1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông hồng

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 70,85 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Trong thập niên trở lại đây, dấu ấn du lịch Việt Nam ngày đậm nét đồ du lịch giới Bên cạnh loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển (Vietbao, 2004) Nhắc đến loại hình du lịch văn hóa khơng thể không kể đến vùng đồng sông Hồng, coi nôi văn minh sông Hồng với nhiều nét văn hoá đặc sắc, lễ hội, hệ thống đình, đền, chùa gắn liền với khơng gian làng Bắc Bộ Nơi có bề dày lịch sử hàng nghìn năm với văn hố Đơng Sơn, văn hố Hồ Bình rực rỡ Vùng đồng sơng Hồng văn minh lâu đời góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam Năm 2013 đánh dấu mốc quan trọng phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng: năm Du lịch Quốc gia với chủ đề “Văn minh sông Hồng” Không thể phủ nhận năm Du lịch quốc gia 2013 gặt hái nhiều thành cơng cịn hạn chế: tập trung phát triển du lịch theo chiều rộng mà bỏ qua chiều sâu, chưa thực xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù để lại ấn tượng du khách (Vietnamtourism, 2013) Bài báo “Du lịch văn hóa: Lợi phát triển” ThS Nguyễn Thị Lý đăng tạp chí văn hóa du lịch nêu bật lợi mà du lịch văn hóa có để phát triển Tuy nhiên viết đề cập đến lợi phát triển du lịch văn hóa Việt Nam nói chung, em chọn du lịch văn hóa loại hình đặc trưng đưa giải pháp phát triển cho loại hình vùng đồng sơng Hồng nói riêng Vậy làm để du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch đặc trưng nhắc đến vùng này? Vấn đề đặt lý thúc đẩy em lựa chọn “Tiềm phát triển du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng” làm đề tài 2/ Mục đích - Củng cố, tổng hợp hệ thống kiến thức du lịch văn hóa học chương trình đào tạo - Tìm hiểu loại hình du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng, tiềm phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng - Thực trạng việc khai thác giá trị tài nguyên du lịch đây, từ đề xuất giải pháp để du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch đồng sông Hồng 3/ Đối tượng nghiên cứu Du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng 4/ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu thực trạng hoạt động loại hình du lịch văn hóa vùng đồng sông Hồng - Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng hoạt động loại hình du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng từ 2009-2014 đề xuất giải pháp phát triển giai đoạn 2015-2020 5/ Phương pháp nghiên cứu 5.1/ Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập chủ yếu từ trang web Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa Du lịch Thể thao, trang thơng tin tuyên truyền bảo vệ du lịch di sản, tạp chí du lịch… nhằm đánh giá tiềm phát triển thực trạng du lịch văn hóa đồng sơng Hồng 5.2/ Phương pháp tổng hợp Hệ thống hóa tài liệu thu thập làm sở cho phân tích thực trạng phát triển du lịch văn hóa vùng đồng sông Hồng 5.3/ Phương pháp thống kê Những tài liệu thống kê hoạt động du lịch liên quan đến số lượng khách, doanh thu, tiêu phát triển,…để từ rút nhận xét, đánh giá du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1/ Khái quát du lịch văn hóa 1.1.1/ Khái niệm du lịch văn hóa - Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Du lịch văn hóa khai thác du lịch gắn liền với loại hình văn hóa địa phương nơi có hoạt động du lịch diễn (lễ hội, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,…) để tạo sức hút với du khách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử 1.1.2/ Đặc điểm du lịch văn hóa - Tính tổng hợp kế thừa: du lịch văn hóa có nhiều loại hình thái + Vừa có hình thái văn hóa vật chất, vừa có hình thái văn hóa tinh thần + Vừa có văn hóa đại, vừa có văn hóa cận đại + Vừa mang sắc truyền thống dân tộc vừa có giao thoa với nước giới + Có phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo - Tính khu vực: vùng, lãnh thổ có khác biệt, mang nét độc đáo riêng văn hóa, tạo thành sức hấp dẫn đặc sắc riêng để thu hút khách du lịch - Tính xung đột: du khách đến từ vùng, nước khác có mâu thuẫn sinh xung đột khác biệt văn hóa (Luận Văn, 2013) 1.1.3/ Mục đích du lịch văn hóa Trong giáo trình Kinh tế du lịch, Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2008) đề cập đến mục đích du lịch văn hóa nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, hội họa, kinh tế, chế độ xã hội, sống người dân phong tục, tập quán đất nước du lịch Du lịch văn hóa phân làm loại: - Du lịch văn hóa với mục đích cụ thể: khách du lịch thuộc thể loại thường với mục đích định sẵn Thường họ cán khoa học, chuyên gia, học sinh, sinh viên - Du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp: gồm đơng đảo người thích mở mang kiến thức thỏa mãn tị mị 1.2/ Các loại hình du lịch văn hóa Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Theo tiêu thức này, du lịch văn hóa phân thành loại hình sau: Du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch văn hóa cảm xúc, kiện lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống (Nguyễn Thị Lý 2012) 1.2.1/ Du lịch văn hóa – lịch sử Gồm tất chuyến du lịch thăm lại khu di tích lịch sử vùng, thăm nhà anh hùng lịch sử dân tộc, tham quan nơi làm việc vĩ nhân 1.2.2/ Du lịch văn hóa cảm xúc Là sản phẩm khai thác đặc tính thẩm mỹ phi vật thể thông qua giác quan như: màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hương vị, tiếng động tạo thành cội nguồn văn hóa vùng, dân tộc hay quốc gia Những thành tố tạo nên cảm xúc mạnh mẽ du khách để lại cho họ kí ức đẹp chuyến 1.2.3/ Du lịch văn hóa kiện lễ hội Là sản phẩm du lịch tận dụng kiện lễ hội để xây dựng chương trình tour cho khách du lịch trải nghiệm hịa vào khơng khí lễ hội cách hợp lý 1.2.4/ Du lịch văn hóa ẩm thực Là sản phẩm xây dựng sở khai thác nét tinh hoa ẩm thực truyền thống vùng quốc gia tạo cho khách hội nghiên cứu, thưởng thức ăn đặc sản truyền thống Văn hóa ẩm thực đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch 1.2.5/ Du lịch văn hóa làng nghề truyền thống Là sản phẩm du lịch khai thác giá trị làng nghề truyền thống, tạo cho khách hội giao lưu học hỏi cách làm mua sản phẩm 1.3/ Các loại tài ngun du lịch văn hóa Theo giáo trình địa lý du lịch Việt Nam, Nguyễn Minh Tuệ cộng (2013) nêu rõ loại tài nguyên du lịch văn hóa sau: 1.3.1/ Các di sản văn hóa giới di tích lịch sử - văn hóa Các di sản văn hóa giới di tích lịch sử - văn hóa coi tài nguyên du lịch quan trọng Loại tài nguyên gắn liền với môi trường xung quanh, thể sinh động khứ hun đúc nên làm cho sống thêm đa dạng, phong phú Qua thời đại, di sản văn hóa giới di tích lịch sử văn hóa minh chứng cho sáng tạo to lớn văn hóa, tơn giáo xã hội lồi người - Di sản văn hóa giới: Liên hợp quốc đưa Công ước quốc tế bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên sở thành lập Hội đồng Di sản giới (WHO) Theo Cơng ước Di sản giới Di sản văn hóa giới là: + Các di tích: tác phẩm kiến trúc, điêu khắc hội họa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang đá cơng trình có liên kết nhiều đặc điểm có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học + Các quần thể cơng trình xây dựng: quần thể tách biệt hay liên kết lại với nhau, có giá trị bật tồn cầu kiến trúc, tính đồng vị trí chúng cảnh quan, xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học + Các di chỉ: tác phẩm người tạo nên, tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học Đối với di sản văn hóa giới có tiêu chuẩn Một di sản quốc gia công nhận di sản văn hóa giới phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn đây: + Là tác phẩm nghệ thuật độc vô nhị, tác phẩm hàng đầu tài người + Có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian thời gian định, khung cảnh văn hóa định + Chứng cớ xác thực cho văn minh biến + Cung cấp ví dụ hùng hồn cho thể loại xây dựng, kiến trúc phản ánh giai đoạn lịch sử có ý nghĩa + Cung cấp ví dụ hùng hồn dạng nhà truyền thống nói lên văn hóa có nguy bị hủy hoại trước biến động không cưỡng lại + Có mối quan hệ trực tiếp với kiện, tín ngưỡng đáp ứng tiêu chuẩn xác thực ý tưởng sáng tạo, vật liệu, cách tạo lập vị trí - Di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa tài sản văn hóa vơ giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại, chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa, nghệ thuật Mỗi quốc gia giới có quy định di tích lịch sử - văn hóa Theo quy định Hiến chương Vơnidơ (Italia – 1964), di tích lịch sử - văn hóa bao gồm cơng trình xây dựng lẻ loi, khu di tích thị hay nông thôn chứng văn minh riêng biệt, tiến hóa có ý nghĩa biến cố lịch sử Những quy định chung di tích lịch sử - văn hóa: + Những nơi ẩn chứa phận giá trị văn hóa khảo cổ + Những địa điểm, khung cảnh ghi dấu ấn dân tộc học + Những nơi diễn kiện trị quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển lịch sử đất nước, lịch sử địa phương + Những địa điểm ghi dấu chiến công chống xâm lược, áp + Những nơi ghi dấu ấn giá trị lưu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, khoa học + Những cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị tồn quốc khu vực… + Những danh lam thắng cảnh thiên nhiên tạo dựng với bàn tay khéo léo người Như vậy, tổng thể: Di tích lịch sử - văn hóa khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị nhiều mặt điển hình, tập thể cá nhân người sáng tạo lịch sử để lại Theo Luật Di sản văn hóa (2001) quy định điều 28, mục I, chương IV tiêu chuẩn để cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa sau: + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn bó với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến + Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ + Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử 1.3.2/ Lễ hội - Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng cội nguồn, để giải nỗi lo âu, khao khát, ước mơ mà sống thực chưa giải - Lễ hội gồm phần: phần nghi lễ phần hội + Phần nghi lễ phần mở đầu cho lễ hội, dù lớn hay nhỏ, dù dài hay ngắn với nghi thức nghiêm trang, trọng thể Tạo thành móng vững với yếu tố văn hóa linh thiêng đầy giá trị thẩm mỹ toàn thể người hội trước chuyển sang phần xem hội + Phần hội diễn hoạt động tiêu biểu, điển hình cho tâm lý văn hóa cộng đồng, chứa đựng quan niệm dân tộc thực tế lịch sử, xã hội thiên nhiên - Đặc điểm lễ hội + Thời gian: lễ hội diễn quanh năm mà tập trung thời gian ngắn, nhìn chung chúng thường diễn vào mùa xuân + Quy mô: lễ hội có quy mơ lớn, nhỏ khác Có lễ hội diễn địa bàn rộng, chí có quy mơ quốc tế Ngược lại, có lễ hội bó gọn địa phương + Địa điểm: lễ hội thường tổ chức di tích lịch sử - văn hóa Di tích tinh hoa truyền thống kết tinh lại dạng cứng, lễ hội hồn truyền tải tinh hoa đến với đời thường 1.3.3/ Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Các đối tượng gắn với dân tộc học có giá trị với du lịch tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống sinh hoạt, kiến trúc cổ, nét truyền thống quy hoạch cư trú xây dựng, trang phục dân tộc,… Mỗi dân tộc, quốc gia thể sắc thái riêng biệt để thu hút khách du lịch Việt Nam có kiến trúc có giá trị bố cục theo thuyết phong thủy triết học phương Đông, nhiều kiến trúc tôn giáo (kể kiến trúc Chăm) có giá trị hấp dẫn khách du lịch 1.3.4/ Làng nghề thủ công truyền thống Theo Bùi Văn Vượng, tác giả sách “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” : Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời Các sản phẩm làng nghề truyền thống kết tinh, giao thoa phát triển giá trị văn hóa, văn minh lâu đời dân tộc, làm bàn tay tài hoa, óc sáng tạo người thợ thủ công khéo léo Những sản phẩm mang dấu ấn tâm hồn sắc dân tộc lẫn dấu ấn làng quê hình ảnh đất nước Năm 1964, Hội đồng quốc tế Nghề thủ công giới (WCCI) thành lập với mục đích nâng cao vị nghề thủ công thành phần quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa Hội nghị nhằm đẩy mạnh hỗ trợ nhóm thợ thủ cơng khắp giới, khuyến khích, giúp đỡ tư vấn cho họ 1.3.5/ Các đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác Các đối tượng văn hóa thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu Đó viện khoa học trường đại học, thư viện tiếng, thành phố diễn triển lãm nghệ thuật, trung tâm thường xuyên tổ chức liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh; thi đấu thể thao quốc tế (World Cup, Olympic…); biểu diễn balê; thi hoa hậu,… Các thành tựu kinh tế quốc gia hay địa phương có sức hấp dẫn đặc biệt phần lớn khách du lịch Để tuyên truyền cho thành tựu kinh tế, nhiều trưng bày, triển lãm, hội chợ thường tổ chức thu hút nhiều đối tượng khác Dù đến với mục đích theo nghĩa rộng nhất, coi khách du lịch CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 2.1/ Đặc điểm ranh giới, điều kiện tự nhiên dân cư kinh tế vùng đồng sông Hồng Dựa vào đặc trưng văn hóa vùng chia vùng đồng sơng Hồng thành ba tiểu vùng: tiểu vùng rìa đồng bằng, tiểu vùng trung tâm tiểu vùng duyên hải (Trần Thị Hồng Nhung) 2.1.1/ Tiểu vùng rìa đồng - Ranh giới tiểu vùng giới hạn thuộc địa bàn huyện giáp ranh với vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên), Hà Nội (Thạch Thất, Phúc Thọ, Ba Vì, Sơn Tây, Quốc Oai, Đơng Anh, Sóc Sơn), Bắc Ninh (Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Từ Sơn), Hải Dương (Kinh Mơn, Chí Linh) Hải Phịng (Thủy Nguyên) Ở phía Nam, tiểu vùng bao gồm số huyện thuộc tỉnh Ninh Bình (Tam Điệp, Nho Quan) phần thuộc tỉnh Hịa Bình cũ (nay sát nhập Hà Nội) - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình tiểu vùng đồng xen đồi có độ cao 150m với đỉnh sườn thoải Trong lên số dãy đỉnh núi dãy Tam Đảo, Ba Vì, núi Nhan Biền… + Đặc điểm bật khí hậu tiểu vùng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa rõ rệt với mùa đơng lạnh Ở phía Bắc, khí hậu lạnh khơ với mùa đơng kéo dài tháng Về phía Nam, mùa đơng dịu khơng cịn tháng rét, mùa khô rút ngắn lại - Đặc điểm dân cư kinh tế: Vùng rìa đồng khu vực khai thác sớm so với tiểu vùng khác Đồng Sông Hồng, nơi người Việt Nam Hình thức sống phổ biến quần cư với xóm nhỏ, xóm cách xóm xa Đường lối lại phần lớn đường mịn, khơng có đường trục rõ rệt Tuy nhiên, nay, nhờ phát triển kinh tế, hệ thống đường xá cải thiện đáng kể khu vực rìa đồng cầu nối vùng trung du miền núi phía Bắc với tiểu vùng trung tâm 2.1.2/ Tiểu vùng trung tâm 10 2.2.3/ Tiềm phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng duyên hải - Di tích lịch sử - văn hóa: có nhiều đình chùa nói chung khơng to, chủ yếu chắn để đứng vững trước bão biển, tiêu biểu chùa Cổ Lễ (Nam Trực – Nam Định) chùa Keo (Vũ Thư – Thái Bình) - Lễ hội: sinh hoạt lễ hội sôi khu vực cồn cát Nói chung làng có lễ hội, gắn với sinh hoạt tín ngưỡng chùa, đình, đền, có lễ hội tiếng hội chùa Keo, chùa Cổ Lễ - Văn hóa – nghệ thuật: nghệ thuật rối nước, nghệ thuật chèo múa dân gian Tiểu vùng duyên hải có nhiều địa phương tiếng với cac loại hình nghệ thuật này, tiêu biểu múa rối nước Làng Nguyễn hay chiếng chèo Làng Khuốc (Đơng Hưng – Thái Bình), múa đèn Mai Diêm (Thái Thụy – Thái Bình) - Tơn giáo: phát triển rộng rãi đạo Thiên chúa khu vực, tiểu vùng khác cúa Đồng Sơng Hồng, Phật Giáo gần chiếm vị trí độc tơn đời sống tâm linh người dân khu vực duyên hải có đan xen Phật Giáo Công giáo Sự phát triển tôn giáo để lại cho tiểu vùng nhiều di tích có giá trị cao nhà thờ Phú Nhai (huyện Xuân Trường – Nam Định) nhà thờ thuộc loại cao to Việt Nam, nhà thờ Phát Diệm (Kim Sơn – Ninh Bình) nhà thờ có kiểu kiến trúc Việt Nam truyền thống với mái cong đình chùa - Làng nghề: với ngành nghề đa dạng, số địa phương phạm vi tiểu vùng tiếng với sản phẩm đặc sắc làng chiếu cói Kim Sơn (Ninh Bình) hay làm muối…(Thơng tin nơng thơn Việt Nam, 2013) 15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 3.1./ Đối với loại hình du lịch văn hóa – lịch sử *Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa – lịch sử vùng đồng sông Hồng - Hà Nội địa phương có số lượng di tích, lịch sử danh thắng lớn Hiện địa bàn Thành phố có số bảo tàng đón khách du lịch lớn như: Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh… Do đó, du lịch văn hóa, lịch sử, bảo tàng loại hình du lịch tập trung đầu tư nâng cấp, phát triển khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế ưa chuộng đến Hà Nội Trong thời gian tới, định hướng Hà Nội khai thác tối ưu giá trị di sản văn hóa- lịch sử nhằm đa dạng hóa xây dựng sản phẩm du lịch đặc trung thủ đô Hà Nội; trọng gắn kết phát triển du lịch với bảo vệ tài nguyên, môi trường (Mai Tiến Dũng) - Bắc Ninh có nhiều di tích lịch sử có giá trị truyền thống văn miếu Bắc Ninh, thành cổ Bắc Ninh, quần thể di tích xung quanh chùa Tuy nhiên nhìn tổng thể cơng tác gắn kết bảo tồn di tích với khai thác tiềm du lịch di tích lịch sử văn hóa cịn bị lãng qn Sản phẩm chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu du khách Tại khu di tích chưa có đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên kiến trúc cảnh quan, lịch sử Những di tích, danh thắng có kết hợp hài hịa phát triển du lịch có ý nghĩa giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng lại không trọngkhai thác hết tiềm (Lê Trung Thu, 2012, tr.22) *Thực trạng giải pháp phát triển du lịch văn hóa lịch sử cố Hoa Lư (Ninh Bình) Thực tế, du lịch vùng cố đô Hoa Lư thực sôi động từ năm 2005 trở lại tiềm cảnh quan thiên nhiên văn hóa đánh thức Tuy thế, nay, ngành du lịch Ninh Bình phải đối mặt nhiều khó khăn Trong số này, có hạn chế tưởng chừng nhỏ nhặt dễ để lại hậu lớn, chẳng hạn tình trạng chèo kéo khách, nâng giá thực phẩm giá phòng vào mùa cao điểm, xin tiền "tip" Điển hình dịch vụ chụp ảnh: tình trạng xúm xít mời chào có khách, khơng 16 thợ ảnh cố tình chụp thật nhiều kiểu lấy giá đắt, gây phiền toái cho khách du lịch (Vita, 2014) Để hút khách du lịch, Trung tâm Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Cố Hoa Lư tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá khu di tích Trung tâm phối hợp với đơn vị thi công tiến hành tu bổ, tôn tạo cảnh quan khuôn viên Đền thờ Vua Đinh, Đền thờ Vua Lê như: trồng cảnh ghép chữ “Thái Bình” khn viên đền vua Đinh; lắp hệ thống đài truyền khuôn viên đền khu vực cầu Hội; mời chuyên gia khảo cổ tôn tạo hạng mục khu vực Nhà Khai quật khảo cổ học, vết tích móng Cung điện thời vua Đinh – vua Lê (thế kỷ X), trưng bày vật, đảm bảo mỹ quan Bên cạnh đó, Trung tâm làm tốt cơng tác tun truyền, vận động người dân làm dịch vụ du lịch, du khách đến tham quan chấp hành nghiêm nội quy, quy định Khu di tích; phối hợp với lực lượng chức thường xuyên nhắc nhở, xử lý hành vi vi phạm an ninh trật tự, không để xảy tình trạng lấn chiếm lề đường, chèo kéo, gây phiền hà cho khách du lịch Vì vậy, lượng khách đến tham quan khu di tích ngày nhiều, du khách châu Âu (Baoninhbinh, 2014) 3.2/ Đối với loại hình du lịch văn hóa cảm xúc *Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa cảm xúc vùng đồng sơng Hồng Ngồi quan họ Bắc Ninh nhắc đến du lịch văn hóa cảm xúc vùng đồng sơng Hồng bỏ qua múa rối nước, chèo hát chầu văn - Múa rối nước: rối nước Việt Nam có mặt hầu khắp tỉnh, thành, vùng đồng sơng Hồng, gắn bó mật thiết với đời sống vật chất tinh thần cư dân trồng lúa nước đồng Bắc Bộ Trong năm gần đây, sân khấu múa rối có bước tiến dài: tiết mục khơng cịn gị bó, chật hẹp; thể loại đa dạng, nhiều yếu tố đưa vào diễn Tuy nhiên, chế thị trường nay, nhiều đơn vị nghệ thuật múa rối, phường rối gặp khó khăn việc trì phát triển Một thật đau lòng múa rối nước bạn bè quốc tế quan tâm song khán giả nước lại khơng có hứng thú (Baomoi, 2014) - Chèo: từ bao đời hát chèo trở thành loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc người dân Việt Nam, gắn bó mật thiết với người dân nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ Hiện có thực trạng mai chèo, phận không nhỏ niên thờ với nghệ thuật chèo; nhiều diễn viên chèo diễn xuất chất giọng không chuẩn; thu nhập, sở vật chất cho hoạt động chèo hạn chế Nhất bối cảnh xã hội nay, để chèo truyền thống tồn phát triển khơng dễ dàng Một vấn đề cấp thiết phải phản ánh nghệ thuật chèo cổ đề tài 17 mới, sống Ngày nay, khán giả muốn thấy loại hình nghệ thuật sân khấu có người thời đại mình, làm biến đổi mặt nơng thơn Việt Nam (Hanoi.vietnamplus, 2012) - Hát chầu văn: hình thức diễn xướng tâm linh lâu đời, độc đáo, bảo tàng sống văn hóa truyền thống Việt Nam Hát chầu văn hình thức lễ nhạc nghi thức hầu đồng tín ngưỡng thờ mẫu Những năm gần đây, nhu cầu tâm linh phát triển, tượng hầu đồng trở thành trào lưu rầm rộ xã hội, số lượng cung văn chất lượng xuất khơng thể kiểm sốt Sự suy thối chất lượng trình độ thưởng thức nghệ thuật giới ông đồng bà đồng cung văn hệ diễn phổ biến Sự luộm thuộm, nhăng nhố nghệ thuật chầu văn Phủ Giầy nói riêng, vùng miền khác nói chung chưa chấn chỉnh kịp thời (Đinh Công Tú, 2014) *Thực trạng giải pháp phát triển du lịch văn hóa cảm xúc: Quan họ Bắc Ninh - Theo thống kê ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 80% khách du lịch đến với Bắc Ninh để thưởng thức văn hóa Quan họ (Vietnamtourism, 2013) Tỉnh Bắc Ninh tập trung phát triển điểm du lịch gắn với trải nghiệm khám phá giá trị văn hóa, lịch sử làng quê miền quan họ xã Hòa Long (thành phố Bắc Ninh), du lịch làng Quan họ gắn với du ngoạn sông Cầu, trảy hội Lim (Tiên Du) Cùng với đó, ngành Văn hố, Thể thao Du lịch Bắc Ninh xây dựng đưa website “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” vào hoạt động Đây kênh thông tin để tuyên truyền, quảng bá dân ca Quan họ Bắc Ninh giúp người cập nhật, khai thác, tìm hiểu sâu văn hoá Quan họ, dân ca Quan họ Bắc Ninh, truyền thống lịch sử văn hiến quê hương - Giải pháp phát triển: + Tôn vinh có chế độ đãi ngộ “Báu vật sống” - nghệ nhân Quan họ + Mở rộng hình thức truyền dạy dân ca Quan họ Bắc Ninh: biên soạn giáo trình giảng dạy dân ca Quan họ, giáo trình gồm đầu sách kèm theo số tài liệu liên quan bình giải lời thơ, ký âm dân ca Quan họ Bắc Ninh, triển khai tổ chức lớp dạy hát dân ca Quan họ địa bàn + Bắc Ninh kiên trì thực biện pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Quan họ Bắc Ninh sống đương đại: tổ chức Hội thi hát dân ca Quan họ Bắc Ninh đầu xuân thường niên, thi người đẹp vùng Quan họ, liên hoan tiếng hát Quan 18 họ người cao tuổi, liên hoan tiếng hát Quan họ thiếu nhi, mở lớp hướng dẫn thiếu nhi học hát dân ca Quan họ cổ… + Trong công tác sưu tầm nghiên cứu khoa học, Bắc Ninh phục dựng ghi hình hình thức hát Quan họ cổ như: hát chúc mừng, hát thờ, hát hội, hát canh; sản xuất phát hành 20 nghìn DVD, tái số sách Quan họ + Xây dựng ban hành chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đại diện nhân loại: Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hoá Dân ca Quan họ Bắc Ninh Ca trù giai đoạn 2013 - 2020”, với kinh phí gần 65 tỷ đồng, kinh phí bảo tồn phát huy giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh 60 tỷ đồng (Baobacninh, 2014) 3.3/ Đối với loại hình du lịch văn hóa kiện lễ hội *Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa kiện lễ hội vùng đồng sơng Hồng Có điều cần quan tâm hàng năm, lễ hội lớn như: chùa Hương (Hà Nội), đền Trần (Ninh Bình), Phủ Giầy (Nam Ðịnh), đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) thường thu hút hàng triệu khách thập phương, khơng nhiều người hiểu thần tích giá trị riêng lễ hội họ tham gia Ði lễ mà không hiểu đối tượng hành lễ ai, ý nghĩa lễ hội gì, cần phải ứng xử sao, nguyên nhân khiến lễ hội đền Trần chưa năm thoát khỏi cảnh người kéo đến xin ấn, chí "cướp ấn" Cùng với quan niệm, ứng xử lệch lạc lễ hội có nguồn gốc từ việc hiểu sai, hay hiểu chưa ý nghĩa lễ hội, phải kể tới nhiều biểu phi văn hóa khác chen lấn, xơ đẩy, khấn hộ, đốt vàng mã tràn lan hàng loạt tệ nạn "ăn theo" cờ bạc, trộm cắp, "chặt chém", xả rác bừa bãi Quan trọng lễ hội tổ chức nhầm mục đích kiếm lời, khơng coi trọng chất lượng, tìm lễ hội giữ sắc riêng Ði hội chùa Hương gần giống hội Bà Chúa Kho, hội Yên Tử tương tự hội cố Hoa Lư Khơng khó để nhận ra, lễ hội tăng mạnh lượng, giảm mạnh chất (Lehoi.cinet, 2014) *Thực trạng giải pháp phát triển du lịch văn hóa kiện lễ hội: Hội Đền Hùng (Phú Thọ) - Thực trạng: + Dọc lối dẫn lên sân đền, hàng quán mọc lên chi chít, chốn hết lối mở loa rao hàng ầm ĩ làm vẻ tơn kính thiêng liêng vốn có khu di tích 19 +Tại khu vực cổng đền chính, lúc có đội qn chụp ảnh thuê, sẵn sàng chèo kéo du khách chụp hình với mức giá “cắt cổ” Nhiều người không thỏa thuận giá trước trả tiền bị ép giá tới 40.000 đồng/bức ảnh + Hơn thế, du khách không xếp hàng theo lối quy định mà thi leo lên vào khu vực có biển báo “khu vực nguy hiểm cấm trèo” hay “cấm lối này” Tình trạng không tiềm ẩn nguy xảy tai nạn mà cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường rừng, chí xảy cháy rừng du khách bất cẩn châm thuốc - Giải pháp + Giúp người dự hội hiểu giá trị, ý nghĩa Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, bảo đảm cho mùa hội diễn trật tự, an toàn + Ban tổ chức lễ hội bố trí đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên phục vụ du khách Lực lượng cảnh sát giao thơng, lực lượng giữ gìn an ninh trật tự tăng cường để giảm thiểu tình trạng tắc đường Các chương trình văn hóa, nghệ thuật phục vụ lễ hội chọn lọc, bố trí nhiều nơi địa bàn tỉnh Phú Thọ khiến khơng khí lễ hội thêm rộn ràng Trong Chương trình hành động quốc gia bảo tồn phát huy giá trị di sản "Tín ngưỡng Hùng Vương Phú Thọ" giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020, cộng đồng có trách nhiệm nâng cao nhận thức nhằm giữ gìn, phát huy giá trị to lớn, độc đáo "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ"; hỗ trợ quan hữu quan tiếp tục triển khai kiểm kê khoa học tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương…(Hanoimoi, 2013) 3.4/ Đối với loại hình du lịch văn hóa ẩm thực Nhắc đến ẩm thực vùng đồng sơng Hồng nói tới ẩm thực khu phố cổ Hà Nội Ẩm thực phố cổ Hà Nội hòa hợp phong phú ăn truyền thống Á - Âu, phong cách sang trọng phong cách bình dân vỉa hè Bên cạnh đó, khu phố cổ cịn nơi lưu giữ cơng trình xây dựng từ kỷ thứ XVIII - XIX với dáng vẻ kiến trúc cổ, tạo thành quần thể kiến trúc đặc biệt, tất để lại ấn tượng khó quên lòng du khách đến thăm Hà Nội - đến thăm nơi kiến trúc ẩm thực độc đáo 20

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:54

w