1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 1. Gdcd8. Cd.docx

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 39,26 KB

Nội dung

TRƯỜNG Tổ Giáo viên Người duyệt Thứ ngày Nội dung Phản hồi của giáo viên Chưa duyệt Đã duyệt Tổ trưởng chuyên môn Tuần 1, 2, 3 Tiết 1, 2, 3 Bài TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU 1/ K[.]

TRƯỜNG Tổ: Giáo viên: Người duyệt Thứ ngày Nội dung Phản hồi giáo viên Chưa duyệt Đã duyệt Tổ trưởng chuyên môn Tuần 1, 2, - Tiết 1, 2, Bài TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Một số truyền thống dân tộc Việt Nam Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Một số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam 2/ Năng lực 2.1/ Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: Tự lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp lưu giữ thơng tin có chọn lọc nêu số truyền thống dân tộc Việt Nam, nhận biết giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Năng lực giao tiếp hợp tác: Thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với cộng đồng kể số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam 2.2/ Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi: Đánh giá hành vi, việc làm thân người xung quanh việc thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam Năng lực Phát triển thân: Thực việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc; vận động người xung quanh thực Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết số tượng, kiện, vấn đề đời sống xã hội liên quan đến niềm tự hào truyền thống dân tộc; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin, tìm hiểu số tượng, kiện, tình lịng tự hào truyền thống dân tộc thực tiễn; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình thực tiễn truyền thống dân tộc Việt Nam 3/ Phẩm chất Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống dân tộc, tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống dân tộc Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc cộng đồng, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc *TÍCH HỢP QUYỀN CON NGƯỜI: - Địa tích hợp: Yêu cầu cần đạt 3: Kể số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam - Nội dung tích hợp: Quyền giữ gìn phát huy săc II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV môn GDCD Cánh Diều Máy tính, ti vi thơng minh Video link hát “Đất nước trọn niềm vui” sử dụng cho hoạt động mở đầu Phiếu học tập sử dụng cho hoạt động luyện tập1, Bút dạ, giấy A0 sử dụng cho hoạt động Khám phá Bộ tranh truyền thống dân tộc Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1/ Mục tiêu Khơi gợi hứng thú HS học giúp HS có hiểu biết ban đầu nội dung học 2/ Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS nghe hát “Đất nước trọn niềm vui” (nhạc sĩ Hoàng Hà), kết hợp đọc lời hát (SHS tr.5) “ Hội toàn thắng náo nức đất nước Ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang Ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam Tổ quốc anh hùng! Ôi quê hương bao lần giặc phá điêu tàn mà ngoan cường Dành ngày toàn thắng Đẹp quá! ” Em cho biết lời hát thể truyền thống dân tộc Việt Nam Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập HS lắng nghe hát, trả lời câu hỏi GV giao cách viết vào giấy nháp trao đổi với bạn ngồi cạnh ca từ tìm GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV mời đại diện – HS trả lời Dự kiến sản phẩm: - Lời hát Đất nước trọn niềm vui thể truyền thống: yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ làm việc HS GV nhận xét: Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam viết lên trang sử hào hùng Trong tiến trình lịch sử dân tộc tạo nên nhân cách người Việt Nam với giá trị đạo đức vô phong phú Cùng với thời gian, giá trị đạo đức lưu truyền qua hệ, trở thành truyền thống tốt đẹp, sức mạnh động lực dân tộc Dựa vào câu trả lời HS để dẫn dắt HS vào học: Bài – Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam B/ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 1/ Một số truyền thống dân tộc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1/ Mục tiêu: Nêu số truyền thống dân tộc nhận biết giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 1.2/ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: đọc thông tin SGK tr.6, làm việc theo kĩ thuật khăn trảSi bàn: HS ghi câu trả lời vào mang số vòng phút, hết thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống câu trả lời ghi vào ô khăn trải bàn (Giấy A0): a Các thơng tin nói truyền thống dân tộc Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết em truyền thống Giá trị truyền thống thể nào? a Các thông tin nói truyền thống: - Thơng tin nói về: truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam + Chia sẻ hiểu biết: truyền thống yêu nước hình thành bồi đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc nét đặc trưng bật truyền thống yêu nước + Giá trị truyền thống yêu nước: tảng để xây dựng bảo vệ đất nước; góp phần tích cực vào phát triển cá nhân; yêu nước sở biểu truyền thống: đoàn kết; dũng cảm, bất khuất; cần cù lao động; tự lực tự cường, … nhiều truyền thống tốt đẹp khác nhân dân Việt Nam - Thông tin nói về: truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam + Chia sẻ hiểu biết: Biểu trước hết truyền thống hiếu học tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết cách tự nguyện bền vững Người hiếu học người có nhu cầu học tập suốt đời Biểu thứ hai truyền thống hiếu học thái độ coi trọng học, coi trọng người có học + Giá trị truyền thống hiếu học: góp phần tích cực vào phát triển cá nhân tảng để xây dựng phát triển đất nước - Thơng tin nói về: truyền thống nhân ái, yêu thương người dân tộc Việt Nam + Chia sẻ hiểu biết: Nhân ái, yêu thương người quan tâm, giúp đỡ người khác, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn, hoạn nạn + Giá trị truyền thống nhân ái: Tình yêu thương người giúp cá nhân biết sống đẹp hơn; góp phần làm xã hội lành mạnh, sáng ngày tốt đẹp b Em kể tên truyền thống khác dân tộc Việt Nam nêu giá trị truyền thống b Những truyền thống khác là: Truyền thống bất khuất Truyền thông nhân nghĩa Truyền thống tôn sư trọng đạo Truyền thống hiếu thảo * Giá trị truyền thống: - Giá trị truyền thống dân tộc: + Truyền thống dân tộc góp phần tích cực vào q trình phát triển cá nhân, tảng cho lịng tự hào, tự tơn, cho phát triển lành mạnh hạnh phúc người + Các truyền thống tốt đẹp dân tộc tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, sức mạnh sắc riêng Việt Nam trình hội nhập quốc tế Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - HS dựa vào hiểu biết thân, thơng tin tìm hiểu sách, báo, internet, kể thêm truyền thống dân tộc trị truyền thống - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV sử dụng kĩ thuật 321 (là kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS) GV yêu cầu HS nhóm khác lắng nghe, ghi chép điều làm được, điều chưa làm đề nghị chỉnh sữa Sau đặt câu hỏi cho nhóm bạn Các nhóm trình bày, nghe phần nhận xét nhóm bạn trả lời câu hỏi (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV hướng dẫn HS rút kết luận ghi chép số truyền thống dân tộc Việt Nam; giá trị truyền thống Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, u chuộng hịa bình; cần cù, sáng tạo, vượt khó vươn lên; tơn sư trọng đạo, hiếu học, … * Giá trị truyền thống: + Truyền thống dân tộc góp phần tích cực vào q trình phát triển cá nhân, tảng cho lịng tự hào, tự tơn, cho phát triển lành mạnh hạnh phúc người + Các truyền thống tốt đẹp dân tộc tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, sức mạnh sắc riêng Việt Nam trình hội nhập quốc tế Biểu lịng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam 2.1/ Mục tiêu: Nêu số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam đánh giá hành vi, việc làm thân, người xung quanh việc thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam *TÍCH HỢP QUYỀN CON NGƯỜI: - Địa tích hợp: Yêu cầu cần đạt 3: Kể số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam - Nội dung tích hợp: Quyền giữ gìn phát huy săc 2.2/ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm nêu nhiệm vụ cho nhóm: a Em nêu biểu lòng tự hào a/ Biểu lòng tự hào truyền thống truyền thống dân tộc Việt Nam qua dân tộc qua đoạn thông tin thông tin - Thông tin 1: + Tổ chức Kỉ niệm 73 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2020) + Luôn ghi nhớ, tri ân công lao hi sinh Mẹ Việt Nam Anh hùng + Tổ chức phong trào: "Áo lụa tặng bà"; "Tấm chăn tặng mẹ, … + Xây dựng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa, Nhà tình nghĩa, + Đảng nhà nước quan tâm, chăm lo, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng - Thông tin 2: + Bảo lưu, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa + Thái độ hãnh diện, tự hào truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đề cao trí thức dân tộc Việt Nam + Sự nỗ lực vươn lên học tập, làm việc, trau dồi đạo đức theo gương bậc hiền nhân b Em nêu việc học sinh cần làm để thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam b/ Những việc học sinh cần làm để thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam: - Tìm hiểu truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc, … - Có thái độ tơn trọng, trân q, giữ gìn phát huy nghệ thuật truyền thống; biết ơn người có cơng với đất nước - Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, sinh hoạt văn hóa dân tộc, dân gian, - Biết đánh giá phê phán hành vi, việc làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc c Em hành vi, việc làm c/ Chỉ hành vi, việc làm tốt tốt chưa tốt thân chưa tốt thân… người xung quanh việc thể lòng - Hành vi, việc làm tốt: tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam + Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, đền ơn đáp nghĩa hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng địa phương nhà trường tổ chức + Có ý thức tìm hiểu truyền thống, phong tục tập quán, nét đặc sắc văn hóa dân tộc + Kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy giáo + Biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi, như: dọn dẹp nhà cửa, rửa bát, nấu ăn đơn giản, chăm sóc em, … - Hành vi, việc làm chưa tốt: Thiếu tích cực, tự giác học tập; đơi cịn lười biếng, ỷ lại, … Tích hợp Quyền người: GV đưa tình huống, yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc nhận xét việc làm H N trường hợp sau: Để tuyên truyền, vận động người thể lòng nhân ái, tương trợ, giúp đỡ cho bà Tư (đã ngồi 70 tuổi, khơng có con, cháu, sống nhà tranh nhỏ) Được đồng hành bố mẹ, H viết kêu gọi người quan tâm, giúp đỡ cho hoàn cảnh bà Tư Khi biết việc làm H N tỏ khơng đồng tình cho rằng: “Đó việc làm tổ chức, đồn thể khơng phải việc làm cá nhân, đặc biệt H cịn q nhỏ tuổi khơng nên” Em có nhận xét việc làm H Nếu chứng kiến việc em nói với - H thể lòng nhân ái, biết N? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập HS làm việc theo hướng dẫn GV GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày việc làm thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết thái độ làm việc HS GV tích hợp: Qua tình lịng nhân H, GV tích hợp quyền giữ gìn, phát huy sắc “Luật Trẻ em Điều 18 Quyền giữ gìn, phát huy sắc 1/ Trẻ em có quyền tôn trọng đặc điểm giá trị riêng thân phù hợp với độ tuổi văn hóa dân tộc; thừa nhận quan hệ gia đình 2/ Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mình.” quan tâm, chia sẻ đến hoàn cảnh bà Tư Đây việc làm thể lòng tự hào truyền thống dân tộc - Em giải thích để N hiểu trẻ em có quyền giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc việc làm phù hợp với thân - GV hướng dẫn HS rút kết luận biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam Biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc thể thông qua thái độ, cảm xúc, lời nói, việc làm, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Những việc học sinh cần làm để thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam: - Tìm hiểu truyền thống, phong tục, tập qn dân tộc, … - Có thái độ tơn trọng, trân quý, giữ gìn phát huy nghệ thuật truyền thống; biết ơn người có cơng với đất nước - Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, sinh hoạt văn hóa dân tộc, dân gian, - Biết đánh giá phê phán hành vi, việc làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1/ Mục tiêu: Thực việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam 2/ Tổ chức thực hiện: 2.1/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đọc câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS xung phong trả lời nhanh: Câu 1: Nội dung sau nói lên ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? A Khơng có truyền thống tốt đẹp dân tộc, cá nhân phát triển bình thường B Truyền thống tốt đẹp dân tộc không ảnh hưởng đến trình phát triển dân tộc C Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô q giá, góp phần tích cực vào q trình phát triển dân tộc cá nhân D Trong thời đại mở cửa hội nhập nay, truyền thống tốt đẹp dân tộc khơng cịn quan trọng Câu 2: Ý kiến sau nói trách nhiệm học sinh việc giữ gìn, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam? A Ăn mặc theo phong cách người nước B Ra sức trau dồi tri thức, rèn luyện đạo đức C Cho truyền thống dân tộc cổ hủ, lạc hậu D Không quan tâm đến truyền thống dân tộc Câu 3: Câu tục ngữ “Một chữ thầy, nửa chữ thầy” nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? A Truyền thống tôn sư trọng đạo B Truyền thống nhân nghĩa C Truyền thống yêu nước D Truyền thống đoàn kết Câu 4: Ý kiến xác? A Chỉ nên mặc áo dài buổi lễ quan trọng B Áo dài trang phục truyền thống người Hà Nội C Mặc áo dài vướng víu, khơng phù hợp với giới trẻ D Áo dài nét đẹp tơn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam Câu 5: Vào ngày 27/7 – ngày Thương binh Liệt sĩ, quan quyền, tổ chức tình nguyện đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Điều thể truyền thống dân tộc Việt Nam? A Truyền thống đoàn kết B Truyền thống đền ơn đáp nghĩa C Truyền thống tôn sư trọng đạo D Truyền thống nhân Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế thân truyền thống dân tộc Việt Nam để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi: Câu Đáp án C B A D B - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang hoạt động 2.2/ Trả lời câu hỏi tập phần Luyện tập (SHS tr.9) Nhiệm vụ 1: Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định sau đây? Vì sao? Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi tập theo mẫu Phiếu học tập sau: Em tán thành quan điểm đây? Vì sao? Quan điểm Tán thành Khơng tán thành Giải thích a) Truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp, quý giá đất nước b) Trong thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế, truyền thống dân tộc khơng cịn quan trọng c) Nhờ có truyền thống, dân tộc có sắc riêng d) Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học truyền thống dân tộc Việt Nam để hoàn thành Phiếu học tập - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV thu Phiếu học tập số HS mời đại diện – HS trả lời theo Phiếu học tập Quan điểm a) Truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp, quý giá đất nước b) Trong thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế, truyền thống dân tộc khơng cịn quan trọng Tán thành Khơng tán thành X Giải thích Vì: truyền thống dân tộc giá trị vật chất tinh thần (tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp, ) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác X Vì: truyền thống tốt đẹp dân tộc tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, sức mạnh sắc riêng Việt Nam trình hội nhập quốc tế c) Nhờ có truyền thống, dân tộc có sắc riêng X Vì: truyền thống dân tộc yếu tố giúp định hình nên sắc văn hóa dân tộc d) Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế X Vì: dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào như: yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm; đoàn kết; nhân nghĩa, yêu thương người; cần cù lao động; hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo; uống nước nhớ nguồn, - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ thái độ tham gia học tập HS - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Nêu việc thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi thảo luận để trả lời câu hỏi tập 2, tập 4: BT2 Những thái độ, hành vi thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam? a) Tìm hiểu giới thiệu với bạn bè quốc tế nghệ thuật truyền thống dân tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử, b) Kính trọng biết ơn thầy, cô giáo c) Lấn chiếm, xâm phạm khu di tích lịch sử, khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ d) Tích cực tham gia lễ hội truyền thống quê hương e) Sáng tác tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ, ca ngợi vị anh hùng dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp đất nước BT Hãy kể tên số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nêu thái độ, việc làm phù hợp không phù hợp với truyền thống theo bảng gợi ý Tên Thái độ, việc làm Thái độ, việc làm truyền thống phù hợp không phù hợp Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế tự hào truyền thống dân tộc để trình bày câu trả lời giấy A0 dạng hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu, … - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện cặp nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) cho nhóm bạn BT 2.- Những thái độ, hành vi thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam: + Tìm hiểu giới thiệu với bạn bè quốc tế nghệ thuật truyền thống dân tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử, + Kính trọng biết ơn thầy, giáo + Tích cực tham gia lễ hội truyền thống quê hương + Sáng tác tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ, ca ngợi vị anh hùng dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp đất nước BT Tên truyền thống Thái độ, việc làm phù hợp Thái độ, việc làm không phù hợp Cần cù lao động - Chăm chỉ, nỗ lực làm việc để hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao - Ln tự giác, tích cực lao động không cần phải nhắc nhở - Lười biếng, ỷ lại vào người khác, thích hưởng thụ, … - Làm việc cách hời hợt, qua loa, đại khái, … Hiếu học - Luôn chủ động tìm tịi, học hỏi để mở rộng nâng cao vốn hiểu biết - Tích cực, tự giác học tập, không cần phải nhắc nhở - Tập trung ý nghe giảng - Ln nỗ lực để hồn thành tốt - Thụ động, lười nhác; không chịu học hỏi kiến thức - Cần có người nhắc nhở chịu học tập - Nói chuyện làm việc riêng học - Thực nhiệm vụ học tập cách qua loa ỷ lại nhiệm vụ học tập giao vào người khác Hiếu thảo - Lễ phép, kính trọng ơng bà, cha mẹ - Quan tâm, chăm sóc phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ - Giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi - Vô lễ, thiếu tôn trọng, xúc phạm ông bà, cha mẹ - Thiếu quan tâm, yêu thương ngược đãi ông bà, cha mẹ - Ỷ lại, lười biếng, không giúp đỡ ông bà, cha mẹ … … … Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 3: Xử lí tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: - Nhóm 1, 2: Tình a - Nhóm 3, 4: Tình b Em nhận xét đưa lời khuyên cho bạn tình đây, cách soạn lời thoại săm vai theo tình a) Trên diễn đàn thảo luận truyền thống dân tộc, bạn K cho truyền thống văn hóa Việt Nam khơng có nhiều đặc sắc b) Nhà trường tổ chức thi “Tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam", bạn N khơng muốn tham gia cho học sinh nên tập trung cho việc học tập Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế tự hào truyền thống dân tộc để sắm vai xử lí tình - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm sắm vai xử lí tình huống: Tình a) Em khun K nên tìm hiểu rõ truyền thống dân tộc để thấy giá trị đặc sắc truyền thống dân tộc đồng thời ta tự hào dân tộc, đất nước - Tình b) Khuyên bạn N nên tích cực tham gia thi “Tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam” Vì thi giúp ta vừa học tập thêm kiến thức vừa giúp cho thân tìm hiểu truyền thống dân tộc từ giúp cá nhân giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nội dung D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 2/ Tổ chức thực hiện: 2.1/ Vẽ tranh vẽ tranh giới thiệu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm - GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: Em bạn nhóm vẽ tranh giới thiệu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam GV trình chiếu cho HS tham khảo số mẫu tranh, … Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập HS làm việc nhóm, lên ý tưởng, thảo luận thực GV theo dõi trình HS thực hiện, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận HS nộp sản phẩm vào học sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuyển sang nhiệm vụ 2.2/ Viết giới thiệu thành công người Việt Nam làm rạng danh truyền thống dân tộc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ: Em viết giới thiệu thành công người Việt Nam làm rạng danh truyền thống dân tộc Từ đó, em rút học cho thân? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, tham gia hoạt động viết - GV theo dõi trình HS thực hiện, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận HS nộp sản phẩm vào học sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, củng cố, dặn dò kết thúc học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học: Một số truyền thống dân tộc Việt Nam Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Một số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam - Trả lời câu hỏi tập phần Luyện tập hoàn thành nhiệm vụ phần Vận dụng - Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài – Tôn trọng đa dạng dân tộc theo hướng dẫn SGK

Ngày đăng: 05/09/2023, 20:45

w