1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tại hải phòng

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 682,99 KB

Nội dung

Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng LI CM N! Trong sut quỏ trỡnh học tập nghiên cứu khoa Văn Hoá Du Lịch trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp cho em có hành trang bản, cho em tự tin để bước vào đời Trong suốt thời gian làm đề tài “Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng”, em bảo, hướng dẫn tận tình giáo Thạc sĩ: Phạm Thị Khánh Ngọc Em xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu cô! Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Cán thư viện thành phố Hải Phòng, cán thư viện trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng, Sở Văn Hố Thể Thao & Du Lịch Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ em để em hồn thành khố luận này! Do hiểu biết thực tế thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết, em mong nhận góp ý bổ sung quý thầy cô, nhà nghiên cứu người quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm n! Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng Lí DO CHN TI Ngày phạm vi toàn giới, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xà hội Du lịch không đem lại lợi ích kinh tế mà góp phần nâng cao đời sống tinh thần ng-ời, tạo giao l-u hữu nghị quốc gia thu hút đầu t- tạo công ăn việc làm cho ng-ời lao ®éng Trong xu h-íng më cưa cđa nỊn kinh tÕ đất n-ớc hội nhập quốc tế, nhu cầu ng-ời không dừng lại giao l-u hội nhập kinh tế mà có tiếp xúc, tìm hiểu văn hoá, ng-ời phong tục tập quán quốc gia, tiền đề cho du lich nhân văn phát triển Từ lâu du lịch nhân văn đà trở thành loại hình du lịch hấp dẫn nhiều nơi giới Du lịch nhân văn có sức lôi hấp dẫn đặc biệt dối với khách quốc tế Hải Phòng thành phố cảng biển có vị trí thuận lợi, cực tam giác động lực tăng tr-ởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh m-ời trung tâm du lịch quan trọng đất n-ớc Hải Phòng có đầy đủ gồm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng Trong năm qua, với đà phát triển du lịch chung n-ớc, Du lịch Hải Phòng có b-ớc tăng tr-ởng khá: L-ợng khách du lịch không ngừng tăng cao, từ năm 2001 đến nay, tăng d-ới 15%/năm, doanh thu du lịch tăng bình quân 18%/năm, nng lc lu trỳ ca Du lch Hải Phịng đạt 6.592 phịng, có 3.842 phịng đạt tiêu chuẩn quốc tế từ - sao, cơng suất sử dụng phịng bình qn đạt 50%/năm Điều thể rõ phát triển vượt bậc ngành du lịch Hải Phòng Trong kết to lớn thu ngành du lịch Hải Phũng cú s úng gúp ỏng k ca tài nguyên du lịch nhân văn Tuy nhiên, năm qua Hi Phũng mi ch chỳ trng phỏt trin tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch biển mà chưa trng phỏt trin tài nguyên du lch nhõn Trong đó, tiềm để phát triển loại hình du lịch nhân văn Hải Phòng lớn Hải Phịng thành phố có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời với di Cái Bèo (Cát Bà) tìm thấy có tuổi cách kho¶ng 6000-7000 năm Mt Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng cỏc di tớch dy c cú 542 di tích loại, có 96 di tích cấp quốc gia 100 di tích xếp hạng cấp thành phố, chủ yếu đình, ®Ịn, chùa, miếu mạo, nhà thờ, cơng trình kiến trúc điều tạo cho thành phố nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, hấp dẫn Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố cần có định hướng giải pháp cụ thể Hiện nay, khai thác tài nguyên du lịch nhân văn chương trình du lịch khơng góp phần vào việc phát triển bền vững, mà cịn tạo tính hấp dẫn, kéo dài ngày lưu trú bình qn khách du lịch đến Hải Phịng, tạo thêm nguồn thu nhập, nâng cao hiệu hoạt động du lịch Với mong muốn góp phần nhỏ bé việc khai th¸c cã hiƯu tài nguyên du lịch nhõn cho nghiệp phát triển nên em ó chn ti Thc trng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phũng Mc ớch đề tài Mong mun ca du khỏch thực chuyến du lịch không đơn để ngắm nhìn danh lam thắng cảnh mà cũn l nhu cu hiu bit v nhng giá trị nhân văn, di tớch c, nghe nhng cõu chuyn huyn thoại đất nước người thông qua di tích lịch sử, phong tục tập qn, lƠ héi, địi hỏi người làm cơng tác du lịch phải đưa sản phẩm du lịch đặc thù mang đậm đà sắc văn hóa để thu hút hn khỏch du lch Mục đích đề tài b-ớc đầu tìm hiểu nghiên cứu đánh giá thực trạng khai thác ti nguyờn du lch nhõn ti Hải Phịng hiƯn hoạt động du lịch, từ ®Ị xt số giải pháp nhm khai thác có bền vững giá trị ti ngun du lịch nhân văn cđa Hải Phịng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tài nguyên nhân văn điều kiện quan trọng để phát triển du lịch Tài nguyên nhân văn có ưu trội q trình cạnh tranh quốc tế, ho¹t ®éng du lÞch ngành du lịch Việt Nam nãi chung du lịch Hải Phòng nói riêng hin Vỡ vậy, việc nghiên cứu nguồn tài nguyên nhân văn để khai thác sử dụng cách hợp lý, phục vụ mục đích phát triển du lịch bền vững l cp thit hin Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng Đối t-ợng nghiên cứu đề tài ngun ti nguyờn nhõn có giá trị văn hoá nh- di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề, loại hình nghệ thuật truyền thống khai thác phát triển du lịch Hải Phòng Trong phạm vi hạn hĐp cđa khãa ln tèt nghiƯp nµy, em chØ xin đ-a vấn đề mang tính nhất, nh- ý kiến tham khảo cho công việc xây dựng phát triển ti nguyờn du lch nhõn văn tiểu biểu có khả đưa vào khai thác phục vụ hoạt động du lịch phạm vi thành phố Hải Phßng Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập sử lý tài liệu Phương pháp nghiên cứu lịch sử Phương pháp điền dã Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương1: Lý luận chung du lịch, tài nguyên du lịch Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng Chương 3: Phương hướng số giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn ti Hi Phũng Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng CHNG 1: vai trò tài nguyên du lịch nhân văn hoạt động du lÞch 1.1 Du lịch tài nguyên du lịch 1.1.1 Du lịch Du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Ngày thuật ngữ “du lịch” trở nên thông dụng Tuy nhiên hoàn cảnh thời gian, khu vực khác nên khái niệm du lịch khác Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma _ Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghiã du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ” Theo chuyªn gia du lịch Trung Quốc thì: “ho¹t động du lịch tổng hồ hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện” Theo I.I pirôgionic, 1985 thì: “Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghØ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hố” Theo Lơ©t Du lịch ViƯt Nam ( cã hiƯu lùc tõ 01/01/2006): “Du lịch c¸c hoạt ng có liên quan tới chuyến ngi ngoi ni c trỳ thng xuyờn ca mỡnh nhm đáp øng nhu cầu t×m hiĨu, giải trí, nghỉ dưỡng mt khong thi gian nht nh Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 1.1.2 Ti nguyên du lịch Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng, th«ng tin yếu tố khác có trỏi đt, khơng gian vũ trụ liªn quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Tài nguyờn du lch bao gồm yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, kinh tế - văn hoá - xà hội vốn có tự nhiên ng-ời tạo dựng nên Các yếu tố luôn tồn gắn liền với môi tr-ờng tự nhiên môi tr-ờng xà hội đặc thù địa ph-ơng quốc gia Khi yếu tố đ-ợc thực hiện, đ-ợc khai thác sử dụng cho mục đích du lịch chúng trở thành tài nguyên du lịch Khỏi niệm tài nguyên du lịch gắn liền với khái niệm du lịch: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, u tè tù nhiªn, di tích lịch sử - văn hoá, cụng trỡnh lao động sỏng to ca ngi giỏ tr nhõn khác cú th c s dng nhm đáp ứng nhu cu du lịch; yếu tố để hình thành khu du lch, im du lch, tuyến du lịch, đô thÞ du lÞch”- LuËt Du lịch Việt Nam (2006) Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Tài nguyên du lÞch phân loại thành tài nguyên du lÞch thiên nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên tài nguyên du lÞch nhân văn gắn liền với nhân tố người vµ x· héi 1.1.2.1 Tài nguyên du lch t nhiờn Tài nguyên tự nhiên đối t-ợng t-ợng môi tr-ờng tự nhiên bao quanh địa ph-ơng tự nhiên tác động đến cảnh quan Tài nguyên du lịch Việt Nam phong phú đa dạng Ba phần tlÃnh thổ đất n-ớc đồi núi với nhiều cảnh quan ngoạn mục, nhng cỏnh rng Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng nhit i vi nhiều loi sinh vật đặc sắc, trờn 3.000km bờ biển hệ thống sông hồ tạo nên tranh thủy mặc sinh Tất cã sức hấp dẫn mạnh mẽ kh«ng với người Việt Nam mà cßn với người nước ngồi Tài ngun du lịch tự nhiên tổng thể tự nhiên thành phần góp phần khơi phục phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khoẻ họ lôi vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất dịch vụ du lịch Theo luËt du lÞch Việt Nam(2006 ) định nghĩa tài nguyên du lịch tự nhiên nh- sau: Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa hình, địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đ-ợc sử dụng phục vụ mục đích du lÞch” Trong chuyến du lịch, người ta thường tìm đến nơi có phong cảnh đẹp Phong cảnh theo nghĩa hiểu khái niệm tổng hợp liên quan đến tài nguyên du lịch Các thành phn ca t nhiờn vi t cỏch l tài nguyên du lÞch có tác động mạnh đến hoạt động du lịch là: địa hình, nguồn nước động thực vật Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên *Địa hỡnh: Viêt Nam có 3/4 diện tích đất liền đồi núi nh-ng chủ yếu đồi núi thấp Độ cao địa hình d-ới 1000m chiếm 85% so với mực n-ớc biển Núi độ cao 2000m chiếm 1% Các dÃy núi có h-ớng Tây Bắc - Đông Nam h-ớng vòng cung, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.ở vùng Tây Bắc tập chung số đỉnh núi cao nh- Phan Xi Phăng cao3.143m, Tây Côn LÜnh cao 2.431m, KiỊu Liªu Ti cao 2.403m, PuTa Ka cao 2.274m Địa hình Việt Nam phong phú thích hợp cho việc phát triên du lịch Một số điểm du lịch có tài nguyên địa hình tiêu biểu Việt Nam bao gồm: Các cao nguyên nh-: cao nguyên đá Đồng Văn, cao nguyờn Bc H, cao nguyờn T Phỡnh, cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Nà Sản, cao nguyên Sín Chải, cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Măng Đen (Kon Plông), cao nguyên Kon Hà Nừng, cao nguyên Plâyku, cao nguyờn M'Drk, cao nguyờn k Lk Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng ,cao nguyên Mơ Nông, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh thích hợp cho loại hình du lịch nghỉ d-ỡng, tham quan, khám phá đà hình thành khu du lịch tiếng nh-: Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Đà Lạt Các khu vực địa hình hang động tiếng giới đà đ-ợc công nhận di sản thiên nhiên giới nh- vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng Các bÃi biển phân bố trải từ Bắc vào Nam nh- : Trà Cổ, BÃi Cháy, Đồ Sơn, Đồng Châu, Sầm Sơn, Cưa Lß, Cưa Héi, Xn Thành, Thạch Hải, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cảnh Dương, Lăng Cơ, Non N-íc, Đại Lãnh, Nha Trang, C Nỏ, Mi Nộ, Quy Nhơn, Vũng Tàu *KhÝ hËu: Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đời gió mùa Có nhiệt độ trung bình năm từ 22ºC đến 27ºC Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm Độ ẩm khơng khí 80% Số nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt xạ trung bình nm 100kcal/cm Các khu vực có điều kiện khí hậu điển hình thích hợp phát triển hoạt động du lịch Việt Nam gồm có Sa Pa, Tam Đảo, Bà Nà, Đà Lạt *Thuỷ văn: Việt Nam có 2860 sông có chiều dài từ 10km trở lên Dọc theo bờ biển 20km lại có cửa sông Khai thác thuỷ văn phát triển du lịch th-ờng bao gồm sông, hồ với phong cảch đẹp điểm có nguồn suối n-ớc khoáng, suối n-ớc nóng phục vụ hoạt động chữa bệnh nh-: Kim Bôi Hoà Bình, Tiên LÃng - Hải Phòng, Kênh Gà - Ninh Bình, Bang - Quảng Bình Hệ thống hồ thiên nhiên nhân tạo phong phú nh-: Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc, Hồ Thác Bà, Hồ Hòa Bình, Hồ Kẻ Gỗ, Hồ Trị An gắn với giai thoại truyền thuyết trữ tình giá trị lao động sản xuất ng-ời *Tài nguyên động - thực vật Là yếu tố tài nguyên có ý nghĩa quan trọng hệ du lịch sinh thái, du lịch kết hợp tham quan, tìm hiểu nghiên cứu khoa học Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng 14.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, xác định khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 lồi nấm, 600 lồi rong biển Trong có 1.200 loài thực vật đặc hữu, 2.300 loài thực vật sử dụng làm lương thực Sinh viªn: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu xây dựng Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu nước ta lên tới 28% Hệ thực vật nước ta có nhiều lồi q gỗ đỏ, gụ mật, Hồng Liên chân gà, ba kích, hồng đàn, cẩm lai, pơ mu VỊ hệ động vật: Tính đến xác định nước ta có 275 loài thú, 1.009 loài phân loài chim, 349 lồi bị sát lưỡng cư, 527 lồi cá nước ngọt, khoảng 2.038 lồi cá biển, 12.000 lồi trùng, 1.600 loài động vật giáp xác, 350 loài động vật da gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm, 350 lồi sa nhơ biết Đến tháng 8/2010, nước có 30 vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền gồm: Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Xuân Thủy, Cúc Phương, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã, Núi Chúa, Bidoup Núi Bà, Phước Bình, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Lũ Gũ-Xa Mỏt, Cát Tiên, Trm Chim, Mi C Mau, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Phú Quốc, Côn Đảo Ngoài ra, n-ớc ta có nhiều khu dự trữ sinh qun thÕ giíi nh-: Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu dự trữ sinh Cát Tiên, Khu dự trữ sinh Cát Bà, Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang, Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An, Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau, Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm Việt Nam có điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đa dạng, đặc sắc Các tài nguyên du lịch tự nhiên có mức độ tập chung cao, có kết hợp, nhiều loại tài nguyên, tạo phong cảnh đẹp, có sức hấp dẫn du khách, xây dựng, tổ chức phát triển điểm du lịch, thuËn tiện cho vic phỏt trin nhiều loi hỡnh du lch đặc biệt nh- du lịch sinh thái, khám phá, mạo hiểm 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn di tích lịch sử, văn hố cơng trình đương đại thuận lợi cho việc hình thành phát triển hoạt động du lịch Tài Sinh viên: Hoàng Thị Minh Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng nguyờn du lch nhõn cng c hiu tài ngun du lịch văn hố, nhiên khơng phải sản phẩm văn hoá tài nguyên du lịch nhân văn, sản phẩm phục vụ du lịch coi tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên nhân văn giá trị văn hoá tiêu biểu cho dân tộc, quc gia vùng miền Hot ng du lch khai thác tài nguyên du lịch nhân văn giúp cho khách du lịch hiểu đặc trưng văn hố dân tộc, địa phương nơi đến Nếu tài nguyên du lịch thiên nhiên hấp dẫn du khách hoang sơ, độc đáo hoi tài ngun du lịch thu hút khách tính phong phú, đa dạng, độc đáo tớnh truyn thng cng nh tớnh đặc thù a phng Các đối tượng văn hố tài ngun du lịch nhân văn sở để tạo nên loại hình du lịch văn hố phong phú Tài ngun du lịch nhân văn tất xã hội cộng đồng tạo có sức hấp dẫn du khách đưa vào phục vụ phát triển du lịch Luật du lịch ViƯt Nam (2006) ®ịnh nghĩa tài nguyên du lịch nhân văn sau“ Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch” *Các loại tài nguyên du lịch nhân văn Là sản phẩm văn hoá nên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú Chúng phân thành dạng sau: • Các di tích lịch sử – văn hố Di tích lịch sử tích lịch sử – tài sản quý giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hoá nước Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá nghệ thuật quốc gia Di tích lịch sử – văn hố có khả lớn góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài người; góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử Đó mặt q khứ dân tc, mi Sinh viên: Hoàng Thị Minh 10 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng lch, ly hoỏ, lch s để thúc đẩy du lịch, lấy du lịch để quảng bá văn hóa, lịch sử + Phát triển du lịch nhằm tạo thêm việc làm cho xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo Phấn đấu đến năm 2015 tạo 50 nghìn việc làm, năm 2020 tạo 80 nghìn việc làm, năm 2030 tạo 150 nghìn việc làm + Phát triển du lịch nhằm góp phần phát triển thể chất, nâng cao dân trí đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tộc; khai thác quảng bá truyền thống văn hóa dân tộc; thành phần xã hội có hội bình đẳng thụ hưởng giá trị tinh hoa thông qua hoạt động du lịch - Muc tiêu môi trường: + Phát triển du lịch ‘’xanh’’ gắn hoạt động du lịch với gìn giữ phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường + Đảm bảo môi trường du lịch yếu tố hấp dẫn du lịch, đảm bảo chất lượng giá trị thương hiệu du lịch Víi mục tiêu trên, ph-ơng h-ớng phát triển du lịch Hải Phòng đến năm 2020 đ-a Hải Phòng trở thành trọng điểm du lịch quốc gia có khu du lịch mang tầm cỡ quốc gia quốc tế nh- Cát Bà, Đồ Sơn, phấn đấu sớm đạt kế hoạch so với lộ trình chung n-ớc,xứng đáng địa bàn mang tính động lực thúc đẩy phát triển du lịch vùng Bắc Bộ n-ớc Chỉ tiêu phát triển du lịch Hải phòng giai đoạn 2010-2020 Chỉ tiêu Đơn vị Năm tính 2010 2015 2020 1.Tổng l-ợng khách 1000LK 4.250 4.600 6.000 - Kh¸ch quèc tÕ 1000LK 1.120 1.700 2.400 - Khách nội địa 1000LK 3.130 2.900 3.600 triệu USD 527,5 1.186,5 2.364,0 Lao ®éng trùc tiÕp ng-êi 21,76 33,60 52,90 Vốn đầu t- du lịch triệu USD 976,5 1.552,9 2.801,6 5.GDP ngµnh/GDP TP % 9,2 12,8 17,9 2.Tỉng doanh thu (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch.) Sinh viên: Hoàng Thị Minh 54 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 3.2 Mt s gii phỏp nhm khai thỏc hiệu tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phịng 3.2.1 Đầu tƣ, tơn tạo, bảo tồn tài ngun du lịch nhân văn vốn có Hải Phịng Đầu tư tôn tạo bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hải Phòng việc làm quan trọng cấp thiết Muốn làm việc cần có hỗ trợ Bộ, ban ngành trung ương, phối hợp chặt chẽ ban ngành thành phố, địa phương có nguồn tài nguyên cộng đồng dân cư địa phương Phối hợp nhiều nguồn lực (Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng ) đầu tư thoả đáng để bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn chủ yếu phục vụ hoạt động phát triển du lịch văn hố thành phố Ngồi kêu gọi tài trợ cá nhân doanh nghiệp lớn nước Đây cách phổ biến địa phương, tạo nguồn nhân lực tài chủ yếu cho kiện văn hố du lịch Đối với di tích lịch sử, lễ hội khai thác phần kinh phí từ việc bán vé vào việc tôn tạo, bảo tồn giá trị văn hố Duy trì, phát triển bảo tồn di tích lịch sử, lễ hội dân gian, làng nghề truyền thống khơi phục trị chơi dân gian để phục vụ hoạt động du lịch Đối với làng nghề cần có đầu tư thích đáng, có biện pháp quy hoạch, phát triển cách hợp lý để thực trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn, đặc trưng thành phố Thành lập câu lạc nghệ nhân, việc phục vụ lễ hội sản xuất phục vụ khách du lịch theo tour Hỗ trợ việc phổ biến cho người dân biết cách làm du lịch, biết cách ứng xử với khách quốc tế họ đến tham quan Các loại hình nghệ thuật truyền thống Hải Phòng nh- múa rối n-ớc, múa rối cạn, hát Đúm có sức hấp dẫn khách du lịch nh-ng bị mai dần, chủ yếu đ-ợc biểu diễn ngày diễn hội Khách du lịch theo tuor thích xem loại hình nghệ thuật Các địa ph-ơng thành lập đội văn nghệ biểu diễn đáp ứng nhu cầu du khách Sinh viên: Hoàng Thị Minh 55 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng Lễ hội Chọi trâu lễ hội đặc sắc độc đáo Hải Phòng, ph-ờng có trâu chọi Đồ Sơn nuôi số cặp trâu, thành lập đội múa cờ, đội trống đ-a vào tour du lịch, chon thời gian địa điểm phù hợp tháng tổ chức lần để bán cho du khách nhằm chế biến lễ hội trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn giúp cho du khách cảm nhận đ-ợc phần nét văn hoá lƠ héi nµy Bên cạnh việc phục chế, tơn tạo lại di tích lịch sử văn hố bị tàn phai chiến tranh, năm tháng mà người ta nhãng bỏ quên Đồng thời phải thường xuyên xây dựng lại cảnh quan môi trường khu di tích, hồn thiện quy hoạch lại tổng thể khu di tích Một vấn đề liên quan đến di tích lịch sử văn hố tính hồi cổ Nhưng việc tơn tạo trùng tu phải đảo bảo giữ nguyên giá trị lịch sử kiến trúc tài nguyên nhân văn Khi tới thăm văn hố, di tích lịch sử du khách thường liên tưởng tới tổ tiên Để việc đầu tư cho bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hố đạt hiệu cao vấn đề cần phải quan tâm vấn đề lựa chọn, đào tạo người trực tiếp làm cơng tác bảo tồn, tơn tạo cán thực hiểu ý nghĩa tầm quan trọng công việc họ làm, có kiến thức đầy đủ chun mơn cơng việc bảo tồn, tơn tạo đạt hiệu Nếu công tác đào tạo cán không thực tốt cho dù có đầy đủ vốn đầu tư hiệu đầu tư khơng cao Thực x· hội ho¸ việc đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, cảnh quan mơi trường, lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý, nhà nƣớc hoạt động du lịch hợp tác liên kết phát triển du lch Nâng cao hiệu quản lý nhà n-ớc viƯc kiĨm tra h-íng dÉn c¸c doanh nghiƯp kinh doanh du lịch đặc biệt khâu dịch vụ phục vụ khách đảm bảo đáp ứng đ-ợc nhu cầu tối thiểu du khách Cần có biện pháp ngăn chặn xử lý t-ợng bán hàng không quy định, chèo kéo, bắt chẹt khách điểm tham quan du lịch gây ấn t-ợng không tốt du khách Sinh viên: Hoàng Thị Minh 56 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng Sự hợp tác, liên kết quan chức việc phát triển du lịch tạo điều kiện thuận lợi để khai thác sản phẩm du lịch văn hoá đạt hiệu cao hơn, đặc biệt trọng tới liên kết địa ph-ơng có tài nguyên du lịch với công ty lữ hành việc xây dựng, phát triển tour du lịch văn hoá Qua doanh nghiệp lữ hành có sù hiĨu biÕt vỊ c¸c néi dung nh- thêi gian diễn kiện văn hoá, lễ hội, nội dung nghi thức tiến hành từ khảo sát, đánh giá đ-ợc chất l-ợng hiệu quả, khả điều kiện đảm bảo hệ thống sở hạ tầng du lịch điểm tham quan để có kế hoạch xây dựng tour du lịch với thời gian chu trình phù hợp với đối t-ợng khách khác 3.2.3 Nõng cao nhn thc ca cấp, ngành vai trò tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng việc phát triển du lịch Về nhận thức: phải nhận thức vị trí, vai trị ngành kinh tế du lịch cấu kinh tế thành phố, tập trung sức mạnh tổng hợp, toàn diện hành động cụ thể Đổi mới, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tác phong phục vụ đội ngũ lao động (quản lý, tác nghiệp) Tăng cường tính liên kết Hải Phòng với địa phương phụ cận, đặc biệt với Hà Nội Quảng Ninh hoạt động du lịch Nâng cao chất lượng cán bộ, củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch thành phố địa phương trọng điểm du lịch, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch tình hình Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm vi phạm trình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, hoạt động dịch vụ du lịch; gắn phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng - an ninh, trật tự an tồn xã hội Phát huy vai trị Hiệp hội Du lịch tổ chức xã hội góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn từ trở lên, dịch vụ vui chơi giải trí, chữa bệnh Chú trọng phát triển hình ảnh sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch biển đặc thù, tăng cường hoạt động marketing, xỳc tin qung bỏ du lch so Sinh viên: Hoàng Thị Minh 57 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng vi yêu cầu phát triển Nâng cao nhận thức cấp ban ngành việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Tránh tình trạng "chồng chéo" quản lý 3.2.4 Khuyến khích, ƣu tiên doanh nghiệp lữ hành, khai thác triệt để, bền vững tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng việc phát triển du lịch Nhà nước có chế, sách huy động nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để bảo đảm du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Nhà nước có sách khuyến khích, ưu đãi đất đai, tài chính, tín dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực Nhà nước bố trí ngân sách cho cơng tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác du lịch Việt Nam với du lịch khu vực quốc tế.Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước nước 3.2.5 Đấy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đặc biệt hướng dẫn viên điểm di tích lịch sử theo nghĩa người hướng dẫn viên có vốn hiểu biết phong phú văn hố, lịch sử hiểu sâu sắc di tích lịch sử văn hóa Hướng dẫn viên hết người thể rõ nét văn hoá quê hương, dân tộc Họ phải trang bị kiến thức đầy đủ lĩnh vực mỹ thuật, sâu khấu, lịch sử, kiến trúc phong tục tập quán, tôn giáo Hướng dẫn viên du lịch cần đào tạo theo hng chuyờn mụn hoỏ cú Sinh viên: Hoàng Thị Minh 58 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng kin thức sâu rộng, phục vụ theo yêu cầu tiêu dùng du lịch người với đặc điểm tâm lý xã hội khác Cái khó du lịch tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá làm xác định thừa, để bán "Bởi di tích lịch sử, di sản văn hố khơng đ-ợc coi hàng để bán có bán" Kết tinh tồn giá trị văn hố - yếu tố bất biến Vậy điểm quan trọng du khách hiểu giá trị ý nghĩa lịch sử di tích Thơng thường du khách khó chấp nhận khơng thể hiểu cách giải thích trìu tượng, phức tạp di tích lịch sử văn hố cách diễn đạt đơn giản, xúc tích cần thiết Hầu hết di tích lịch sử địa bàn Hải Phịng khơng có hướng dẫn viên điểm Trong tỉnh khác điểm di tích lịch sử thường có hướng dẫn viên điểm Vì cần nhanh chóng thành lập ban hướng dẫn điểm di tích lịch sử Đẩy mạnh việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên làm việc ngành Du lịch cách đồng từ hộ quản lý kinh doanh, xúc tiến, thuyết minh viên, hướng dẫn viên, nhân viên chạy bàn, buồng phòng, đầu bếp chuyên sâu chuyên mơn, biết ngoại ngữ để giao tiếp, có phong cách ứng xử khéo léo; củng cố tăng cường máy quản lý nhà nước du lịch, tuyển chọn gửi đào tạo nước nước cán đủ tiêu chuẩn, trình độ Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo, tranh thủ nguồn kinh phí đào tạo quốc gia quốc tế Hỗ trợ sở đào tạo đẩy mạnh nghiên cứu khoa học khoa học ứng dụng, áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo Phối hợp, liên kết mở lớp đào tạo để có đủ hướng dẫn viên, thuyết minh viên giỏi nghề, yêu nghiệp, hiểu biết sâu rộng lịch sử, văn hoá, thiên nhiên xã hội địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng chế ưu đãi hấp dẫn nhằm tìm kiếm, thu hút nhân tài để phục vụ du lịch địa phương Đặc biệt quan tâm đến đối tượng qua đào tạo chuyên ngành du lịch quốc gia cú du lch phỏt trin Sinh viên: Hoàng Thị Minh 59 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 3.2.6 y mnh hoạt động tuyên truyền ,quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam nước chưa biết nhiều giới, ngành du lịch Việt Nam non trẻ, phát triển mà du lịch nhân văn nước ta chưa khách du lịch quốc tế tham gia nhiều Trước thực tế ngành du lịch Việt Nam nói chung cơng ty du lịch cần tuyên truyền sâu rộng mạnh mẽ thị trường quốc tế Việt Nam Chúng ta phải quảng cáo thật đúng, thật hay di tích lịch sử, văn hố Quảng cáo kinh doanh du lịch văn hoá phải trở thành hoạt động tất yếu, tuyên truyền quảng cáo cần nhiều phí phải thấy chi phí cần thiết chi phí quảng cáo tỷ lệ với lợi nhuận thu Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, trang thông tin điện tử; thông qua hội chợ, triển lãm, tổ chức kiện có tính chun nghiệp cao, liên hoan du lịch, lễ hội Tăng cường tham khảo, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp quản lý phát triển du lịch, cách làm quảng bá - xúc tiến với số tỉnh, thành phố nước mạnh du lịch, đặc biệt trọng tham gia tích cực hoạt động xúc tiến giao lưu phát triển du lịch khuôn khổ tổ chức xúc tiến du lịch thành phố Châu Á - Thái Bình Dương mà Hải Phịng thành viên Mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, hướng dẫn viên, thuyết minh viên Phối hợp tổ chức kiện văn hoá - du lịch, hội chợ - triển lãm du lịch luân phiên địa phương Mở rộng phát huy triệt để mối quan hệ hợp tác song phương đa phương nhằm tăng cờng xúc tiến quảng bá, thu hút khách, thu hút đầu t- nâng tầm vị thế, hình ảnh du lịch Hải Phòng nước khu vực - Xây dựng tổ chức nghiên cứu thị trường điều tra thông tin du khách - Tăng cường liên kết, hợp tác, đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thị trường nước ngoài, tập trung thị trường truyền thống, trọng điểm, thị trường có tiềm Tổ chức năm đợt khảo sát, nghiên cứu thị trường nội địa đợt thị trường nước ngồi - Khắc phục tình trạng mùa vụ du lịch, thu hút khách kiện Sinh viªn: Hoàng Thị Minh 60 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng văn hóa, du lịch tầm cỡ kèm theo chương trình khuyến mãi, kích cầu, Tổ chức kiện văn hố du lịch mang tính thường kỳ để tạo thói quen với du khách nước quốc tế Nghiên cứu giảm giá dịch vụ du lịch vào mùa đông, giữ giá ổn định vào mùa hè - Tổ chức đón đồn fam trip, press trip, tổ chức xúc tiến nhân kiện quốc tế lớn Việt Nam Phối hợp với hàng không, phát clip quảng cáo chương trình, tuyến điểm du lịch chuyến bay nội địa quốc tế - Xây dựng thương hiệu cho Du lịch Hải Phòng với logo slogan hấp dẫn để marketing cho giai đoạn phát triển tới ngành - Tập trung vào thị trường gần Trung Quốc Châu Á cần có biện pháp mạnh tập trung cao độ vào chương trình xúc tiến, quảng bá - Công tác quảng bá xúc tiÕn phải nhà nước làm, cơng tác khơng mục đích kinh doanh để tun truyền hình ảnh thành phố, nhiều vấn đề trị, kinh tế, xã hội văn hoá khác Các doanh nghiệp đứng tổ chức khơng có tầm, khơng có điều kiện, đặc biệt tiếp xúc, giao lưu quốc tế phải mặt quan nhà nước Cơ quan quản lý nhà nước du lịch định hướng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp, đại diện Hiệp hội Du lịch quan quản lý Nhà nước du lịch phải phối hợp chặt chẽ, phân định vai trò bên việc tổ chức chương trình xúc tiến 3.2.7 Thu hút tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch Cộng đồng dân cư địa phương điểm tham quan du lịch có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch đặc biệt du lịch nhân văn Khách du lịch đặc biệt khách du lịch quốc tế thích giao lưu, tìm hiểu đời sống, phong tục tập qn, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hố tinh thần cộng đồng dân cư nơi đến du lịch Tăng cường giáo dục cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhân dân khu vực có di tích lịch sử văn hóa nhận thức giá trị, ý nghĩa quan trọng giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, giá trị vất chất tinh thần di tích để từ nâng cao lòng yêu nước, nâng cao tinh thần tự giỏc bo Sinh viên: Hoàng Thị Minh 61 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng v cỏc giỏ tr ca di tích Những người dân địa phương vùng nơng thơn làm du lịch thường thiếu thông tin mong muốn địi hỏi khách Đa số họ cịn hiểu biết hoạt động du lịch, thị trường nhu cầu khách du lịch Do vậy, nên có hỗ trợ, tun truyền giáo dục quyền địa phương, uỷ ban nhân dân huyện, thị xã có điểm du lịch Cộng đồng dân cư tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khơi phục phát huy loại hình văn hố nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ công truyền thống; sản xuất hàng hoá địa phương phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương Du khách thích tham gia vào sống người dân, họ đến, ăn, ở, làm việc, tham gia sinh hoạt văn hoá người dân địa đặc biệt làng nghề truyền thống, lễ hội, lễ tết, năm gần có nhiều khách du lịch nước ngồi thích đến Việt Nam Tổ chức làng nghề sản xuất thủ công, hàng lưu niệm, câu lạc văn hoá văn nghệ dân gian phục vụ hoạt động du lịch biện pháp để phát huy giá trị văn hoá truyền thống Hải Phòng Do nhận thức cán người dân du lịch cộng đồng chưa cao cần xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng để thu hút cộng đồng địa phương tham gia vo hot ng kinh doanh du lch tránh tình trạng chÌo kÐo kh¸ch Cụ thể có sách hỗ trợ người dân vào việc xây dựng nhà trọ, nhà nghỉ theo mơ hình truyền thống cách hợp lý để họ đón tiếp phục vụ khách du lịch nhà 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Văn hoá Thể thao & Du lch v cỏc b ngnh trung ng Đề nghị Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư Bộ Văn hố Thể thao & Du lịch cần có sỏch quy hoch, u t xây dựng sở hạ tầng du lịch dự án du lịch lớn để khai thác, bo tn có hiệu nguồn tài nguyên du lịch nhõn ca thnh ph Tr-ớc mắt cần trọng vào dự án cụ thể nh-: dự án trung tâm hỗ trợ giới thiệu sản phẩm làng nghề quảng bá du Sinh viên: Hoàng Thị Minh 62 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng lịch; -u tiên cấp vốn cho dự án xây dựng tr-ờng Cao đẳng nghiệp vụ du lịch Hải Phòng để thành phố sớm có trung tâm đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho thành phố tỉnh vùng Duyên hải Bắc Bộ Đề nghị Bộ Vn húa Th thao v Du lch xem xét xác định để đ-a số lễ hội lớn Hải Phòng thành lễ hội mang tầm cỡ quốc gia ( lễ hội Chọi trâu, lễ hội đền Trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm ), điểm di tích lịch sử văn hố, làng nghề truyn thng để khai thác, quảng bá phục vụ hoạt ®ộng du lịch Bé Văn hóa Thể thao Du lịch xây dựng chương trình hành động cụ thể, tâm tháo gỡ khó khăn, tạo chuyển biến cho du lịch Hải Phòng phát triển bền vững năm tới, đặc biệt Năm du lịch Quốc gia khu vực Đồng sơng Hồng – Hải Phịng 2013 Đề nghị Bộ Vn húa Th thao v Du lch sớm có văn h-ớng dẫn việc thực Luật Du lịch để tạo hành lang pháp lý cho danh nghiệp kinh doanh đạt hiệu cao Pháp luật 3.3.2 i vi thnh ph Hi Phịng §ề nghị thành phố nghiên cứu, đăng cai lễ hội mang tính quốc tế để tăng cường quảng bá cho du lịch Hải Phòng, tâm triển khai xây dựng bến tàu khách quốc tế, cảng hàng không quốc tế Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hải Phòng nên đầu tư, đưa dự án để khai thác nguồn tài nguyên du lịch Đồng thời phải kêu gọi, khuyến khích nhà đầu tư vào việc khai thác nguồn tài nguyên, biến chúng thành sản phẩm để phục vụ loại hình du lịch nhõn Thành phố sớm có kế hoạch khôi phục làng nghề truyền thống công nhận Nghệ nhân làng nghề để giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, hỗ trợ phát triển du lịch Giải triệt để việc chèo kéo khách, vấn đề rác thải, vệ sinh môi tr-ờng, tệ nạn xà hội, mê tín dị đoan điểm du lịch Cỏc c quan quản lý nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp, hộ dân kinh doanh buôn bán khu di tích Đồng thời, phải khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư kinh doanh loại hình dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lch ca di tớch Sinh viên: Hoàng Thị Minh 63 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 3.3.2 i vi cỏc ban ngnh a phng ban ngành địa ph-ơng cần có phối hợp chẹt chẽ với thành phố Sở Du lịch việc bảo tồn, khai thác tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch Bên cạnh địa ph-ơng cần chủ động việc quy hoạch, xây dựng điểm du lịch văn hoá, có biện pháp bảo tồn phát triển loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống Sự hỗ trợ Ban, Ngành thành phố địa ph-ơng cần thiết để tổ chức tour du lịch nhân văn Cần có liên kết đơn vị lữ hành với quyền nhân dân địa ph-ơng nơi có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để đảm bảo phối hợp việc tiếp đón, phục vụ khách Sự liên kết phải đ-ợc sử dụng thiện chí , thoả thuận bên, mà lợi ích, trách nhiệm, quyền hạn doanh nghiệp du lịch, c- dân địa ph-ơng phải đảm bảo công theo quy trình cụ thể hoạt động khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thực thành công Sinh viên: Hoàng Thị Minh 64 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng KT LUẬN Ngày du lịch trở thành nhu cầu, tượng kinh tế - xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Một đất nước có nguồn tài nguyên du lịch phong phú Ba phần tư lãnh thổ đất nước đồi núi với nhiều cảnh quan thiên nhiên hÊp dÉn, cánh rừng nhiệt đới, 3.000km bờ biển hệ thống sông hồ tạo nên tranh thủy mặc sinh động .Năm mươi tư dân tộc anh em cïng sinh sống vïng l·nh thæ, trải qua nhiều đời, dân tộc hình thành nên nh÷ng vïng văn hóa, phong tục tập qn với nét đặc tr-ng riêng cú sc hp dn mnh m khơng với người Việt Nam mà cịn với ngi nc ngoi Hi Phũng có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đa dạng có nhiều nét đặc sắc riêng Đây điều kiện thuận lợi để thành phố công ty lữ hành tiến hành khai thác, phục vụ vào hoạt động phát triển du lịch nhân văn thành phố Sự phát triển du lịch nhân văn không không góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển du lịch nói chung, mà gìn giữ, bảo tồn đ-ợc giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp Thông qua việc phát triển du lịch nhân văn giới thiệu cho khách du lịch thấy đ-ợc nét văn hoá đặc sắc Hải Phòng với di tích lịch sử văn hoá mang đậm phong cách nghệ tht ViƯt Nam hay nh÷ng lƠ héi trun thèng mang đậm sắc vùng Duyên hải phía Bắc, công trình kiến trúc có hoà hợp kiến trúc ph-ơng Đông ph-ơng Tây Du lch nhõn ngày có vai trị quan trọng trở thành yếu tố định cho phát triển bền vng ca du lch Việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thực trở thành sản phẩm du lịch mang sắc thái riêng Hải Phòng cần có biện pháp hợp lý việc khai thác, bảo tồn, quy hoạch đầu t- qua thu hút khách du lịch đến tham quan thành phố nhiều hơn, góp phần đ-a du lịch Hải Phòng phát triển trở thành trung tâm du lịch lớn nhNghị đại hội Đảng lần thứ XIII đà đề Sinh viên: Hoàng Thị Minh 65 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình sở văn hoá Việt Nam- GS Trần Ngọc Thêm Giáo trình Quy hoạch du lịch- TS Bùi Thị Hải Yến Sách Du lịchVăn hoá Hải Phòng- Trần Ph-ơng Sách Việt Nam đất n-ớc ng-ời (Tổng cục Du lịch xuất 1989) Website du lch ca Hi Phũng, http://www.dulichhaiphong.gov.vn Sách non n-ớc Việt Nam năm 2009 Luật du lịch năm 2006 Tạp chí VHNT s 312, thỏng 6-2010 Giáo trình Nhập môn khoa học du lịch 10 Tuyến điểm du lịch- TS Bùi Thị Hải Yến Sinh viên: Hoàng Thị Minh 66 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng MụC LụC LI CM ƠN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHNG 1: vai trò tài nguyên du lịch nhân văn hoạt động du lịch 1.1 Du lịch tài nguyên du lịch 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2 Vai trò tài nguyên du lịch nhân văn việc phát triển du lịch 16 1.2.1 Vai trò tài nguyên du lịch nhân văn ®ời sống kinh tế - văn hóa xã hội 16 1.2.2 Vai trò tài nguyên du lịch nhân văn việc phát triển du lịch Hải Phòng 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN TẠI HẢI PHÒNG 20 2.1 Khát quát chung Hải Phòng 20 2.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 25 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 26 2.2.1 Tài nguyên văn hoá vật thể 27 2.2.1.1 Khái quát tài nguyên văn hoá vật thể Hải Phòng 27 2.2.1.2 Mt số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Hi Phũng 27 2.2.2 Tài nguyên văn hoá phi vật thể 32 2.2.2.1 C¸c lƠ héi 32 2.2.2.2 Các loại hình nghệ thuật truyền thống 35 2.2.3 Tµi nguyên du lịch nhân văn khác 36 2.3 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng phục vụ cho việc phát triển du lịch 39 Sinh viên: Hoàng Thị Minh 67 Lớp : VHL301 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 2.3.1 Tỡnh hỡnh khỏch du lch n Hi Phòng 39 2.3.2 Các ch-ơng trình du lịch tiêu biểu Hải Phòng thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 42 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN TẠI HẢI PHÒNG 51 3.1 Phương hướng phát triển du lịch Hải Phòng thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng 55 3.2.1 Đầu tư, tôn tạo, bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn vốn có Hải Phòng 55 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý, nhà nước hoạt động du lịch hợp tác liên kết phát triển du lịch 56 3.2.3 Nâng cao nhận thức cấp, ngành vai trò tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng việc phát triển du lịch 57 3.2.4 Khuyến khích, ưu tiên doanh nghiệp lữ hành, khai thác triệt để, bền vững tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phòng việc phát triển du lịch 58 3.2.5 Đấy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch 58 3.2.6 Đấy mạnh hoạt động tuyên truyền ,quảng bá xúc tiến du lịch 60 3.2.7 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 61 3.3 Một số kiến nghị 62 3.3.1 Đối với Văn hoá Thể thao & Du lịch ngành trung ương 62 3.3.2 Đối với thành phố Hải Phòng 63 3.3.2 Đối với ban ngành địa phương 64 KẾT LUẬN 65 Danh mục tài liệu tham khảo 66 Sinh viên: Hoàng Thị Minh 68 Líp : VHL301

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w