Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 1. Một vật daođộng điều hòa theo phương trình ( ) x 20cos 2 t mm 4 π = π + ÷ . Ở thời điểm ( ) 1 t = s 4 , li độ của vật là A. -14,4 mm . B. 5 mm. C. 0 mm . D. 14,4mm . 2. Con lắc lò xo daođộng điều hòa với chu kỳ 0,5 s , khối lượng quả nặng là 400 gam. Lấy 2 10.π = Độ cứng của lò xo là A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 6400 N/m. 3. Con lắc lò xo nằm ngang daođộng điều hòa. Vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 4. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, daođộng điều hòa với chu kỳ là A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s. 5. Một vật daođộng điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình daođộng của vật là A. ( ) π x = 4cos 2πt - cm . 2 ÷ B. ( ) π x = 4cos 2πt + cm . 2 ÷ C. ( ) ( ) x = 4cosπt cm . D. ( ) π x = 4cosπt - cm 2 ÷ . 6. Trong daođộng điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha 2 π so với li độ. 7. Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm daođộng điều hòa là A. 2 2 2 2 A v x= + ω . B. 2 2 2 2 A x A= + ω . C. 2 2 2 2 x A v= + ω . D. 2 2 2 2 v A x= + ω . 8. Phương trình daođộng của một chất điểm có dạng ( ) x 6cos t cm 2 π = ω + ÷ . Gốc thời gian được chọn vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí x = - 6 cm. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 9. Trong daođộng điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 10/ Gia tốc của vật daođộng điều hòa bằng 0 khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vật ở vị trí biên âm. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha daođộng cực đại. 11/ Hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha ∆ϕ . Biên độ của hai daođộng lần lượt là A 1 và A 2 . Biên độ A của daođộng tổng hợp có giá trị A. lớn hơn A 1 + A 2 . B. nhỏ hơn 1 2 A A− . C. luôn luôn bằng ( ) 1 2 1 A A 2 + . D. nằm trong khoảng từ 1 2 A A− đến A 1 + A 2 . 12/ Xét daođộng tổng hợp của hai daođộngcó cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của daođộng tổng hợp không phụ thuộc A. biên độ của daođộng thứ nhất. B. biên độ của daođộng thứ hai. C. tần số chung của hai dao động. D. độ lệch pha của hai dao động. 13/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương theo chiều kéo vật, gốc thời gian là lúc thả cho vật dao động. Phương trình daođộng của vật là A. ( ) π x = 4cos 10πt + cm 2 ÷ . B. ( ) ( ) x = 4cos 10πt cm . C. ( ) π x = 4cos 10t + cm 2 ÷ . D. ( ) ( ) x = 4cos 10t cm . 14/ Một con lắc đơn có chu kỳ daođộng là 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 2,0 s. 15/ Daođộng cưỡng bức có A. chu kỳ daođộng bằng chu kỳ biến thiên của ngoại lực .B. tần số daođộng không phụ thuộc tần số của ngoại lực. C. biên độ daođộng chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực. D. năng lượng daođộng không phụ thuộc ngoại lực. 16/ Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn daođộng điều hòa với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần lượt là A. 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. B. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s. C. 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s. D. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. 17/ Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m daođộng điều hòa dọc trên trục Ox với phương trình daođộng ( ) ( ) x 5cos t cm= ω + ϕ . Động năng của vật GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 1 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB A. bảo toàn trong suốt quá trình dao động. B. tỉ lệ với tần số góc ω . C. biến đổi điều hòa với tần số góc ω . D. biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2 ω . 18/ Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m daođộng điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số daođộng của vật là: A. 2f . B. 2f . C. f / 2 . D. f . 19/ Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng (khối lượng m) của con lắc lò xo daođộng điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A là A. max mg F k 2A . k = + ÷ B. max mg F k A . k = − ÷ C. max mg F k A . k = + ÷ D. max 2mg F k A . k = + ÷ 20/ Vận tốc của chất điểm daođộng điều hòa có độ lớn cực đại khi A. li độ bằng không. B. pha daođộng cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. 21/ Một vật daođộng điều hòa theo phương trình ( ) x = 8cos3,14t cm , lấy 3,14π = . Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là A. 25,12 cm/s. B. 0 cm/s. C. 78,88 cm/s. D. 52,12 cm/s. 22/ Một vật daođộng điều hòa với phương trình ( ) x 4sin t cm= π . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2 cm là A. 1 s 6 . B. 0,7 s. C. 0,06 s. D. 1 s 12 . 23/ Daođộng tổng hợp của hai daođộng điều hòa cùng phương ( ) 1 x 4cos10 t cm= π và ( ) 2 x 4cos 10 t+ cm 2 π = π ÷ có biên độ và pha ban đầu là A. ( ) 3 4 2 cm & 4 π . B. ( ) 4 2 cm & 4 π . C. ( ) 4 2 cm & 2 π . D. ( ) 8 2 cm & 2 π . 24/ Một vật daođộng điều hòa theo phương trình x 4sin 5t 3 π = + ÷ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc và gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng A. 0,2 m/s và 2 1 m /s . B. 0,4 m/s và 2 1,5 m / s . C. 0,2 m/s và 2 2 m / s . D. 0,6 m/s và 2 2 m / s . 25/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc cực đại của vật là A. 160 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. 26/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc của vật khi ở vị trí cách vị trí cân bằng 3 cm là A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 10 cm/s. 27/ Một vật daođộng điều hòa theo phương trình ( ) x 10cos 4 t cm 6 π = π + ÷ . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ daođộng là A. ( ) 80 cm / s . B. ( ) 40π cm / s . C. ( ) 40 cm / s . D. ( ) 20 cm / s . 28/ Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với con lắc lò xo đặt nằm ngang, chuyển động không ma sát? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là một daođộng điều hòa. C. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. D. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. 29/ Một con lắc lò xo có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Nếu tăng khối lượng lên 2 lần và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. 30/ Chu kỳ daođộng điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc. B. biên độ dao động. C. độ cứng của lò xo. D. tần số dao động. 31/ Trong daođộng điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa trễ pha 2 π so với vận tốc. 32/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng 20 N/m, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn 4 cm. Con lắc daođộng điều hòa với biên độ 3 cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị nhỏ nhất trong quá trình vật daođộng là A.2 N. B.14 N. C.0,2 N. D.1,4 N. GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 2 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 33/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng 20 N/m, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn 4 cm. Con lắc daođộng điều hòa với biên độ 3 cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất trong quá trình vật daođộng là A.2 N. B.14 N. C.0,2 N. D.1,4 N. 34/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 160 N/m. Vật daođộng điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 4 m/s . B. 0 m/s. C. 2 m/s . D. 6,28 m/s. 35/ Con lắc lò xo daođộng điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng của lò xo là A. A 2 x 2 = ± . B. A x 2 = ± . C. A 3 x 2 = ± . D. A x 4 = ± . 36/ Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kỳ daođộng riêng lần lượt là 1,5 s và 2 s. Chu kỳ daođộng riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. ( ) 0,5 s . B. ( ) 1,75 s . C. ( ) 2,5 s . D. ( ) 3,5 s . 37/ Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, daođộng điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = - 3 cm là A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J. 38/ Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong daođộng điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo. D. Cơ năng biến thiên theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ biến thiên của vận tốc. 39/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng daođộng của con lắc là A. 320 J. B. 6,4 . 2 10 − J. C. 3,2 . 2 10 − J D. 3,2 J. 40/ Một vật daođộng điều hòa theo phương trình ( ) x 10cos4 t cm= π . Tốc độ trung bình của vật trong 1 4 chu kỳ dao động, kể từ lúc t = 0 là A. ( ) 80 cm/s . B. ( ) 40 cm/s . C. ( ) 40 cm / sπ . D. ( ) 20 cm/s . 41/ Con lắc đơn daođộng điều hòa với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 . Chiều dài của con lắc là A. 12,4 cm. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m. 42/ Một vật daođộng điều hòa với chu kỳ T. Động năng của vật sẽ A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không thay đổi theo thời gian. 43/ Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo thì nó daođộng với chu kỳ 1,2 s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó thì nó daođộng với chu kỳ 1,6 s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì nó daođộng với chu kỳ A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 2,0 s. D. 4,0 s. 44/ Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong daođộng điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 45/ Phát biểu nào sau đây là sai? A. Daođộng tắt dần là daođộngcó biên độ giảm dần theo thời gian. B. Daođộng cưỡng bức là daođộng chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi có cộng hưởng dao động, tần số của daođộng cưỡng bức bằng tần số daođộng riêng của hệ daođộng đó. D. Tần số của daođộng cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 46/ Một vật chịu tác độngđồng thời hai daođộng điều hòa cùng phương với các phương trình: ( ) ( ) 1 2 π x = 5cosπt - cm ; x = 5cosπt cm 2 ÷ . Phương trình daođộng của vật sẽ là A. ( ) π x = 5 2cosπt - cm . 4 ÷ B. ( ) x = 5 2sin t - cm . 4 π π ÷ C. ( ) π x = 5 3cosπt + cm . 4 ÷ D. ( ) π x = 5cosπt + cm . 6 ÷ 47/ Hai daođộng điều hòa cùng phương cùng tần số và cùng pha có biên độ A 1 & A 2 với 2 1 A 3A= . Daođộng tổng hợp có biên độ bằng A. A 1 . B. 2 A 1 . C. 3 A 1 . D. 4 A 1 . 48/ Con lắc đơn có chiều dài không đổi, daođộng điều hòa với chu kỳ T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kỳ daođộng của nó A. tăng lên. B. giảm xuống . C. không thay đổi. D. không xác dịnh được tăng hay giảm. 49/ Tại một nơi xác định, chu kỳ daođộng điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường. GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 3 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 50/ Một vật daođộng điều hòa theo phương trình x 4sin 8 t 6 π = π + ÷ , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ daođộng của vật là A. 1 s 8 . B. 4 s. C. 1 s 4 . D. 1 s 2 . 51/ Một con lắc lò xo daođộng điều hòa với phương trình x Acos t = ω và cócơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. đ W W = cosωt 2 . B. đ W W = sinωt 4 . C. đ W = cosωt 2 W . D. đ W =ωt 2 Wsin . 52/ Li độ và gia tốc của một vật daođộng điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và A. lệch pha với nhau 4 π . B. lệch pha với nhau 2 π .C. ngược pha với nhau. D. cùng pha với nhau. 53/ Một chất điểm daođộng điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x A = đến vị trí có li độ A x 2 = là A. T 6 . B. T 4 . C. T 2 . D. T 3 . 54/ Trong daođộng điều hòa, vận tốc tức thời của vật daođộng tại một thời điểm t luôn A. sớm pha 4 π so với li độ daođộng B. cùng pha với li độ dao động. C. lệch pha 2 π so với li độ dao động. D. ngược pha với li độ dao động. 55/ Hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình daođộng là: ( ) 1 π x = 3cosωt - cm 4 ÷ và ( ) 2 π x = 4cosωt + cm 4 ÷ . Biên độ của daođộng tổng hợp hai daođộng trên là A. 1 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 12 cm. 56/ Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang daođộng điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều dương quy ước. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều âm quy ước. 57/ Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này daođộng điều hòa với chu kỳ 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 0,75 s. 58/ Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang daođộng điều hòa cócơ năng A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. C. tỉ lệ với bình phương chu kỳ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. 59/ Một hệ daođộng chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn n 0 F F sin10 t= π thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số daođộng riêng của hệ phải là A. 5 π Hz . B. 10 Hz . C. 5 Hz . D. 10 π Hz . 60/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này daođộng điều hòa với chu kỳ bằng A. s 5 π . B. 1 s 5π . C. s π 5 . D. s π 5 . GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 4 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 61/ Hai daodộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình ( ) 1 x 6sin t cm 3 π = ω + ÷ và ( ) 2 x 8sin t cm 6 π = ω − ÷ . Daođộng tổng hợp của hai daođộng này có biên độ A. 10 cm. B. 2 cm. C. 7 cm. D. 14 cm. 62/ Trong daođộngcơ học, khi nói về vật daođộng cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của daođộng cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của daođộng cưỡng bức luôn bằng chu kì daođộng riêng của vật. C. Biên độ của daođộng cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của daođộng cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 63/ Hai daođộng điều hòa cùng phương, có phương trình là ( ) 1 x 6cos 10 t cm 4 π = π − ÷ và ( ) 2 x 8cos 10 t cm 4 π = π + ÷ . Biên độ của daođộng tổng hợp hai daođộng trên bằng A. 10 cm. B. 2 cm. C. 14 cm. D. 12 cm. 64/ Một chất điểm daođộng điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng không D. luôn có chiều hướng đến B. 65/ Hai daođộng điều hòa cùng phương, có phương trình là ( ) 1 x 3cos t cm 3 π = π + ÷ và ( ) 2 x 4cos t cm 3 π = π − ÷ . Hai daođộng này A. lệch pha nhau góc 2 3 π . B. ngược pha nhau. C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau góc 3 π . 66/ Cho hai daođộng điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là 1 x 4cos( t )(cm) 6 π = π − và 2 x 4 cos( t )(cm) 2 π = π − . Daođộng tổng hợp của hai daođộng này có biên độ là A. 4 2 cm . B. 2 cm. C. 4 3 cm . D. 8 cm. 67/ Daođộng tắt dần A. luôn có hại. B. có biên độ giảm dần theo thời gian. C. luôn có lợi. D. có biên độ không đổi theo thời gian. 68/ Một chất điểm daođộng điều hòa trên trục Ox theo phương trình x 5cos 4 t= π (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20 cm / s− π .B. 0 cm / s . C. 5 cm / s . D. 20 cm / sπ . 69/ Một vật nhỏ daođộng điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. 70/ Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc daođộng điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 10π = . Daođộng của con lắc có chu kỳ là A. 0,6 s. B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,8 s. 71/ Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc daođộng điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 2 g (m / s )= π . Chu kỳ daođộng của con lắc là A. 2 s. B. 1,6 s. C. 1 s. D. 0,5 s. 72/ Một chất điểm daođộng điều hòa với chu kỳ ( ) 0,5 sπ và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. 73/ Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc daođộng điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. ( ) mg 3 2cos . − α l B. ( ) mg 1 sin . − α l C. ( ) mg 1 cos . + α l D. ( ) mg 1 cos . − α l 74/ Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số daođộng điều hòa của nó sẽ A. tăng vì tần số daođộng điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ daođộng điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ daođộng điều hòa của nó giảm. 75/ Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, daođộng điều hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kỳ daođộng của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 5 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 76/ Một vật nhỏ daođộng điều hòa có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm T t 4 = là A. A . 2 B. 2A. C. A. D. A . 4 77/ Tại một nơi, chu kỳ daođộng điều hòa của một con lắc đơn là 2,0 s. sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ daođộng điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. 78/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về daođộngcơ học? A. Biên độ daođộng cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số daođộng cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy. C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số daođộng riêng của hệ. D. Tần số daođộng tự do của một hệ cơ học là tần số daođộng riêng của hệ ấy. 79/ Một vật daođộng điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T 4 , quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. A 2. C. 3A . 2 D. A 3. 80/ Chất điểm có khối lượng 1 m 50 g = daođộng điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình daođộng ( ) 1 x sin 5 t cm 6 π = π + ÷ . Chất điểm có khối lượng 2 m 100 g= daođộng điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình daođộng ( ) 2 x 5sin t cm 6 π = π − ÷ . Tỉ số cơ năng trong quá trình daođộng điều hòa của chất điểm 1 m so với chất điểm 2 m bằng A. 2. B. 1. C. 1 5 . D. 1 2 . 81/ Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc daođộng cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc F ω . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi F ω thì biên độ daođộng của viên bi thay đổi và khi F 10 rad / s ω = thì biên độ daođộng của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng A. 10 gam. B. 40 gam. C. 100 gam. D. 120 gam. 82/ Cho hai daođộng điều hòa cùng phương có phương trình daođộng lần lượt là ( ) 1 x 3 3sin 5 t cm 2 π = π + ÷ và ( ) 2 x 3 3sin 5 t cm 2 π = π − ÷ . Biên độ daođộng tổng hợp của hai daođộng trên bằng A. 3 3 cm . B. 6 3 cm . C. 3 cm . D. 0 cm. 82/ Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, daođộng điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn ∆ l . Chu kỳ daođộng điều hòa của con lắc này là A. g 2 π ∆ l . B. 2 g ∆ π l . C. 1 m 2 k π . D. 1 k 2 m π . 84/ Một vật daođộng điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình = ω x Acos t . Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. 85/ Khi nói về một hệ daođộng cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ daođộng cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ daođộng cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ daođộng cưỡng bức luôn bằng tần số daođộng riêng của hệ. D. Biên độ của hệ daođộng cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 6 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 86/ Daođộngcơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là daođộng A. duy trì. B. tự do. C. cưỡng bức. D. tắt dần. 87/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về daođộng tắt dần? A. Daođộng tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật daođộng tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Daođộng tắt dần là daođộng chỉ chịu tác dụng của nội lực. 88/Khi nói về một vật daođộng điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T 8 , vật đi được quãng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian T 2 , vật đi được quãng đường bằng 2A. C. Sau thời gian T 4 , vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. 89/ Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/ 2 s , một con lắc đơn daođộng điều hòa với biên độ góc o 6 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8. 3 10 − J. B. 3,8. 3 10 − J. C. 5,8. 3 10 − J. D. 4,8. 3 10 − J. 90/ Một chất điểm daođộng điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/s. C. x = – 2 cm, v = 0. D. x = 0, v = – 4π cm/s. 91/ Một vật daođộng điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T 4 . B. T 8 . C. T 12 . D. T 6 . 92/ Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn daođộng điều hòa với biên độ góc 0 α . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 2 0 1 mg 2 αl . B. 2 0 mg αl . C. 2 0 1 mg 4 αl . D. 2 0 2mg αl . 93/ Một con lắc lò xo đang daođộng điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/ 2 s . B. 10 m/ 2 s . C. 2 m/ 2 s . D. 5 m/ 2 s . 94/ Một chất điểm daođộng điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + 4 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì daođộng là 4 s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. 95/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 π (m/ 2 s ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 38 cm. 96/ Khi nói về năng lượng của một vật daođộng điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì daođộng của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. 97/ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục daođộng A. với tần số bằng tần số daođộng riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số daođộng riêng. C. với tần số lớn hơn tần số daođộng riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. 98/ Nhận định nào sau đây sai khi nói về daođộngcơ học tắt dần? A. Trong daođộng tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì daođộng tắt càng nhanh. C. Daođộng tắt dần là daođộngcó biên độ giảm dần theo thời gian. D. Daođộng tắt dần cóđộng năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 99/ Một vật nhỏ thực hiện daođộng điều hòa theo phương trình ( ) x 10sin 4 t cm 2 π = π + ÷ với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. 100/ Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k daođộng điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số daođộng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 7 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 101/ Hai daođộng điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là ( ) 1 x 4sin t cm 6 π = π − ÷ và ( ) 1 x 4sin t cm 2 π = π − ÷ . Daođộng tổng hợp của hai daođộng này có biên độ là A. 4 3 cm . B. 2 7 cm . C. 2 2 cm . D. 2 3 cm . 102/ Cơ năng của một vật daođộng điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ daođộng của vật. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ daođộng của vật. C. tăng gấp đôi khi biên độ daođộng của vật tăng gấp đôi. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. 103/ Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg daođộng điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 2 3 m / s . Biên độ daođộng của viên bi là A. 4 cm. B. 16 cm. C. 10 3 cm. D. 4 3 cm. 104/ Một vật daođộng điều hòa có chu kỳ là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T t . 2 = B. T t . 8 = C. T t . 4 = D. T t . 6 = 105/ Một chất điểm daođộng điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6 π = π + ÷ (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x 1cm = + A. 5 lần. B. 7 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. 106/ Cho hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 π và 6 π − . Pha ban đầu của daođộng tổng hợp hai daođộng trên bằng A. . 12 π B. . 4 π C. . 2 π − D. . 6 π 107/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về daođộng của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Với daođộng nhỏ thì daođộng của con lắc là daođộng điều hòa. b. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. 108/ Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn daođộng điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 daođộng toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 daođộng toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 80 cm. C. 60 cm. D. 100 cm. 109/ Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai daođộng điều hòa cùng phương. Hai daođộng này có phương trình lần lượt là ( ) 1 x 4cos 10t cm 4 π = + ÷ và ( ) 2 3 x 3cos 10t cm 4 π = − ÷ . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 50 cm/s. C. 10 cm/s. D. 100 cm/s. 110/ Một vật daođộng điều hòa theo phương trình ( ) x A cos t= ω + ϕ . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: A. 2 2 2 2 2 v a A+ = ω ω . B. 2 2 2 2 4 a A v ω + = ω . C. 2 2 2 2 4 v a A+ = ω ω . D. 2 2 2 4 2 v a A+ = ω ω . 111/ Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc daođộng điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 10π = . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 200 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m. D. 25 N/m. 112/ Một vật daođộng điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 8 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 113/ Một con lắc lò xo daođộng điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy 2 10π = . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 12 Hz. 114/ Khi nói về daođộng cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Daođộng của con lắc đồng hồ là daođộng cưỡng bức. B. Daođộng cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của daođộng cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D. Daođộng cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. 115/ Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ daođộng điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ daođộng của con lắc là A. 6 cm. B. 12 2 cm . C. 6 2 cm. D. 12 cm. 116/ Một vật daođộng điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì daođộng là A. 10 cm/s. B. 15 cm/s. C. 0. D. 20 cm/s. 117/ Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 2 m / s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang daođộng điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,250 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,125 kg. 118/ Vật daođộng điều hoà cóđộng năng bằng 3 lần thế năng khi vật có li độ: a. 1 2 = ±x A b. 2 2 x A = ± c. 3 2 x A = ± d. 1 3 x A = ± 119/ Vật daođộng điều hoà cóđộng năng bằng thế năng khi vật có li độ: a. x A = ± b. 2 2 = ±x A c. 1 2 x A= ± d. 0x = 120/ Vật daođộng điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s. Chu kì daođộng của vật : a. 0,05s b. 0,1s c. 0,2s d. 0,4s 121/ Vật daođộng điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A là 0,1s. Chu kì daođộng của vật là: a. 0,12s b. 0,4s c. 0,8s d. 1,2s 122/ Vận tốc trung bình của vật daođộng điều hòa ( với T = 0,5s) trong nửa chu kì từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại là : a. 2A b. 4A c. 8A d. 10A 123/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20πt-π/2) (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05s là : a. 8cm b. 16cm c. 4cm d. Giá trị khác 124/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = 2 cos (4πt - π /3)(cm). Quãng đường vật đi trong 0,125s là : a. 1cm b. 2cm c. 4cm d. Giá trị khác 125/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20 t -2π /3)(cm). Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2cm (kể từ t = 0) là a. 40cm/s b. 60cm/s c. 80cm/s d. Giá trị khác 126/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = cos (π t - 2π /3)(dm). Thời gian vật đi quãng đường S = 5cm ( kể từ t = 0) là : a. 1/4 s b. 1/2 s c. 1/6 s d. 1/12 s 127/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = 5 cos (10π t + π )(cm). Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5cm (kể từ t = 0) là a. 1/15 s b. 2/15 s c. 1/30 s d. 1/12 s 128/ Vật daođộng điều hòa với biên độ A = 5cm, tần số f = 4Hz. Độ lớn vận tốc vật khi có li độ x = 3cm là : a. 2 ( / )v cm s π = b. 16 ( / )v cm s π = c. 32 π = ( / )v cm s d. 64 ( / )v cm s π = 129/ Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật vận tốc v = 31,4 cm/s theo phương ngang để vật daođộng điều hòa. Biết biên độ daođộng là 5cm, chu kì daođộng của con lắc là : a. 0,5s b. 1s c. 2s d. 4s 130/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa, thời gian vật đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s. Tần số daođộng của con lắc là : a. 2 Hz b. 2,4 Hz c. 2,5 Hz d. 10 Hz 131/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa, ở vị trí cách vị trí cân bằng 4cm vận tốc vật bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng. Lấy g = 2 π m/s 2 . Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là : a. 2π cm/s b. 5π cm/s c. 10π cm/s d. 20π cm/s 132/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Vậy : a. Ở VTCB độ dãn lò xo bằng 1,5A b. Ở VTCB độ dãn lò xo bằng 2A c. Ở VTCB độ dãn lò xo bằng 3A d. Ở VTCB độ dãn lò xo bằng 6A 133/ Con lắc lò xo daođộng điều hòa trên phương ngang . F đh max = 2N và a max =2m/s 2 . Khối lượng vật nặng bằng : a. 1kg b. 2kg c. 4kg d. Giá trị khác 134/ Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa biến đổi từ 20cm đến 40cm, khi lò xo có chiều dài 30cm thì: a. Pha daođộng của vật bằng 0 b. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại c. Lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị lực đàn hồi tác dụng vào vật d. Cả 3 câu trên đều sai GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 9 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 135/ Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa là 30cm, khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ daođộng của vật là : a. 2,5 cm b. 5cm c. 10cm d. Giá trị khác 136/ Cho g = 10 m/s 2 . Ở VTCB lò xo treo thẳng đứng dãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua VTCB lần thứ hai là: a. 0,1π(s) b. 0,15π(s) c. 0,2π(s) d. 0,3π(s) 137/ Con lắc lò xo daođộng điều hòa với tần số f, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số : a. f’ = 0,5 f b. f’ = f c. f’ = 2 f d. f’ = 4 f 138/ Vật daođộng điều hòa, chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v = +1/2 (v max ) và đang có li độ dương thì pha ban đầu của daođộng là : a. 6 π ϕ − = b. 4 π ϕ = c. 3 π ϕ = d. 2 π ϕ = 139/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa, ở VTCB lò xo dãn 3cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ daođộng của con lắc là : a. 1cm b. 2cm c. 3cm d. 5cm 140/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng daođộng điều hòa có k = 100N/m, ở VTCB lò xo dãn 4cm. Độ dãn cực đại của lò xo khi daođộng là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng : a. 0 b. 1N c. 2N d. 4N 141/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = A cos (2π t/T + π ), vận tốc có độ lớn cực đại tại thời điểm a. t = 0,25T b. t = 0,5T c. t = 0,6T d. t = 0,8T 142/ Kích thích để con lắc lò xo daođộng điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật daođộng với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo daođộng điều hòa với biên độ 3cm thì tần số daođộng của vật là : a. 3Hz b. 4Hz c. 5Hz d. không tính được 143/ Vật daođộng điều hòa, gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = 0,5A và t 2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = 0,5A đến biên. Ta có : a. t 1 = t 2 b. t 1 = 2t 2 c. t 1 = 0,5t 2 d. t 1 = 4t 2 144/ Một vật daođộng điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm, khi qua VTCB có vận tốc 31,4cm/s, tần số daođộng của vật là : a. 3,14Hz b. 1Hz c. 15,7Hz d. 0,5Hz 145/ Vật daođộng điều hòa trên quĩ đạo dài 4cm, khi pha daođộng là π/6 vật có vận tốc v = -6,28cm/s. Khi qua VTCB độ lớn vận tốc của vật là : a. 12,56cm/s b. 3,14cm/s c. 25,12cm/s d. 6 28 3, /cm s 146/ Vật có khối lượng m = 0,5kg daođộng điều hòa với tần số f = 0,5Hz, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lấy π = 3,14 và π 2 = 10 . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng : a. 25N b. 2,5N c. 0,25N d. 0,5N 147/ Vật daođộng điều hòa có vận tốc cực đại bằng 12,56cm/s và gia tốc cực đại bắng 80cm/s 2 . Lấy π = 3,14 và π 2 = 10. Chu kì và biên độ daođộng của vật là: a. T = 1s ; A = 2cm b. T = 1s ; A = 4cm c. T = 0,1s ; A = 2cm d. T = 0,1s ; A = 4cm 148/ Vật daođộng điều hòa theo phương trình : x = 2 cos( 2π t - π /2)( x đo bằng cm; t đo bằng s). Vận tốc của vật lúc t = 1/3s là : a. 3 2 /cm s b. 4 3 /cm s π c. - 6,28cm/s d. Đáp số khác 149/ Một vật daođộng điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x 1 = 6cm thì vận tốc của nó là v 1 = 80cm/s; khi vật có li độ x 2 = 5 3 cm thì vận tốc của nó là v 2 = 50cm/s. Tần số góc và biên độ daođộng của vật là : a. ω = 10 (rad/s); A = 10(cm) b. ω = 10π (rad/s); A = 3,18(cm) c. ω = 8 2 (rad/s); A = 3,14(cm) d. ω = 10π (rad/s); A = 5(cm) 150/ Vật daođộng điều hòa với chu kì T = 0,5s, biên độ A = 2cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x = - 2 cm cùng chiều (+). Phương trình daođộng điều hòa của vật là : a. x = 2 cos (4π t + π /4)(cm) b. x = 2 cos (4π t + 3π /4)(cm) c. x = 2 cos (4π t + 5π /4)(cm) d. x = 2 cos (4π t - π /4)(cm) 151/ Vật daođộng điều hòa thực hiện 10 daođộng trong 5s, khi qua VTCB có vận tốc 62,8cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x = 2,5 3 cm và đang chuyển động về VTCB. Phương trình daođộng điều hòa của vật là : a. x = 5 cos (4π t + π /6)(cm) b. x = 20 cos (π t + π /3)(cm) c. x = 5 cos (4π t + π /3)(cm) d. x = 20 cos (2π t +2π /3)(cm) 152/ Vật daođộng điều hòa trên quĩ đạo dài 2cm, khi pha daođộng là π /6 vật có vận tốc v = - 6,28cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại âm. Phương trình daođộng điều hòa của vật là : a. x = 2 cos (4π t + π /2)(cm) b. x = cos (4π t + π /2)(cm) c. x = 2 cos (π t - π /2)(cm) d. x = cos (4π t + π )(cm) 153/ Vật daođộng điều hòa với tần số f = 0,5Hz. Tại t = 0 vật có li độ x = 4cm và vận tốc v = - 12,56cm/s. Phương trình daođộng điều hòa của vật là : a. x = 4 2 cos (π t + π /4)(cm) b. x = 4 cos (π t + π /4)(cm) c. x = 4 2 cos (π t +3π /4)(cm) d. x = 4cos (4π t + π /2)(cm) 154/ Vật daođộng điều hòa với chu kì T = 1s. Tại t = 2,5s vật có li độ x = -5 2 cm và vận tốc v = 10π 2 cm/s. Phương trình daođộng điều hòa của vật là : a. x = 10 cos (2π t - π /4)(cm) b. x = 10 cos (2π t + π /4)(cm c. x = 5 2 cos (π t +3π /4)(cm) d. x = 5 2 cos (π t - 3π /4)(cm) GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 10 [...]... lệch pha của 2 daođộng là 900, biên độ daođộng tổng hợp hai daođộng trên là : a 1cm b 5cm c 7cm d không tính được 246/ Hai daođộng cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và ngược pha nhau Biên độ daođộng tổng hợp hai daođộng trên là : a 0 b 5cm c 10cm d không tính được 247/ Hai daođộng cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm Biên độ daođộng tổng hợp hai daođộng trên là 4cm... 8/3 s d Đáp số khác 159/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 4 cos 5πt (cm) Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu daođộng đến lúc vật đi quãng đường S = 6cm là : a 3/20s b 2/15 s c 0,2 s d 0,3 s 160/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 8 cos (2πt + π )(cm) Sau t = 0,5s, kể từ khi bắt đầu daođộng , quãng đường S vật đã đi là : a... Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 3 cos (10t - π /3)(cm) Sau t = 0,157s, kể từ khi bắt đầu daođộng , quãng đường S vật đã đi là : a 1,5cm b 4,5cm c 4,1cm d 1,9cm 162/ Một vật daođộng điều hòa với phương trình daođộng x = Acos(ωt+ϕ) Biết trong khoảng thời gian 1/30 s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 A 3 đến vị trí x = 2 theo chiều dương Chu kì daođộng của vật là... 16πcm/s d 64cm/s 157/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 2 cos (2πt + π )(cm) Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu daođộng đến lúc vật có li độ x = 3 cm là : a 2,4s b 1,2s c 5/6 s d 5/12 s 158/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 5 cos (8πt - 2π /3)(cm) Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu daođộng đến lúc vật có li độ x = 2,5cm... cos(10π t − 2π )(cm ) 6 3 Daođộng tổng hợp của 2 daođộng trên là : π x = 8 cos(10π t + )(cm) 2 a 252/ Cho 2 daođộng điều hòa : Daođộng tổng hợp của 2 daođộng trên là b x = 8 2 cos(10π t − 5π )(cm ) 12 c x = 8 2 cos(10π t − π )(cm) 12 π x = 16 cos(10π t + )(cm ) 4 d x1 = 2 cos(ωt − π )(cm); x 2 = 2 3 cos(ωt + π )(cm) 3 6 Daođộng tổng hợp của 2 daođộng trên là π x = 8 cos(ωt − )(cm) 2 a π π x =... Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox với phương trình x = 2 cos10t (cm) Li độ x của chất điểm khi động năng bằng 3 thế năng có độ lớn bằng : a 2cm GV: Nguyễn Hữu Tuyên b 2 cm c 1cm d 0,707cm Trang 12 Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 191/ Con lắc lò xo daođộng điều hòa theo phương nằm ngang Vận tốc cực đại của vật là 96cm/s Khi x = 4 2 cm thì thế năng bằng động năng Chu kì daođộng của con lắc...Chương I DAOĐỘNGCƠ HỌC Vật lí 12CB 155/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 6 cos (20πt-π /2) (cm) Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn từ VTCB tới điểm có li độ 3cm là : a 360cm/s b 120πcm/s c 60πcm/s d 40cm/s 156/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox Phương trình daođộng là x = 4 cos (4πt-π /2) (cm) Vận tốc trung... bằng 3 động năng Năng lượng daođộng của vật là : a 0,03J b 0,00125J c 0,04J d 0,02J 188/ Con lắc lò xo daođộng điều hòa theo phương thẳng đứng,m = 360g Ở VTCB lò xo dãn 9cm Động năng của nó ở li độ 3cm là 0,032J 2 Lấy g = π 2 = 10 m/s2 Biên độ daođộng của con lắc là : a 4cm b 3cm c 5cm d 9cm 189/ Một chất điểm daođộng dọc theo trục Ox với phương trình x = cos20t (cm) Vận tốc của chất điểm khi động. .. đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương : 1 Năng lượng daođộng của vật là : a 0,25J b 0,098J c 0,196J d 0,578J x1 = 3 cos(4π t − π )(cm); x2 = 4 cos 4π t(cm) 2 250/ Cho 2 dao động điều hòa : 37π x = 5 cos(4π t + )(cm ) 180 a b x = cos 4πt (cm) 251/ Cho 2 dao động điều hòa : c x =7cos4πt (cm) d x = 5 cos(4π t − 37π )(cm) 180 x1 = 8 cos(10π t − π )(cm ); x 2 = 8 cos(10π t − 2π )(cm ) 6 3 Daođộng tổng... cho vật dao động điều hòa với năng lượng daođộng là 0,05J Cho g = 10 m/s2 Biên độ daođộng của vật là : a 2cm b 4cm c 6cm d 5cm 193/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng , m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm Khi vật cân bằng, lò xo dài 22,5cm Kích thích để con lắc daođộng theo phương thẳng đứng Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là : a 0,04J b 0,02J c 0,008J d 0,8J 194/ Con lắc lò xo dao động điều . hưởng dao động, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 46/ Một vật chịu tác động. sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên. về dao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học