1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tốc độ phản ứng

8 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

1. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Xét phản ứng tổng quát: Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: Trong đó: là tốc độ trung bình của phản ứng. Sự biến thiên nồng độ. biến thiên thời gian. 2. Ảnh hưởng nồng độ Định luật tác dụng khối lượng: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp. Xét phản ứng đơn giản: aA + bB cC + dD Trong đó: k là hằng số tốc độ phản ứng. a và b là các hệ số tỉ lượng của phản ứng đơn giản. CA, CB là nồng độ mol . L 1 tương ứng của chất A, B. C1, C2 là nồng độ của một chất tại 2 thời điểm tương ứng t1, t2. 3. Ảnh hưởng nhiệt độ Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff Trong đó: v2, v1 là tốc độ phản ứng tương ứng tại thời điểm T2, T1. I. TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Tốc độ trung bình của phản ứng Câu 3: Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống, hãy sắp xếp theo thứ tự tốc độ phản ứng giảm dần: (1) Phản ứng cháy của xăng, dầu. (2) Các thanh thép ở các công trường xây dựng bị oxi hoá bởi các tác nhân trong không khí. (3) Phản ứng lên men rượu từ trái cây. (4) Nướng bánh mì. A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (4) > (2) > (3). C. (4) > (1) > (2) > (3). D. (1) > (3) > (4) > (2). Câu 4: Cho phản ứng: 6CH2O + 4NH3  (CH2)6N4 + 6H2O. Các biểu thức dưới đây biểu diễn tốc độ trung bình của phản ứng: Những biểu thức nào biểu diễn đúng tốc độ trung bình của phản ứng trên? A. A, B và C. B. B, D và E. C. A, C và E. D. B và D. Câu 5: Nếu mỗi đồ thị biểu diễn tốc độ các chất phản ứng cùng nồng độ và trục thời gian. Phản ứng nào xảy ra nhanh nhất? A. B. C. D. Câu 7: Trong dung dịch phản ứng thuỷ phân ethyl acetate (CH3COOC2H5) có xúc tác acid vô cơ (HCl) xảy ra như sau: CH3COOC2H5 + H2O ⇌ CH3COOH + C2H5OH Acid hữu cơ Chọn phát biểu đúng? A. Tại thời điểm ban đầu, nồng độ acid tăng dần theo thời gian. B. Tại thời điểm ban đầu, nồng độ acid trong bình phản ứng bằng 0. C. Tỉ lệ mol giữa chất đầu và chất sản phẩm luôn bằng 1. D. Acid HCl chuyển hoá dần thành acid CH3COOH nên nồng độ acid HCl giảm dần theo thời gian. Câu 8: Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Theo dõi và ghi lại thể tích khí CO2 thoát ra theo thời gian, thu được đồ thị như sau (Thể tích khí đo được ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0. B. Khi phản ứng hóa học xảy ta, tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian. C. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 mLs. D. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau. Câu 9: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn ảnh hưởng của sự tăng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng của calcium carbonate với hydrochloric acid loãng? A. B. C. D. Câu 11: Thí nghiệm giữa hydrochloric acid và calcium carbonate được biểu diễn như hình vẽ. Trường hợp nào tốc độ phản ứng là chậm nhất? Câu 12: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 molL. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 molL. Tốc độ phản ứng là A. 0,0003 molL. s. B. 0,00025 molL.s. C. 0,00015 molL.s. D. 0,0002 molL.s. Câu 13: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (g) + Br2 (g) → 2HBr (g) thu được số liệu như sau: Thời gian (phút) Nồng độ Br2 (M) t1 = 0 0,072 t2 = 2 0,048 Bảng 6.17. Sự biến đổi nồng độ Br2 theo thời gian Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.104 mol(L.s). B. 2.104 mol(L.s). C. 6.104 mol(L.s). D. 4.104 mol(L.s). Câu 14: Xét phương trình hóa học: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 molL. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 molL. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10−4 mol(L.s). B. 1,0.10−4 mol(L.s). C. 7,5.10−4 mol(L.s). D. 5,0.10−4 mol(L.s). Câu 15: Hình bên biểu diễn thể tích của khí carbonic sinh ra theo thời gian khi cho calcium carbonate phản ứng với dung dịch hydrochloric acid: Vào thời điểm nào thì tốc độ của phản ứng là nhanh nhất? A. t1 B. t2 C. t3 D. t4 Câu 16: Hình bên biểu diễn thể tích của khí sinh ra theo thời gian khi cho zinc phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Độ dốc của biểu đồ giảm dần theo thời gian vì A. Chất xúc tác không được sử dụng. B. Khối lượng hỗn hợp giảm. C. Nhiệt độ của phản ứng giảm. D. Nồng độ hydrochloric acid giảm. Câu 17: Ở 45oC N2O5 bị phân hủy trong dung môi CCl4 theo phương trình. N2O5  N2O4 + ½ O2 Sự thay đổi nồng độ của N2O5 theo thời gian được ghi lại trong bảng 6.18 Thời gian (giây) Nồng độ N2O5 (M) t1 = 0 2,33 t2 = 184 2,08 Bảng 6.18. Sự biến đổi nồng độ N2O5 theo thời gian Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6,80.104 mol(L.s). B. 2,72.103 mol(L.s). C. 6,80.103 mol(L.s). D. 1,36.103 mol(L.s). Câu 19: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 L X2(g) + Y2(g) 2Z(g) Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là: A. 8.104 mol(L.s) . B. 4.104 mol(L.s). C. 2,4 mol(L.s). D. 4,6 mol(L.s). Câu 20: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,7185 ml khí O2 (ở đkc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.105 mol(L.s). B. 5,0.104 mol(L.s). C. 1,0.103 mol(L.s). D. 5,0.105 mol(L.s) Câu 21: Cho phản ứng : A + B ⇌ C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 molL, của B là 0,8 molL. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo B là A. 0,064 molL.phút. B. 0,016 molL.phút. C. 1,6 molL.phút. D. 0,106molL.phút Câu 22: Thông tin về phản ứng: A + B  C được cho trong bảng sau: Thời gian (phút) Nồng độ A (M) Nồng độ B (M) t1 = 0 0,12 0,1 t2 = 10 ? 0,078 Giá trị thích hợp điền vào dấu “?” là A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034. Câu 23: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a molL, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 molL. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.105 mol (L.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. Câu 24: Ở 30 ℃ sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2 Dựa trên bảng số liệu, giá trị tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên là Thời gian (s) 0 60 120 240 Nồng độ H2O2 (M) 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058 A. 2,929.10−4 molL.s. B. 5,858.10−4 molL.s. C. 4,667.10−4 molL.s. D. 2,333.10−4 molL.s. Câu 25: Xét phản ứng: 4HCl (g)+ O2 (g) ⇌ 2H2O(g) + 2Cl2 (g). Giả sử ban đầu chỉ có HCl và O2. Sau một thời gian phản ứng, nồng độ của các chất là: HCl = 0,75 molL; O2 = 0,42 molL; Cl2 = 0,20 molL. Nồng độ ban đầu của HCl (molL) và O2 (molL) lần lượt là A. 1,15 và 0,52. B. 0,52 và 1,15. C. 0,26 và 1,25. D. 1,15 và 0,26.

CHUYÊN ĐỀ: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Xét phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng: C C C C v = -  A -  B   C   D a t b t c t d t Trong đó:  v : tốc độ trung bình phản ứng  C C2  C1 : Sự biến thiên nồng độ t t2  t1 : biến thiên thời gian Ảnh hưởng nồng độ - Định luật tác dụng khối lượng: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp Xét phản ứng đơn giản: aA + bB  cC + dD v k.CaA CBb Trong đó:  k số tốc độ phản ứng  a b hệ số tỉ lượng phản ứng đơn giản  CA, CB nồng độ mol L-1 tương ứng chất A, B  C1, C2 nồng độ chất thời điểm tương ứng t1, t2 Ảnh hưởng nhiệt độ - Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff    v2  v1 T2  T1 10 Quá trình tạo nên mỏ than đá     Trong đó: v2, v1 tốc độ phản ứng tương ứng thời điểm T2, T1 I TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Tốc độ trung bình phản ứng Câu 3: Dưới số tượng xảy đời sống, xếp theo thứ tự tốc độ phản ứng giảm dần: (1) Phản ứng cháy xăng, dầu (2) Các thép công trường xây dựng bị oxi hoá tác nhân khơng khí (3) Phản ứng lên men rượu từ trái (4) Nướng bánh mì A (1) > (4) > (3) > (2) B (1) > (4) > (2) > (3) C (4) > (1) > (2) > (3) D (1) > (3) > (4) > (2) Câu 4: Cho phản ứng: 6CH2O + 4NH3  (CH2)6N4 + 6H2O Các biểu thức biểu diễn tốc độ trung bình phản ứng: Những biểu thức biểu diễn tốc độ trung bình phản ứng trên? A A, B C B B, D E C A, C E D B D Câu 5: Nếu đồ thị biểu diễn tốc độ chất phản ứng nồng độ trục thời gian Phản ứng xảy nhanh nhất? D C B A Câu 7: Trong dung dịch phản ứng thuỷ phân ethyl acetate (CH3COOC2H5) có xúc tác acid vơ (HCl) xảy sau: CH3COOC2H5 + H2O ⇌ CH3COOH + C2H5OH Acid hữu Chọn phát biểu đúng? A Tại thời điểm ban đầu, nồng độ acid tăng dần theo thời gian B Tại thời điểm ban đầu, nồng độ acid bình phản ứng C Tỉ lệ mol chất đầu chất sản phẩm D Acid HCl chuyển hoá dần thành acid CH3COOH nên nồng độ acid HCl giảm dần theo thời gian Câu 8: Thực phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Theo dõi ghi lại thể tích khí CO2 theo thời gian, thu đồ thị sau (Thể tích khí đo áp suất khí nhiệt độ phịng) Trong phát biểu sau, phát biểu không đúng? A Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng B Khi phản ứng hóa học xảy ta, tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian C Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây 0,33 mL/s D Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 15 giây Câu 9: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tăng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng calcium carbonate với hydrochloric acid loãng? A B C D Câu 11: Thí nghiệm hydrochloric acid calcium carbonate biểu diễn hình vẽ Trường hợp tốc độ phản ứng chậm nhất? Câu 12: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/L Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/L Tốc độ phản ứng A 0,0003 mol/L s B 0,00025 mol/L.s C 0,00015 mol/L.s D 0,0002 mol/L.s Câu 13: Thực phản ứng sau bình kín: H2 (g) + Br2 (g) → 2HBr (g) thu số liệu sau: Thời gian (phút) Nồng độ Br2 (M) t1 = 0,072 t2 = 0,048 Bảng 6.17 Sự biến đổi nồng độ Br2 theo thời gian Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 8.10-4 mol/(L.s) B 2.10-4 mol/(L.s) C 6.10-4 mol/(L.s) D 4.10-4 mol/(L.s) Câu 14: Xét phương trình hóa học: X + 2Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/ L Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/L Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10−4 mol/(L.s) B 1,0.10−4 mol/(L.s) C 7,5.10−4 mol/(L.s) D 5,0.10−4 mol/(L.s) Câu 15: Hình bên biểu diễn thể tích khí carbonic sinh theo thời gian cho calcium carbonate phản ứng với dung dịch hydrochloric acid: Vào thời điểm tốc độ phản ứng nhanh nhất? A t1 B t2 C t3 D t4 Câu 16: Hình bên biểu diễn thể tích khí sinh theo thời gian cho zinc phản ứng với dung dịch hydrochloric acid Độ dốc biểu đồ giảm dần theo thời gian A Chất xúc tác khơng sử dụng B Khối lượng hỗn hợp giảm C Nhiệt độ phản ứng giảm D Nồng độ hydrochloric acid giảm Câu 17: Ở 45oC N2O5 bị phân hủy dung mơi CCl4 theo phương trình N2O5  N2O4 + ½ O2 Sự thay đổi nồng độ N2O5 theo thời gian ghi lại bảng 6.18 Thời gian (giây) Nồng độ N2O5 (M) t1 = 2,33 t2 = 184 2,08 Bảng 6.18 Sự biến đổi nồng độ N2O5 theo thời gian Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 6,80.10-4 mol/(L.s) B 2,72.10-3 mol/(L.s) C 6,80.10-3 mol/(L.s) D 1,36.10-3 mol/(L.s) Câu 19: Thực phản ứng sau bình kín có dung tích khơng đổi L  2Z(g) X2(g) + Y2(g)   Lúc đầu số mol khí X2 0,6 mol, sau 10 phút số mol khí X2 cịn lại 0,12 mol Tốc độ trung bình phản ứng tính theo X2 khoảng thời gian là: A 8.10-4 mol/(L.s) B 4.10-4 mol/(L.s) C 2,4 mol/(L.s) D 4,6 mol/(L.s) Câu 20: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,7185 ml khí O2 (ở đkc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5.10-5 mol/(L.s) B 5,0.10-4 mol/(L.s) C 1,0.10-3 mol/(L.s) D 5,0.10-5 mol/(L.s) Câu 21: Cho phản ứng : A + B ⇌ C Nồng độ ban đầu A 0,1 mol/L, B 0,8 mol/L Sau 10 phút, nồng độ B 20% nồng độ ban đầu Tốc độ trung bình phản ứng tính theo B A 0,064 mol/L.phút B 0,016 mol/L.phút C 1,6 mol/L.phút D 0,106mol/L.phút Câu 22: Thông tin phản ứng: A + B  C cho bảng sau: Thời gian (phút) Nồng độ A (M) Nồng độ B (M) t1 = 0,12 0,1 t2 = 10 ? 0,078 Giá trị thích hợp điền vào dấu “?” A 0,042 B 0,098 C 0,02 D 0,034 Câu 23: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/L, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/L Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol (L.s) Giá trị a A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 24: Ở 30 ℃ phân hủy H2O2 xảy theo phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2 Dựa bảng số liệu, giá trị tốc độ trung bình phản ứng khoảng 120 giây Thời gian (s) 60 120 240 Nồng độ H2O2 (M) 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058 A 2,929.10−4 mol/L.s B 5,858.10−4 mol/L.s C 4,667.10−4 mol/L.s D 2,333.10−4 mol/L.s Câu 25: Xét phản ứng: 4HCl (g)+ O2 (g) ⇌ 2H2O(g) + 2Cl2 (g) Giả sử ban đầu có HCl O Sau thời gian phản ứng, nồng độ chất là: HCl = 0,75 mol/L; O = 0,42 mol/L; Cl2 = 0,20 mol/L Nồng độ ban đầu HCl (mol/L) O2 (mol/L) A 1,15 0,52 B 0,52 1,15 C 0,26 1,25 D 1,15 0,26 Câu 26: Cho phản ứng: 3A + 2B  2M + N Nếu biến thiên nồng độ trung bình chất M (DC M : Dt) 1,0 mol/L.s tốc độ trung bình phản ứng biến thiên nồng độ trung bình N (DCN : Dt), A (-DCA : Dt) B (-DCB : Dt) là: A 2,0 mol/L.s; 4,0 mol/L.s; 6,0 mol/L.s 8,0 mol/L.s B 0,5 mol/L.s; 0,5 mol/L.s; 1,5 mol/L.s 1,0 mol/L.s C 2,0 mol/L.s; 1,0 mol/L.s; 1,5 mol/L.s 1,0 mol/L.s D 0,5 mol/L.s; 1,5 mol/L.s; 1,0 mol/L.s 0,5 mol/L.s Câu 27: Đồ thị sau cho thấy hai đường phản ứng khác cho phản ứng tổng thể nhiệt độ Con đường chậm sao? A Con đường I, lượng hoạt hóa lớn B Con đường II, lượng hoạt hóa thấp C Cả hai phản ứng diễn biến với tốc độ D Không đủ thông tin để nhận định Câu 28: Cho đồ thị thể thay đổi tốc độ phản ứng ba phản ứng A, B, C Phản ứng có tốc độ phản ứng nhanh nhất? A Phản ứng A B Phản ứng B C Phản ứng C D Tốc độ ba phản ứng gặp vị trí Câu 29: Cho đồ thị thể thay đổi tốc độ phản ứng phản ứng hóa học Thời điểm phản ứng dừng lại? A Sau 100 giây B Sau 50 giây C Sau 70 giây D Sau 80 giây Dạng 2: Định luật tác dụng khối lượng v k.C2A CB Câu 2: Tốc độ phản ứng thời điểm phản ứng đơn giản 2A + B → C tính biểu thức: Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào A Nồng độ chất B Nồng độ chất B C Nhiệt độ phản ứng D Thời gian xảy phản ứng Câu 3: Cho phản ứng thực bình khí có piston: A(g) + 2B(g) → C(g) + D(g) Khi nén piston làm tăng áp suất chung hỗn hợp đầu lên lần tốc độ phản ứng tăng lên A lần B lần C lần D lần Câu 4: Phosgen (COCl2) chất độc hoá học sử dụng chiến tranh giới thứ nhất: Phản ứng tổng hợp phosgen tiến hành sau: CO + Cl2 → COCl2 Biểu thức tốc độ phản ứng có dạng: v = k.[CO].[Cl2]3/2 Tốc độ phản ứng thay đổi nếu: a Tăng nồng độ CO lên lần giữ nguyên nồng độ Cl2? A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Không đổi b Giảm nồng độ Cl2 xuống lần giữ nguyên nồng độ CO? A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 5: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 Tốc độ phản ứng thuận thay đổi lần thể tích hỗn hợp giảm lần? A B C D 27 Câu 6: Cho phản ứng: SO2 + O2 ⇌ 2SO3 Tốc độ phản ứng thuận tăng lên lần A Tăng nồng độ SO2 lên lần B Tăng nồng độ SO2 lên lần C Tăng nồng độ O2 lên lần D Tăng nồng độ SO2 O2 lên lần Câu 7: Cho phản ứng: 2X(g) + Y(g) → Z(g) + T(g) Nếu áp suất hệ tăng lần tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần? A Tốc độ giảm lần B Tốc độ tăng lên lần C Tốc độ giảm 27 lần D Tốc độ tăng lên 27 lần Câu 8: Cho phản ứng A + 2B ⇌ C Nồng độ ban đầu A M, B M, số tốc độ k = 0,5 Tốc độ phản ứng có 20% chất A tham gia phản ứng A 0,016 B 2,304 C 2,704 D 2,016 Câu 9: Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) có biểu thức tốc độ tức thời: v = k.CN2.CH23 Nếu nồng độ H2 giảm lần, giữ nguyên nồng độ N2 tốc độ phản ứng sẽ: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 10: Cho phản ứng đơn giản: H2 + I2 → 2HI Người ta thực thí nghiệm với nồng độ chất đầu (Nồng độ H I2) lấy khác xác định tốc độ tạo thành HI 20 giây đầu tiên, kết cho bảng sau: CH2 CI2 DCHI : Dt (M.s-1) 0,10 0,20 5,00 0,20 0,20 10,00 0,10 0,15 3,75 Bảng 6.21 Sự biến đổi nồng độ chất tham gia phản ứng theo thời gian Biểu thức định luật tác dụng viết cho phản ứng là: Câu 11: Cho phát biểu sau: (1) Phản ứng đơn giản phản ứng xảy theo bước (2) Phản ứng đơn giản phản ứng có hệ số tỉ lượng phương trình hố học (3) Tốc độ phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng (4) Tốc độ phản ứng hoá học tuân theo định luật tác dụng khối lượng (5) Hằng số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng nồng độ tất chất hỗn hợp phản ứng (6) Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào thời gian (7) Hằng số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng nồng độ chất phản ứng M (8) Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng Số phát biểu A B C D Dạng 3: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff Câu 1: Biết nhiệt độ tăng lên 10 ℃ tốc độ phản ứng tăng lên lần Khi tăng nhiệt độ từ 20 ℃ đến 100 ℃ tốc độ phản ứng tăng A 16 lần B 256 lần C 64 lần D 14 lần Câu 2: Để hoà tan Zn dung dịch acid HCl 20 ℃ cần 27 phút, Zn tan hết dung dịch acid HCl nói 40 ℃ phút Hỏi để hồ tan hết Zn dung dịch acid HCl 55 ℃ cần thời gian? A 60 s B 34,64 s C 20 s D 40 s Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 ℃, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Tốc độ phản ứng giảm lần nhiệt nhiệt độ giảm từ 70 ℃ xuống 40 ℃? A 32 lần B 64 lần C lần D 16 lần Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 ℃, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30 ℃) tăng lên 81 lần cần thực nhiệt độ nào? A 40 ℃ B 50 ℃ C 60 ℃ D 70 ℃ Câu 5: Khi tăng thêm 10 ℃, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Tốc độ phản ứng thay đổi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 ℃ lên 75 ℃? A lần B 10 lần C 16 lần D 32 lần Câu 6: Có phản ứng: A + B  C Biết nồng độ ban đầu chất A 0,01 M, chất B 0,002 M sau 25 phút lượng chất C hình thành 10% khối lượng hỗn hợp Nếu nồng độ chất A cũ, nồng độ chất B 0,01 M sau thu lượng chất C trên? A phút B 10 phút C 15 phút D 20 phút Câu 7: Cho 10 gam đá vôi dạng viên nhiệt độ phòng (25 ℃) vào cốc đựng 100 gam hydrochloric acid lỗng nhanh chóng cho lên cân điện tử Đọc giá trị khối lượng cốc thời điểm ban đầu sau phút Lặp lại thí nghiệm nhiệt độ phịng 35 ℃ Kết thí nghiệm ghi bảng sau: Khối lượng cốc Số thứ tự Nhiệt độ (℃) Thời điểm đầu Sau phút 25 235,40 235,13 35 235,78 235,21 Bảng 6.22 Sự biến đổi khối lượng dung dịch hỗn hợp phản ứng theo thời gian a Hệ số nhiệt độ phản ứng là: A 2,11 B 2,14 C 2,34 D 2,21 b Giả sử ban đầu cốc chứa dung dịch HCl đá vơi có khối lượng 235,40 gam Thực thí nghiệm 45 ℃ Sau phút khối lượng cốc (bỏ qua khối lượng nước bay hơi) A 220,34 gam B 234,20 gam C 238,2 gam D 225,20 gam Câu 8: Khi để nhiệt độ 30 ℃, táo bị hư sau ngày Khi bảo quản tủ lạnh nhiệt độ ℃ táo bị hư sau 24 ngày a Hệ số nhiệt độ phản ứng xảy táo bị hư là: A B C D b Nếu bảo quản 20 ℃, táo bị hư sau ngày? A ngày B ngày C ngày D 12 ngày Câu 9: Phản ứng phân huỷ ethyl iodide pha khí xảy sau: C2H5I → C2H4 + HI Dựa thông tin bảng, trả lời số câu hỏi sau: Nhiệt độ Hằng số tốc độ phản ứng 127 ℃, 1,60.10-7 s-1 227 ℃, 4,25.10-4 s-1 Bảng 6.23 Sự phụ thuộc số tốc độ phản ứng theo nhiệt độ a Hệ số nhiệt độ phản ứng A 1,2 B 2,0 C 2,2 D 2,4 b Hằng số tốc độ phản ứng nhiệt độ 167 ℃ là: A 3,75.10-6 B 2,75.10-6 C 3,75.10-4 D 2,75.10-4 Câu 10: Thực tế cho thấy, lên cao áp suất giảm dẫn tới nhiệt độ sôi chất giảm Ở vùng đồng (độ cao gần mực nước biển), nước sôi nhiệt độ 100 ℃ Trên đỉnh núi Fansipan (ở độ cao 3200 m so với mực nước biển), nước sôi 90 ℃ Khi luộc chín miếng thịt nước sơi, vùng đồng 3,2 phút, đỉnh núi Fansipan 3,8 phút a Hệ số nhiệt độ phản ứng làm chín miếng thịt A 0,8421 B 1,1875 C 2,2875 D 1,875 b Nếu luộc miếng thịt đỉnh núi cao hơn, nước sơi 80 ℃ thời gian cần dùng để luộc chín miếng thịt A 4,0 phút B 4,5 phút C 6,0 phút D 6,5 phút Dạng 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng Câu 1: Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất gọi A Chất xúc tác B Chất trung gian C Chất sản phẩm D Chất tham gia Câu 2: Nhận định đúng? A Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng B Nồng độ chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng tăng C Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng giảm D Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng Câu 4: Sự thay đổi không làm tăng tốc độ phản ứng xảy dây magnesium dung dịch hydrochloric acid? A Cuộn dải magnesium thành bóng nhỏ B Nghiền mảnh magnesium thành bột C Tăng nồng độ hydrochloric acid D Tăng nhiệt độ hydrochloric acid Câu 5: Cho phản ứng hoá học: A(g) + B(g)  C(g) + D(g) Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Nồng độ chất C chất D C Chất xúc tác D Áp suất Câu 6: Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ D Áp suất Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Khi đốt củi, thêm dầu hỏa, lửa cháy mạnh Như dầu hỏa chất xúc tác cho trình B Trong trình sản xuất rượu (ethanol) từ gạo người ta rắc men lên gạo nấu chín (cơm) trước đem ủ men chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu C Một chất xúc tác xúc tác cho tất phản ứng D Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ phản ứng Câu 8: Có hai cốc chứa dung dịch Na 3SO3, cốc A có nồng độ lớn cốc B Thêm nhanh lượng dung dịch H2SO4 nồng độ vào hai cốc Hiện tượng quan sát thí nghiệm A Cốc A xuất kết tủa, cốc B không thấy kết tủa B Cốc A xuất kết tủa nhanh cốc B C Cốc A xuất kết tủa chậm cốc B D Cốc A cốc B xuất kết tủa với tốc độ Câu 9: Bảng trình bày thí nghiệm thực để nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc carbonate nitric acid Thí nghiệm ZnCO3 HNO3 Khối lượng (g) Dạng Thể tích (mL) Nồng độ (M) I Viên 50 0,1 II Bột 25 0,2 Bảng 6.24 Thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ diện tích tiếp xúc bề mặt tới tốc độ phản ứng Đồ thị sau biểu diễn hai thí nghiệm trên? D B A C Câu 10: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc với dung dịch hydrochloric acid – Nhóm thứ nhất: Cân gam zinc miếng thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch acid HCl 2M – Nhóm thứ hai: Cân gam zinc bột thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch acid HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh A Nhóm thứ hai dùng acid nhiều B Diện tích bề mặt zinc bột lớn zinc miếng C Nồng độ zinc bột lớn D Cả ba nguyên nhân sai Câu 11: Cho phản ứng hoá học: 2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g) Yếu tố sau không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng trên? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Áp suất D Kích thước tinh thể KClO3 Câu 12: Các enzyme chất xúc tác, có chức A Giảm lượng hoạt hố phản ứng B Tăng lượng hoạt hoá phản ứng C Tăng nhiệt độ phản ứng D Giảm nhiệt độ phản ứng Câu 13: Thực hai thí nghiệm lấy lượng CaCO3 với dung dịch HCl dư có nồng độ khác Thể tích khí CO2 thoát theo thời gian ghi lại đồ thị sau Hình 6.27 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thể tích khí CO2 theo nồng độ acid Phản ứng dùng nồng độ HCl cao hơn? A Phản ứng (1) B Phản ứng (2) C Nồng độ hydrochloric acid hai phản ứng D Không xác định Câu 14: Thực phản ứng: H2 + 2ICl I2 + 2HCl Nồng độ ban đầu H2 ICl lấy theo tỉ lệ hợp thức Nghiên cứu thay đổi nồng độ chất tham gia chất tạo thành phản ứng theo thời gian, thu đồ thị sau Cho biết đường (a), (b), (c) (d) tương ứng với thay đổi nồng độ chất phương trình hố học trên? A HCl, I2, ICl, H2 B HCl, I2, H2, ICl C I2, HCl, H2, ICl D ICl, H2, HCl, I2 Câu 15: Đồ thị biểu diễn đường cong động học phản ứng oxygen hydrogen tạo thành nước: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(g) Đường cong hydrogen? A Đường cong (1) B Đường cong (2) C Đường cong (3) D Đường cong (2) (3) Câu 16: Khi tăng áp suất chất phản ứng, tốc độ phản ứng sau bị thay đổi? A 2Al(s) + Fe2O3 (s) → Al2O3 (s) + 2Fe(s) B CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2(g) C CaCO3 (s) + 2HCl(aq) → CaCl2 (aq) + CO2 (g) + 2H2O(aq) D H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) Câu 18: Một bạn học sinh thực hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid vào cốc (1), sau thêm vào cốc mẩu đá vơi sau đo tốc độ khí theo thời gian Thí nghiệm (Lặp lại thí nghiệm tương tự thí nghiệm 1): Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid khác vào cốc (2), sau thêm vào cốc mẩu đá vơi sau đo tốc độ khí theo thời gian Bạn học sinh nhận thấy tốc độ khí thí nghiệm nhanh tốc độ khí thí nghiệm Cho yếu tố sau đây: (1) Phản ứng cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc tác (2) Lượng đá vôi cốc (2) nhiều lượng đá vôi cốc (1) (3) Lượng acid cốc (1) có nồng độ thấp lượng acid cốc (2) (4) Lượng đá vôi cốc (2) nghiền nhỏ lượng đá vôi cốc (1) (5) Dung dịch acid cốc (1) đun nóng dung dịch acid cốc (2) Những yếu tố sau dùng để giải thích tượng mà bạn học sinh quan sát được? A (1) (5) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) D (2), (4) (5)

Ngày đăng: 07/09/2023, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w