1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn nghiên cứu và xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ việc dạy học trực tuyến trên mạng internet

27 589 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 10,23 MB

Nội dung

Nhất là khi iấternet-xuất hiện, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng cao, nhu cầu học hỏi kiến thức không chỉ gói gọn trong nhà trường, hoặc trong lớp học., giờ đây với máy Vi tính cùng

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, TpHCM đã tạo điều kiện tốt cho chúng em thực hiện đề tài tốt nghiệp này

Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Đỗ Hoàng Cường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quí báu trong những ñăm học vừa qua

Chúng con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ba, me, va-gia đình đã nuôi dưỡng, giáo

và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn

Nguyên Minh Trí & Nguyên Thanh Tuân

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại ngày này, công nghệ thông tin đóng vải trò quan trọng hầu như trong tất cả các lĩnh vực Do vậy con người phải không ngừng học tập để mở mang, trao dồi kiến thức Nếu không bổ sung kiến thức chúng ta sẽ bị tụt hậu trong.thời đại

thông tin phát triển một cách nhanh chóng như hiện nay Nhất là khi iấternet-xuất

hiện, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng cao, nhu cầu học hỏi kiến thức không chỉ gói gọn trong nhà trường, hoặc trong lớp học., giờ đây với máy Vi tính cùng với mang internet, chúng ta có thể tham gia vào các lớp học đứợc mở.trực tuyến, tham gia phát biểu trong lớp học Bây giờ cũng có những tráng web hỗ trợ việc học trực tuyến nhưng giá thành mắc, có khi không hỗ trợ người hộc tập tham gia trực tiếp vào

lớp học Các bài giảng được thiết kế trước và được đưa lên mạng để cho người học

chép về học hoặc học trực tiếp trên trang web đó

Trong những năm trước đây, các dịch vụ trúyền thông đa phương tiện đều rất khó

thực hiện bởi ít có sự hỗ trợ về phần cứng, đặc biệt băng thông chính là điều khó

khăn nhất trong việc truyền tí hiệu âm thanh, và hình ảnh Tuy nhiên, với kỹ thuật phát triển hiện nay, các tín hiệu âm thanh và hình ảnh có thể được nén lại một cách

dễ dàng, tiết kiệm được bang thong Do vậy, chúng em chọn đề tài “ Nghiên cứu và xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ việc dạy học trực tuyến trên mạng internet/intraiet” nhằm xây dựng lên một hệ thống đào tạo từ xa, có hỗ trợ âm thanh

và hình ảnh đề giúp cho giáo viên có thể giáo tiếp trực tiếp với sinh viên

ii

Trang 3

Nội dung của luận văn được trình bày trong 9 chương :

Chương l1 : Tổng Quan : Giới thiệu sơ lược về dạy học trực tuyến và nêu lên mục tiêu của để tài

Chương 2 : Tìm hiều chuẩn H323 và các ưu điểm của chuẩn H323

Chương 3 :Cấu hình mạng theo chuẩn H323 và các giao thức được sử dụñg:trong

chuẩn H323

Chương 4 : Nghiên cứu cách thức thiết lập cuộc gọi thông qua mạng H323

Chương 5 : Nghiên cứu các khả năng của chuẩn H323, cácchuẩn nén âm thanh,

hình ảnh, các ứng dụng của chuẩn H323 trong việc xây dựn§ hộï:nghị và các dịch vụ điện thoại thông qua IP

Chương 6 : Giới thiệu về hệ thống Student hỗ trợ troñg việc day học trực tuyến Chương 7 : Phân tích : trình bày bước phân tích trong xây dựng hệ thống

Chương 8: Thiết kế và cài đặt : Trình bày bước thiết kế và cài đặt hệ thống Chương 9: Tống kết : đánh giá hệ thống vã nêu những bước phát triển trong tương lai của hệ thống

iii

Trang 4

MỤC LỤC

DANH SÁCH HÌNH . -©©©°eeetrrrrrrrrarrdidetereeressrrrrrrerreeeeeasaasue VẴỸ DANH SACH BANG wosssssssssssssscssssssssssssssssssssscssossssssecesssssssssssssssssnsssssssssssssssssessessssssssssuafeseee XL

Churong 1: Téng quanr ccccssscssssscsssescsssccssseccsssecssnccssnecssssccessecssssccssnecssssecssnecssssecsssecensseesdueeee Ÿ lu ẲỶỪOO 1

1.2 Mục tiêu của để tài : ccccsrrrrrtttrrrriiiiiirirrrrrrrrrrrrrrẩtt

Chương 2 : Tìm hiều chuẩn H324 -s°s<se2ss2+see22ssf 2ssee

2.1 Giới thiệu chuẩn H323:

2.2 Các ưu điểm của chuẩn

2.2.1 Cung cấp các bộ mã hoá đã được chuân ho:

2.2.2 Tính tương thích cao :

2.2.3 Độc lập hệ thống mạng

2.2.4 Độc lập với ứng dụng và hệ điêu hành

2.2.5 Hỗ trợ đa điểm :

2.2.6 Quản lý băng thông :

2.2.7 Hỗ trợ khả năng quản bá thông tin

2.2.8 Linh hoạt :

2.2.9 Khả năng hội nghị liên mạn;

Chương 3 : Cấu hình mạng theo chuẩn.H324 ¿é - 2° s<esseevsseesssseesssesssssees Í

3.5.1 Giao thức H225 RAS ( Registration/Admission/Status)

3.5.2 Giao thức báo hiệu cuộc gọi H225 :

3.5.3 Giao thức điều khiển cuộc gọi H245 :

3.5.4 Giao thức RTP (Real-time Transport Protocol) :

3.5.5 Giao thức RTCP (Real-time Transport Control Protocol):

3.6 Mã hóa/giải mã (CODEC) tín hiệu Audio :

Chương 4 Thiết lập cuộc gọi thông qua mạng H323 ssccvssssecsssssee+ 2Ú

4.1 Các thủ tục thực hiện trên kênh H225 RAS :

4:1.1 Tìm gatekeeper :

4.1.2 Thủ tục đăng ký với gatekeeper

4.1.3 Định vị điểm cud

4.1.4 Các thủ tục khác

4.2 Thiết lập cuộc gọi giữa hai điềm cuối qua mạng H323 :

4.2.1 Định tuyến kênh điều khiển và báo hiệu :

4.2.2 Quá trình thiết lập cuộc gọi qua mạng H323 :

Chương 5 : Các khả năng của chuẩn H323 và ứng dụng . -c-sscc-ssccssse4,Ø 5.1 Chuẩn nén âm thanh : -+-+£+©VE+++£+EEE+++t£EEE+++tEEEE+rttEEEEErrttrrkrrrrrrrrrrrree 50

Trang 5

5.1.1 Chuẩn nén âm thanh G71 I:

5.1.2 Chuẩn nén âm thanh G723 :

5.1.3 Chuẩn nén âm thanh G729 :

5.3.2 Các ưu điểm của T120 :

5.4 Phát triển địch vụ điện thoại thông qua IP (VoIP)

5.4.1 Giới thiệu : -

5.4.2 Các ứng dụng của điện thoại IP

5.4.3 Các ưu điểm của VolP :

5.5 Xây dựng hội nghị đa truyền thôn;

5.5.1 Hội nghị đa điểm tập trung (Centralized multipoint conference):

5.5.2 Hội nghi da diém phan tan (Decentralized multipoint conference):

5.5.3 Hội nghị đa điểm phân tán tập trung kết hợp:

5.6 Bộ thư viện OpenH323

5.6.1 Giới thiệu :

5.6.2 Cấu trúc phân lớp của thư viên OpenH323 7

5.6.3 Diễn giải ý nghĩa một số lớp : :

Chương 6 : Student - Hệ thống hỗ trợ học từ Xa : -s°cssccssscccsseccsseescss-Ố

6.1 GiGi Hhigu tee 64

6.2 Đối tượng sử dụng hệ thống:

6.3 Các chức năng :

6.3.1 Chức năng dàng cho Admin

6.3.2 Chức năng dành cho giáo viên :

6.3.3 Chức năng dành chô sinh viên :

Chương 7 : Phân tÍCH <⁄-2222555ss s55 5< 01.1 000080800008 5008 00s esesese (| 7.1 Mô hình Use case°?:

7.4.6 Dac ta use-case “QuanLyTextChat” :

7.4.7 Dac ta use-case “QuanLyHinhAnh”

Trang 6

7.5 Phân tích kiến trúc hệ thống :

7.6 Phân tích các use-case chính :

7.6.1 Phan tich Use case “KetNoi”:

7.6.2 Phan tich Use case “DangNhap

7.6.3 Phân tích Use case “DangKy”:

7.6.4 Phân tích Use case “QuanLyLopHoc”:

7.6.5 Phan tich Use case “QuanLyThanhVien’

7.6.6 Phân tích Use case “TaoLopHoc”

7.6.7 Phân tích Use case “ThayDoiChuLop”:

7.6.8 Phân tích Use case “ThayDoiQuyenNguoiDung”:

7.6.9 Phân tích Use case “TruyenAmThanh”’

Chuong 8 : Thiết kế và cài đặt

§.1 Lược đồ triển khai của hệ thống

8.1.1 Các node và chức năng của các node

§.1.2 Triển khai hệ thống :

8.2 Thiết kế dữ liệu :

8.2.1 Sơ đồ lớp :

§.2.2 Thiết kế bảng lưu thông tin của lớp học :

§.2.3 Thiết kế bảng lưu thông tin người sử dụng

§.3 Thiết kế giao diện :

§.3.1 Thiết kế màn hình chính :

§.3.2 Thiết kế màn hình đăng nhập

§.3.3 Thiết kế màn hình hiển thị danh sách lớp

8.3.4 Thiết kế màn hình tạo lớp học.mới :

_— - 145

Trang 7

DANH SÁCH HÌNH

Hình 3-1: Cấu hình mạng theo chuẩn H323 -ss-sssesevsssseesszssseesssssee Ẩ Hình 3-2: Cấu hình một terminal s -s°2ssevvxseetvzxeseetvxxseessrxsseesorssssoe Ổ Hình 3-3: Gateway .cssssssssssssssssssssssescscssscssscscssscsesesssesesssssesssssssessesesesesssesssesscesesssseesseeeeee O Hình 3-4: Nội dung co’ ban cia Gateway .scrsrersrerersresssssssssssesesesssesssesesessesesiensescassen 7

Hình 3-5: Kết hợp giữa đầu cuối (terminal), gatekeeper, gateway ssssdieddeeseesestvee 10

Hình 3-6: Các giao thức sử dụng trong H323 - «5-55 <s<2cseSbsesesesesssssesesee Í Hình 3-7: Mã hoá gói tin RTP trong gói ÏPP . 5-5s-<£sesesssEssesesesesesesesesesse TỐ Hình 4-1: Tự động tìm gatelk€€p€r << s5 s< 5< =<sssssss 9h« eESEsesesesseseseseseseseseseses /Z Í Hình 4-2: Thủ tục đăng ký với gøatelk€€perr <és «<< =<csseESsseseseseseseseseseseseseses 2/2 Hình 4-3: Thủ tục đăng ký với gøatelk€€perr <s«¿s «<s<sebss<eseeeseseeeseseseseseseseseseseseses 228 Hình 4-4: Các kênh logic trong một cuộc ØQÌ .¿ ce ss2<<-<-<<555 555555 <s<s<seseseseseseseseseses 244 Hình 4-5: Gatekeeper tìm đường báo hiệu cuộc ØQÌÏ . s-s5-«s <5 =s<ssssessseseese Z9 Hình 4-6: Báo hiệu cuộc gọi trực tiếp giữa các Endpoint -‹«seccce‹.e TỐ

Hình 4-7: Thiết lập kênh điều khiển H245 trực tiếp giữa các Endpoint 2'

Hình 4-8: Gatekeeper định tuyến kênh điều khiển H.245 -c.-«-cccs< 277 Hình 4-9: Cuộc gọi cơ bản không có øatekeeperr «-s-s-sss<<<sesesesesesesesesesesesee 2Ø

Hình 4-10: Hai điểm cuối.đều đăng ký với một gatekeeper . -s-cc-‹«o - 2Ô Hình 4-11: Hai điểm cuối đều đăng ký với một gatekeeper .-.-.« sscc-sss 30)

Hình 4-12: Chỉ có phía chủ gọi đăng ký — Báo hiệu trực tiếp . 3Í Hình 4-13: Chỉ có phía chủ gọi đăng ký — gatekeeper định tuyến báo hiệu 31 Hình 4-14::Chỉ có phía bị gọi đăng ký - Báo hiệu truyền trực tiếp 3⁄2 Hình 4-15: Chỉ có phía bị gọi đăng ký gatekeeper định tuyến báo hiệu 33 Hình 4-16: Hai đầu cuối đăng ký với hai gatekeeper — . -cccs««eeccvs«eeesee 34 Hình 4-17: Hai bên đăng ký với hai gatekeeper — Phía gọi truyền trực tiếp còn phía bị gọi thì định tuyến báo hiệu qua gatekeeper 2 ‹sssccsssseeesesseesse 37Ố Hình 4-18: Hai bên đăng ký với 2 gatekeeper — gatekeeper 1 phía gọi định tuyến báo hiệu còn phía bị gọi thì truyền trực tiẾp «<cc«seeecevsseeesexsseeessssssee ÖỔ

Hình 4-19: Hai đầu cuối đều đăng ký - Định tuyến qua hai gatekeeper 3'7

Hình 4-20: Yêu cầu thay đổi độ rộng của băng tần - thay đỗi thông số truyền 43

vii

Trang 8

Hình 4-21: Yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần — thay đỗi thơng số nhận 44

Hình 4-22: Điểm cuối kết thúc cuộc gọi cĩ sự tham gia của gatekeeper 46 Hình 4-23: Kết thúc cuộc gọi bắt đầu từ gatekeeper . -c««eeccce«eeeseee f7 Hình 5-1: Các chuẩn được cung cấp trong chuẩn H324 . ccsssescses.< f9

Hình 5-2: Hội nghị phân tan và tập trung << << 5< Sseseseseseseseseseseseses Õ Hình 5-3: Hội nghị đa điểm phân tán tập trung kết hợp .-. c.‹‹ -se+àe 9) Hình 7-1: Mơ hình Use(ase . < 55555555 se SssseeeseeeseseseseseseseseseseseseffSExesvassssse /

Hình 7-2: Kiến trúc hệ thống .-.- ‹ ‹- - ‹ Error! Bookmárk not defined Hình 7-3: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “KefNọ” ếís-e-czsxeccsssssessee‹ Đ) Hình 7-4: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “DangNhap” ¿ -s'x<cscccsssecceesssee ĐT Hình 7-5: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “DanglKy” vs -sesesccs«sseccvesseesee Ư27 Hình 7-6: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “QuanLyLopHoc” — Thay doi mat khau.93 Hình 7-7: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “QuanLyLopHoc” — Xoa lop hoc 94 Hình 7-8: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “QuanLyThanhVien” — Cho phép phat

DiGU ssssssssssssssssssesssssssssssssssssssnsssssssssssscssssssssssssesseseegsissssssussssssssssnssssssssssessssssssssssssseseees 95

Hình 7-9: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “QũanLyThanhVien” — Cho phép phát hình ảnh << << << =9 BscscssEsesEsEsesesetesessssestsnsnsesesesesnsnsesnsnsnsssesesesesesssesssos DO Hình 7-10: Sơ đồ lớp đối tượng cũa Use case “QuanLyThanhVien” — Dudi sinh viên 96

Hình 7-11: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “TaoLopH0€” -cs‹ssecccssse Ư 7 Hình 7-12: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “ThayDoiChuLop” .‹ Đ Hình 7-13: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “ThayQuyenNguoiDung” 09 Hình 7-14: Sơ đồ lớp đối tượng của Use case “TruyenAm Thanh” 00)

Hình 8-1: Lược đồ triển khai của hệ thống «sseeeeevsseeesssssseessse [0Í Hình 8-2: Ánh xạ từ lớp enfity CClassDB sang lớp CRoomSet -.- I2

Hình 8-3: Ánh xạ từ lớp entity CuserDB sang lớp CusersSet - ‹ 103

Hình 8-4: Màn hình chính << << 5< 5< 5< =<s<sseeeeesesesesesesesesesesesesesesesssssee Ì 0/4 Hình 8-5: Màn hình thể hiện webcam ss<cvvssseeeesxsseeerrssseesrsssseeoooe Í )Õ Hình 8-6: Màn hình danh sách thành viên . 5-s5sesesesesesesesesesesesesesee |Ố Hình 8-7: Menu call . -cs<=< 5< se se se sseseeeeeeeeeeeeesesesesesesesesesesesesesesesesesensnssse Ì 7 Hình 8-8: Menu chat .-5c5< 5555 sssseeseseeeeeeeesesesesesesesesesesesesesesesesesesesssee Ì 7 Hình 8-9: Menu audÏi0 -s<=c 5< se se ssesseeseeeeeeeeeesesesesesesesesesesesesesesesesesesssssee Ì 7 Hình 8-10: Menu viÏ(Ì€O .o-s 55555 s5 sssssssessssseesesseesssssssssssessssssssssss LOS

viii

Trang 9

Hình 8-11: Màn hình sau khi kết nối -ssvsssseeevzsseesrzsseeessssseesere Í Ủ9)

Hình 8-12: Màn hình đăng nhập - «<< << =<=<=<=sesesesesesesesesesesesesesssese Ï 0 Hình 8-13: Màn hình danh sách lớpp -« << << =<<<=s=s<<eseeeseseseseseseseseseseses Í Í Í Hình 8-14: Menu lớp hỌC - 5-5-5-5<5c=sesesesseseseseseeeeeseeseseseseseseseseseseseseseseseses Í Í22 Hình 8-15: Menu người dùng ss=css=sssseseeeeeeeeeeeeeeeeseseseseseseseseseseseseses LIZ Hình 8-16: Màn hình tạo lớp hỌC -cs<=<=<=<eseseeeeeeeeeeeeseseseseseseseseseseseseser`Í Í Hình 8-17: Màn hình xoá lớp học . -c-<=<s<e<eseeeeeeeeeeeeeesesesesesesesefsixescaees Í [3

Hình 8-18: Màn hình thay đỗi mật khẩu .- s-<cccc«sses£22Sseecrklixe.o.ve Í 14

Hình 8-19: Màn hình §€TFV€LF 5-5 5< S155 5S 5515555665 66.5 ssss8285.ssessssesee Í [5

Hình 8-20: Lược đồ tuần tự của xứ lý XILI -csZ£+eccce«eeselBxeeeesessseeeeee Í T7 Hình 8-21: Biểu đồ cộng tác của xử lý XLLI . -zstkseccczxesescvssseeesssseeeeeee Í 18

Hình 8-22: Lược đồ tuần tự của xứ lý XL2 ££«txs c-ces<tseeeseeesrsseessrsssseeeeee Í 19)

Hình 8-23: Biểu đồ cộng tác của xử lý XL/2 tés:-«.-+ccceeseecceeeseesresseeesesssseeoee Í2)

Hình 8-24: Lược đồ tuần tự của xứ lý XIL4 ế s¿ ó « c«ssc-ccsssccceeseeeeeeeseeeesssseeeeeoe 12 Í

Hình 8-25: Biểu đồ cộng tác của xử lý X3 .‹ -cc«seecccesseeesreeseessessseooee Í2/2 Hình 8-26: Lược đồ tuần tự của xử lý XL5 Z -«ccccc«seeeeeesseeesssssseeees.v 123 Hình 8-27: Biểu đồ cộng tác của xử lý XL5 . -s-ccce«seeesrsesseesrsssseeooe 124 Hình 8-28: Lược đồ tuần tự của.%ứ lý XIL6 c«seccccesseeesveeseeesesssseooo Í 25 Hình 8-29: Biểu đồ cộng tác €úa xử lý XL6 .- -cssecccesseeesrseseeesssssseeoeee Í 2Ó Hình 8-30: Lược đồ tuần tự của Xứ lý XIL13 s cccsseeeevseseeesessseoooee Í 2/7 Hình 8-31: Biểu đồ cộng tác của xử lý XIL13 - s ccce««eeeevssseeessssssee.rr 28 Hình 8-32: Lược đồ của Xứ lý XL14 -s«-ccveseeeerxeeseesrrsssersrrsssessrssssooooe Í 29) Hình 8-33: Biểu đồ cộng tác của xử lý XIL14 ssccce«seeeevsseeesssssseeoer Í30) Hình 8-34: Liượe đồ tuần tự của xử lý XILI -«cccceseecevesseeessssseeesesoe L3 Í Hình 8-35: Biểu đồ cộng tác của xử lý XIL15 cc«seeccvesseeesssssseeoee [32

Hình 8-36: Lược đồ tuần tự của xử lý XL16 -.«cccsseececvseeessssseeeses.e 133

Hình 8-37: Biểu đồ cộng tác của xử lý XIL16 . -s ccc««eeccveseeesssseeeee [34 Hình 8-38: Lược đồ tuần tự của xứ lý XIL7 c«seccce«seeesrseseeesesssseeoeo Í 35 Hình 8-39: Biểu đồ cộng tác của xử lý XILI7 . -«seccce«seeeeveeseeesrsssseeeeee Í 3 Hình 8-40: Lược đồ tuần tự của xứ lý XILI9 ss<cccesseeesrseseeesrssseeooee [37 Hình 8-41: Biểu đồ cộng tác của xử lý XIL19 sseecccesseeesrsseeesssssseeeee 138 Hình 8-42: Lược đồ tuần tự của xứ lý XL24 -cc«seecceesseesrsseessrsssseeoee 139

ix

Trang 10

Hình 8-43: Biểu đồ cộng tác của xử lý XL/24 -«ssecccesseesrxssseesrsssseeoeee Í40)

Hình 8-44: Khởi động serYer c=<scs<=sseeseeeeeeeeeeesesesesesesesesesesesesesesesesesee | 43 Hình 8-45: Khởi động clien( < << ss=eseeseeeeeeeeeeseseseseseseseseseseseseseseseses L4G Hình 8-46: Client dang nhập . -c-<-<=<=esseeeeeeeseeeeesesesesesesesesesesesesesesesesesee | 4Õ

Trang 11

Bang 2-1:

Bang 5-1:

Bang 7-1:

Bang 7-2:

Bang 7-3:

Bang 7-4:

Bang 7-5:

Bang 7-6:

Bang 7-7:

Bang 7-8:

Bang 7-9:

DANH SACH BANG

Bảng so sánh các chuẩn CODEC .-. -essecccvesseesvvesseesrsssseeseese T8

Bảng tơng kết các chuẩn trong năm - s°-sssessvsssseesssssseessse f) Danh sách các aCẤOFF -o-< << 5< 5< SĂssSsSsSsSsEsEsEsESSseesesessssssnesensnsnsneaeeeesescl Ƒ Danh sách các se €AS€ << o< 5< 5< SĂSĂsĂeSSseSSsEsesesesesesesesesesessẩfsssinsetisssee 12:

Danh sách các lớp đối tượng của Use case “KefNọ” «‹ - «ees ĐĨ)

Danh sách các lớp đối tượng của Use case “DangNhap” é‹ « è 92

Danh sách các lớp đối tượng của Use case “Dang Ky” š‹ 93

Danh sách các lớp đối tượng của Use case “QuanLyLopHoc” 94

Danh sách các lớp đối tượng của Use case “QúanLyThanhVien” 96

Danh sách các lớp đối tượng của Use case “TaoLopHoe” Ð'7 Danh sách các lớp đối tượng của Use ếase“ThayDoiChuLop” 99

Bang 7-10: Danh sách các lớp đối tượng của Use case “ThayDoiNguoiDung” 100

Bang 7-11: Danh sách các lớp đối tượng của USe case “TruyenAm Thanh” 10)

Bảng 8-1: Bảng 8-2: Bảng 8-3: Bảng 8-4: Bảng 8-5: Bảng 8-6: Bảng 8-7: Bảng 8-8: Danh sách các thuộc tính của bảng CRoomSet . ‹-<-<-<-< Í03 Danh sách các thuộc tính của bảng CUsersSet -. ‹-<-e-<-«<.« Í03 Các trường trên màn hình chính < -s << s<<<ses<seseseseseseseseses | ÙŠ Các trường trên màn hình thể hiện webcam -.cssseccsssseee [ÙỐ Các trường trên màn hình danh sách thành viên -.-. .‹ 7 Các trường trên menu ca]Ï .-«-5-< se =sese=eseseeeeseseeseseseeseseesese Í Ủ 7 Các trường trên menu CÌaf << 5< s5 5< sss<s<sseseeeseseseseseseseseseseseseses | 7 Các trường trên menu audÏ0 . s << << << =<<<ese<eseseseseseseseseseseses LOB Bảng 8-9: Các trường trên menu VÍđ©O <-s-<<< << << =sssesesesesesesesesesesesesssssee Ï Bảng 8-10: Các trường trên màn hình đăng nhập .-.s-s-s-s-s-seseseseseseseses Í 1Ư Bảng 8-11: Các trường trên màn hình thể hiện danh sách lớp - ‹ Í 11 Bảng 8-12: Các trường trên menu lớp hỌC . s 55s se =ssssssesssessesesesseseeesse LIZ Bảng 8-13: Các trường trên menu người dùng .-.s 5-ss«s=es=sssseseesssesseesse LIZ Bảng 8-14: Các trường trên màn hình tạo lớp hỌC . <-.5-<s-s<s<seseseseseseseseses Í 13 Bảng 8-15: Các trường trên màn hình xĩa lớp hỌC s-s eo =«<seseesesssseseeesse Í Í4

xi

Trang 12

Bảng 8-16: Các trường trên màn hình thay đổi mật khẫu -.-. -‹ ‹ Í L5 Bảng 8-17: Các trường trên màn hình S€FV€F << << << <s<ses<seseseseseseseseseseses Í [Š Bảng 8-18: Danh sách các Xử lý . -c-<-eeeeeeeeeeeeeeeesesesesesesesesesesesesesesesesesee Í T7 Bảng 8-19: Danh sách các hành động của xử lý XLI

eoee 121

„123 eee 125, „ 127 129

Trang 13

Chương 1 : Tổng quan

1.1 Tổng quan

Dạy học trực tuyến là hình thức đào tạo không tập trung, các học viên không cần phải

tập trung tại một địa điểm cụ thể nào, điều này sẽ giúp cho các học viên ở xa không

có điều kiện đến lớp nhưng vẫn có thể tham gia vào lớp học Điều đặc biệt là giáo

viên có thê trực tham gia giảng dạy tại một địa điểm nào đó Học viên có thé trao đổi

trực tiếp với giáo viên

1.2 Mục tiêu của đề tài :

Ở nước ta hiện nay, hình thức đào tạo thông dụng là học viên trực tiếp trên truyền hình, các bài giảng được các giáo viên thu lại và phát trên truyền hình vào một thời

điểm nhất định Hình thức này giúp cho học viên có thê tiếp thu bài tốt hơn nhưng lại

thiếu sự giao tiếp trực tiếp với giáo viên

Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy hiện đại hiện nay đều do nước ngoài viết, do vậy giá thành mắc không phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam Do vậy, chúng em đã nghiên cứu, tìm hiểu các phương tiện đa truyền thông hiện nay dé tao ra một hệ thống

giúp cho việc dạy học trực tuyến phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay Một

trong những chuẩn đượế áp'dụng phổ biến hiện nay là chuẩn H323 Chúng em đã nghiên cứu các tình năng ưư việt của chuẩn H323, những khả năng do chuẩn này

mang lại và đã xây dựng ñiên hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến Student.

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w