1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của đàn gà lai chọi bình định và gà mái hubbard redbro nuôi tại trại gà công ty cp, hậu lộc thanh hóa

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN GÀ LAI CHỌI BÌNH ĐỊNH VÀ GÀ MÁI HUBBARD REDBRO NUÔI TẠI TRẠI GÀ CÔNG TY CP, HẬU LỘC, THANH HÓA HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN GÀ LAI CHỌI BÌNH ĐỊNH VÀ GÀ MÁI HUBBARD REDBRO NUÔI TẠI TRẠI GÀ CÔNG TY CP, HẬU LỘC, THANH HÓA SV thực : ĐỒN MINH THUẬN Lớp : K60CNTYA Khố : K60 Ngành : CNTY Ngƣời hƣớng dẫn : PGS TS PHẠM KIM ĐĂNG Bộ mơn : SINH LÝ- TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i TÓM TẮT iv LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.1 Giống gà Chọi Bình Định 2.1.2 Giống gà Redbro i 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ SINH TRƢỞNG 2.2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu tính trạng 2.2.2 Khái niệm sinh trƣởng 2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng 2.2.4 Một số tiêu đánh giá sinh trƣởng gia cầm 12 2.2.5 Điều kiện chăm sóc 13 2.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Ở GIA CẦM 13 2.4 SỨC SỐNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA GIA CẦM 14 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHĂN NI GIA CẦM TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu quốc tế 16 PHẦN III 17 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG 17 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.3.1 Phƣơng pháp đánh giá số đặc điểm trại gà Công ty CP Hậu Lộc 17 3.3.2 Phƣơng pháp xác định tiêu 17 3.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 PHẦN IV 22 ii KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Một số đặc điểm trang trại nghiên cứu 22 4.2 Quy trình chăn ni 23 4.2.1 Công tác chọn gà đƣa vào nuôi 23 4.2.2 Cơng tác chăm sóc ni dƣỡng 23 4.2.3 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 26 4.2.3 Thức ăn 28 4.3 Tỷ lệ chết loại thải 29 4.4 Khả sinh trƣởng 32 4.4.1 Sinh trƣởng tích lũy 32 4.4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối 34 4.5 Độ đồng đàn gà 36 4.6 Lƣợng thức ăn thu nhận 38 4.7 Đặc điểm ngoại hình gà lai Chọi Bình Định Redbro 40 PHẦN V 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Tài liệu Tiếng Việt 43 Tài liệu nƣớc ngoài: 46 iii TĨM TẮT Tên tác giả: Đồn Minh Thuận Mã sinh viên: 600349 Tên đề tài: “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng đàn gà lai gà trống Chọi Bình Định mái Hubbard Redbro ni trại gà CP xã Minh Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hố” Ngành: Chăn ni Đề tài đƣợc tiến hành nhằm đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sinh trƣởng đàn gà lai hai máu gà trống Chọi Bình Định mái Hubbard Redbro giai đoạn từ – 15 tuần tuổi Các nội dung nghiên cứu gồm: Đặc điểm ngoại hình, tỷ lệ chêt loại thải, sinh trƣởng, lƣợng thức ăn thu nhận, hiệu chuyển hóa thức ăn độ đồng Thí nghiệm đƣợc tiến hành đàn gà lai trống Chọi Bình Định mái Hubbard Redbro, số lƣợng 8000 nuôi vịng 15 tuần theo phƣơng thức chăn ni cơng nghiệp tập trung trại gà thịt thƣơng phẩm thuộc công ty CP Việt Nam, xã Minh Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá thời gian từ ngày 15/8/2020 đến ngày 15/12/2020 Các tiêu đề tài đƣợc xác định theo phƣơng pháp quan sát, ghi chép, đo đạc vấn Kết thu đƣợc: -Tỉ lệ chết loại thải từ 0-15 tuần đạt 2,31% -Khối lƣợng thể gà trung bình tuần 15: 3021,75g -Độ đồng từ tuần 0-15 cao mức 98% thấp mức 84% -Lƣợng thức ăn thu nhận trung bình đạt 80,29g/con/ngày -Hiệu chuyển hóa thức ăn từ 0-15 tuần tuổi đạt 2,74kg iv v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc công bố nhƣ sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ hỗ trợ q trình tiến hành khóa thực tập tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Sinh viên ĐOÀN MINH THUẬN vi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, thực tập tốt nghiệp em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình quan, đoàn thể, cá nhân trƣờng Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Kim Đăng, thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chăn ni tồn thể thầy Học viện nơng nghiệp Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn em tồn khóa học Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên trại chăn nuôi gia cầm thuộc Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập nhƣ bảo, hƣớng dẫn giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân bên cạnh, quan tâm, chăm sóc, động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập nhƣ thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Sinh viên ĐOÀN MINH THUẬN vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Chƣơng tình chiếu sáng cho gà lai Chọi x Redbro Bảng 4.2 Quy định nhiệt độ chuồng ni Bảng 4.3 Lịch tiêm phịng vaccine cho đàn gà Bảng 4.4 Giá trị dinh dƣỡng thức ăn cho gà giai đoạn Bảng 4.5: Tỉ lệ chết loại thải gà lai chọi Bảng 4.6 Khối lƣợng thể trung bình đàn gà thịt qua tuần Bảng 4.7 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối đàn gà lai chọi Bảng 4.8 Độ đồng đàn gà lai chọi Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn FCR đàn gà lai chọi Bảng 4.10 Đặc điểm ngoại hình gà lại Chọi viii kết Lê Tú Linh (2014) khối lƣợng gà Mía giai đoạn đến tuần tuổi thấp mức tiêu chuẩn Điều chứng tỏ gà lai Chọi có khả thích nghi tốt biến đổi phần, môi trƣờng nhƣ điều kiện chăm sóc Trong giai đoạn từ tuần 12-14, khối lƣợng đàn gà lai chọi tăng lên nhanh chóng, lần lƣợt mức 2149,91g, 2506,97g 2728,89g Kết thúc giai đoạn thí nghiệm, khối lƣợng trung bình đàn gà 3021,75g Theo Lê Ngọc Dƣơng (2013); Ngô Quốc Bảo (2009) Nguyễn Yên Dũng (2011) lúc 15 tuần tuổi khối lƣợng thể gà nội dao động từ 1823 g/con – 2200 g/con Nhƣ so với kết nghiên cứu khác kết tƣơng đƣơng tuần tuổi Đây mức cao đáng kể so với tiêu chuẩn, phản ánh kĩ thuật chăn nuôi bản, thức ăn, nƣớc uống đầy đủ số lƣợng chất lƣợng, điều kiện tiểu khí hậu mơi trƣờng cân đảm bảo gà thu nhân lƣợng thức ăn tối đa tối ƣu hóa q trình tăng trọng 4.4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối 4.4.2.1 Sinh trưởng tuyệt đối Bảng 4.7 đồ thị 4.3 thể kết theo dõi sinh trƣởng tuyệt đối đàn gà lai Chọi Sinh trƣởng tuyệt đối thấp tuần 0-1 cao tuần 12-13, cụ thể lần lƣợt 9,26g 51g Bảng 4.7 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối đàn gà lai chọi Giai đoạn Sinh trƣởng tuyệt đối Sinh trƣởng tƣơng đối (Tuần tuổi) (g/con/ngày) (%) 0–1 9.26 96,20 1–2 14,10 66,14 2–3 21,21 54,43 3–4 23,52 38,33 34 4–5 23,77 27,96 5–6 21,36 19,86 6–7 29,71 22,32 7–8 40,20 23,92 8–9 33,96 16,55 – 10 29,33 12,38 10 – 11 37,74 13,96 11 – 12 17,91 6,00 12 – 13 51,00 15,33 13 – 14 31,70 8,47 14 – 15 41,83 10,18 g/con/ngày 60.0000 50.0000 40.0000 Sinh trưởng tuyệt đối 30.0000 20.0000 10.0000 0.0000 Tuần Đồ thị 4.3: Sinh trƣởng tuyệt đối gà lai Chọi 35 4.4.2.2 Sinh trƣởng tƣơng đối gà lai Chọi Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc tính tốn dựa khối lƣợng thể gà qua tuần tuổi đƣợc thể qua bảng 4.7 Sinh trƣởng tƣơng đối cao tuần (96,2077%) tỉ lệ nghịch với ngày tuổi, giảm dần xuống mức 10,18 tuần 14-15, phù hợp với quy luật phát triển gà thịt Mức sinh trƣởng tƣơng đối thấp đƣợc ghi nhận tuần 11-12, mức 6% % 100 90 80 70 60 50 Sinh trưởng tương đối 40 30 20 10 Tuần Đồ thị 4.4: Sinh trƣởng tƣơng đối gà lai Chọi 4.5 Độ đồng đàn gà Độ đồng tiêu phản ánh chất lƣợng quy trình chăm sóc, chế độ dinh dƣỡng cho đàn vật ni, cụ thể mức độ chênh lệch khối lƣợng cá thể, qua thể mức độ phát triển ổn định hay không Độ đồng thấp hệ trực tiếp việc bố trí máng ăn cho ăn với mật độ khơng Ngồi cịn thao tác ngƣời chăn ni lúc cho ăn không để ý đến cá thể gà yếu thế, không đủ sức cạnh tranh với to khỏe Nếu để tình trạng kéo dài dẫn đến tình trạng cá thể chậm phát triển trở nên yếu hơn, từ làm giảm tăng 36 trọng hiệu chăn ni nói chung Ngƣợc lại, đàn gà có tỉ lệ đồng cao có khả kháng bệnh tốt, tăng trọng cao, đẹp mã Kết theo dõi độ đồng đàn gà đƣợc theo dõi thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Độ đồng đàn gà lai chọi Tỉ lệ Tuần 94 tuần 94 tuần 84 tuần 90 tuần 84 tuần 92 Tuần 94 Tuần 96 Tuần 86 tuần 10 88 tuần 11 94 tuần 12 98 tuần 13 90 tuần 14 94 tuần 15 98 Tiêu chuẩn >85 >80 >85 Kết từ bảng 4.8 cho thấy qua hầu hết tuần tuổi, đàn gà lai Chọi có tỉ lệ đồng cao, thỏa mãn mức tiêu chuẩn công ty CP Việt Nam đề Theo mức chuẩn, gà từ đến gà giai đoạn thịt từ 10 đến 15 có tỉ lệ đồng cao, từ 85% trở lên Điều cho thấy đàn gà phát triển ổn định, quy 37 trình chăm sóc tối ƣu, phần ăn phù hợp Độ đồng cao mức 98% tuần 15 thấp mức 84% ghi nhận đƣợc tuần 4.6 Lƣợng thức ăn thu nhận Lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe, kỹ thuật chăm sóc ngƣời chăn ni chất lƣợng thức ăn nhƣ phần ăn Khả thu nhận thức ăn gà phụ thuộc vào yếu tố: giống, tính chất phần điều kiện ngoại cảnh Ngoài tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm Dựa vào lƣợng thức ăn thu nhận suất sản phẩm đàn gia cầm, ngƣời chăn ni hạch tốn đƣợc tiêu tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn nuôi, qua tối ƣu hóa lƣợng thức ăn hàng ngày nhằm hạn chế thức ăn lãng phí, cịn thay đổi thành phần chất dinh dƣỡng phần cho phù hợp với giai đoạn phát triển khác gà để đạt đƣợc mức độ sử dụng thức ăn hiệu Mục đích cuối ngƣời chăn ni giảm chi phí thức ăn đơn vị sản phẩm chăn nuôi tới mức thấp nhất, biện pháp nâng cao hiệu kinh tế lớn nhất, thức ăn chiếm 70% – 80% giá thành sản phẩm Dựa lƣợng thức ăn thu nhận ngày tính tốn đƣợc hiệu chuyển hóa thức ăn (FCR) Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn gà lai Chọi đƣợc thể bảng 4.9 cho thấy lƣợng thức ăn thu nhận/con/ tuần tăng dần qua tuần tuổi Lƣợng thức ăn thu nhận thấp 90,64g ghi nhận đƣợc tuần cao 957,13g tuần kết thúc Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết quy luật lƣợng thức ăn thu nhận tăng dần qua tuần tuổi Ngồi ra, lƣợng thức ăn thu nhận cịn tỉ lệ thuận vơi trọng lƣợng thể gà, tuân theo quy luật sinh trƣởng phát triển chung gia cầm Gia cầm có khối lƣợng lớn nhu cầu cho trì cao, lƣợng thức ăn thu nhận nhiều 38 Lƣợng thức ăn thu nhận đƣợc nghiên cứu cao so với kết thu đƣợc khoảng thời gian tƣơng tự gà lông cằm tác giả Nguyễn Bá Mùi cs (2012) Lƣợng thức ăn thu nhận ngày gà lai Chọi 80,29g/con/ngày, cao so với kết nghiên cứu thu đƣợc tổ hợp gà lai máu Mía-Hồ-Lƣơng Phƣợng Bùi Hữu Đoàn cs (2010) 71,56g/con/ngày Kết hồn tồn vƣợt trội so với mức trung bình 20,34g/con/ngày gà nhiều ngón (Nguyễn Hồng Thịnh cs, 2015) Nguyễn Đình Tiến cs (2020) cho biết lƣợng thức ăn thu nhận trung bình cho giai đoạn gà Tiên Yên 44,5g/con/ngày FCR trung bình giai đoạn 3,8kg Kết so sánh sinh trƣởng nhóm gà lai 3F V, DB LH Nguyễn Đức Hƣng cs (2017) cho thấy bình qn tồn đợt ni, gà 3FV ăn vào bình quân 49,53 g/con/ngày, gà DB 50,76 g/con/ngày gà LH có lƣợng ăn vào cao 51,2g/con/ngày; vụ Hè -Thu mức ăn vào tƣơng ứng 50,95; 49,78; 49,38 g/con/ngày Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn FCR đàn gà lai chọi Giai đoạn Lƣợng thức ăn thu nhận (g/con/tuần) FCR 0-1 90,64 1,39 1-2 156,26 1,58 2-3 222,16 1,49 3-4 298,13 1,81 4-5 360,40 2,16 5-6 435,27 2,91 6-7 516,65 2,48 7-8 583,09 2,07 39 8-9 655,57 2,75 9-10 718,01 3,49 10-11 785,41 2,97 11-12 847,47 6,75 12-13 884,34 2,47 13-14 920,83 4,14 14-15 957,13 3,26 Tổng GĐ 8431,42 Nhƣ kết từ nghiên cứu lƣợng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà lai Chọi vƣợt trội đáng kể tƣơng đƣơng so với giống gia cầm khác điều kiện chăm sóc ni dƣỡng tƣơng tự 4.7 Đặc điểm ngoại hình gà lai Chọi Bình Định Redbro Kết quan sát đặc điểm ngoại hình gà lai Chọi Bình Định Redbro vào thời điểm ngày tuổi, tuần tuổi 15 tuần tuổi đƣợc trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Đặc điểm ngoại hình gà lại Chọi Giai đoạn Gà lai Chọi Bình Định Redbro ngày tuổi Lông cánh lƣng màu nâu đậm vàng, có dải lơng màu nâu đậm chạy từ đỉnh đầu đến khoảng lƣng hai cánh Chân màu vàng ngả hồng Lông bụng màu trắng ngả vàng (Hình 1) tuần tuổi Lơng màu nâu cánh gián, viền cánh gốc có lông màu đen nâu đậm, da chân da vùng thân màu vàng tƣơi, mắt nâu đậm viền vàng Ở thời điểm phân biệt trống mái 40 dựa ngoại hình Gà trống có kích thƣớc lớn gà mái, mào phát triển mạnh, màu đỏ tƣơi, mào gà mái hầu nhƣ không phát triển, màu hồng nhợt (Hình 2) 15 tuần tuổi Gà trƣởng thành có lơng màu nâu đậm, viền cánh có lông màu đen xanh lam đậm, lông cổ màu nâu nhạt so với lông thân, chân thon gọn, da chân màu vàng nâu Mào gà trống màu đỏ đậm phát triển rõ rệt so với mái Mắt nâu sáng, nhanh nhẹn, mỏ màu nâu nhạt (Hình 3) Hình 1: Gà lai Chọi ngày tuổi 41 Hình 2: Gà lai Chọi tuần tuổi Hình 3: Gà lai Chọi 15 tuần tuổi 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết theo dõi đàn gà lai Chọi-Redbro nuôi trại gà Công ty CP huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi đƣa số kết luận nhƣ sau: Trong tồn giai đoạn ni (1-15 tuần tuổi) -Khối lƣợng thể gà 15 tuần tuổi đạt 3021,75g/con -Tổng lƣợng thức ăn thu nhận từ đến 15 tuần tuôi đạt 8431,42g/con -Tỉ lệ chết loại thải từ đến 15 tuần tuổi tƣơng đối thấp đạt 2,31% -Độ đồng từ đến 16 tuần tuổi đàn gà đạt 91,73% 5.2 Đề nghị -Tiếp tục triển khai hồn thiện quy trình chăm sóc gà lai Chọi Bình ĐịnhRedbro thực tế chăn ni trang trại tập trung nông hộ -Tiếp tục theo dõi khả sinh trƣởng, tăng trọng thu nhận thức ăn gà lai Chọi Bình Định-Redbro để có thêm sở đánh giá điều chỉnh để tối ƣu hóa quy trình, kỹ thuật chăn ni gia cầm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt ―Tình hình chăn ni nƣớc năm 2020‖, 2020 https://channuoivietnam.com/tinh-hinh-chan-nuoi-ca-nuoc-nam-2020/ Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận 1992 Thức ăn nuôi dƣỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011) Khả sản xuất chất lƣợng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía–Hồ-Lƣơng Phƣợng) Tạp chí khoa học phát triển số, 6, 941-947 43 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn &Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp chất lƣợng thịt giống gà lông màu Kabir, Lƣơng Phƣợng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, luận án tiến sỹ Đào Văn Khanh (2002) Nghiên cứu khả sinh trƣởng, suất Đỗ Võ Anh Khoa Lƣu Hữu Mãnh (2012) Ảnh hƣởng nhiệt độ ẩm độ chuồng ni lên sức khỏe gà ROSS 308 Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 83-95 KHNN, đại học nông lâm Thái Nguyên, trang 142 - 159 Lê Thị Thắm , Ngô Xuân Thái, , Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016), ―Khả sinh trƣởng, suất chất lƣợng thịt gà đông tảo‖ Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 11: 1716-1725 10.Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phƣơng lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(7), 978-985 11.Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Cơng nh, Nguyễn Văn Duy, Vũ Đình Tơn (2020) Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trƣởng suất thịt gà Tiên n Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 18(6), 423-433 12.Nguyễn Đức Hùng (2008) Nghiên cứu khả thích nghi sinh trƣởng sức sản xuất thịt gà dịng lớn ni trang trại tỉnh Thái Nguyên 13.Nguyễn Đức Hƣng (2014) Khả sinh trƣởng hiệu chăn ni nhóm gà Ri lai nuôi thịt 8-13 tuần tuổi Hue University Journal of Science (HU JOS), 91(3) 14.Nguyễn Đức Hƣng, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Tiến Quang (2017) So sánh sinh trƣởng hiệu ni thịt ba nhóm gà lai vụ Xuân- 44 Hè Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp, 1(2), 293-302 15.Nguyễn Đức Hƣng, Nguyễn Minh Hồn, Lê Đình Phùng (2010), giáo trình Chọn giống nhân giống vật ni, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế 16.Nguyễn Đức Hƣng (2014) Khả sinh trƣởng hiệu chăn nuôi nhóm gà Ri lai ni thịt 8-13 tuần tuổi Hue University Journal of Science (HU JOS), 91(3) 17.Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn & Bùi Hữu Đoàn (2016) Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất củagà nhiều ngón ni rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Phát triển 14(1): 9-20 18.Nguyễn Hồng Việt (2013) Một số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trƣởng chất lƣợng thịt gà Hồ, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 19.Nguyễn Minh Hồn, Lê Đình Phùng, Nguyễn Đức Hƣng (2014), "Kết chọn lọc theo ngoại hình sinh trƣởng gà Ri qua hệ", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 4, tr 94 - 99 20.Nguyễn Thị Mỹ Nhân, Nguyễn Thanh Hải, Tống Thị Mỹ Vinh Chế Minh Tùng (2020) Ảnh hƣởng thức ăn khởi đầu đến khả sinh trƣởng đáp ứng miễn dịch gà thịt Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 37-43 21.Nguyễn Thị Tƣờng Vy, Đinh Văn Dũng, Trần Thị Bơng Sen, Trần Thị Hoa Mai, Hồng Thị Ngọc Huyền (2016), ―Nghiên cứu đặc điểm hình tháivà khả sản xuất thịt gà numida meleagris (linnaeus, 1758) nông hộ thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế‖ Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 3(81) năm 2016, tr 77-86 22.Nguyễn Văn Thiện, giáo trình ―Di truyền học số lƣợng‖ NXBNN 1995 45 23.Phạm Lê Bảo Khánh, 2020 Đánh giá khả sinh trƣởng đàn gà Isa Brown giai đoạn 1-16 tuần tuổi nuôi trại gà pullet Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Việt Nam 24.Trần Công Xuân & Nguyễn Huy Đạt (2006) Báo cáo tổng thuật kỹ thuật đề tài ―Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam suất, chất lƣợng cao‖ Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tr 1-83 Tài liệu nƣớc ngoài: Abudabos, A M., Samara, E M., Hussein, E O., Al-Ghadi, M A Q., & AlAtiyat, R M (2013) Impacts of stocking density on the performance and welfare of broiler chickens Italian Journal of Animal Science, 12(1), e11 Al-Fataftah, A R A., & Abu-Dieyeh, Z H M (2007) Effect of chronic heat stress on broiler performance in Jordan International Journal of Poultry Science, 6(1), 64-70 Attia, Y A., Al-Harthi, M A., El-Shafey, A S., Rehab, Y A., & Kim, W K (2017) Enhancing tolerance of broiler chickens to heat stress by supplementation with vitamin E, vitamin C and/or probiotics Annals of Animal Science, 17(4), 1155-1169 Bennett, R., Balcombe, K., Jones, P., & Butterworth, A (2019) The Benefits of Farm Animal Welfare Legislation: The Case of the EU Broiler Directive and Truthful Reporting Journal of Agricultural Economics, 70(1), 135-152 Buijs, S., Keeling, L., Rettenbacher, S., Van Poucke, E., & Tuyttens, F A M (2009) Stocking density effects on broiler welfare: Identifying sensitive ranges for different indicators Poultry Science, 88(8), 1536-1543 Calvet, S., Estellés, F., Cambra-López, M., Torres, A G., & Van den Weghe, H F A (2011) The influence of broiler activity, growth rate, and litter on 46 carbon dioxide balances for the determination of ventilation flow rates in broiler production Poultry Science, 90(11), 2449-2458 Chambers, J R (1990) Genetics of growth and meat production in chicken Poultry breeding and genetics Chambers, J R (1990) Genetics of growth and meat production in chicken Poultry breeding and genetics Dixon, J E., Wells, G D., & Esmay, M L (1978) Convective Heat Transfer Coefficient for Poultry Excreta Transactions of the ASAE, 21(3), 534-0536 10.Hubbard LLC, 2019 ―Parent Stock Guide‖ https://www.hubbardbreeders.com/documentation/ 11.Kucuk, O., Sahin, N., & Sahin, K (2003) Supplemental zinc and vitamin A can alleviate negative effects of heat stress in broiler chickens Biological trace element research, 94(3), 225-235 12.Lott, B D., Simmons, J D., & May, J D (1998) Air velocity and high temperature effects on broiler performance Poultry science, 77(3), 391-393 13.Lott, B D., Simmons, J D., & May, J D (1998) Air velocity and high temperature effects on broiler performance Poultry science, 77(3), 391-393 14.Odetallah, N H., Wang, J J., Garlich, J D., & Shih, J C H (2005) Versazyme supplementation of broiler diets improves market growth performance Poultry Science, 84(6), 858-864 15.Olanrewaju, H A., Purswell, J L., Collier, S D., & Branton, S L (2010) Effect of ambient temperature and light intensity on physiological reactions of heavy broiler chickens Poultry Science, 89(12), 2668-2677 16.Peak, S D., Walsh, T J., Benton, C E., Brake, J., & Van Horne, P L M (2000) Effects of two planes of nutrition on performance and uniformity of four strains of broiler chicks Journal of Applied Poultry Research, 9(2), 185194 47 17 Puron, D., Santamaria, R., Segura, J C., & Alamilla, J L (1995) Broiler performance at different stocking densities Journal of Applied Poultry Research, 4(1), 55-60 18.Puron, D., Santamaria, R., Segura, J C., & Alamilla, J L (1995) Broiler performance at different stocking densities Journal of Applied Poultry Research, 4(1), 55-60 19.Rahimi, G., Rezaei, M., Hafezian, H., & Saiyahzadeh, H (2005) The effect of intermittent lighting schedule on broiler performance Int J Poult Sci, 4(6), 396-398 20.Readdy C.V (1999), Nuôi gà Broiler thời tiết nóng, Chun san Chăn ni gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam 21 Ringer, R K (1971) Adaptation of poultry to confinement rearing systems Journal of Animal Science, 32(3), 590-598 22.Rosenbloom A, L: Physiology of Growth Ann Nestlé [Engl] 2007;65:97108 doi: 10.1159/000112232 23.Scott, M L., Nesheim, M C., & Young, R J (1969) Nutrition of the Chicken Nutrition of the chicken 24.Shanawany, M M (1990) Heating effect of microwave radiation in broilers British Poultry Science, 31(2), 361-369 25.Teeter, R G., Smith, M O., Owens, F N., Arp, S C., Sangiah, S., & Breazile, J E (1985) Chronic heat stress and respiratory alkalosis: occurrence and treatment in broiler chicks Poultry Science, 64(6), 10601064 26.Yasmeen, F., Mahmood, S., Hassan, M., Akhtar, N., & Yaseen, M (2008) Comparative productive performance and egg characteristics of pullets and spent layers Pakistan Veterinary Journal, 28(1), 48

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN