Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
302,5 KB
Nội dung
GVHD: TS Trần Mai Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ THẤT THỐT, LÃNG PHÍ .2 I Những vấn đề lý luận chung đầu tư xây dựng Khái niệm chung đầu tư đầu tư xây dựng .2 1.1 Lý luận chung đầu tư 1.2 Lý luận chung đầu tư xây dựng Một số dặc điểm đầu tư xây dựng 3 Vốn đầu tư xây dựng 3.1 Phân loại vốn đầu tư xây dựng 3.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Những vấn đề lý luận thất lãng phí đầu tư xây dựng Khái niệm thất lãng phí Các hình thức biểu thất lãng phí đầu tư xây dựng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT THỐT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 I.Khái quát tình hình đầu tư xây dựng Việt Nam từ 2000 đến 11 II.Thực trạng thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng giai đoạn 2000 – 2011 13 1.Thất lãng phí giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng 16 Thất lãng phí giai đoạn thực đầu tư xây dựng 18 3.Thất thoát lãng phí giai đoạn vận hành kết đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng 20 III.Nguyên nhân gây lãng phí, thất thoát đầu tư xây dựng 22 1.Về chủ trương đầu tư công tác thẩm định .22 Công tác kế hoạch hố cịn nhiều yếu 23 3.Ban quản lý công trình cịn nhiều yếu 24 4.Những tiêu cực hạn chế đầu thầu 25 4.1.Trình tự thực đấu thầu 25 4.2.Về xác định giá trần 26 4.3.Tổ chức đấu thầu thiếu trung thực 26 5.Tồn chế “ xin - cho” 27 6.Gian lận toán xây dựng .27 Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương 6.1.Phần móng .27 6.2.Phần thân khung nhà 28 6.3.Khai tăng nhân công 28 6.4.Quyết tốn khống vào tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, tiền quan hệ, phần việc phát sinh 28 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CHỐNG THẤT THỐT, LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 29 I.Một số giải pháp chống thất lãng phí .29 1.Về chủ trương đầu tư 29 Về cơng tác kế hoạch hố 30 Nâng cao chất lượng trách nhiệm ban quản lý cơng trình .30 Chấn chỉnh hồn thiện cơng tác đấu thầu 30 4.1.Về trình tự thực đấu thầu 30 4.2.Về xác định giá trần 31 4.3.Về khâu tổ chức đấu thầu 31 5.Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật khâu nghiệm thu, tốn cơng trình .31 Hoàn thiện văn pháp quy có liên quan đến đầu tư xây dựng .31 II.Một số kiến nghị thân 32 1.Nâng cao tính chủ động tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp xây dựng hình thức xã hội hoá đầu tư 32 1.1.Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 32 1.2.Nhà nước đặt hàng cơng trình thay cho cấp phát vốn đầu tư 33 1.3.Đấu thầu tín dụng .33 1.4.Cấp vốn tạm ứng xã hội hố đầu tư hệ thống sách .34 2.Cần thay đổi hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá xây dựng 35 3.Giải mối quan hệ quan tài quan cấp phát 35 4.Về công tác đấu thầu cần minh bạch 36 5.Về cơng tác tốn cơng trình 36 5.1.Giải mối quan hệ cấp phát vốn đầu tư với cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hồn thành 36 5.2.Nội dung chế độ báo cáo thực đầu tư hàng năm 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương Danh mục từ viết tắt FDI WTO Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước XDCB Xây dựng KCN Khu công nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước WB TTNN World Bank Ngân hàng giới Thanh tra Nhà nước Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Hơn 20 năm trình thực đổi mới, kinh tế Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Từ nước xã hội chủ nghĩa nghèo nàn lạc hậu vừa bước khỏi chế độ bao cấp, Việt Nam bước tiến lên xây dựng kinh tế đa ngành, đa dạng hóa phát triển “nóng” lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, vấn đề nhà nước Việt Nam quan tâm, đặc biệt bối cảnh đất nước ta trình phát triển mạnh mẽ bước hội nhập với kinh tế quốc tế Nước ta chọn lựa đầu tư xây dựng để sử dụng hiệu tài sản mình, từ góp phần tăng tài sản kinh tế, thúc đẩy q trình lưu thơng, phân phối sản phẩm, đóng góp vào ngân sách nhà nước, giải nhiều việc làm cho người lao động… Thực đường lối đổi phát triển kinh tế, năm qua Chính phủ đầu tư vốn cho xây dựng chiếm khoảng 30 - 35% GDP Trong năm năm 2005 2010, vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội đạt khoảng 60 tỷ USD, riêng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư khoảng 35 tỷ USD Hàng chục công trình trọng điểm Nhà nước đầu tư hàng tỷ USD để xây dựng, cải tạo, quốc lộ 1A; đường Hồ Chí Minh; Thủy điện Sơn La; Khu lọc dầu Dung Quất; Khu cơng nghiệp khí, điện, đạm Cà Mau… Đầu tư có vai trị quan trọng, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân nước, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước.Vì thế, lĩnh vực đầu tư xây dựng Việt Nam phát triển ngày mạnh mẽ bền vững cơng việc xây dựng, phát triển dự án đầu tư cần phải có hướng rõ ràng cần nỗ lực phấn đấu không ngừng cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước ta Đề tài vào phân tích thực trạng thất lãng phí đầu tư xây dựng bản, đồng thời đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế lãng phí thất đầu tư xây dựng Việt Nam thời kỳ thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Mai Hương hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ THẤT THỐT, LÃNG PHÍ I Những vấn đề lý luận chung đầu tư xây dựng Khái niệm chung đầu tư đầu tư xây dựng 1.1 Lý luận chung đầu tư Đầu tư trình bỏ vốn để tạo nên để vận hành loại tài sản kinh doanh nhà xưởng, máy móc vật tư (thường gọi đầu tư cho đối tượng vật chất) để mua cổ phiếu, trái phiếu cho vay lấy lãi ( thường gọi đầu tư tài chính), mà tài sản đầu tư sinh lợi dần thỏa mãn nhu cầu cho người bỏ vốn tồn xã hội thời gian định tương lai ( thường gọi dự án đầu tư ) Đầu tư sử dụng vốn nhằm tạo nên dự trữ tiềm tài sản để sinh lợi dần thời gian tương lai Ở cần hiểu ý nghĩa danh từ dự trữ Ví dụ, nhà máy công nghiệp xây dựng lên để sử dụng hết lúc, mà phải khai thác vận hành nhiều năm, phần chưa sử dụng hết coi dự trữ hay tiềm Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hi sinh nguồn lực mà nguời đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Nguồn lực hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đạt tăng thêm tài sản chính( tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy, đường xá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học, kỹ thuật…) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xã hội Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương 1.2 Lý luận chung đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng trình sử dụng nguồn lực vào hoạt động sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, nhằm bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế Đầu tư hoạt động đầu tư để tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu lợi ích hình thức khác Xét cách tổng thể, không hoạt động đầu tư mà khơng cần phải có tài sản cố định Tài sản cố định bao gồm toàn sở vật chất, kỹ thuật đủ tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước.Để có tài sản cố định chủ đầu tư thực nhiều cách tiến hành xây dựng tài sản cố định Xây dựng khâu hoạt động đầu tư xây dựng Xây dựng hoạt động cụ thể để tạo tài sản cố định( khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt) Kết hoạt động xây dựng tài sản cố định, có lực sản xuất phục vụ định Vậy ta nói: Xây dựng trình đổi tái sản xuất mở rộng có kế hoạch tài sản cố định kinh tế quốc dân ngành sản xuất vật chất, không sản xuất vật chất Nó q trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Một số dặc điểm đầu tư xây dựng Hoạt động đầu tư xây dựng phận đầu tư phát triển mang đặc điểm đầu tư phát triển Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng thời gian dài Hoạt động đầu tư xây dựng đòi hỏi số lượng vốn lao động, vật tư lớn Nguồn vốn nằm khê đọng suốt trình đầu tư Vì trình đầu tư phải có kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình hồn thành thời gian ngắn chồng lãng phí nguồn lực Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính từ khởi cơng thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Nhiều cơng trình đầu tư có thời gian đầu tư kéo dài Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương hàng chục năm Do vốn lớn lại nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư nên để nâng cao hiệu vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn nguồn lực tập trung hồnh thành dứt điểm hạng mục cơng trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư XDCB Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa cơng trình vào hoạt động hết thời hạn sử dụng đào thải cơng trình Các thành thành đầu tư xây dựng có giá trị sử dụng lâu dài, có hàng trăm, hàng nghìn năm, chí tồn vĩnh viễn cơng trình tiếng giới vườn Babylon Iraq, tượng nữ thần tự Mỹ, kim tụ tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mã Roma, vạn lý trường thành Trung Quốc, tháp Angcovat Campuchia,… Trong suốt trình vận hành, thành đầu tư chịu tác động hai mặt, tích cực tiêu cực nhiều yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội Có tính chất cố định Các thành hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà đựơc tạo dựng điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến trình thực đầu tư, việc phát huy kết đầu tư Vì cần bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo yêu cầu an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố trí nơi có điều kiện thuận lợi, để khai thác lợi so sánh vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo phát triển cân đối vùng lãnh thổ Liên quan đến nhiều ngành Hoạt động đầu tư xây dựng phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Diễn khơng phạm vi địa phương mà cịn nhiều địa phương với Vì vậy, tiến hanh hoạt động này, cần phải có liên kết chặt chẽ ngành, cấp quản lý trình đầu tư, bên cạnh phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm chủ thể tham gia đầu tư, nhiên phải đảm bảo đựơc tính tập trung dân chủ trình thực đầu tư Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương Vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng số tiền bỏ nhằm tăng cường tài sản cố định tất ngành sản xuất không sản xuất kinh tế quốc dân.Là toàn chi phí để đạt mục đích đầu tư, bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chi phí cho chuẩn bị đầu tư, chi phí cho thiết kế xây dựng, chi phí cho mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị chi phí khác ghi tổng dự toán 3.1 Phân loại vốn đầu tư xây dựng Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta phân loại vốn đầu tư xây dựng thành tiêu thức khác Nhưng nhìn chung cách phân loại phục vụ cho công tác quản lý tốt hoạt động đầu tư xây dựng Ta xem xét số cách phân loại sau đây: Theo nguồn vốn Gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư, vốn sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; vốn vay nước ngoài, vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài, vốn dân Theo cách này, thấy mức độ huy động nguồn vốn, vai trị nguồn để từ đưa giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn cho đầu tư xây dựng có hiệu Theo hình thức đầu tư Gồm vốn đầu tư xây dựng mới, vốn đầu tư khôi phục, vốn đầu tư mở rộng đổi trang thiết bị Theo cách cho ta thấy, cần phải có kế hoạch bố trị nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cho phù hợp với điền kiện thực tế tương lai phát triển ngành, sở Theo nội dung kinh tế Vốn cho xây dựng lắp đặt + Vốn cho hoạt động chuẩn bị xây dựng chuẩn bị mặt + Những chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình, nhà xưởng, văn phịng làm việc, nhà kho, bến bãi + Chi phí cho cơng tác lắp đặt máy móc, trang thiết bị vào cơng trình hạng mục cơng trình Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương + Chi phí để hồn thiện cơng trình Vốn cho mua sắm máy móc thiết bị Đó tồn chi phí cho công tác mua sắm vận chuyển bốc dỡ máy móc thiết bị vào cơng trình Vốn mua sắm máy móc thiết bị tính bao gồm: giá trị máy móc thiết bị, chi phí vận chuyển, bảo quản bốc dỡ, gia công, kiểm tra trước giao lắp công cụ, dụng cụ Vốn kiến thiết khác + Chi phí kiến thiết tính vào cơng trình như: Chi phí tư vấn đầu tư, đền bù, chi phí cho quản lý dự án, bảo hiểm, dự phịng, thẩm định + Các chi phí kiến thiết tính vào tài sản lưu động bao gồm chi phí cho mua sắm ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định chi phí đào tạo + Những chi phí kiến thiết khác nhà nước cho phép khơng tính vào cơng trình (do ảnh hưởng thiên tai, nguyên nhân bất khả kháng) Như hoạt động đầu tư xây dựng có vai trị quan trọng trình phát triển quốc gia nói chung sở sản xuất kinh doanh nói riêng Để phân tích cụ thể vai trò hoạt động phải sử dụng tiêu phản ánh kết hiệu hoạt động đầu tư xây dựng 3.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng hình thành từ nguồn sau: - Vốn ngân sách Nhà nước ( bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương) hình thành từ tích luỹ kinh tế, vốn khấu hao số nguồn thu khácdành cho đầu tư xây dựng - Vốn tín dụng đầu tư: ( Do ngân hàng đầu tư phát triển quản lý) bao gồm: Vốn Nhà nước chuyển sang, vốn huy động đơn vị kinh tế nước tầng lớp dân cư nước hình thức, vốn vay dài hạn tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế người Việt nam nước Học viên: Nguyễn Trung Dũng GVHD: TS Trần Mai Hương - Vốn đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc thành phần kinh tế( xí nghiệp tự tichs luỹ từ nguồn thu hợp pháp) - Vốn vay nước ngồi: Cính phủ vay theo hiệp định ký kết nước ngoài; đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ trực tiếp vay tổ chức cá nhân nước ngoài; Ngân hàng đầu tư phát triển vay - Vốn viện trợ đầu tư xây dựng (vốn viện trợ khơng hồn lại) - Vốn hợp tác liên doanh nước - Vốn nhân dân: tiền, vật liệu , công lao động II Những vấn đề lý luận thất lãng phí đầu tư xây dựng Khái niệm thất lãng phí Thất đầu tư tượng mát, thiệt hại không đáng có vốn đầu suốt q trình đầu tư, từ định chủ trương đầu tư dự án hoàn thành đưa vào sử dụng Phần vốn đầu tư bị thất thoát phần vốn đưa vào dự án bị lãng phí biến trình triển khai thực dự án Nguyên nhân tiêu cực tham nhũng gây nên lãng phí thiên tai, dịch họa tác động kinh tế Lãng phí đầu tư hiểu việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư không mang lại hiệu mong muốn, mà nguyên nhân lãng phí xuất phát từ thiếu trách nhiệm, thiếu lực quan định đầu tư, chủ đầu tư quan tư vấn, thiết kế, quan thẩm định, quan trực tiếp quản lý vốn trình thực đầu tư Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí : “Lãng phí việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên thiên nhiên không hiệu Đối với lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành việc lãng phí việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, Học viên: Nguyễn Trung Dũng