1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh Hàng Dệt May Và Thực Tiễn Kí Kết Hợp Đồng Xuất Nhập Khẩu Hàng Dệt May Ở Công Ty Dệt Hà Nội
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 327 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trong lịch sử phát triển giới, quốc gia trọng đến phát triển ngành ngọai thương lónh vực quan trọng kinh tế quốc dân, cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới Đặc biệt Việt Nam giai đọan nay, giai đọan đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thì việc thông qua họat động ngọai thương hình thức kinh tế đối ngọai khác có điều kiện tham gia phân công lao động quốc tế, tiếp thu tinh hoa giới kết hợp mạnh đất nước đặc thù dân tộc để xây dựng phát triển đất nước Một lónh vực họat động sôi động đem lại hiệu cao cho kinh tế thị trường non trẻ vài năm gần năm gần ngành may mặc Việt Nam Với định hướng chiến lược phát triển kinh tế đắn với đặc tính cần cù, khéo léo lực lượng lao động dồi Việt Nam với giá nhân công rẻ ưu khác Việt Nam tạo nên phát triển mạnh mẽ ngành dệt may Việt Nam thời gian gần Ngành dệt may vươn lên trở thành ngành hàng xuất mũi nhọn chủ lực Việt Nam Chính vậy, việc tìm hiểu số vấn đề thị trường hàng dệt may giới, lý luận thực tiễn thực dạng hợp đồng xuất hàng dệt may Việt nam nói chung Công ty dệt Hà Nội nói riêng, biện pháp nâng cao hiệu kinh tế họat động xuất Khóa luận tốt nghiệp hàng dệt may Việt nam điều cần thiết quan trọng Nhận thức vấn đề chọn đề tài: “ Tình hình sản xuất kinh doanh hàng dệt may thực tiễn kí kết hợp đồng xuất nhập hàng dệt may Công ty Dệt Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp Luận văn kết cấu chương Chương I: Khái quát chung tình hình sản xuất kinh doanh hàng dệt may giới Việt Nam Chương II: Hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng dệt may Công ty Dệt Hà Nội Chương III: Phương hướng hoạt động kinh doanh xuất nhập giải pháp nâng cao kim ngạch xuất hàng dệt may Công Ty Dệt Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG DỆT - MAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM I/ Tình hình kinh doanh hàng dệt - may giới Ngành Dệt - May giới hình thành phát triển với tiến hóa xã hội loài người Sản phẩm vật dụng thiếu sống hàng ngày người Ngành công nghiệp Dệt - May hình thành phát triển với phát triển vũ bão KHKT giới Đến công nghiệp dệt may giới đạt thành tựu lớn ứng dụng KHKT tiên tiến, kỹ thuật vi tính vào hầu hết công đọan từ kéo sợi, dệt vải đến in, nhuộm, hoàn tất may mặc, tạo nhiều sản phẩm mang tính nghệ thuật cao, ngòai cung cấp nhiều loại sản phẩm quan trọng cho ngành kinh tế nghiên cức khoa học: hàng không, vũ trụ, y học Ngành công nghiệp Dệt - May ngành thu hút nhiều lao động mang lại tỷ trọng lợi nhuận cao nên hình thành sớm nước có công nghiệp phát triển Anh, Đức, Italia Đây quốc gia có công nghiệp Dệt - May phát triển Tuy nhiên, thập niên gần có chuyển dịch lớn ngành công nghiệp Dệt - May giới Đó chuyển dịch từ nước phát triển có truyền thống sản xuất sản xuất hàng Dệt - May sang Khóa luận tốt nghiệp nước phát triển có nguồn lao động dồi Trung Quốc, n Độ, Indonesia Bảng 1: Giá nhân công ngành Dệt - May số nước Nước Canada Mỹ Nhật Thái Lan Trung Việt Nam Quốc Tiền công 2,65 2,30 2,24 0,92 0,37 0,15 (USD/giờ) (Nguồn: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - May đến năm 2005) Tuy áp dụng nhiều thành tựu khoa học sản xuất song hiệu kinh tế lại không tương xứng việc sử dụng nhiều lao động với mức tiền lương cao nước phát triển Hơn nữa, sức tiêu thụ hàng Dệt Châu Âu giới giảm xuống dẫn đến chuyển dịch sản xuất ngành Dệt May Chính chuyển dịch tạo thay đổi lớn thị trường xuất nhập khẩu, trung tâm buôn bán hàng Dệt - May thể khác biệt giao đọan:  Giai đọan trước năm 1960: Các sản phẩm Dệt - May sản phẩm tạo nhờ phối hợp công nghiệp từ đơn giản (thợ may ráp nối không cần rèn luyện công phu) đến kỹ thuật tiên tiến (vẽ kiểu, cắt máy vi tính) hay kỹ thuật thông tin phối hợp nhiều nơi giới Điều cho thấy phối hợp nhiều trình độ công nghệ dẫn đến tượng phổ cập thời gian nước tiên tiến Châu Âu, Bắc Mỹ làm bá chủ làm chủ tòan hệ thống sản xuất hàng Dệt - May Trong thời kỳ này, nước phát triển tham gia hệ thống sản xuất hàng Dệt - May quốc tế, chủ Khóa luận tốt nghiệp yếu dạng gia công với giá trị đóng góp thấp vào kinh tế quốc dân nước  Giai đọan sau năm 1970: Thời kỳ đầu năm 70, ngành công nghiệp Dệt - May vượt khỏi địa phận Âu - Mỹ tiến sang Nhật Bản đến nước công nghiệp Hồng Kông, Singapore, Đài Loan Những nước không sản xuất phục vụ cho nhu cầu nước theo mô hình sản xuất thay nhập mà theo đuổi chiến lược vượt thị trường nước phát triển đặt xuất Nó trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhà sản xuất Châu Âu Bắc Mỹ II/ VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH HÀNG DỆT - MAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ CẠNH TRANH GIỮA CÁC KHU VỰC Cạnh tranh ngành Dệt - May Châu Âu Châu Á  Châu Âu: Châu Âu 2,5 triệu nhân công làm ngành dệt - may Tuy ngành dệt may mặc ngành sử dụng nhiều lao động bị số nước Châu Á Hàn Quốc theo sát, 12 nước EU nhà xuất lớn giới  Châu Á: Như nói trên, sản phẩm nhà sản xuất Châu Á xuất ngày nhiều thị trường Hiện tỷ lệ thâm nhập ngành dệt Châu Á Châu Âu vượt qua số 50% Họ chiếm tới 21% mậu dịch quốc tế hàng dệt 45% hàng may mặc Do nước Châu Á, tình trạng lực thừa, nhân công rẻ, công nghiệp dệt may Châu Á gây sức ép Khóa luận tốt nghiệp mạnh nhà công nghiệp Châu Âu, giá thành sản phẩm Việc Robot hóa thiết bị Châu Âu đạt đến mức nhân công 8% giá thành sản xuất ngành sợi 18% ngành dệt Hiện tất việc trước khâu lắp ráp tin học hóa, thiết kế mẫu cắt Tại nước công nghiệp hóa Châu Âu tiền nhân công giá thành quần áo giảm từ 60% xuống 40% góp phần làm giảm cách biệt giá thành với nước tăng trưởng mạnh Châu Á Tuy nhiên công ty Châu Âu chiếm ưu hẳng so với nhà sản xuất Châu Á mặt chất lượng sản phẩm kiểu dáng dịch vụ Vì với chiến lược “khác biệt hóa”, với chất lượng, kiểu dáng, dịch vụ sức mạnh nhãn hiệu nhà sản xuất Châu Âu trụ vững trước nhà cạnh tranh Châu Á Trong tương lai trận chiến nước Âu, Mỹ Châu Á ngành Dệt - May dự đoán tiếp diễn liệt Tình hình sản xuất, xuất hàng dệt may số nước xuất a) Trung Quốc: Ngành dệt may Trung Quốc có lực sản xuất lớn thị trường tiêu thụ nội địa phát triển mạnh Hơn Trung Quốc quốc gia hàng đầu xuất hàng dệt may giới Khóa luận tốt nghiệp Năm 1993, tổng số hàng dệt xuất hàng may mặc chiếm 63,4%, tăng 28% Ngay từ năm 1986, hàng dệt trở thành mặt hàng xuất quan trọng, chiếm tới 30% tổng kim ngạch xuất Năm 1993, ngành dệt Trung Quốc xuất đạt 27,1 tỷ USD, tăng 17,8% so với năm 1992 Trong năm 1999/2000 sản lượng nước đạt 3,83 triệu tấn, sản lượng giảm so với 4,5 triệu năm 1998/1999 Sở dó sản lượng giảm Trung Quốc cắt giảm diện tích trồng Theo số liệu thống kê Cục thống kê Trung Quốc, năm 1999, Trung Quốc xuất 236.000 thô trị giá 280 triệu USD, tăng lần so với 1998 Tuy vậy, muốn giành nhãn hiệu tiếng thị trường giới ngành dệt Trung Quốc phải tìm biện pháp nâng cao chất lượng phẩm cấp hàng hóa Muốn thực mục tiêu xuất khẩu, điều quan trọng phải nâng cao chất lượng hàng xuất Hiện Trung Quốc nước đứng thứ tên giới sau Hồng Kông xuất hàng dệt (Trung Quốc chiếm 10% thị trường xuất hàng dệt giới) Đối với sản phẩm dệt, Trung quốc có kế hoạch tăng xuất sản phẩm dệt lên 60-65 tỷ USD năm 2005, tăng khoảng 46% so với Năm 1999, kim ngạch xuất sản phẩm dệt lên tới,27 tỷ USD, tăng khoảng 2% Xuất dệt chiếm 21% tổng kim ngạch xuất Trung Quốc Kim ngạch xuất Trung Quốc đạt mức tăng trưởng hàng năm tương đối lớn Cụ thể năm 2000, kim ngạch xuất hàng dệt đạt 48 tỷ USD Ngoài Trung Quốc dự kiến Khóa luận tốt nghiệp tăng công suất gia công sợi lên 13 triệu nam 2005 từ mức 10 triệu năm 2000 (Nguồn: Tạp chí Dệt May số 154/2000) b/ Đài Loan Năm 1992, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may mặc Đài Loan đạt 11,838 tỷ USD Năm 1993 12,0446 tỷ USD Tỷ lệ tăng trưởng 2% Một số thị trường xuất sản phẩm Đài Loan: *Hồng Kông: 3,712 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng 4%, chiếm 31,30% thị phần  Mỹ: 2,817 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng giảm 5%, chiếm 23,8% thị phần  Nhật Bản: 715 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng giảm 7%, chiếm 6,04% thị phần  Philippines: 377 triệu tỷ, với tốc độ tăng trưởng giảm 15%, chiếm 3,18% thị phần  Singapore: 374 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng giảm 5%, chiếm 3,16% thị phần Tính đến năm 1993, hàng Dệt –May Đài Loan xuất sang EC tăng 14,5% c/n Độ Hiện n Độ lànhà sản xuất hàng đầu vải dệt xơ nhân tạo thị trường dệt toàn cầu Hàng năm n Đo xuất hàng dệt sợi tơ nhân tạo 156 nước giới với trị giá 1,3 tỷ USD EU thị trường khó tính yêu cầu cao, nhà nhập lớn nhất, chiếm 35% lượng hàng xuất n Độ Khu vực Trung Đông nhà nhập lớn thứ hai Điều đáng ý thị trường này, hàng n 10 Khóa luận tốt nghiệp Độ cạnh tranh với sản phẩm ngành dệt Nhật Bản, Hàn Quốc Taiwan, n Độ đứng vào quốc gia hàng đầu Tổng sản lượng vải hàng năm n Độ đạt khoảng 16.904 triệu mét vuông n Độ nhà sản xuất xuất xơ sợi có chất lượng cao Mức sản xuất 2.203 triệu kg Trong năm 1993, khối lượng hàng dệt may n Độ xuất sang EC tăng 15,9% Đây nước có tiềm xuất hàng dệt may lớn d/Mỹ Số liệu kết thúc buôn bán hàng dệt, hàng may mặc Mỹ năm 1995 xuất nhập đạt mức kỷ lục Dựa chi tiết công bố Bộ Thương Mại Mỹ, nhà sản xuất xuất 13,664 tỷ USD hàng dệt hàng may mặc năm qua so với 11,906 tỷ USD năm 1994 Nhập đạt 49,511 tỷ USD tăng thêm khỏang 3,556 tỷ USD so với kỳ năm trước Do đó, số thiếu hụt buôn bán hàng Dệt - May mặc lên tới số kỷ lục 35,84 tỷ USD tức 5,3% so với năm 1994 Bảng : Buôn bán hàng dệt, hàng may mặc Mỹ với nước ngòai (đơn vị tính: triệu m2, quy chuẩn) Mặt hàng 12/1994 01/1995 11/1995 12/1995 Vải 7.864,4 8.431,2 610,2 554,7 Vải len 263,5 276,0 17,5 10,6 Vải tổng hợp 8.487,3 9.022,1 713,6 625,2 Vải khác 662,6 584,5 37,5 33,6 11 Khóa luận tốt nghiệp Tổng số 17.277,8 18.313,8 1.378,9 1.224,0 Sợi 1.566,5 1.673,0 156,6 121,0 Vải 4.459,9 4.919,7 307,1 291,0 Các lọai khác 2.829,9 3.166,1 230,7 202,2 Tổng số hàng dệt 8.856,3 9.058,8 694,3 614,5 Tổng số hàng may 8.241,5 9.255,0 648,4 609,5 mặc (nguồn: Tạp chí Dệt May) Bảng 3: Xuất nhập hàng Dệt _ May Mỹ (đơn vị tính : triệu USD) Nhập Khẩu Xuất Khẩu Năm 1994 1995 1994 1995 Hàng dệt 9.207,0 9.985,0 6.445,0 7.183,0 Hàng may 36.748,0 39.526,0 5.461,0 6.481,0 Tổng số 45.955,0 49.511,0 11.906,0 13.664,0 (Nguồn: Tạp chí Dệt – May Việt Nam (Số 1/1996)  Trung Quốc nguồn cung cấp nước ngòai lớn hàng dệt, may mặc vào Mỹ năm qua Nhập hàng dệt, may mặc Mỹ từ Trung Quốc lên tới 1,772 tỷ (SMES) so với 2,03 tỷ năm 1994  Tuy vậy, Mêhicô vượt qua Canada (cùng thành viên NAFTA), nguồn cung cấp lớn thứ hai sau Trung Quốc cho công nghiệp dệt Mỹ Tổng số 1,55 tỷ SMES nhập từ Mêhicô năm qua mà có chiếm tới 58,6% mức tăng so với năm 1994  Canada đứng hàng thứ 3, giao 1,477 tỷ SMES vào năm trước nguồn cung cấp lớn năm 1995 so với năm 1994 12

Ngày đăng: 07/09/2023, 21:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giá nhân công ngành Dệt - May của một số nước - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 1 Giá nhân công ngành Dệt - May của một số nước (Trang 4)
Bảng 2 : Buôn bán hàng dệt, hàng may mặc của Mỹ với nước ngòai - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 2 Buôn bán hàng dệt, hàng may mặc của Mỹ với nước ngòai (Trang 9)
Bảng 3: Xuất nhập khẩu hàng Dệt _ May của Mỹ (đơn vị tính : triệu USD) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 3 Xuất nhập khẩu hàng Dệt _ May của Mỹ (đơn vị tính : triệu USD) (Trang 10)
Bảng 4: Các chỉ tiêu của ngành công nghiệp dệt của Nga trong giai đọan từ 1991 đến 1996. - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 4 Các chỉ tiêu của ngành công nghiệp dệt của Nga trong giai đọan từ 1991 đến 1996 (Trang 11)
Bảng 5: 45 Công ty dệt lớn nhất thế giới - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 5 45 Công ty dệt lớn nhất thế giới (Trang 15)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may những năm vừa qua (đơn vị: triệu USD) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may những năm vừa qua (đơn vị: triệu USD) (Trang 21)
Bảng 7: Mục tiêu ngành dệt may (2000-2010) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 7 Mục tiêu ngành dệt may (2000-2010) (Trang 22)
Bảng 8: Các xí nghiệp liên doanh và 100% vốn nước ngòai đầu tư vào lĩnh vực dệt - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 8 Các xí nghiệp liên doanh và 100% vốn nước ngòai đầu tư vào lĩnh vực dệt (Trang 23)
Bảng 10: 10 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu vàoEC cao nhất - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 10 10 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu vàoEC cao nhất (Trang 25)
Bảng 11: Mục tiêu tăng tốc phát triển của nghành dệt may Việt Nam  2000- 2000-2010 - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 11 Mục tiêu tăng tốc phát triển của nghành dệt may Việt Nam 2000- 2000-2010 (Trang 35)
Bảng 12:Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (1997-2000) (ĐVT: - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 12 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (1997-2000) (ĐVT: (Trang 45)
Bảng 13: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty Dệt Hà Nội (ĐVT: USD) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 13 Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty Dệt Hà Nội (ĐVT: USD) (Trang 47)
Bảng 5: Thu nhập bình quân đầu người một tháng. ( ĐVT: nghìn đồng) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 5 Thu nhập bình quân đầu người một tháng. ( ĐVT: nghìn đồng) (Trang 50)
Bảng 16: kết quả kinh doanh xuât khẩu theo mặt hàng  (ẹVT: USD) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 16 kết quả kinh doanh xuât khẩu theo mặt hàng (ẹVT: USD) (Trang 55)
Bảng 18: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường (đơn vị tính: USD) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 18 Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường (đơn vị tính: USD) (Trang 57)
Bảng 9: Tỷ trọng thị trường của công ty qua 1994-1998 (Đơn vị tính: %) - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 9 Tỷ trọng thị trường của công ty qua 1994-1998 (Đơn vị tính: %) (Trang 59)
Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng theo từng thị trường - Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may tại công ty dệt hà nội
Bảng 20 Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng theo từng thị trường (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w