Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
200,7 KB
Nội dung
PHẦNIII TĨNH HỌC Bài 201 Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng, còn đầu B của thanh thì được treo vào một cái được treo vào một cái đinh O bằng dây OB sao cho thanh BC nằm ngang (CB = 2CO). Một vật A có khối lượng m = 5kg được treo vào B bằng dây BD. Hãy tính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC. Bỏ qua khối lượng của thanh BC. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 38 Bài 202 Một giá treo như hình vẽ gồm: * Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A. * Dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg. Tính độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BCkhi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s 2 và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối. Hình 39 Bài 203 Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB = 2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng h = 10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s 2 . Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm? Hình 40 Bài 204 Vật có trong lượng P = 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cân thì ˆ AOB = 120 0 . Tính lực căng của 2 dây OA và OB. Hình 41 Bài 205 Hai thanh AB, AC được nối nhau và nối cào tường nhờ các bản lề. Tại A có treo vật có trong lượng P = 1000N. Tìm lực đàn hồi cuất hiện ở các thanh. Cho + = 90 0 ; Bỏ qua trọng lượng các thanh Áp dụng: = 30 0 Hình 42 Bài 206 Một thanh AB khối lượng 8kg dài 60cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50cm như ở hình. Tính lực căng của dây treo và lực nén (hoặc kéo) thanh trong mỗi trường hợp. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 43 Bài 207 Hai trọng vật cùng khối lượng được treo vào hai đầy dây vắt qua hai ròng rọc cố định. Một trọng vật thứ ba có khối lượng bằng hai trọng vật trên được treo vào điểm giữa hai ròng rọc như hình vẽ. Hỏi điểm treo trọng vật thứ ba bị hạ thấp xuống bao nhiêu? Cho biết khoảng cách hai ròng rọc là 2l. Bỏ qua các ma sát. Hình 45 Bài 208 Một trụ điện chịu tác dụng của một lực F = 5000N và được giữ thẳng đứng nhờ dây AC như hình. Tìm lực dây căng AC và lực nén lên trụ AB. Cho = 30 0 . Hình 46 Bài 209 Một quả cầu có khối lượng 10kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mỗi mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp: a. = 45 0 ; b. = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 Hình 47 Bài 210 Treo một trọng lượng m = 10kg vào giá đỡ nhờ hai dây AB và AC làm với phương nằm ngang góc = 60 0 và = 45 0 như hình. Tính lực căng của các dây treo. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 48 Bài 211 Một vật khối lượng m = 30kg được treo ở đầu cảu thanh nhẹ AB. Thanh được giữu cân bằng nhờ dây AC như hình vẽ. Tìm lực căng dây AC và lực nén thanh AB. Cho = 30 0 và = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Hình 49 Bài 212 Một ròng rọc nhỏ, treo một vật A có khối lượng m = 4kg, được đỡ bằng sợi dây BCDE, có phần DE thẳng đứng, còn phần BC nghiêng một góc = 30 0 so với đường thẳng đứung. Do tác dụng của lựu kéo F r nằm ngang (hình vẽ) ròng rọc cân bằng. Tính độ lớn của F r và lực căng của dây. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 50 Bài 213 Một quả cầu đồng chất khối lượng m = 3kg, được giữ trên mặt phẳng nghiêng trơn nhờn một dây treo như hình vẽ. Cho = 30 0 , lấy g = 10m/s 2 . a. Tìm lực căng dây và lực nén cảu quả cầu lên mặt phẳng nghiêng. b. Khi dây treo hợp với phương đứng một góc thì lực căng dây là 10 3 N. Hãy xác định góc và lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng lúc này. Hình 51 Bài 214 Hai vật m 1 và m 2 được nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật m 1 và mặt phẳng nghiêng là . Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối. Dây nối không co dãn. Tính tỉ số giữa m 2 và m 1 ********* để vật m 1 : a. Đi lên thẳng đều. b. Đi xuống thẳng đều c. Đứng yên (lúc đầu vật đứng yên) Hình 52 Bài 215 Một vật có khối lượng m = 20kg nằm trên một mặt phẳng nghiêng một góc = 30 0 so với phương ngang. 1. Bỏ qua ma sát, muốn giữ vật cân bằng cần phải đặt phải đặt vào vật một lực F bằng bao nhiêu trong trường hợp: a. Lực F r song song với mặt phẳng nghiêng. b. Lực F r song song với mặt phẳng nàm ngang 2. Giả sử hệ số ma sát của vật với mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và lực kéo F s song song với mặt phẳng nghiêng. Tìm độ lớn F r khi vật được kéo lên đều và khi vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 216 Một vật có trọng lượng P = 100N được giữ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng góc bằng lực F r có phương nằm ngang như hình vẽ. Biết*********** = 0 và hệ số ma sát = 0,2. Tính giá trị lực F lớn nhất và bé nhất. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 53 Bài 217 Người ta giữ cân bằng vật m 1 = 6kg, đặt trên mặt phẳng ngiêng góc = 30 0 so với mặt ngang bằng cách buộc vào m 1 hai sợi dây vắt qua ròng rọc 1 và 2, đầu kia của hai sợi dây treo hai vật có khối lượng m 2 = 4kg và m 3 (hình). Tính khối lượng m 3 của vật và lực nén cảu vật m 1 lên mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát. Hình 54 Bài 218 Giải lại bài 217 trong trường hợp hệ số ma sát giữa m 1 và mặt phẳng nghiênglà = 0,1. Xác định m 3 để m 1 cân bằng. Bài 219 Trong một hộp (đáy nằm ngang, cạnh thẳng đứng, nhẵn) có hai hình trụ đồng chất cùng bán kính R, cùng trọng lượng P nằm chồng lên nhau như hình. Đường nối hai trục O 1 O 2 nghiêng một góc = 45 0 với phương ngang. Tìm lực nén của các hình trụ lên hộp và lực ép tương hỗ giữa chúng. Hình 55 Bài 220. Tương tự bài 219. Trong trường hợp 3 khối trụ như hình. Tính lực nén của mỗi ống dưới lên đáy và lên tường. Hình 56 Bài 221. Một viên bi khối lượng m = 500g treo vào điểm cố định A nhờ dây AB, AB = 1 = 40cm. Bi nằm trên mặt cầu tâm O, bán kính R = 30cm. Cho AC = 20cm, AO thẳng đứng. Tìm lực căng dây và lực nén của viên bi lên mặt cầu. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 57 Bài 222 Một thanh dài OA có trọng tâm O ở giữa thanh và có khối lượng m = 1kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc = 30 0 (hình vẽ). Hãy xác định: a. Giá của phản lực Q của bản lề tác dụng vào thanh. b. Độ lớn của lực căng của dây và phản lực Q. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 58 Bài 223 Thanh OA trọng lượng không đáng kể, gắn vào tường tại O, đầu A có treo vật nặng trọng lượng p. Để giữ thanh nằm ngang, người ta dùng dây BC. Biết OB = 2BA. Tính sức căng dây và phản lực tại O khi: a. Dây BC hợp với thanh OA góc = 30 0 . b. Dây BC thẳng đứng ( = 90 0 ). Hình 59 Bài 224 Hai lò xo L 1 và L 2 có độ cứng là K 1 và K 2 , chiều dài tự nhiên bằng nhau. đầu trên của hai lò xo móc vào trần nhà nằm ngang, đầu dưới móc vào thanh AB = 1m, nhẹ cứng sao cho hai lò xo luôn thẳng đứng. Tại O (OA = 40cm) ta móc quả cân khối lượng m = 1kg thì thanh AB có vị trí cân bằng mới nằm ngang. a. Tính lực đàn hồi của mỗi lò xo. b. Biết K 1 của L 2 . Lấy g = 10m/s 2 . Hình 60 Bài 225 Thanh AB = 60cm, trọng lượng không đáng kể. Đặt vật m = 12kg tại điểm C, cách A 20cm. Tìm lực nén lên các điểm tựa tại A và B. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 226 Người ta đặt một thanh đồng chất AB, dài 120cm, khối lượng m = 2kg, lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m 1 = 4kg và m 2 = 6kg. Xác định vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng. Bài 227 Một ba-ri-e gồm thanh cứng, AB = 3m, trọng lượng P = 50N. đầu A đặt vật nặng có trọng lượng p 1 = 150N, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục nằm ngang ở O cách đầu A 0,5m. Tính áp lực của thanh lên trục O và lên chốt ngang ở B khi thanh cân bằng nằm ngang. Hình 61 Bài 228 Một thanh cứng được treo ngang bởi hai dây không giãn CA và DB (hình vẽ). Dây CA và DB chịu được lực căng tối đa là T 1 = 60N và T 2 = 40N. Biết khi cân bằng thanh cứng nằm ngang, các dây treo thẳng đứng và AB = 1m. Tính trọng lượng tối đa cảu thanh cứng, vị trí các điểm treo A và B. Hình 62 Bài 229 Một người có khối lượng m 1 = 50kg đứng trên một tấm gỗ AB có khối lượng m 2 = 30kg được treo trên hai ròng rọc 1 và 2 nhờ hai sợi dây ac và bd như trên hình. Muốn cho tấm gỗ cân bằng nằm ngang người đó phải kéo dây d với lực bằng bao nhiêu. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 63 Bài 230 Một thanh đồng chất AB có khối lượng m = 2kg có thể quay quanh bản lề B (gắn vào tường thẳng đứng) được giữ cân bằng nằm ngang nhờ một sợi dây buộc vào đầu A vắt qua một ròng rọc cố định, đầu kia của sợi dây treo vật m 2 = 2kg và điểm C của thanh (AC = 60cm) treo vật m 1 = 5kg. Tìm chiều dài của thanh; lấy g = 10m/s 2 Hình 64 Bài 231 Có một cân đòn không chính xác do hai đòn cân không bằng nhau. Tìm cách kênh chính xác một vật m với các quả cân cho trước. Bài 232 Thanh AB có khối lượng m 1 = 1kg gắn vào bức tường thẳng đứng bởi bản lề B, đầu A treo một vật nặng có khối lượng m 2 = 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AC nằm ngang (đầu C cột chặt vào tường), khi đó góc = 30 0 (hình). Hãy xác định lực căng dây và phản lực của tường lên đầu B. Lấy g = 10m/s 2 Hình 65 Bài 233 Một thanh AB dài 2m khối lượng m = 3kg được giữ nghiêng một góc trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi dây nằm ngang BC dài 2m nối đầu B của thanh với một bức tường đứng thẳng; đầu A của thanh tự lên mặt sàn. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn bằng 3 2 . Hình 66 a. Tìm các giá trị của để thanh có thể cân bằng. b. Tính các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách AD từ đầu A của thanh đến góc tường khi = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 Bài 234 Để có thể di chuyển một chiếc hòm cao h dài d người ta đã tác dụng một lực F theo phương ngang. Hỏi hệ số ma sát giữa hòm với mặt sàn, phải có giá trị bao nhiêu để hòm di chuyển mà không lật ? Hình 67 Bài 235 Thanh OA đồng chất là tiết diện đều dài l = 1m, trọng lực P = 8N, thanh có thể quay quang mặt phẳng thẳng đứng xung quanh bản lề O gắn vào tường. Để thanh nằm ngang, đầu A của thanh được giữ bởi dây DA hợp với tường góc 45 0 . Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là T max = 20 2 N. a. Hỏi ta có thể treo vật nặng p 1 = 20N tại điểm B trên thanh xa bản lề O nhất là bao nhiêu cm ? b. Xác định giá trị và độ lớn của phản lực Q r của thanh lên bản lề ứng với vị trí B vừa tìm. Hình 68 Bài 236 Người ta giữ cho một khúc AB hình trụ (có khối lượng m = 50kg) nghiêng một góc so với mặt sàn nằm ngang bằng cách tác dụng vào đầu A một lực F r vuông góc với trục AB của khúc gỗ và nằm trong mặt phẳng thẳng đứng (hình). Tìm độ lớn của F r , hướng và độ lớn của phản lực của mặt sàn tác dụng lên đầu B của khúc gỗ, lấy g = 10m/s 2 trong các trường hợp = 30 0 và = 60 0 . Hình 69 Bài 237 Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang có phương đi qua trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O 1 O 2 = h. a. Khi F = 500N, tìm chiều cao h để hình trụ có thể vượt qua được. Lấy g = 10m/s 2 . b. Khi h = 5cm, tìm lực F tối thiểu để kéo hình trụ vượt qua. Hình 70 Bài 238 Đẩy một chiếc bút chì sáu cạnh dọc theo mặt phẳng nằm ngang (hình vẽ). Với các giá trị nào của hệ số ma sát giữa bút chì và mặt phẳng thì bút chì sẽ trượt mà không quay. Hình 71 Bài 239 a. Một bảng hiệu có chiều cao AB = 1 được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây AC dài d, hợp với tường một góc (hình vẽ); mép dưới B của bảng hiệu đứng cân bằng thì hệ số ma sát giữa bảng hiệu và tường phải bằng bao nhiêu ? b. Xét khi d = 1, tìm giá trị góc khi 1 2. Hình 72 Bài 240 Một thanh đồng chất AB có trọng lực P; đầu B dựa vào mặt phẳng nằm ngang, đầu A dựa vào mặt phẳng nghiêng góc (hình vẽ). đặt vào đầu A một lực F song song với mặt phẳng nghiêng. Tính F để thanh cân bằng. Bỏ qua ma sát giữa các mặt phẳng và đầu thanh. Hình 73 Bài 241 Một thanh đồng chất có hai đầu A, B tì trên một máng hình tròn có mặt phẳng thẳng đứng, chiều dài thanh bằng bán kính hình tròn (hình). Hệ số ma sát là . Tìm góc cực đại m của thanh làm với đường nằm ngang khi thanh cân bằng. Bài 242 Ta dựng một thanh dài có trọng lực P vào một bức tường thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa sàn và thanh là là 1 , giữa tường và thanh là 2 gọi là góc hợp bởi thanh và sàn. a. nhỏ nhất băng bao nhiêu để thanh còn đứng yên b. Xét các trường hợp đặc biệt * 1 = 0 * 2 = 0 * 1 = 2 = 0 Hình 75 Bài 243 Một thang nhẹ dài 1 = 4m tựa vào tường nhẵn và nghiêng với sàn góc = 60 0 . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là . Hỏi người ta có thể leo lên đến chiều dài tối đa bao nhiêu mà thang vẫn đứng yên trong hai trường hợp: = 0,2, = 0,5. Bài 244 Giải lại bài toán khi trọng lượng thang P 1 = 100N; trọng lượng người P = 500N. Bài 245 Một chiếc thang có chiều dài AB = 1 và đầu A tựa vào sàn nhà nằm ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng. Khối tâm C của thang ở cách đầu 1 3 A . Thang làm với sàn nhà góc . 1. Chứng minh rằng thang không thể đứng cân bằng nếu không có ma sát. 2. Gọi K là hệ số ma sát ở sàn và tường. Cho biết = 60 0 . Tính giá trị nhỏ nhất K min của K để thang đứng cân bằng. 3. K = K min . Thang có trượt không nếu: a. Một người có trọng lượng bằng trọng lượng của thang đứng ở điểm C? b. Người ấy đứng ở điểm D cách đầu 21 3 A Hình 76 Bài 246 Một thang AB khối lượng m = 20kg được dựa vào một bức tường thẳng đứng trơn nhẵn. Hệ số ma sát giữa thang và sàn bằng 0,5. a. Khi góc nghiêng giữa thang và sàn là = 60 0 thang đưúng cân bằng. Tính độ lớn các lực tác dụng lên thang đó. b. Để cho thang đứng yên không trượt trên sàn thì góc phải thoả mãn điều kiện gì? Lấy g = 10m/s 2 . Bài 247 Một thanh đồng chất AB chiều dài l khối lượng m = 6kg có thể quay xung quanh bản lề A gắn vào mặt cạnh bàn nằm ngang AE (AE = 1) Người ta treo vào đầu cảu hai thanh vật m 1 = 2kg và m 2 = 5kg bằng các dây BC và dây BD vắt qua một ròng rọc nhỏ gắn cạnh E của mặt bàn (hình vẽ). Tính góc BAE = để hệ cân bằng, độ lớn và hướng của phản lực Q r cảu mặt bàn tại A. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 77 Bài 248 Một quả cầu có trọng lực P được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang nhờ dây AB nằm ngang (hình vẽ). Tính sức căng T và hệ số ma sát giữa quả cầu và mặt phẳng nghiêng. Hình 78 Bài 249 Hai tấm ván mỏng, giống hệt nhau có mép được bao tròn, nhẵn và được đặt tựa vào nhay trên mặt sàn. Góc tựa mặt phẳng đứng và mỗi tấm ván là . Hỏi hệ số ma sát giữa mép dưới của các tấm ván và mặt sàn phải bằng bao nhiêu để chúng không bị đổ? Hình 79 Bài 250 Một quả cầu bán kính R khối lượng m được đặt ở đáy phẳng không nhẵn cảu một chiếc hộp có đáy nghiêng một góc so với mặt bàn nằm ngang. Quả cầu được giữ cân bằng bởi một sợi dây AC song song với đáy hộp (hình vẽ). Hệ số ma sát giữa quả cầu và đáy hộp là . Muốn cho quả cầu nằm cân bằng thì góc nghiêng của đáy hộp có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu. Tính lực căng T của dây AC khi đó Hình 80 Bài 251 Đầu A của một thanh đồng chất AB khối lượng m = 6kg được gắn vào sàn bằng một bản lề. Đầu B của thanh được nâng lên nhờ sợi dây BC cột vào bức tường đứung thẳng tại điểm . Chi biết thanh AB và dây BC làm với mặt sàn góc = 30 0 và = 60 0 . Tính lực căng T của dây BC và phản lực N của sàn tại A (hình vẽ). Lấy g = 10m/s 2 . Hình 81 Bài 252 Một thanh đồng chất trọng lượng p = 2 3 N có thể quay quanh chốt ở đầu O. Đầu A của thanh được nối bằng dây không giãn vắt qua ròng rọc S với một vật có trọng lượng p 1 = 1N. S ở cùng độ cao với O và OS = OA. Khối lượng của ròng rọc và dây không đáng kể. a. Tính góc = SOA ứng với cân bằng của hệ thống và tìm phản lực của chốt O. b. Cân bằng này là bền hay không bền? Hình 82 Bài 253 Một vật có dạng khói hộp đáy vuông cạnh a = 20cm chiều cao b = 40cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng góc . Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng bằng 1 3 . Khi tăng dần góc , vật sẽ trượt hay đổ trước? Bài 254 Giải lại bài trên khi đặt khối hộp cho mặt chữ nhật tiếp xúc mặt nghiêng. Bài 255 Người ta đặt mặt lồi cảu bán cầu trên một mặt phẳng nằm ngang. Tại mép của bán cầu đặt một vật nhỏ làm cho mặt phẳng bán cầu nghiêng đi một [...]... thẳng đứng gồm một phần thẳng nghiêng tiếp tuyến với một phần tròn bán kính R Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát và không có vận tóc ban đầu từ điểm A có độ cao h Vị trí của vật trên vòng tròn ược xác định bởi góc giữa bán kính OM và bán kính đường thẳng OB a Tínhphản lực N mà máng tác dụng lên vật b Tính giá trị cực tiểu hmin của h để vật không rời khỏi máng 2 Cắt bỏ một phần CD của máng... Thùng nâng lên đều c Thùng nâng lên nhanh dân đều với gia tốc a = 2m/s2 d Thùng hạ xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 Bài 364 Máy phun sơn có cấu tạo như hình vẽ Phần A của ống có tiết diện SA, phần B có tiết diện SB Khí đi vào phần A có vận tốc vA, áp suất pA, khối lượng riêng của không khí là D0 Tìm độ cao cực đại giữa mực sơn và ống B để máy có thể hoạt động được Cho áp suất khí quyển là po,... tự do Khi cân bằng, dây treo thẳng đứng Tìm góc hợp bởi đoạn AB và phương ngang Bài 276 Người ta tiện một khúc gỗ thành một vật đồng chất, có dạng như ở hình, gồm một phần hình trụ chiều cao h tiết diện đáy có bán kính R, và một phần là bán cầu bán kính R Muốn cho vật có cân bằng phiếm định thì h phải bằng bao nhiêu? Cho biết trọng tâm của một bán cầu bán kính R nằm thấp hơn mặt phẳng bán cầu một... Một dây dài l, đồng chất, tiếp diện đều đặt trên bàn nằm ngang Ban đầu, dây có một đoạn dài l0 buông thỏng xuống mép bàn và được giữ nằm yên Buông cho dây tuột xuống Tìm vận tốc của dây tại thời điểm phần buông thỏng có chiều dài là x (l0 x l) Bỏ qua ma sát Hình 120 Bài 332 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao h, nghiêng một góc so với mặt ngang Đến chân dốc vật còn đi được một... phương ngang Xác định vận tốc viên đạn trước khi xuyên vào bao cát Bài 336 Một hòn bi khối lượng m lăn không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h dọc theo một đường rãnh trơn ABCDEF có dang như trên hình; Phần BCDE có dang một đường tròn bán kính R Bỏ qua ma sát a Tính vận tốc hòn bi và lực nén của bi trên rãnh tại M theo m, h, và R b Tìm giá trị nhỏ nhất của h để bi vượt qua hết đường tròn của rãnh Bài... nhật chiều cao R, khoát bỏ 1 hình tròn bán kính R) Miếng 4 gỗ ban đầu đứng yên Một mẩu sắt khối lượng m chuyển động với vận tốc v0 đến đẩy miếng gỗ Bỏ qua ma sát và sức cản không khí a Tính các thành phần nằm ngang vx và thẳng đứng vy của vận tốc mẩu sắt khi nó đi tới điểm B của miếng gỗ (B ở độ cao R) Tìm điều kiện để mẩu sắt vượt quá B Gia tốc trọng trường là g b Giả thiết điều kiện ấy được thoả...góc so với mặt nằm ngang Biết khối lượng của bán cầu là m1, của vật nhỏ là m2, trọng tâm G của bán cầu cách tâm hình học O của mặt cầu là 3R trong 8 đó R là bán kính của bán cầu Tính góc Áp dụng: m1 = 800g m2 = 150g Hình 83 Bài 256 ˆ Một khung kim loại ABC với  = 900, B = 300, BC nằm ngang, khung nằm trong mặt phẳng... Bài 348 u r Một vật khối lợng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến và chạm vào vật m2 đang đứng yên Sau va chạm hai vật dính lại và cùng chuyển động với vận r tốc v a Tính v theo m1, m2, v1 b Tính tỉ lệ phần trăm năng lượng đã chuyển thành nhiệt khi: + m1 = 4m2 + m2 = 4m1 Bài 349 Tìm năng lượng biến dạng đàn hồi cực đại trong Bài 348 Bài 350 Hai vật cùng khối lượng m1 = m2 = m gắn chặt vào lò xo có độ... 0,2m/s và áp suất P1 = 2.105N/m2 ở đoạn ống có đường kính d1 = 5cm Tính áp xuất p2 trong ống ở chỗ đường kính ống chỉ còn d2 = 2cm Bài 361 Một ống tiêm có pittông tiết diện S1 = 2cm2 và kim tiêm tiết diện (phần ruột) S2 = 1mm2 Dùng lực F = 8N đẩy pittông đi một đoàn 4,5cm thì nước trong ống tiêm phụt ra trong thời gian bao nhiêu? Bài 362 Ở đáy một hình trụ (có bán kính R = 25cm) có một lỗ tròn đường kính... = 600 Đầu của con rối là một quả cầu nhẵn có đường kính D = 15cm Hỏi con rối có giữ được chiếc mũ này trên đầu hay không? Bài 279 Người ta chồng các viên gạch lên nhau sao cho viên nọ tiếp xúc với một phần bề mặt của viên kia như hình vẽ Hỏi mép phải của viên trên cùng cách mép trái của viên cuối cùng một đoạn bao nhiêu mà hệ thống không bị lật? Cho biết chiều dài mỗi viên là 1 Bài 280 ˆ Thanh OA quay . PHẦN III TĨNH HỌC Bài 201 Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng, còn đầu. ròng rọc nhỏ, treo một vật A có khối lượng m = 4kg, được đỡ bằng sợi dây BCDE, có phần DE thẳng đứng, còn phần BC nghiêng một góc = 30 0 so với đường thẳng đứung. Do tác dụng của lựu kéo. một khúc gỗ thành một vật đồng chất, có dạng như ở hình, gồm một phần hình trụ chiều cao h tiết diện đáy có bán kính R, và một phần là bán cầu bán kính R. Muốn cho vật có cân bằng phiếm định