) cho biết: Những gà bị IB thường có biểu khó thở, chảy nước mắt nước mũi, mí mắt sưng, mổ khám túi khí có dịch màu vàng, thận sưng, khí quản sung huyết Những chúng em quan sát thấy mổ khám, gà có vài biểu tác giả mơ tả Cũng tổng số 785 gà chúng em mổ gặp biểu bệnh Gumboro, bệnh Cầu trùng bệnh Đầu đen với tỷ lệ tương ứng là: 137 gà (17,45% số gà mổ), 125 gà có biểu đầu đen (15,92%), có 276 gà có biểu cầu trùng (35,16%) Với gà mà chúng em nghi ngờ mắc bệnh Gumboro có biểu hiện: lơng hậu mơn dính bết, phân lỗng nhớt, mổ khám có gà có túi fabricius sưng xuất huyết Những gà có biểu bệnh đầu đen, mổ gan có nốt hoại tử loang lổ lõm giữa, mổ manh trang có kén trắng Những gà chẩn đoán bệnh cầu trùng, phân đặc trưng dễ nhận biết phân sáp có màu socola lẫn máu tươi, mổ khám chúng em thấy niêm mạc ruột dầy lên xuất huyết 4.2.2 Kết chẩn đoán lâm sàng mổ khám bệnh IB đàn gà nuôi thành phố Sông Công Bảng 4.3: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Số Số Đặc điểm bệnh lý, Bệnh Tỷ lệ STT mổ có đặc lâm sàng (%) khám điểm Thở khó, có tiếng ran 247 100 Chảy nước mắt, nước mũi Túi bị mờ đục màu vàng Niêm mạc phế quản sung huyết Thận sưng to, nhạt màu IB (viêm phế quản truyền nhiễm) 247 202 81,78 234 94,73 193 78,1 Bệnh IB Coronavirus (ARN virus) (có đến 20 serotype loại virus này) gây Virus có khả biến chủng cao Virus tồn thời 30 gian dài ngồi mơi trường Virus lên đến năm chất độn chuồng, tháng chuồng nuôi Virus dễ bị tiêu diệt nhiệt độ cao 60 0C thuốc sát trùng thông thường Theo Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2019): Virus IB công, nhân lên tế bào biểu mô hô hấp làm tế bào bị thối hóa, hoại tử Virus phá hoại thành mạch quản làm tăng tiết dịch thẩm xuất thâm nhiễm tế bào lympho vào xoang hô hấp khiến gà khó thở.Trong thể mạn tính, ngồi tế bào niêm mạc hơ hấp virus cịn tác động vào tế bào quan sinh dục Vì sau khỏi bệnh, vật mang số di chứng Trong tổng số 247 chúng em bắt mổ khám vào biểu hơ hấp chúng: thở khò khè, chảy nước mũi, nước mắt Khi mổ khám có 234 có biểu sung huyết niêm mạc khí quản (94,73%), bệnh tích khí quản chiếm chủ yếu Ngồi cịn có bệnh tích túi khí, biểu quan sát túi khí có màu đục, có có phủ màu vàng, tỉ lệ chiếm 81,78% Bảng 4.4: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh Gumboro Số Số Đặc điểm bệnh lý, Bệnh Tỷ lệ STT mổ có đặc lâm sàng (%) khám điểm Gà quay đẩu mổ rỉa hậu 89 64,96 mơn Phân lỗng, nhiều nước, màu trắng nhớt, lông 137 100 hậu môn bết Xuất huyết đùi, ngực Túi Fabricius sưng to, xuất huyết, có trường hợp có bã đậu bên 123 89,78 137 100 Thận, lách sưng 78 56,93 Xuất huyết phần dày dày tuyến 125 91,24 Gumboro 137 31 Theo thống kê nước ta gần cho thấy gà công nghiệp gà ta ni bán chăn thả có tỷ lệ mắc bệnh Gumboro cao Nhiều đàn gà có tỷ lệ chết tới 50 - 60% Cho thấy bệnh Gumboro nguy hiểm bà chăn ni khơng có biện pháp phịng trị hiệu Vì bệnh gây virus nên có tốc độ lây lan nhanh, thời gian ủ bệnh ngắn, tỷ lệ nhiễm lớn Virus gây bệnh Gumboro có sức đề kháng cao với hầu hết chất sát trùng điều kiện môi trường Trong trại bị nhiễm, virus tồn vài tháng, nước, thức ăn gia súc phân tồn lâu.Theo kết mổ khám trang trại gia trại nuôi gà lông màu bán chăn thả Sông Công chúng em lựa chọn gà yếu, có dính bết lơng hậu mơn từ đàn bị bệnh mổ để kiểm tra có 100% túi Fabricius có biểu bệnh: có bị sưng sung huyết, có có bã đậu bên Ngồi khoảng 91% số có biểu xuất huyết phần dày dày tuyến Số có bệnh tích xuất huyết lấm đùi ngực chiếm 89,78% Thận lạch sưng có biểu khoảng 56,93% số mổ khám nghi ngờ gumboro Bảng 4.5: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh Đầu đen STT Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng Gà ủ rũ, sốt, chuồng ướt Tụm lại chỗ có ánh nắng để nằm Bệnh Phân: gạch cua, sống, dạng sáp màu vàng Bệnh Đầu Gan sưng to, có nốt hoại tử lõm đen Số mổ khám Số có đặc điểm 125 Tỷ lệ (%) 100 98 78.4 123 98.4 115 97.9 125 Manh tràng sưng, có kén tràng 121 99.5 Ruột sưng 125 100 Bệnh Đầu đen bệnh kí sinh trùng, đơn bào có tên Histomonas Meleagridis thuộc ngành Protozoa, họ Tripanosomatidae, giống Histomonas, lồi Histomonas Meleagridis H Wenrichi, kí sinh niêm mạc ruột thừa gan Bệnh xảy tuổi gà sau tuần tới 3-4 tháng tuổi, thực tế với giống gà nuôi thả vườn, bệnh xảy sau tháng tuổi mạnh nhất, tuổi gà cao bệnh nặng, ghi nhận trường hợp gà đẻ trứng nuôi tháng tuổi mắc bệnh.Trung gian truyền bệnh giun kim Heterakis galline, thông qua 32 việc gà ăn phải trứng giun kim có chứa mầm bệnh, vào thể gà, histomonas kí sinh gan manh tràng gây bệnh, mầm bệnh thải qua trứng giun kim trực tiếp qua phân tạo thành vòng lây nhiễm gây bệnh đàn gà Khi chúng em thực mổ khám triệu chứng bệnh tích đặc trưng điển hình bệnh Bảng 4.6: Kết khám lâm sàng mổ khám bệnh Cầu trùng STT Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng Bệnh Số mổ khám Số có đặc điểm Tỷ lệ (%) Phân sáp màu socola 139 50,36 Phân lẫn máu 137 49,64 Xã cánh, xù lông 123 44,56 Niêm mạc ruột huyết, dầy lên 267 100 Manh tràng xuất huyết 137 49,63 Bệnh Cầu trùng xuất 276 Bệnh Cầu trùng gà bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm, loài ký sinh trùng đơn bào gây Có nhiều lồi cầu trùng gây bệnh cho gia cầm, nhiên giống cầu trùng gây bệnh cho gà Eimeria, chủ yếu loài: Eimeria tenella (ký sinh manh tràng - ruột già) Eimeria necatrix (ký sinh trùng ruột non) Bệnh Cầu trùng lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa gà ăn phải nang cầu trùng có thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh Gây rối loạn tiêu hóa, tổn thương tế bào thượng bì, làm cho gà không hấp thu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, giảm hiệu chuyển hóa thức ăn, giảm tăng trọng, gà mắc bệnh thường cịi cọc, chậm lớn, suy yếu chết (tỷ lệ chết 20 - 30%) Gà mắc bệnh cầu trùng sức đề kháng giảm điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh, bệnh xảy lứa tuổi, nhiên gà từ - tuần tuổi hay mắc tất hình thức chăn thả (ni cơng nghiệp, bán cơng nghiêp có nguy mắc cao nhất).Gà bị cầu trung ủ rũ, ăn bỏ 33 ăn, uống nước nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng trắng, phân có màu nâu đỏ (phân gà sáp), sau phân có lẫn máu, gà lại khó khăn, xã cánh, xù lông, niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt, chân gập lại, quỵ xuống chết sau có biểu co giật Khi mổ khám gà bị bệnh Cầu trùng chủ yếu thấy tổn thương ruột Nếu ký sinh manh tràng- ruột già thấy manh tràng trương to xuất huyết Mổ manh tràng bên có xuất huyết lấm đầy máu Nếu gà bị mắc cầu trùng nặng manh tràng xuất huyết, hoại tử mảng đen.Trong trường hợp gà bị bệnh cầu trùng ký sinh ruột non thấy ruột non phình to đoạn khác thường, chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ, ruột chứa chất lỏng có lợn cợn bã đậu thối Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ 4.2.3.Kết điều trị bệnh đàn gà nuôi thành phố Sông Công Sau chúng em thực mổ khám chẩn đoán đan gà bị bệnh mà địa lý phụ trách tư vấn kỹ thuật, chúng em sử dụng phác đồ điều trị cho tồn đàn kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn gà STT Bệnh Phác đồ điều trị IB Dùng lại vắc-xin (viêm phế quản Bổ sung chất điện giải viamin C truyền nhiễm) Tiêm kháng thể Gumboro cho đàn, mũi cách ngày Bổ sung thuốc bổ, hạ sốt, vitamin, Gumboro điện giải để tăng cường sức đề kháng cho gà cách pha vào nước cho gà uốngliên tục T.coryzine:liều1g/1l Đầu đen nước,hepaton:1g/1l nước,T.cúm gia súc antigum:1g/1l nước + T.Eimerin: Liều 1g/1 lít nước + Điện giải: Lieefu1g/1 lít nước Cầu trùng + Super Vitamin: Liều 1g/1 lít nước + Vitamin K: 1g/1 lít nước + Men tiêu hóa : 1g/1 lít nước Số đàn Số đàn Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 6 100 5 100 10 10 100 15 10 66,7 34 Qua bảng 4.7 cho thấy, kết điều trị bệnh gà cao cụ thể bệnh IB(viêm phế quản truyền nhiễm) tỉ lệ khỏi bệnh 100%, tỉ lệ khỏi bệnh gumboro 100%, tỉ lệ khỏi bệnh đầu đen 100%, tỉ lệ khỏi bệnh cầu trùng 66,7% Việc phát sớm dùng thuốc cách có tác dụng điều trị gà mắc bệnh đạt kết tốt Một số gà bị nhiễm bệnh nặng thường mắc số bệnh nhưE coli ghép với bệnh cầu trùng, ORT hen…những cá thể yếu thường bị khỏe tranh thức ăn nước uống nên thể suy yếu dẫn tới giảm sức đềkháng gà nên kết điều trị dẫn tới gà bị chết,trong trường hợp ta bơm thuốc cho yếu Trong chăn ni việc phịng bệnh chữa bệnh cho đàn gà quan trọng.Việc chăm sóc tốt cho đàn gà làm giảm ảnh hưởng xấu tới phát triển gà nhằm hạn chế dịch bệnh chi phí thuốc điều trị để làm giảm chi phí tăng hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 4.3 Những học kinh nghiệm rút từ đợt thực tập nghề nghiệp - Luôn chủ động, linh hoạt, tỉ mỉ cần cù công việc - Khi chăm sóc đàn gà cần quan sát tỉ mỉ hơn, kiểm tra gà kĩ tượng ăn uống gà, quan sát, nhận biết gà bị bệnh Quan sát phân gà, mùi chuồng trại, trấu, báo cáo gà có biểu lạ để giải kịp thời triệt để - Hiểu sinh lý sinh trưởng trình phát triển gà Thực nghiêm chỉnh quy định vệ sinh, sát trùng chuồng trại để tránh mang mầm bệnh vào chuồng trại - Tính lượng thức ăn gà tổng đàn gà ăn ngày, tuần tháng - Thành thạo thao tác, mổ khám phương pháp điều trị bệnh cho gia cầm sử dụng vaccine cho đàn gà Hyline hướng trứng - Đảm bảo tốt, không bỏ qua khâu phịng chống dịch, bệnh, loại vaccine để việc phòng chống dịch bệnh triệt để 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trải qua trình thực tập nghề nghiệp đại lý Quyến Nhung,quản lí nhân viên hướng dẫn em nhiệt tình Qua trình thực tập em cảm thấy thân trưởng thành sau học xong có định hướng cho tương lai Điều quan trọng em rút trình thực tập là: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng gà trang trại: + Gà trại ni theo hình thức chuồng kín cách xa khu dân cư, trại có biện pháp hạn chế thấp ảnh hưởng từ môi trường bên ngồi - Trong chăn ni, việc kiểm sốt dịch bệnh cho đàn gà quan trọng - Tỷ lệ mắcbệnh cầu trùng IB đàn gà điều trị với tỷ lệ khỏi cao tương ứng 66.7%; 100% -Tỷ lệ mắc bệnh đầu đen grumbro đần gà điều trị với tỷ lệ khỏi cao tương ứng 100%;100% Những công việc em học làm như: chăm sóc, ni dưỡng đàn gà thịt, tiêm vắc xin phịng bệnh, chẩn đốn điều trị bệnh cho gà, cách thức quản lý, tổ chức trại Ngồi em cịn thực việc giao thuốc, phát cỏ vệ sinh xung quanh trại, mổ khám gà bệnh - Biết cách nuôi dưỡng quản lí,chăm sóc chăn ni - Biết cách sử dụng số loại thuốc,vắc xin để điều trị bệnh - Chẩn đoán đưa cách chữa bệnh thông thường gia súc gia cầm - Hiểu biết cách sống tập thể,cơ quan hiểu biết thêm xã hội Từ kết sau theo theo dõi đàn gà trình, chúng em đưa số ý kiến sau: - Hiệu chăn nuôi khu vực Thành Phố Sông Công tốt - Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà hộ chăn nuôi áp dụng cách, thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn gà để đưa biện pháp chữa trị kịp thời - Quy trình phịng bệnh cho đàn gà thực đầy đủ, thời điểm - Biết mổ khám gà,chữa bệnh cho gà - Nhận biết dấu hiệu bệnh trạng thái bệnh lí - Phân biệt loại thuốc biết điều trị bệnh 36 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh nhiều đối tượng gà khác nhau, phương thức nuôi khác nhau, với số mẫu lớn để thu kết xác - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây với đàn gà - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau sở thực tập nghề nghiệp để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề trước tốt nghiệp - Kính mong thầy, cô kéo dài thời gian thực tập nghề nghiệp để chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bessel (1987), Các hoạt động chiến dịch FAO việc phát triển gia cầm Người dịch: Đào Đức Long, Thông tin gia cầm (số 16), tr 546 Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm tạiPháp”, Tạp chí thơng tin gia cầm số 2, trang 1-9 3.Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm lông màu TĐ ni vụ xn hè Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2006, trang 25-27 Nguyễn Thị Thúy Hiền (2010), “Tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất ứng dụng probiotic thức ăn chăn nuôi”, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), “Giáo trình chăn ni gia cầm”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Johanson L (1972), “Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật”, tập 1-2, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), “Kết chọn lọc nhân gà Tam Hồng dịng 882 Jiangcun vàng trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”,Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999-2000, Phần chăn nuôi gia cầm, trang 11-13 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), “Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn”, Nxb Nghệ An, trang 20-22 Ngơ Giản Luyện (1994),“Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam”, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12 10 Lê Viết Ly (1995),“Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, giáo trình cao học nông nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 246-283 11 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993),“Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1-63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm (số 13), trang 17-29 38 12 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1896 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, trang 85-90 13 Trần Đình Miên (1994), “Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật”, Nxb Nông Nghiệp, trang 60-101 14 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), “Khảo sát so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, trang 104-107 15 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2006), “Nghiên cứu xác định phần có mức lượng protein tối thiểu bổ sung L-Lysin DL Methionine để nuôi ngan Pháp lấy thịt Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, trang 49-55 16.Nguyễn Quang Thạch (1990), “Kết bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm E.M đến khả sinh trưởng, phát triển, suất số tiêu sinh học trồng, vật nuôi”, Báo cáo khoa học cấp nhà nước 17 Nguyễn Văn Thiện (2002), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp, trang 5-8 18 Phạm Công Thiếu, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thùy Châu (2006), “Nghiên cứu khả ứng dụng Phytase từ Bacillus subtilis bổ sung vào thức ăn gà sinh sản”, tạp chí chăn ni, (số 7), tr 22-25 19 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu số công thức lai dòng gà chuyên thịt Ross-208 Hybro HV 85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, Nxb Nông nghiệp, trang 45-53 20 Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 70-75 21 Phùng Đức Tiến (2006), Nguyễn Hữu Cường, Cao Đình Tuấn (2006), “Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme Phytaza thức ăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng”, đề tài cấp 39 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”, TCVN,2,39-77 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), “Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối”, TCVN,2,40-7 24 Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”,Báo cáo đề tài cấp Bộ 2001- 02- 10, trang 50-55 25 Viện công nghệ thực phẩm (2001), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme Phytaza thức ăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng, đề tài cấp 26 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), “Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam suất, chất lượng cao”, đề tài NCKH Viện Chăn nuôi, trang 80-82 27 Cao Thị Kim Yến (2010), “Tổng quan thực phẩm probiotic”, Đại học kỹ thuật cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 28.Arbor Acers (1993), “Broiler feeding and management”, Arbor Acers farm, INC, pp.20-22 29 Chambers J R (1984), “Synthesis and parameters a new population of meat type chicken” Theor.Appl.Gnet.pp69 30.Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics”, R D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, pp 599; 23-30; 627-628 31 Epym R A and Nicholls P E (1979), “Selection for feed conversion in Broiler direct and corrected responses to selection for body weight, feed conversion ration”, Anim Nutr Health, pp 300-350 32 Fuller R (1989), “Probiotics in man and animals”, J Appl Bacteriol, pp.66- 78 33 Godfrey E F and Joap R G (1952), “Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight”, Poultry Science 62, pp 31-37 34 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), “The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes broiler”, Poultry Science 62, pp 746-754 40 35 Ing J E., Whyte M (1995), “Poultry administration”, Barneveld college the Netherlands, pp 13 36 Knizetova H J, Hyanck, Knize B and Roubicek J (1991), “Analysis of growth curves of the foot in chickens”, Poultry science, pp 32-39 37 Lerner J.M, and Taylor W (1943), “The heritable of egg productinon in the domestic fowl”, Ames Nat, 77 pp 119 - 132 38 Nir I (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates”, Proceedings world Poultry congress vol 2, pp 71 - 75 39 North M O., Bell B D (1990), “Commercial chicken production manual”, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 40 Parker RB “Probiotic, the other half of the antibiotic story” Anim Nutr Health 1974, pp.4 – 41 Van Horne (1991), “More space per hen increases production cost‟, World poultry sci, No 2, pp.12-17 42 Wash Burn, Wetal K (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”,World's Poultry Congress No vol 2/1992, pp 53- 56 43 Willson S P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry Science 48, pp 495 III CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 44 Junzo kokubu (1999), HTM http:// members.triped.com/kb714/em MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở vật chất đại lý thuốc Thú y Ảnh 1: Hình ảnh Đại lý thuốc thú y Quyến Nhung Ảnh 2: Hình ảnh Đại lý thuốc thú y Quyến Nhung Ảnh 3: Kho lạnh thuốc bột Ảnh 4: Nhỏ vắc xin cho 2000 gà trang trại Ảnh 5: Công tác phát chẩn đoán bệnh cho đàn gà Ảnh 6: Mổ khám gà nghi bị nấm ruột Ảnh 7: Mổ khám gà nghi bị nấm ruột viêm ruột Ảnh Mổ khám gà nghi xuất huyết dày tuyến Ảnh Mổ khám gà nghi bị E.coli kéo màng

Ngày đăng: 12/09/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN