Tínhcấp thiết củađềtài
Nghèo đói từ trước tới nay luôn được coi là một vấn đề lớn mang tính xã hội vàgiảm nghèo (GN) luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, được tích hợp chặt chẽtrong nhiều chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Trong 17 mục tiêuPhát triển bền vững (SDGs) áp dụng cho toàn cầu đến năm 2030, nhiều mục tiêu cũngđãthể h i ệ n rõ n é t m ố i l i ê n q uan m ậ t th iế tvớ icá c m ụ c ti êu G N Đ ố i v ới Việ t
Na mtrong giai đoạn hiện nay và đến năm 2020, chương trình mục tiêu quốc gia về giảmnghèo bền vững (GNBV) là một chương trình trọng điểm cho công tác GN trên cảnước, với nhiều mục tiêu cấp thiết được xây dựng nhằm thực hiện GN nhanh và bềnvững[17;19].Và để khẳng định rõ hơn tầm quan trọng của công tác GN trong bốicảnh mới, trong Bộ chỉ tiêu Thống kê Phát triển bền vững (PTBV) của Việt Nam, ngayở mục tiêu số 1 đã ghi rõ “Chấm dứtm ọ i h ì n h t h ứ c n g h è o ở m ọ i n ơ i ” [ 6] Trong đó,các khu vực nông thôn, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn vẫn luôn được tập trungnhiều mục tiêu ưu tiên trong công tác GNBV, tuy nhiên trong thực tế, ngoài các khuvực này công tác GN ở khu vực đô thị nhiều năm qua cũng đang rất được chú ý, donghèo ở đây tập hợp nhiều đối tượng nghèo với nhiều hình thái nghèo khá phức tạptheogócnhìn đachiều.
Theo Luật quy hoạch đô thị [39;40], địa phương Hà Nội là một đô thị lớn/đô thịđặcbiệtvàmangnhữngđặcthùriêngvừalàThủđô,làtrungtâmkinhtế,chínhtrị ,vănhóacủacảnướcvàcũngđãđịnhnghĩarõ:“Đôthịlàkhuvựctậptrungdâncưsin h sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp,là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúcđẩy sựphát triển kinh tế -xãhộicủa quốc giahoặcmộtvùnglãnh thổ,m ộ t đ ị a phương,baogồmnộithành,ngoạithànhcủathànhphố;nộithị,ngoạithịcủathị xã;thị trấn” Theo định nghĩa này, Hà Nội vừa là một đô thị, vừa là thủ đô của cả nước vớinhiều điểm khác biệt về cấu trúc dân số, mật độ dân số, các hoạt động về kinh tế, xãhội, văn hóa, môi trường, quy hoạch và phát triển đô thị, chính sách phát triển,… và cóvaitròđặcbiệtquantrọnghơnsovớinhữngđôthịkhác.Riêngvớitìnhtrạngnghèov à chính sách GN ở đô thị Hà Nội còn nhiều điểm cần chú ý đã được chỉ ra qua nhiềucông trình nghiên cứu khoa học và một số dự án theo dõi nghèo của các tổ chức nướcngoài thời gian qua Vì vậy, GN ở đô thị Hà Nội rất cần tiếp tục đưa ra các giải phápGNhữuhiệuhơn.
Vớivaitrò,nhữngđónggópquantrọngcủađôthịHàNộivàvớicáchìnhtháinghèohiện nay quá trình tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nét các vấn đề của nghèo, đưa ra các giảipháp GNBV, phù hợp ở đô thị Hà Nội nhằm thực hiện thành công các mục tiêuGNBVcủaViệtNamtronggiaiđoạntớilàrấtcầnthiết,bởimộtsốlýdosau:
Thứ αnhất,Quá trình GN của Việt Nam nói chung thời gian qua căn cứ trên tiêu chíthu nhập/chi tiêu đã đạt được thành tựu rất ấn tượng (so với mặt bằng chung của thếgiới) Tuy nhiên, bên cạnh vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và khiếm khuyết, chẳng hạn,tốcđộgiảmđóinghèokhôngđồngđềugiữacáckhuvựcvàchưabềnvững(nguycơ tái nghèo cao), ví αdụ, tỷ lệ nghèo về thu nhập của quốc gia đã giảm nhanh xuống chỉcòn 7,2
% [47], tỷ lệ NĐC cũng giảm nhanh trong mấy năm qua Năm 2017 tỷ lệ hộNĐC cả nước là 6,70%, tỷ lệ hộ cận nghèo là 5,32%; Năm 2018 tỷ lệ hộ NĐC cả nướcchỉ còn 5,23%, tỷ lệ hộ cận nghèo năm 2018 còn 4,59% [46], nhưng ở nhiều vùng đặcbiệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo vẫn cao trên 40% - trên50%, cá biệt có nơi còn trên 60%; GN chưa đảm bảo về các khía cạnh về nhà ở, nhàtiêu hợp vệ sinh, nước sạch, tiếp cận BHYT, tỷ lệ nghèo giảm nhiều qua các giai đoạnnhưng người nghèo chưa đảm bảo bình đẳng về quyền con người,ví α dụ, tiếng nói thấptrongquátrìnhthamgia,tiếpcậncácdịchvụcôngthấp,…
Thứ α hai,Chính sách GN của Việt Nam vẫn thường tập trung ưu tiên giải quyếtnghèoởcáckhuvựcnôngthôn,vùngsâu;vùngxa, Trongkhiđó,ởnhiềukhuvự cđô thị, nghèo đang thể hiện ở nhiều dạng thức phức tạp, điển hình ở các đô thị lớn nhưHàN ộ i , H ồ C h í M i n h , …
C ụ t h ể t r ư ờ n g h ợ p đ ô t h ị H à N ộ i , q u a n h i ề u c ô n g t r ì n h nghiên cứu, theo dõiv à đ á n h g i á n g h è o đ ô t h ị c h o t h ấ y n g h è o ở H à N ộ i p h á t s i n h nhiều vấn đề bất ổn do: thu hút nhiều dòng di cư, nhiều lao động tự do ở khu vực tưnhân(côngnhânlaođộng,ngườibánhàngrong,làmthuê,xeôm,trẻemlangthang…), nhiều khu nhà ở kém chất lượng,t h i ế u a n t o à n , m ô i t r ư ờ n g ô n h i ễ m , Người nghèo khó tìm kiếm được việc làm, thu nhập không ổn định nhưng chi tiêu chosinh hoạt lớn, ít quan tâm hoặc không có khả năng để quan tâm đến đầu tư cho giáodục, y tế, dễ bị tổn thương và khó khắc phục bởi các vấn đề xảy ra từ lạm phát, khủnghoảngkinhtế,dịchbệnh,tệnạn,…
Thứba,TỷlệhộnghèocủaHàNộiđượcđánhgiágiảmrấtnhanhtrongthờigianqua,đặcbiệtgiai đoạngiảmnghèotuyệtđối(thunhập).Tuynhiên,tronggiaiđoạnđánhgiáthànhquảgiảmnghèocủa HàNộibằngtiêuchuẩnđachiều,chothấycònnhữngbộclộnhất định trong công tác GNBV của Hà Nội Cụ thể như, chất lượng sống của ngườinghèocònbịthiếuhụttrênnhiềuchiềucạnhnhưchấtlượngnhàở,nguồnnướcsinhhoạt,tiếpc ậnytế, ;chínhsáchhỗtrợGNcủaHàNộichưabaoquátđượchếtcácđốitượngnghèo,vídụnhưnhóm nghèonhậpcư;chưađảmbảođượcnguồnlựcđểgiảiquyếtđượchếtcáctìnhtrạngnghèo,đốitượngnghè ođặcthùdomắcbệnhnany,tainạnmấtđikhảnăng lao động, mắc vào tệ nạn, phụ nữ đơn thân đông con,…; nhiều hộ nghèo đã thoátnghèo nhưng còn nằm sát với các chuẩn nghèo hoặc còn thiếu các nguồn lực phát triểnkinhtếvàổnđịnhsinhkếvàđặcbiệtnhiềuhộrơivàotìnhtrạngnghèohoặctáinghèodogiađìnhcóthàn hviênbịrơivàocáctìnhtrạngđặcthùtrên….
Thứ αtư,dưới góc độ nghiên cứu, trước đây các công trình chủ yếu phân định vàđánh giá về nghèo đói chỉ dựa trên yếu tố giá trị (tiền tệ) Thực tế hiện nay, đánh giátình trạng nghèo ở đô thị, trường hợp cụ thể như đô thị Hà Nội không chỉ còn là vấn đề của thu nhập Nhóm người nghèo ở Hà Nội bị thiếu hụt trên nhiều chiều về kinh tế vàxã hội, sinh kế không ổn định cũng đã được chỉ ra trong nhiều công trình nghiên cứu[39; 34; 53] Với thực trạng này, việc đưa ra những giải pháp GN đặc thù, phù hợp vớidiễn biến nghèo hiện nay nhằm thực hiện GNBV ở các đô thị nói chung và cụ thể đốivớiđôthịHàNộinóiriêng làrấtcầnthiết.
Với các vấn đề nêu trên, nghiên cứu về GNBV đối với khu vực đô thị vẫn cònnhiềucơsởđểcácnghiêncứutiếptụcđisâukhaithácvàphântích,cầnđượcphả nánh rõ nét về bản chất và nguyên nhân của các tình trạng nghèo ở đô thị hiện nay. CụthểđốivớiHàNội,làThủđôcủacảnướcvớinhiềuvaitròquantrọngđểhoànthiệnmộthệ thống chính sách
GN riêng bao phủ, ưu tiên tính đặc thù nhằm thực hiện thành côngchiếnlượcGNmớitoàndiệnvàbềnvững,nângcaochấtlượngsốngvềmọimặtchotoànbộ dân cư đô thị Hà Nội trong bối cảnh phát triển mới là rất cần thiết Bởi vậy, trên nềntảngnhữngkếtquảđãđiềutra,đánhgiánghiêncứunàysẽtiếptụcđisâunghiêncứulàmsángtỏthêmcácvấ nđềnghèocủaHàNộivẫndướigócđộlàmộtđôthị.
Mụctiêu,đốitượng,phạmvinghiêncứu của đềtài
Mục tiêu chung : Phân tích, đánh giá tình trạng nghèo đa chiều, GNBV và cácgiải pháp GNBV ở đô thị Hà Nội thời gian qua Đưa ra những khuyến nghị giải phápnhằmGNBVởđôthịHàNộitrongthờigian tới.
1 Hệ thống và làm rõ những vấn đề lý luận chung về nghèo, nghèo đô thị, giải phápGNBVđôthị.
3 Phân tích, đánh giá tình trạng nghèo đa chiều, nguồn lực sinh kế để GNBV, các yếutốtácđộng tớiGNBVvàgiảiphápGNBVởđôthịHàNội;
4 Đề xuất những quan điểm và khuyến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy GNBV ở đô thịHàNộiđếnnăm2025.
Đốitượng nghiên cứu:Giải phápGNBV ởđôthịHàNội
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thu hẹp phạm vi nghiên cứu đối với phần “Không giannghiêncứu”,cụthểnhư sau:
- Các vấn đề lý luận căn bản và thực tiễn về nghèo nói chung, về nghèo đô thị vàgiải pháp GNBV đô thị, được đi từ khía cạnh nghèo đơn chiều chuyển biến sangNĐCvàGNBV.
- Đánh giá chung các vấn đề của nghèo toàn đô thị Hà Nội và tập trung nghiêncứu sâu hơn ởkhu vực thành thị HàN ộ i t h ô n g q u a v i ệ c đ á n h g i á t i ế p c ậ n c á c n g u ồ n lựcvềkinhtếvàxãhội bằngcácchỉbáocụthể.
- Đánh giá các chính sách GNBVcủa Nhà nước, của Hà Nội và các giải pháp thựchiệnGNBV củađôthịHàNội.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ở đô thị Hà Nội, tuy nhiên đề tài giới hạnphạm vi chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu đối với khu vực thành thị và được thực hiệnđiềutratrên4địabàn điểnhình.Việcgiớihạnnàybởicáclídodướiđây.
- Theo quy định về mặt địa giới hành chính Hà Nội là một địa phương, các đơn vịhànhchínhcủaHàNộichianhỏtheocáccấp Quận,Huyện,Xã,hoặcchiatheokh uvực đô thị Hà Nội gồm (khu vực nội đô/thành thị, ven đô, khu vực nông thôn) Tínhđến năm 2018, Hà Nội hiện có 30đơn vị hành chính cấp huyện– gồm 12 quận, 17huyện, 1 thị xã – và 584đơn vị hành chính cấp xã– gồm 386 xã, 177 phường và 21 thịtrấn 55% dân số sống ở đô thị và 45% dân số sống ở nông thôn [46] Thêm nữa, dotính phức tạp về các nhóm đối tượng với nhiều hình thái nghèo mang tính đa chiều, dovậy,vớimộtđềtàiTiếnsỹsẽkhóđảmnhiệmđượcviệcthựchiệnđiềutratấtcácvấnđềcủanghèotrênt oànbộcácđịabànhànhchínhcủaHàNội.
C ácvấ nđ ề n g h è o của đô th ịHà Nộith ời gia nq ua đãđ ượ cn hiề uc ôn g trình khoa học, một số dự án theo dõi trong và ngoài nước đánh giá nghèo trên nhiều chiềucạnh và đã đưa ra được những kết quả chung cho bức tranh nghèo của toàn Hà Nội.Đặc biệt, khi chính thức áp dụng chuẩn NĐC, cuối năm 2016 Hà Nội đã có cuộc tổngđiều tra rà soát bước đầu về tỷ lệ hộ NĐC và các chiều thiếu hụt về DVXHCB của cácdiện nghèo trên toàn địa bàn (thành thị và nông thôn) Vì vậy, để đánh giá chung vềtìnht rạ ng n g h è o c ủ a t oà nH à Nộ i( b a o g ồ m k h u vự c t h à n h t hị v à n g o ạ i t h à n h ) t h ờ i gian qua, trên nền toàn bộ những tài liệu thứ cấp về nghèo của đô thị Hà Nội đề tài sẽtiếp tục tiếp cận và kế thừa các kết quả này trong phần phẩn tích thực trạng nghèo ở đôthịHàNội.
Và để có những kết quả điều tra đánh giá riêng của đề tài về các vấn đề nghèohiện nay của Hà Nội, ngoài việc kế thừa các nguồn tài liệu thứ cấp để đánh giá chungtình trạng nghèo, đềtài tập trung đi sâu phân tích các vấn đề của nghèoở khu vựcthành thị Hà Nội bằng việc thực hiện điều tra 04 phường điển hình, thông qua việcđánh giá tiếp cận các nguồn lực về kinh tế và xã hội, tiếp tục làm kết quả kiểm chứngvà giúp đề tài làm sáng tỏ các vấn đề của nghèo ở khu vực thành thị Hà Nội nhằm đưaracác khuyếnnghịgiảipháp GNBVphùhợp.
Hiện nay số hộ nghèo của toàn Hà Nội nói chung, đặc biệt đối với các địa bànthuộckhuvựcthànhthịHàNộicònrấtthấp,báocáotỷlệhộnghèocủatoànHàNội đến cuối năm 2018 chỉ còn 0,59% và cuối năm 2019 chỉ còn 0,42% Tuy nhiên, cuộcđiều tra của đề tài đối với 04 địa bàn phường của Hà Nội cuối năm 2018 là một cuộcđiều tra có chủ đích.Thứ αnhất, Hà Nội đã chính thức áp dụng chuẩn NĐC được 2 năm,trên cơ sở đó đề tài muốn tiếp tục đánh giá sâu hơn các khía cạnh/các vấn đề củanghèo, nhằm thấy rõ chất lượng sống của người nghèo, nguyên nhân, các yếu tố tácđộng tới nghèo và thoát nghèo thông qua việc điều tra, đánh giá tình trạng NĐC củacác hộ đã được xác định hành chính đang thuộc diện nghèo và đã thoát nghèo thôngqua đánh giá các nguồn lực về sinh kế, do đó, đề tài lựa chọn điều tra 04 phường đượccoi như là 04 địa bàn điển hình đại diện khu vực thành thị của Hà Nội và nghiên cứucho rằng chấp nhận được mẫu điều tra này.Thứ αhai, 04 địa bàn được lựa chọn điều tra,bao gồm 02 địa bàn (Phương Canh và Đại Mỗ) mới chuyển đổi đơn vị hành chính từcấpxãlêncấpphường(năm2014)vàcótỷlệhộnghèokhácao,01địabànthànhthịlà phường lâu năm có tỷ lệ hộ nghèo cao so với nhiều phường khác (phường VănChương), 01 địa bàn thành thị là phường lâu năm có số tỷ lệ hộ nghèo còn rất thấp(phường Đội Cấn) Căn cứ trên nền kết quả của các nghiên cứu đi trước và kết quả ràsoátbước đầu vềNĐCcủatoàn HàNộithựchiệncuốinăm2016,
- Phần lý luận và kinhnghiệm thực tiễn vền g h è o , g i ả i p h á p G N s ẽ đ ư ợ c t ổ n g hợptừ trước đếnnay.
-Các nội dung về tình trạng nghèo, giải pháp giảm nghèo ở đô thị Hà Nội đượcxemxéttừ 2010 trởlạiđây.
Cơsởlý thuyếttiếp cận
Cách tiếp cận công bằng của Rawls được khởi xướng từ năm 1971, mục tiêuhướng đến việc xây dựng đượcmột tập hợp cáchànghóa thiếtyếu,b a o g ồ m c á c quyền lập hiến tạo ra một xã hội công bằng Bởi vậy, nghèo có thể liên quan đến sự bấtlực trong tiếp cận tập hợp những tiêu chuẩn sống tối thiểu Rawls cũng lập luận rằng,mọi người định hướng phúc lợi của họ dựa trên khả năng lĩnh hội ý nghĩa của quyềnđược tập trung cơ bản nhất là quyền tự do cá nhân Sự công bằng tiếp theo là tập trungvào sự phân phối các hàng hóa thiết yếu mà con người cần được tiếp cận Dựa trênkhung lý thuyết này của Rawls, nghèo có thể được hiểu là sự thiếu hụt các hàng hóathiếtyếu.
Việc tiếp cận dựa trên năng lực, Amartya Sen nhận thấy một phạm trù trunggian, được gọi là chức năng nằm trong mối liên hệ giữa phương tiện (tiếp cận lợi ích)với mục tiêu (theo quan điểm của Rawls) Trong quan điểm này của Sen phúc lợi đượcđolườngbằngkhảnăngmàmộtcánhânthực hiệnmụctiêucuộc sốngcủahọ.Bởivậy,kháiniệmnghèotrongtrườnghợpnàyliênquanđếnsựthừanhậntựdocủacon người Tự do và sự phát triển không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, mà còn phụthuộc vào trật tự xã hội khuyến khích sự tự do và phát triển Do đó, tập hợp năng lựcthể hiện sự tự do thực sự mà một người phải lựa chọn giữa các cách thức sống mà họmuốnhướngđến.Nghèophảiđượcxemnhưlà sựthiếuhụtnhữngnănglựccơb ảnhơn là chỉ có thu nhập thấp và đây chính là tiêu chuẩn để xác định nghèo Theo cáchtiếp cận về năng lực của Sen, nghèo liên quan tới sự thiếu hụt các hàng hóa thiết yếu,tuynhiênn ócũngliênquanchặtchẽ vớikhảnăngcủamộtcánhântrongviệc khaithácvàsử dụngcáchànghóa.
*Cách tiếp cận lợi ích (vị lợi) [92], được xây dựng trên ý tưởng về lợi ích cá nhân tốiđa có rằng buộc vớimột vài nguồn lực Nguồn lực tiền tệ đượcx e m n h ư l à c ơ s ở đ ể các nhu cầu về hàng hóa của cá nhân được đáp ứng Từ quan điểm này, một ngườiđược xem như là nghèo nếu như thiếu nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu của bản thânđể đạt được sự thỏa mãn và hài lòng Cách tiếp cận này không lưu tâm vấn đề về điềukiện sống của con người trên phương diện khả năng hay không có khả năng tiếp cậncác nguồn lực, bỏ qua những khía cạnh quan trọng khác như là khả năng đưa ra ý kiếnđốivớinhữngquyếtđịnhtậpthểtrongxãhội.
Trongn g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n T h ị H o a đ ã đ ề c ậ p đ ế n t r ư ờ n g p h á i p h ú c l ợ i trong đề tài luận án Tiến sỹ “Hoàn thiện một số chính sách xóa đói GN chủ yếu củaViệtNamđếnnăm2015”[25].Theotrườngpháiphúclợi,xãhộicóhiệntượngđóinghèokhimột haynhiềucánhântrongxãhộikhôngcóđượcmộtmứcphúclợikinhtế(thườngđượcsửdụngđồngnhấtv ới mứcsống)đượccoilàcầnthiếtđểđảmbảomộtcuộcsốngtối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn của xã hội đó Khi đó, tăng thu nhập được xem là điềuquantrọngnhấtđểnângcaomứcsống.Theocáchhiểunày,cácchínhsáchxóađóiGNsẽphảitậ ptrungvàoviệctăngnăngsuất,tạoviệclàm,… quađónângcaothunhậpđểngườidâncóđượcmứcphúclợikinhtếcaohơn.
Cách tiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1 Cách tiếpcận Đối với hệ thống lý luận đề tài tiếp cận lý luận từ nghèo và GN đô thị phát triểnthành lý luận về GNBV đô thị, dựa trên sự chuyển biến từ lý luận nghèo đơn chiềusang NĐC, từ giải pháp GN đến giải pháp GNBV đô thị Các nghiên cứu về GN đô thịcũngđãcókhánhiềutrênthếgiớivàcótừkhálâu,tuynhiên,sốcácnghiêncứuvề giải pháp GNBV ở đô thị chưa nhiều và cũng chưa đạt nhiều sự thống nhất cao về mặtnội dung Với cách tiếp cận này, đề tài sẽ hệ thống hóa các lý luận cơ bản về nghèo,GN đô thị và những kinh nghiệm từ thực tiễn về giải pháp GNBV đô thị, đồng thời đềtài tiếp cận từ phương pháp đo lường NĐC dưới góc nhìn của PTBV để đánh giá cáctình trạng nghèo.Tuynhiên,đểcóthểthấyrõhơn nguycơtái nghèovàkhảnăngthoát nghèobềnvữngcủangườinghèođềtàivậndụngkhungsinhkếbềnvữngcủaDFIDvề việc tiếp cận các nguồn lực, đánh giá sâu hơn các vấn đề của NĐC thông qua phântích các chỉ báo nguồn lực về kinh tế và xã hội, từ đó đưa ra các khuyến nghị giải phápGNBVphùhợp,[84].
Phươngphápluận Đề tài sẽ sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Phương pháp này giúp đề tài vừa phân tích vừa biện giải sâu chuỗi logic các khía cạnh,các vấn đề của nghèo ở đô thị hiện nay, được nhìn theo góc độ PTBV, phản ánh quacác giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội vàđ á n h g i á đ ư ợ c c á c t á c đ ộ n g q u a l ạ i c ủ a nhiềukhíacạnh(yếutố)đểđưaracácgiảipháp GNBVởkhuvựcnày.
- Cáccôngtrìnhnghiêncứuđãcôngbố:báocáokhoahọc,sáchchuyênkhảo,đềtàikh oahọc,tạpchí, bàibáo,dự án,
(1) Nguồn cơsở dữliệusửdụngphântích:Đượcthựchiệntừ2nguồn:
(i) Nguồn αtài αliệu αthứ αcấp:Nghiên cứu sẽ tổng hợp, hệ thống hóa các công trìnhnghiên cứu trong nước và ngoài nước các lý luận cơ bản về nghèo, GNBV đô thị vànhững kinh nghiệm thực tiễn về GNBV đô thị; Các hệ thống văn bản chính sách và cácbáo cáo kết quả thực hiện chính sách GNBVcủa Hà Nội thời gian qua; Nguồn số liệutổng hợp báo cáo rà soát NĐC của toàn Hà Nội thực hiện cuối năm 2016; Tổng hợp từcác nguồn số liệu thống kê/các báo cáo chính thức,
Bộ dữ liệu điều tra mức sống dâncư từ năm 2012 – 2018; Các số liệu đã được điều tra từ các công trình nghiên cứu đitrước và các dữ liệu nghèo của các dự án theo dõi điều tra đối với đô thị Hà Nội thờigianqua.
(ii) Nguồn αsốliệuđiều αtra αsơcấp αvềNĐC(điều αtraxã αhội αhọc):Đề αtàiv ậ n dụng bộ tiêu chuẩn đo lường NĐC riêng của Hà Nội được xây dựng từ nền tảng của bộchuẩn đo lường NĐC của Chính Phủ ban hành trong giai đoạn 2016 – 2020, xây dựngbộ công cụ (bảng hỏi bán cấu trúc) thực hiện điều tra định lượng, kết hợp định tínhthông qua khai thác 10 chỉ báo của bộ tiêu chuẩn để thu thập thông tin Trên cơ sở vậndụngbộcôngcụđiềutrabáncấutrúctrênnền10chỉbáochínhthức,nghiêncứutiếp tục phát triển điều tra định tính nhằm làm rõ các chỉ báo bị thiếu hụt, nguyên nhân, bảnchất, các yếu tố tác động đến nghèo, thoát nghèo, đồng thời khai thác các quan điểm, ýkiếncủangườinghèovềcácvấnđềliênquanđếntìnhtrạngnghèo,côngtáchỗtrợ
GN hiện tại và GNBV trong thời gian tới Điều tra các vấn đề của NĐC được đề tàitriểnkhaithôngquacáchộthuộccácdiệnnghèo (thựchiệnđiềutracuốinăm2018).
(iii) Nguồn αlấy αý αkiến αchuyên αgia: Đây là quá trình thực hiện phỏng vấn sâu đốivới một số đại diện lãnh đạo địa phương, các cán bộ làm công tác chính sách GN. Mụcđích, đề tài muốn nắm bắt các ý kiến về những khó khăn, thuận lợi trong triển khaichính sách thực hiện GN và các vấn đề từ thực trạng, từ đó các chuyên gia đưa ranhữngýkiếnvềthựchiệnGNBVtronggiaiđoạntới.
Thứnhất,đốivớitoànbộnhữngtàiliệuthứcấpđềtàisẽdùngphươngpháptổnghợp,thốngkêmô tả,phântíchsosánhvàđượcsửdụngxuyênsuốttrongquátrìnhphântíchđánhgiácácvấnđềcủang hèovàgiảiphápGNBVởđôthịHàNội.Vớiphươngphápnày,trướchết,đềtàisẽđánhgiámộtbứctr anhchungvềtìnhtrạngnghèocủatoànđôthịHàNộitrênnhiềunguồndữ liệuthứcấp,baogồm:tổnghợp,thốngkêmôtả,phântích sosánhchuỗisốliệuvềthunhập,chitiêu, củanhómngườinghèovàcácvấnđềcủanghèo,trongđó sẽđánhgiásâuhơnđốivớikhuvựcthànhthị.
Thứ αhai,đối với mẫu điều tra sơ cấp của đề tài trên một số phường điển hình ởkhu vực thành thị Hà Nội, đề tài tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê môtả, phân tích so sánh đi sâu phân tích, đánh giá làm rõ các vấn đề của nghèo theo cácnhóm nguồn vốn sinh kế, chỉ ra các nguyên nhân, bản chất nghèo, đồng thời chỉ ra cácyếu tốcótácđộngchínhđếnnghèovàkhảnăngthoátnghèo.
Tất cả các nguồn dữ liệu nêu trên sẽ là những cơ sở dữ liệu cần thiết để đề tàiphân tích, đánh giá và tiếp tục kiểm chứng về tình trạng NĐC thông qua việc đánh giátiếp cận các nguồn lực về kinh tế - xã hội, các giải pháp GNBV của toàn đô thị Hà Nộinói chung và riêng đối với một số địa bàn thành thị Hà Nội Việc kết hợp phân tíchgiữa định lượng và phân tích định tính sẽ giúp đề tài đưa ra những khuyến nghị giảiphápGNBV phùhợpvớithực tiễn.
Luận án sử dụng phần mềm STATA phân tích bộ dữ liệu điều tra sơ cấp của đề tàithựchiệncuốinăm2018.
Khungphântíchcủađềtài
Đề tài tiếp cận phương pháp luận NĐC hiện đang được xem phương pháp tiếp cậnphù hợp nhất đã được Chính phủ cụ thể hóa bằng bộ tiêu chuẩn đo lường NĐC banhành thực hiện trong giai đoạn 2016 -2020, giúp xác định được đúng các đối tượngnghèo và phản ánh được chiều sâu tình trạng NĐC/hay chính là đánh giá được nhữngthiếu hụt nhu cầu cơ bản của người nghèo Tuy nhiên, để phản ánh được đúng, đầy đủhơntìnhtrạngNĐCvàkhảnăngchốngđỡđượcsựtáinghèodocáccúsốchoặccácrủi ro gây nên, hay chính là khả năng người nghèo có sinh kế ổn định để thoát nghèobền vững, do đó, đề tài đánh giá NĐC ở đô thị Hà Nội thông qua phân tích tiếp cận cácnguồn lực từ khung sinh kế bền vững [84], bao gồm: Vốn con người; Vốn tự nhiên;Vốn vật chất; Vốn tài chính; Và Vốn xã hội Trên cơ sở 5 nguồn vốn này đề tài vậndụng xây dựng khung phân tích đánh giá NĐC bằng các chỉ báo cụ thể đối với nghèođô thị Hà Nội chỉ thông qua 4 nguồn tài sản/vốn sinh kế: Vốn con người; Vốn vật chất;Vốntàichính;Vốnxãhội.
Khung phân tích này đề tài tập trung phân tích các vấn đề của nghèo nhằm làm rõtình trạng nghèo/chất lượng sống của các diện nghèo ở đô thị Hà Nội và nguyên nhângây nên nghèo, đồng thời lượng hóa các yếu tố có xác suất cao tác động đến nghèo vàthoátnghèo,từ đóđưaracácgiảipháp GNBVphùhợp.
CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
- Năng lực, nhận thức của người nghèo (trìnhđộ, kỹ năng, ý thức, trách nhiệm, …) ; Phươngthứcthoát nghèo…
CÁC VẤN ĐỀ ĐẶCTHÙCỦANGH ÈO
Quy mô nhân khẩu; Lao động; Việc làm; Đào tạo nghề; Sức khỏe
Chất lượng nhà ở; Diện tích nhà ở; Nguồn nước sinh hoạt; Nhà vệ sinh; Viễn thông…
Vay vốn tín dụng; Kinh doanh, buôn bán; Thu nhập, chi tiêu
Tiếp cận thông tin; Tương tác đoàn thể, cộng đồng
TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ
Bối cảnh hội nhập; Biến động kinh tế;
Biếnđổi khí hậu; Phát triển KHCN, CNTT…; Bốicảnhphát triển của Hà Nội, …
GIẢM NGHÈOĐA CHIỀU –GIẢI PHÁPGNBV ĐÔ THỊHÀNỘI
Chính sách giảm nghèo củaHà Nội (nguồn lực, giảipháp…)
Chương trình giảm nghèo củaChính phủ (chính sách, nguồnlực…)
Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán
Luận án góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận từ nghèo đơn chiều sang NĐC,các nội dung về nghèo, GN đô thị và giải pháp GNBV đô thị, trong đó, luận án xâydựngmộtsốkháiniệmvềGNBV,giảiphápGNBV,GNBVđôthịvàphântíchcáckhíacạnhnhằmlàmrõnhữn gvấnđềnộihàm;XâydựngcácchỉtiêuđolườngvàđánhgiákếtquảGNBV đôthị.Ngoài việcxâydựng khungphân tích,đềtàixâydựngkhungnhữngyếutốcơbảncóảnhhưởngđếnGNBVđôthịđểxemxétcụthểđâulàyếutốcótác độngchủyếutớinghèovàthoátnghèovàđượcthamchiếuquamộtmôhìnhProbitxâydựngtrongchươngthựctrạng.
* Đốivớiphầnthựctrạng ĐềtàithựchiệnđiềutramộtBộdữliệusơcấpriêngtrên04địabànthànhthịđiển hình nhằm tiếp tục:(i)Làm rõ một số vấn đề cốt lõi, những khía cạnh đặc thù,nguyên nhân và bản chất của các tình trạng nghèo;(ii)Lượng hóa và đánh giá các yếutố có xác suất tác động tới diện nghèo và thoát nghèo bằng một mô hình hồi quy Probitnhịphângiảnđơn.
Kết hợp từ việc tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng giải pháp/chính sáchGNcủađôthịHàNội,cùngvớicáckếtquảtổnghợp,phântích,đánhgiáchungcácvấnđề NĐC ở đô thị Hà Nội và riêng của khu vực thành thị Hà Nội đề tài đưa ra các quanđiểmgiảiphápchungvềGNBVchođôthịHàNộivàđưaracáckhuyếnnghịcụthểvềGNBVđố ivớikhuvực thànhthịHàNội.
Cấutrúc của đềtài
Nghèovàcácchiềucạnhcủanghèonóichung
Từ nhiều quan niệm đúc kết cho thấy nghèo là một hiện tượng kinh tế - xã hội phứctạp và mang tính toàn cầu Chẳng hạn, PhilB a r t l e c h o r ằ n g “ N g h è o đ ó i đ ư ợ c c o i l à một vấn nạn xã hội” - là một vấn đề trầm trọng của xã hội, do đó cần phải có nhữnggiải pháp mang tính xã hội Nghèo đói không chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tếkém phát triển, mà ở cả các quốc gia kinh tế phát triển Tuy nhiên tính chất, mức độnghèođóicủa từngquốc gia khácnhau [78]. Trong một bối cảnh chung, chúng ta có thể đặt ra nhiều lý do vì sao cần quan tâmđến nghèo đói Chẳng hạn như(i) αVề αđạo αđức(cần đảm bảo mức sống tốt cho mọingười);(ii) αVề αkinh tế(càng ít nghèo càng tiêu dùng nhiều hơn, càng sản xuất nhiềuhơn, càng tăng trưởng cao hơn);
(iii) α Về α ngân α sách(càng ít nghèo đói, càng ít thấtnghiệp,c h i t i ê u c ô n g c à n g í t , c á c k h o ả n t h u t ừ t h u ế c à n g t ă n g ) ;
( i v ) V ề c h í n h t r ị (nghèo αcàng αgiảm, αbất αbình αđẳng αxã αhội αcàng αgiảm, αcàng αgiảm αchi αphí αcho αy αtế αcộngđồng),[81].
Blanco, R O đã cho rằng nghèo “là sự thiếu hoàn toàn các cơ hội, đi kèm vớimức độ cao của nghèo đói là suy dinh dưỡng, mù chữ, thiếu giáo dục, các bệnh về thểchất và tinh thần, bất ổnvềtìnhcảm vàxã hội,l à b ấ t h ạ n h , đ a u k h ổ v à t u y ệ t v ọ n g chot ư ơ n g l a i ” M ộ t t r o n g n h ữ n g đ ặ c t r ư n g c ủ a n g h è o đ ó i l à t h i ế u h ụ t l â u d à i s ự thamgiakinhtế,xãhộivàchínhtrị,đẩycáccánhânđếnchỗbịloạirakhỏixãhội,cảnt rở đ ếns ự t i ế p cậnv ớ i n hữ ng lợií c h c ủa p h á t triểnk i n h t ế và xã h ộ i và dođ ó hạnchếsựpháttriển vănhóacủahọ[80].
Côngphutrongquá trìnhtheođuổi,tìmhiểuvềnghèođóitrênphạm vitoàncầu Ngân hàng thế giới [52], cũng đã chỉ ra “Bản chất của đói nghèo là đa chiều” Vớikhẳng định này, WB cũng chỉ ra một số khía cạnh rất cụ thể của nghèo đói:Thứ αnhất,nghèo αlà αsự αkhốn αcùng αvề αvật αchất, αđược αđo αlường αtheo αthu nhập α hoặc α tiêu α dùng, haynóicáchkháckhíacạnhđầutiêncủađóinghèolàvềthunhập.Thứhai,làthiếuthốnsự hưởng thụ về giáo dục và y tế.Thứ αba,nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro,tức là khả năng một hộ gia đình, hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo về thu nhập,hoặc về sức khỏe.Cuối αcùng,là tình trạng không có tiếng nói và quyền lực của ngườinghèo Với phát hiện về nghèo mang tính đa chiều, vì thếW B đ ã đ ề x u ấ t 3 t r ụ c ộ t quantrọngtrongchiếnlượctấncôngđóinghèođólà(1)Tạocơhội,(2)traoquyền,
(1) thiếtl ậ p m ạ n g l ư ớ i a n s i n h x ã h ộ i N g h i ê nc ứ u n à y của W B đ ã c h ỉ r a b ả n c h ấ t nghèo hoàn toàn bằng cách tiếp cận mới đa chiều, đây là một cơ sở lý luận tốt hơn chocác giải pháp GN toàn diện Như vậy, sự nhìn nhận về nghèo ngày càng được bám sátđúng với thực trạng để nhìn rõ hơn bản chất của nghèo Đây là những cơ sở khoa họcrấtquantrọngchogiảipháp GNBV.
Nhìn nhận vấn đề nghèo đói trongkhía cạnhp h á t t r i ể n , t ừ t h u y ế t “Phát αtriển làtăng αtrưởng αkinh αtế” được Amartya Sen [56], thay bằng thuyết “Phát αtriển αlà αmở αrộngquyền lựa α chọn”, cho thấy, sự PTBV bao hàm sự phát triển văn hoá, giáo dục, sứckhoẻ,s ự m ở r ộ n g q u yề n t h a m g i a q u ả n l ý x ã h ộ i , q u y ề n l ự a c h ọ n c á c c ơ hộ i, n â n g cao năng lực thực hiện các quyền và thực hiện các quyết định đã lựa chọn cho mọingười[56].
Xem xét mối quan hệ giữa giải quyết nghèo đói trong tăng trưởng, theo nghiên cứucủaLêNgọcHùng,nghiêncứuvềnghèođóiđặttrongbốicảnhcủatăngtrưởngkinhtế ở những nước chậm phát triển và những nước đang phát triển trong nửa cuối thế kỷ20 đã đưa ra một trong những kết luận rất có ý nghĩa liên quan đến người nghèo đó là“Hãy bắt đầu từ những người nghèo khổ” [26] Theo quan điểm này, tăng trưởng kinhtế bắt đầu không phải từ việc vay vốn, hay đổi mới kỹ thuật đơn thuần, điều quan trọnghơn là tìm hiểu những khó khăn, những mối quan tâm của người nghèo và tìm cáchgiúp người nghèo phát triển năng lực để họ tự xoá đói, GN [ 1 ] và các khía cạnh củanghèo khổ được chỉ ra bởi các biểu hiện:sự αthiếu αthốn αcác αphương αtiện αvật αchất αđể αsảnxuất αvà αsinh αhoạt αhàng αngày αcủa αcá αnhân αvà αhộ αgia αđình; αsự αthất học, αốm αđau αbệnh αtật;sự αcô αlập, αhoặc αbạo αlực αgia αđình, các vấn đề này có thể gây thất nghiệp và giảm thunhậpd ẫ n đ ế n s ự n g h è o đ ó i [ 5 6 ] Đ i ề u đ á n g g h i n h ậ n c ủ a n g h i ê n c ứ u n à y đ ố i v ớ i nghèo là chỉ ra việc muốn giúp người nghèo thoát nghèo cần hiểu được mong muốncủah ọ và g i ú p h ọp hát tr iể n năngl ực đ ể t ự xóađ ó i , GN, n h ư v ậ y tăngtr ưở ng mớ i thựcs ựcóýnghĩa.TácgiảchorằngđâylàmộttrongnhữnggiảipháprấtquantrọngđểthựchiệnGNBVnói chung.
Cácvấnđềcủanghèoởđôthị
Xuất phát từ những lý luận nền tảng của nghèo đói để nghiên cứu về những vấn đềcủa nghèo ở đô thị, nhiều quan niệm, định nghĩa về nghèo ở đô thị đã cho thấy nghèo ởđôthịđượcchúýđếnnhư mộtdạngnghèođặctrưng.
Cụ thể, đối với người nghèo đô thị họ không phải là một nhóm đồng nhất và có bacách để phân biệt người nghèo đô thị [88].Trước αtiên,"người nghèo mới", xác địnhbằng cách xem gần đây ai đã bị nghèo khổ.Thứ αhai"đường nghèo", xác định ai làngười lao động nhưng chưa có tay nghề và bị nằm dưới đường nghèo khổ.Thứ ba"nghèok i n h n i ê n " , x á c đ ị n h l à n h ữ n g n g ư ờ i n g h è o t r o n g n ă m h o ặ c n h i ề u n ă m q u a
1 Cách tiếp cận này đã được Robert Chambers, Amartya Sen và các đồng sự viết sách xuất bản vàonhữngnăm1980. vàcó thể bị bần cùnghóa do quá trình di cư đến các thành phốchứkhông phảil à nghèo từ chính bản thânđô thị Hơn nữa, nghiên cứu còn cho thấy nghèo trẻ em chiếmmột tỷ lệ % lớn trong các dân cư nghèo đô thị Ví dụ, ở Bangladesh, đa số dân cưnghèolàngườidướimườilămtuổi,[71].
Người nghèo đô thị là khá đa dạng giữa các khu vực, các quốc gia và thậm chí cảtrong các thành phố.Ravallion,M Etalcho thấy ngườinghèoởđô thị đềuc ó x u hướng phải đối mặt với những thiếu thốn phổ biến, ảnh hưởng đến cuộc sống của họmỗi ngày, như:(i) αHạn αchế αtrong αsự αtiếp αcận αtới αthu αnhập αvà αviệc αlàm, α(ii) αĐiều kiệnsống αkhông αđầy αđủ αvà αkhông αan αtoàn, α(iii) αCơ αsở αhạ αtầng αvà αdịch αvụ αnghèo, α(iv)
Dễ αtổnthương αtrước αcác αrủi αro αnhư αthiên αtai, αnguy αcơ αrủi αro αtừ αmôi αtrường αvà αđặc αbiệt sứckhỏe αkhi αsống αtrong αcác αkhu αnhà αổ αchuột, α(v) αCác αvấn αđề αvề αkhông αgian αlàm αhạn chế αsựdichuyểnvàvậnchuyển,(vi)Bấtbìnhđẳnggắnliềnvớicácvấnđềbịloạitrừ,[97].
Baker, J khi xem xét cốt lõi của sự nghèo đói không chỉ ở đô thị mà ở cả nôngthôn đã cho rằng nghèo “chính là sự hạn chế quyền tiếp cận vào thu nhập và cơ hội củaviệc làm” [77] Trong khi đó nền kinh tế đô thị cung cấp nhiều cơ hội cho nhiều ngườivà là cơ sở cho sự tăng trưởng và tạo việc làm, nhưng không phải tất cả những ngườisống ở các thành phố đều được hưởng lợi từ những cơ hội này Người nghèo đô thịphảiđ ố i m ặ t n h ữ n g t h á c h t h ứ c : k ỹ n ă n g t h ấ p , l ư ơ n g t h ấ p , t h i ế u v i ệ c l à m v à t h ấ t nghiệp, thiếu bảo hiểm xã hội và các điều kiện làm việc không đạt yêu cầu Đối vớimột số quốc gia, người nghèo đô thị đặc biệt dễ bị tổn thương trước những cú sốc, do:vị trí không gian của các khu nhà ổ chuột, cơ sở hạ tầng không đầy đủ, sự tiêu cực, sựkỳthịlàmhạnchếtớikhảnăngtiếpcậnviệclàmvàsựphụthuộcnặngnềvàonềnkinhtếtiền mặt(tậptrungchủyếuvàoviệckiếmtiền).
Trên nền tảng lý thuyết cơ bản của Amartya Sen về những chiều cạnh của nghèođói, với ý tưởng cốt lõi trong khuôn khổ lý thuyết là “khả năng” và “hạnh phúc”,Montgomery, M đã đi sâu hơn vào khía cạnh “hạnh phúc” ở khu vực đô thị, đặc biệt làsức khỏe và khẳng định các hộ ở đô thị không nghèo về thu nhập mà là những khíacạnh khác quan trọng hơn của sự hạnh phúc đó là: tiếp cận các dịch vụ công (nước, vệsinh, ytế),các vấn đềcủa khunhàổchuột,bạolực,tộiphạm,tệnạn[90],…
Ngân hàng Thế giới [113], cũng cho thấy, người nghèo ở đô thị luôn sống vớinhiều thiếu thốn, dễ bị tổn thương hoặc dễ nhạy cảm với các rủi ro và nghiên cứu đãđưa ra những đặc trưng của nghèo đô thị như:(i) αHạn αchế αtiếp αcận αvới αgiáo αdục αvà việclàm, α(ii) αTài αchính αkhông αđủ, α(iii) αThiếu αcơ αchế αbảo αvệ αngười αnghèo, α(iv) αKhông αđủquyền αtiếp αcận αvào αcác αdịch αvụ chăm αsóc αsức αkhỏe, α(v) αThiếu αnhà αở αan αtoàn αvà αcác αdịchvụtiệních,(vi)Những αnguycơ rủirocaotừmôitrường.
Bởivậy,Warshawsky,D.Ncũngđãkhẳngđịnh:cónhiềungườinghèonhấtởtronglòng thành phố và một số người dân sống trong các hoàn cảnh dễ bị tổn thương nhất vàtuyệtvọngnhấtđangsốngtrongkhuvựcthànhthị[108].
Cùng đó là một loạt các thiếu thốn của nghèo đô thị như:hạn αchế αtiếp αcận αcơ hộiviệc αlàm αở αkhu αvực αchính αthức, αthu αnhập αdành αcho αnhà αở αkhông αđảm αbảo αvà αkhông antoàn, αít αcơ αchế αbảo αtrợ αxã αhội, αhạn αchế αtiếp αcận αvới αcác αdịch αvụ αcơ αbản αvà αkhông đảmbảo αsức αkhỏe, αthậm αchí αbạo αlực, αmôi αtrường αsống αkhông αtốt [91] Một số đặc điểm củangười nghèo ở đô thị cũng được chỉ ra như:tuổi αthọ αthấp αhơn αso αvới αdự αkiến, tăng αtỷ αlệtử αvong αở αtrẻ αsơ αsinh, αsuy αdinh αdưỡng αmãn, αchi αtiêu αcủa αhộ αgia αđình αdành cho α một sốlượngthựcphẩmbịbấtcânđối,tỷlệnhậphọcthấp,tỷlệmùchữcao,thiếutiếpcậnđốivớicácdịchvụ quantrọngvàcơsởhạtầngcôngcộngnghèo,thamgiachủyếuvàocáclĩnh αvực αhoạt αđộng αkhông αchính αthức, αchủ yếu αở αven αđô αthị, αsự αđảm αbảo αvề αhưởng αdụngbịhạnchế,tiếpcậnvớibạolựccótổchức…
Các khu nhà kém chất lượng/khu nhà ổ chuột là một trong những đặc trưng phổbiến của nghèo ở trong các đô thị lớn của nhiều quốc gia, không chỉ tồn tại ở nhữngquốc kém phát triển, mà ngay cả những quốc gia phát triển cũng chưa giải quyết đượcthực trạng này Đó cũng là một trong những vấn đề trầm trọng của nghèo đô thị, do cónhiều hệ lụy đi kèm như: môi trường sống ô nhiễm, sức khỏe người nghèo không tốt(bệnh tật, suy dinh dưỡng…), thiếu an ninh, tội phạm, khó tiếp cận với các mạng lướicông cộng và các tổ chức xã hội, ảnh hưởng cảnh quan đô thị… Với thực trạng về cáckhu nhà ổ chuột của người nghèo, Omole, D W đã phát biểu: “Nghèo đô thị làm ộ t vấn đề kinh tế-xã hội phức tạp” và cho thấy, hiện có gần 1 tỷ người đang sống trongcác khu ổ chuột ở đô thị Đồng thời, nghiên cứu chỉ ra một dự báo tương đối đến năm2050 “dân số của đô thị sẽ tăng gấp đôi do di cư từ nông thôn đến (sự tăng trưởng nàyđượcdự báodiễnra ởchâu Á và châuPhi)”,[93]
Mộtsốkhíacạnhgiảiphápnhằmgiảmnghèohiệuquảởđôthị
Nghiênc ứ u n g h è o đ ó i ở đ ô t h ị b ằ n g q u a n s á t t r ê n t h ự c t ế t r ư ờ n g h ợ p t ạ i Nairobi, đã cho thấy những vấn đề trọng yếu cần lưu ý trong nghèo đô thị về “tiêuchuẩn sống và nhà ở đô thị” và đặc biệt lưu ý các khu ổ chuột ở đô thị của Nairobi bởisựliênquantrựctiếpđếnquátrìnhpháttriểncủathànhphố(domùihôithốicủanhàvệ sinh, cống rãnh, chất thải, cây xanh có hại, sự lây lan của dịch bệnh từ các khu vựcsống không lành mạnh…) [107] Hơn nữa, nghiên cứu theo dõi cuộc sống của ngườilaođ ộ n g n hập cư , c h o th ấy tiềnlư ơn gc ủah ọ c h ỉ đá pứ n g đư ợc nh ữn gc hi ti êuc ần thi ết nhất mà không tính đến các khoản chi như (quần áo, bia, thuốc lá /hoặc tiền thuêmỗi tháng) Những yếu tố này sẽ ngày càng trầm trọng hơn trong nhiều năm, bởi sựtăng trưởng dân số gây nên những áp lực về nhà ở, môi trường, tiền lương, tiền thuê,nghềnghiệp, đặcbiệtlàsựphânbiệtđốixửvớingườilaođộngnhậpcư.Từnhững yếu tố này sẽ tìm ra nguồn gốc của nghèo của đô thị Nairobi, đồng thời từ đó cần xâydựng những giải pháp phù hợp đảm bảo cho quyền sinh sống ổn định, có chất lượngđốivớidònglaođộngnhậpcư.
Cũng là những vấn đề đối với dòng người di cư, Wilson, W J đã chỉ ra một sốvấn đề xảy ra dophânbiệt đối với họ, như:s ố n g t r o n g c á c k h u n h à ổ c h u ộ t , c á c t ổ chức xã hội ở khu vực này bị phá vỡ, những người di cư bị đẩy ra khỏi lực lượng laođộng chính thức, thất nghiệp tăng cao, dẫn đến tỷ lệ nghèo đói tăng và gia tăng sự phụthuộc vào phúc lợi xã hội [109] Thực trạng này cũng đã nghiên cứu kiểm chứng thựctế ở Mỹ đối với những người da đen, với một loạt các mối lo lắng được đặt ra như: bảođảmviệclàmvàtỷlệthấtnghiệp,lươngthựctếbịgiảm,đẩytăngcácchiphívềytếvà nhà ở, ảnh hưởng đến các chương trình chăm sóc trẻ em, chất lượng giáo dục côngbị sụt giảm, xuất hiện tội phạm và buôn bán ma túy trong khu phố của họ Với các vấnđề này, giải pháp mong muốn là cần chi nhiều tiền cho việc cải thiện hệ thống giáo dụccủa quốc gia và ngăn chặn gia tăng tội phạm và nghiện ma túy, tăng các cơ hội việclàm và kỹ năng làm việc cho họ Nghiên cứu cũng đã nhấn mạnh, nếu không chủ độngnghiêm túc để giải quyết các vấn đề bất bình đẳng ở thành thị có thể sẽ bỏ qua các vấnđề như nghèo đói, cô lập xã hội và bất ổn trong gia đình, gây cản trở cho công tác giáodục chính thức cho trẻ em và cuối cùng ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và nhữngtriểnvọngcủa họ.
Và nhìn vào khía cạnh sinh kế để có giải pháp GN hiệu quả đối với những ngườitrong hộ gia đình ở thành thị có thu nhập thấp theo đuổi được an toàn sinh kế, Beall, J.,& Kanji, N cho thấy, an toàn sinh kế ở đây không chỉ đơn thuần là thu nhập, mà ở mộtphạmvirộnglớnhơnvớinhiềucáchoạtđộngkhác,chẳnghạn,cầnđạtđượcvàduytrì việc tiếp cận đến các nguồn tài nguyên và các cơ hội, khả năng đối phó với rủi ro,tham gia các mối quan hệ xã hội của hộ gia đình trong mạng xã hội, trong các tổ chứccộngđồngvàtoànthànhphố[79].
Nghiên cứu về người di cư từ nông thôn ra thành thị của Trung Quốc cho thấynhững tình trạng tồi tệ của họ [115] Cụ thể, với sự phát triển nhanh chóng các đô thị ởTrung quốc, đã làm gia tăng bất bình đẳng trong xã hội và gạt ra ngoài lề xã hội mộtnhóm chịu nhiều thiệt thòi, đó là những lao động bị sa thải từ các doanh nghiệp nhànước và những người di cư từ nông thôn đến Với tình trạng này, giải pháp quan trọngđượcđặtrađólàChínhphủTrungQuốcphảithừanhậnnhómxãhội“ngoàilề”nàyvà dành những ưu tiên cho cuộc chiến chống đói nghèom ớ i ở đ ô t h ị n h ư m ộ t n h i ệ m vụcấpbáchđểloạibỏcácgốc rễtiềmtàngcủa bấtổnxãhội.
Nhằm giải quyết hiệu quả các tình trạng nghèo ở đô thị Ngân hàng thế giới [114]đã chỉ ra một số vấn đề then chốt và các giải pháp đi kèm.Thứ α nhất, sự gia tăng nghèođóiởđô thịcầnphảicósựthiết kếcôngcụchínhsáchtốt hơnđểgiảiquyếtcácvấnđề nghèo đô thị.Thứ αhai, người nghèo đô thị gặp những rủi ro và cơ hội khác hơn so vớingười nghèo nông thôn Các nhà hoạch định chính sách phải hiểu được những rủi ro vàcơ hội này nếu họ muốn tạo ra mạng lưới an sinh xã hội có hiệu quả Người nghèo đôthị được tích hợp nhiều hơn vào nền kinh tế thị trường và nâng cao khả năng nhạy cảmvới những cú sốc từ kinh tế vĩ mô (tích cực và tiêu cực), những cú sốc được lan truyềnchủ yếu qua các thị trường lao động Điều này cho thấy, để có một mạng lưới an sinhan toàn thì nên tập trung vào việc tăng cường sự tham gia của người nghèo vào thịtrườnglaođ ộ n g Tiếpn ữ a, dom ậ t đ ộv à tínhđa dạ ng ở đôthịđã l à m chocác mố iquan hệ gia đình yếu đi, để lại nhiều người già mà không có hỗ trợ từ gia đình và cácvấn đề liên quan đến trẻ em và thanh thiếu niên.Cuối cùng, để có sự hội nhập sâu hơncủa người nghèo đô thị vào nền kinh tế thị trường trong mạng lưới an toàn đô thị, cầntập trung vào tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao động. Bằng cách: đàotạo, hỗ trợ tìm kiếm việc làm và cần có một số biện pháp khác liên quan, chẳng hạnnhư: giao thông, chăm sóc trẻ em, đảm bảo ổn định công việc và các biện pháp khuyếnkhíchđầutư vàovốnconngười.
Với cách nhìn mở rộng của Baker, J cũng đã chỉ ra một loạt các vấn đề của nghèođôthịvàkhẳngđịnhnghèođôthịlàhiệntượngđachiềuvàgiảiquyếtnghèokhôngchỉ là cho vấn đề thu nhập và cho thấy giải pháp đưa ra để GN đô thị cần phải mangtínhđachiều[79].
Nghiên cứu nghèo đô thị gắn với những khu nhà ổ chuột/kém chất lượng [93] làmột trong những đặc trưng của nghèo trongđ ô t h ị , đ ồ n g t h ờ i n h ậ n đ ị n h n h ữ n g t á c dụngl a n t ỏ a t ừ c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n ( I C T ) s ẽ l à h o à n t o à n p h ù h ợ p đ ể g i ả m t h i ể u nghèotừcáckhunhàổchuộtởđôthị.ĐểminhchứngchonhậnđịnhnàyOmole,D.W đã tổng quan một loạt các kết luận từ những nghiên cứu có liên quan như: ICT cóthể là một công cụ cho sự tăng trưởng kinh tế (Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 2009), ICTthường dẫn đến tạo việc làm, ICT cũng có thể cung cấp cơ hội để phát triển kỹ năng vàthất bại thị trường (Rahman, 2006), ICT cũng tăng cường nguồn vốn xã hội của một cánhân bằng cách cho phép người dân giữ liên lạc với các mạng cá nhân của mình(Woolcock & Narayan, 2000) và cũng có thể tăng cường nguồn vốn xã hội trong cáckhu ổ chuột đô thị (Sharma, nd; Spence, 2003), hơn nữa, công nghệ thông tin phảichăng sẽ có ý nghĩa đại diện nhất cho triển vọng GN (Lefebvre & Bouffard, 2008), làđặc biệt quan trọng đối với tạo việc làm thành công trong các khu ổ chuột đô thị(Yonah & Salim,
2006), truy cập mạng công nghệ thông tin hiện đại là điều cần thiếtchosự pháttriểnkinhtếbềnvững(Gates,1999;Kao,1996)…
Các giải pháp đưa ra ở trên mặc dù chưa bao quát được hết các tình trạng nghèocủa đô thị trong bối cảnh hiện nay, nhưng các cách tiếp cận về nghèo đều đã rất mởtheogócđộđachiều,đồngthờicácmốiliênhệnhânquảcũngđượcchỉrakhánhiều trong đó và những giá trị đóng góp của các kiến nghị giải pháp trên là không nhỏ Bởicác vấn đề trọng tâm của nghèo đô thị hiện nay như: người nhập cư và khu nhà kémchất lượng/hay khu nhà ổ chuột, giáo dục, trẻ em (lang thang và suy dinh dưỡng),quyền và đảm bảo an ninh cho người nghèo,… đang là những chiều cạnh chúng ta cònvướng mắc nhiều khó khăn và hạn chế về mặt quản lý, thiết kế và thực thi chính sách.Mặt khác, với bối cảnh phát triển hiện nay, bên cạnh những khía cạnh chủ quan cònnhiều ảnh hưởng khách quan mang lại, khiến cuộc sống người nghèo đô thị chịu nhiềudiễn biến phức tạp và khó khăn trên nhiều khía cạnh Vì thế, các giải pháp trên tuy đãgợi mở nhiều ý nghĩa giá trị cho thiết kế chính sách GN mới, nhưng những gợi ý giảipháp này vẫn chưa lấp đầy được các vấn đề của nghèo hiện nay Chẳng hạn, tình trạngdễ bị tổn thương và tái nghèo, quyền và tiếng nói, cơ hội và bình đẳng, vốn con ngườivà vốn xã hội, môi trường sống và rủi ro, tính đặc thù riêng của đối tượng nghèo, củanhóm nghèo,khu vực nghèo,… Các tình trạng này cần được tiếp tục nghiên cứu đánhgiá nghiêm túc từ thực tiễn để các giải pháp chính sách đưa ra không bị thiếu khuyếtvớicácvấnđềnghèođanghiệnhữucùngvớinhữngnguycơtiềmẩn.
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứutrongnước
Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới [53], cho thấy các thành phố và thị trấn ởViệt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, một phần do dòng di cư từ các khuvực nông thôn tới. Giá cả sinh hoạt tại khu vực thành thị tăng lên do giá cả thực phẩmcũngn h ư n h u c ầ u t ă n g , g i á n h i ê n l i ệ u , đ i ệ n , n ư ớ c c ũ n g t ă n g c a o h ơ n K h u v ự c t ư nhân chiếm một phần lớn lực lượng lao động thành thị và nhiều người vẫn làm việctrongkhuvựcphichính thứckhôngcóbảohiểmxãhội,haybảo hiểmthấtnghiệp,…
Nghiên cứu về nghèo khổ đô thị, Nguyễn Duy Thắng đã chỉ ra những đặc trưngrất cơ bản của nghèo khổ đô thị: Thứ nhất, người nghèo đô thị thường phải chi trảnhiều hơn so với người nghèo nông thôn, dẫn đến dễ bị tổn thương, đặc biệt khi cónhững biến đổi về thị trường như giá cả tăng, tiền công (lương) lao động giảm, sự phụthuộc vào nền kinh tế tiền tệ, phải chi trả cao cho các khoản sinh hoạt, chăm sóc sứckhỏe, con cái, các chi phí dịch vụ,… Thứ hai, người nghèo đô thị thường phải gánhchịu những rủi ro về mặt sức khỏe và thân thể do họ phải sống trong các khu vực đôngđúc, chật chội, thiếu vệ sinh, ô nhiễm môi trường và nguồn nước, tai nạn giao thông,bạo lực và tội phạm Thứ ba, sự tách biệt xã hội về nơi ở và mạng lưới an toàn xã hộidohoạtđộngcủathịtrườngđấtđaivànhàởđôthịgâyra,khiếnngườinghèokhôngcó khả năng tiếp cận đến thị trường nhà ở, nên thường bị dồn vào những khu đất hoặcnhà ở chật chội, không có giá trị và điều kiện sống không đảm bảo, hoặc bị đẩy ra cáckhungoạivicáchbiệtvớimạnglướiantoànxãhộinhưcôngan,bảovệvàcácdịchvụcông cộng,[43].
TrongbáocáoGNởViệtNamcủaNgânhàngthếgiới[53]cũngchothấy:sựbất ổn định về sinh kế nơi thành thị không chỉ làm ảnh hưởng tới nghèo thành thị, cònlàm giảm mức tiền gửi về cho gia đình của những người lao động di cư từ nông thôn,những sự bất ổn đó cũng đã làm ảnh hưởng tới nghèo nông thôn. Như vậy nghèo đô thịcó mối liên hệ với nghèo ở nông thôn và giải quyết được nghèo ở đô thị cũng là giảiquyết được một số lượng người nghèo ở khu vực nông thôn Vậy nên, cần có hệ giảiphápGNphùhợpđối vớinghèoởđôthị,[53].
Bùi Sỹ Lợi cũng chỉ ra một loạt những thách thức mới đã và đang đặt ra đối vớiViệt Nam về GNBV, đặt trong mối liên hệ mật thiết với định hướng chiến lược đếnnăm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nướcc ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i T r o n g đó, đối với nghèo ở đô thị chính là phát sinh hình thức nghèo mới, do quá trình hộinhập sâu vào nền kinh tế thế giới cùng tốc độ đô thị hóa tăng nhanh tạo ra luồng dịchchuyểnmạ nh m ẽ laođ ộ n g - d â n cưt ừ n ôn gt hô n rat hà nh thị B ê n cạnhđ ó, vấnđềnông dân không có đất sản xuất do chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp,đấtdịchvụvàthành khuđôthịsẽdẫntớisựgiatăngngườinghèođôthị, [31].
Kết quả điều tra hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh về tài sản của ngườinghèo những năm 1994 cho thấynhững hộ gia đình nghèo họ đều có tài sản, nhưng cáctài sản đều không có giá trị, ví dụ như: bàn ghế gỗ cũ, tivi đen trắng, Và kết quả còncho thấy những người nghèo nhất ở đô thị có nguồn gốc lâu ở Hà Nội có trên 60% làngười nghèo nhất trong gian đoạn giao thời về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và gần 35%là gia đình cán bộ công nhân viên đã về hưu Số người không còn nguồn thu nhập nàotừ nông thôn di cư vào trong nội thành Hà Nội là rất đông, việc làm, nơi ở và thunhập,… đều không ổn định trong đó người nghèo chiếm tỷ lệ khá cao Tình trạng môitrường sống không tốt (theo kết quả điều tra 5 phường nội thành của Hà Nội: 86,6%nhà ở của người nghèo ở ngõ hẻm và xóm lao động, 90% nhà chưa có hố xí riêng,87,7% số nhàchưa cónướcmáy đếntậnnhà, 32,8%sốn h à c h ư a c ó h ệ t h ố n g t h ả i nước bẩn) [37] 34, 8% gia đình đổ rác ra nơi công cộng tùy ý và xuống hồ ao, là mộttrongnhữngnguồnnước dùng chosinhhoạt chínhcủagiađìnhhọ,[32].
Vũ Quốc Huy trong nghiên cứu khảo sát về nghèo ở hai đô thị Hà Nội và HCM đã đưa ra những phát hiện quan trọng về đặc trưng của nghèo ở hai đô thị này: (i) Việclàm và tiền lương (người nghèo đô thị có xu hướng cơ hội việc làm thấp và mức lươngthấp, do trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp thấp); (ii) Điều kiện nhà ở (các hộnghèothườngsốngtrongcáccănnhàkémchấtlượng,vớicácđiềukiệnsốngtồitệ,khíacạnhnàycóliênquanlớn từchínhsáchnhàởcủaChínhphủ);
(iii)Giáodụcvàtiếpcậncácdịchvụxãhội(khíacạnhnàycóliênquanđến:trìnhđộgiáodục,khảnăngtiếpcậndịc hvụxãhội,chẳnghạnnhưsửdụngmáytính,lướtweb,cóảnhhưởngmạnhđếntiếp cận các công việc tốt và tiếp cận các nguồn thông tin); (iv) Tiếp cận bảo trợ xã hội vànhữngtrợgiúpcôngcộngkhác(cầncómộthệthốnghỗtrợtoàndiệnhơn,đảmbảotínhbaophủrộngvàbềnvữn g),[27].
Phan Huy Đường và cộng sự trong nghiên cứu về GNBV và các giải pháp trợgiúp cho những đối tượng yếu thế ở Hà Nội, đã đưa ra các nguyên nhân về nghèo chủyếu là do thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thiếu kinh nghiệm làm ăn và thiếu đất sảnxuất Ngoài ra là thiếu lao động, đông người ăn theo; gia đình có người già yếu, tàn tật,ốmđau;cóngười mắctệnạnxãhội;gặptainạn,rủiro;bị thiêntai,dịchbệnh,[23]
Những tình trạng bất bình đẳng của những người dân sống tại thành phố Hà Nộiđang phải đối mặt đó là mức sống và khả năng tiếp cận với các dịch vụ (giáo dục và ytế) Mặc dù Hà Nội đã đạt được những bước tăng trưởng kinh tế vượt bậc, nhưng kếtquả cuộc điều tra dưới sự hỗ trợ của UNDP [49] cho thấy, tình trạng bất bình đẳng nàycàng rõ ràng hơn khi được so sánh giữa hai nhóm người có thu nhập cao và thấp và rõrệt hơn nữa khi so sánh cuộc sống của những người dân thường trú tại thành phố vànhững người dân di cư chưa đăng ký thường trú hoặc chỉ tạm trú Với cách tiếp cận đachiều về nghèo kết quả điều tra đã khẳng định nghèo đói không chỉ là thiếu thu nhập.Mặc dù tỉ lệ nghèo xét trên khía cạnh thu nhập là tương đối thấp ở hai thành phố,nhưng nhìn ở khía cạnh đa chiều sẽ có một bộ phận khá lớn người dân đang là ngườinghèo Những người này thiếu khả năng tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội, với cácDVXHCB như giáo dục, y tế và nhà ở, thiếu cơ hội tham gia vào các hoạt động xã hội.Chẳng hạn, có trên 1/3 (38%) người dân ở Hà Nội và trên một nửa (54%) người dân ởThành phố Hồ Chí Minh không có khả năng tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội Trên1/3 người dân ở cảhaithànhphố thiếu khảnăngtiếpcậnvớicỏcdịchvụnhàởphựhợpnhưnướcmỏy,thugomphếthảivàthoỏtnướcsinhhoạtvàkhoảngẳ ngườidânchưacóđược nhà ở có chất lượng tốt Kết quả điều tra cũng đã chỉ ra các lĩnh vực cần ưu tiên,trong đó cần phải củng cố hệ thống an sinh xã hội, cải thiện các dịch vụ nhà ở và chấtlượng nhà ở, đảm bảo những người dân di cư từ địa phương khác đến được tham gianhiềuhơntrongcáctổchứcxãhộivàcáchoạtđộngcủacộngđồng,[64].
Cụ thể về sự “Chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Hà Nội hiện nay”cũng được
Lê Ngọc Hùng [26] cho thấy, sau khi sáp nhập sự chênh lệch này ở Hà Nộicũ và Hà Nội mới cũng tăng lên cùng với xu hướng phân hoá giàu nghèo đang tăng lêncủa cả nước Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giàu nghèo về thu nhập bình quân đầungười của nhóm 20% giàu nhất so với nhóm 20% nghèo nhất của Hà Nội (cũ) chỉ ởmức 6,7 lần, thấp hơn nhiều so với mức chênh lệch giàu nghèo chung của cả nước (8,1lần) năm 2002 Đến năm 2008, mức chênh lệch giàu nghèo ở HàN ộ i c ũ đ ã t ă n g l ê n đến 7,1 lần và vẫn ở mức thấp hơn nhiều so với mức chênh lệch giàu nghèo chung củacả nước (8,9 lần) Khi
Hà Nội cũ mở rộng bao gồm nhiều huyện nghèo như PhúcThọ,QuốcOai,ThạchThấtthìchênhlệchgiàunghèocủaHàNộitănglên8,7lầngầnbằng mức chênh lệch giàu nghèo của cả nước Kết quả của sự phân hoá giàu nghèo, ngườinghèo bị rơi xuống tầng đáy của thang bậc phân tầng xã hội và người giàu nổi lên tầngtrên,nắmgiữphầnlớnquyềnlực,uytínvàcủacảicủatoànxãhội,[56].
Kết quả điều tra đánh giá nghèo đô thị [49] cho thấy, 43,9% lao động nghèo ởHà Nội gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, chưa kể đến tính chấtcông việc có ổn định hay không và một con số hết sức khiêm tốn chỉ có 5,5% ngườinghèo ở Hà Nội dễ dàng tìm được việc để làm (tuy nhiên chưa biết tính chất công việcđảm bảo ở mức độ như thế nào về tính ổn định, an toàn, …) Người nghèo Hà Nội phảisốngtrongtìnhtrạngchậtchội vớitỷlệkhá cao(35%).HộgiađìnhởHà Nộiphải thuê chỗ ở hoặc ở trọ là 16% (trong đó chiếm phần lớn là dân di cư 64%) Tỷ lệ ngườinghèo phải thuê chỗ ở, hoặc ở trọ là 15% Số hộ không có hệ thống nước máy riêngtrong nhà là 30% (trong đó hộ nghèo chiếm 58%) nên thường phải dùng nước giếngkhoan hoặc mua nước để phục vụ sinh hoạt Việc tiếp cận các dịch vụ An sinh xã hộicũng vậy, cao nhất (50,3%) là dịch vụ sức khỏe, tiếp cận việc làm, khả năng để tiếtkiệmđượctiềnvàtìmđượctrườnghọctốtchoconcáicũngchỉđạtgần50%,cóđủchỗ ở chỉ được 30,7%, ngoài ra là sự tiếp cận kém nhất đối với 3 loại dịch vụ rất thiếtyếu trong cuộc sống hàng ngày của họ, cụ thể: Sử dụng nhà vệ sinh (8,1%) ; sử dụngđiện(9,8%);tiếpcậnnướcsạch(17,6%). Đối với nhóm công nhân nhập cư ở khu vực phi chính thức ở Hà Nội điều tra củaActionaid
& Oxfam [35] đưa ra sáu chiều thiếu hụt chính (theo cảm nhận của ngườinhập cư) được bao gồm: (1) Điều kiện sống kém tiện nghi và thiếu an toàn; (2) Điềukiện làm việc bất lợi; (3) Việc làm thu nhập bấp bênh; (4) Chi phí cuộc sống cao; (5)Thiếuhòanhậpxãhội; (6)Thiếutiếpcậnansinhxãhội.
Cũng bởi nghèo đô thị được nhìn nhận là một dạng thức nghèo mới trong bứctranh nghèo của Việt Nam thời gian qua, do đó một nhóm các tác giả [36] đã coi đây làđiểmchínhđểtậptrungnghiêncứukhảosáttạiquận8thànhphốHồChíMinhnăm2012vàđãnghiêncứuc áctìnhtrạngcủanghèothôngquacáckhíacạnhvề:thunhập,việclàm,giáodục,ytế,đàotạonghề,tíndụng,nh àở,cơsởhạtầng,sựthamgia,…Vớimụctiêulàxác định các yếu tố chính của tình trạng nghèo, phân biệt rõ đặc điểm của các nhóm hộnghèo,từđónhómtácgiảcũngđãđềxuấtmộtsốkhuyếnnghịnhằmcảithiệnchínhsáchGNnhư:
(i)cácchínhsáchcôngnêntậptrungvàonhữngmảngnàođểtạođònbẩygiúpcáchộgiađìnhthoátnghèobềnvữ ng,(ii)đồngthờichorằng“cóviệclàmổnđịnhlàđiềukiệnđểthoátnghèobềnvững.
Các vấn đề về nghèo đô thị tại hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh đồng thờiđược chỉ ra trong báo cáo theo dõi điều tra nghèo đô thị của Oxfam & ActionAid[34]vàbáocáođãkiếnnghị:(i)GNđôthịcầnđượcđánhgiáđầyđủnhữngthiếuhụt,khó khăn của những hộ nghèo đô thị từ cách nhìn toàn diện, đa chiều, (ii) Quy hoạch đô thịcần dựa trên quy mô cả người bản xứ và người nhập cư, (iii) Các công trình phúc lợi,giáodục,ytế,ansinhxãhộicũngcầnđápứngnhucầucủacảcácgiađìnhnhậpcư,bỏ quan niệm hộ khẩu trong việc ưu tiên tiếp cận các dịch vụ cơ bản, (iv) Hỗ trợ giảmchi phí, xây dựng đề án hỗ trợ người nghèo hành nghề tự do, cải thiện vốn xã hội chongười nghèo đô thị tạo nhiều cơ hội cho họ tham gia vào các hoạt động cộng đồng, cáchoạt động văn hóa truyền thông, cung cấp các kiến thức về sức khỏe, pháp luật và cuộcsống, (v) Rà soát, mở rộng các đối tượng được hưởng trợ cấp thường xuyên; hỗ trợ100% chi phí mua thẻ BHYT cho nhóm cận nghèo, sửa đổi mở rộng các chương trìnhđào tạo, hướng nghiệp cho lao động nghèo; xây dựng và đưa ra các mô hình an sinhmangtính“XHH”trongcôngcuộcGN.
Mộtsốtổngkếttừnghiêncứutổngquan
Mặc dù các công trình nghiên cứu ở trên đã đưa ra các bức tranh chia nhỏ vềnghèo ở đôthị dưới nhiều dạng vấn đề, nhưng về cơ bảnnhững quan điểm này cónhiều điểm giống nhau.Chẳng αhạn, Ngân hàng Thế giới đã cho rằng “cốt lõi của sựnghèo đói, cả nông thôn và đô thị là sự hạn chế quyền truy cập vào thu nhập và cơ hộicủa việc làm” và nhóm nghiên cứu Fabienne PERUCCA [36] cũng cho rằng “có việclàm ổn định là điều kiện để thoát nghèo bền vững” [24] Đáng lưu ý, một số nhómnghiên cứu khác đã chú ý xem xét sự tương đồng về nghèo thành thị với nghèo nôngthôn, nhưng vẫn có sự trái chiều nhau, chẳng hạn, một số nghiên cứu đãđưa ra quanđiểm cần phải có sự bóc tách riêng giữa nghèo đói ở nông thôn và đô thịvì chúng khácnhau.Đ ặ c b i ệ t , W a r s h a w s k y , D N [ 1 0 8 ] k h ẳ n g đ ị n h c ó n h i ề u n g ư ờ i n g h è o n h ấ t ở trong lòng thành phốvà một số người dân sống trong các hoàn cảnh dễ bị tổn thươngnhất và tuyệt vọng nhất đang sống trong khu vực thành thị Các quan điểm này thực sựlà những chỉ báo quý giá, giúp cho các nghiên cứu đi sau khi đánh giá về nghèo đô thịcần tìm hiểu đúng nguyên nhân, bản chất, từ đó đưa ra những khuyến nghị giải pháptoàndiệnvàphùhợpvớithực trạng vànhững nguycơtiềmẩncủanghèo ởđôthị.
* Một số điểm đồng thuận từ các nghiên cứu và những gợi ý giải pháp quantrọngnhằmgiảmnghèobềnvữngởđôthị
Thứ αnhất, một loạt các đặc trưng của nghèo ở đô thị đã được chỉ ra như: Tăngtrưởng với
GN, đô thị hóa và luồng di cư, kỹ năng; trình độ thấp,l ư ơ n g t h ấ p , t h i ế u việc làm và thất nghiệp, việc làm ở khu vực phi chính thức vàtính phụ thuộc vào nềnkinh tế tiền mặt với các chi phí cao cho cuộc sống, nguy cơ rủi ro cao từ môi trường,vốn con người và vốn xã hội thấp, khó tiếpc ậ n / t h i ế u t h ố n c ơ h ộ i t i ế p c ậ n v ớ i ( g i á o dục; y tế và sức khỏe, bảo hiểm xã hội, các mạng lưới xã hội, tiếng nói và tham gia cáchoạt động xã hội), điều kiện làm việc không đạt yêu cầu, sự tiêu cực và sự kỳ thị (giữangười thường trú, người tạm trú ), cơ chế bảo vệ của xã hội thấp, sự tách biệt về nơi ởcùng với nhà ở (khu ổ chuột/nhà ở kém chất lượng, diện tích phòng ở không đảm bảo,co cụm ở vùng ngoại vi), điều kiện sống/tài sản không đầy đủ/không đảm bảo và môitrường sống thiếu an toàn (điện, nước sạch, rác thải, nước thải,…), an ninh không đảmbảo, bạo lực và bất bình đẳng, dễ bị tổn thương trước các cú sốc từ bên ngoài mang lại(khủnghoảngkinhtế, thiêntai,dịchbệnh,…).
Thứ αhai,các nghiên cứu hầu như cũng đều chỉ ra người nghèo ở đô thị phần lớncó nguồn gốc là người di cư từ các khu vực nông thôn, các khu vực có thu nhập thấp…Nguyênnhânvềnghèođôthịđượcnhìnnhậnchủyếutừcácdòngdicưvàođôthị,từ tốc độ đô thị hóa cao, với một loạt các vấn đề: thiếu vốn con người, thiếu vốn xã hội,thiếu vốn tài chính, khó tiếp cận với các dịch vụ công, sinh kế không bền vững, sự côlập và thiếu sự bảo trợ xã hội, bệnh tật, dễ bị tổn thương trước mọi cú sốc,… Hệ lụy từnghèo ở đô thị có những ảnh hưởng mạnh tới tăng trưởng, tới ô nhiễm môi trường, môisinh; tới tệ nạn, dịch bệnh,… Ngoài ra, các nghiên cứu hầu như đều đề cao việc đánhgiá tầm quan trọng của một bức tranh nghèo ở đô thị khi được phản ánh một cách đầyđủ, chân thực là rất cần thiết cho các nhà quy hoạch và phát triển đô thị và hoạch địnhcácchính sáchGNtoàndiện,bềnvững.
Thứ αba,một số giải pháp đáng lưu ý để có thể thực hiện GNBV đã được một sốnghiên cứu đưa ra từ những đặc trưng, những khó khăn, thiếu hụt và những nguyênnhân của nghèo đô thị, như:(i) α Vai α trò α của α công α nghệ α thông α tin(ICT ) có thể là mộtcôngc ụ c h o s ự t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế , t ạ o v i ệ c l à m , c u n g c ấ p c ơ h ộ i đ ể p h á t t r i ể n k ỹ năng, tăng cường nguồn vốn xã hội của cá nhân Ngoài ra, ICT có thể sẽ có ý nghĩa đạidiện nhất cho triển vọng GN và rất quan trọng đối với tạo việc làm thành công trongcác khu ổ chuột/nhà ở kém chất lượng đô thị.(ii) αTiêu αchuẩn αsống αvà αnhà αở, αđặc αbiệtcác αkhu nhà αở αkém αchất αlượngvới những vấn đề liên quan sẽ có những ảnh hưởng trựctiếp đến sự phát triển của thành phố Cần phải cải thiện hệ thống giáo dục, ngăn chặntộiphạmvàtệnạn,tăngcơhộiviệclàmvàkỹnănglàmviệc,giảiquyếtnghiêmtúccác vấn đề về bất bình đẳng.(iii) α Hoặc α giải α pháp α cho α việc α làm α ổn α địnhsẽ giúp thoátnghèobềnvững.
(iv)Cầnlưuýtớidòngngườinhậpcư,tấtcảcácgiảiphápphảicótínhphùhợp,cầnchúýtớingườinhậpcưtrongch ínhsáchGNđôthịnhằmđảmbảoquyềnsinhsốngổnđịnh,bìnhđẳngvàđảmbảochấtlượngsốngchonhómngười nàycũngnhưchotoànbộngườidânkhuvựcđôthị.
Trường hợpđôthị Hà Nội,những khókhăn đặctrưngcủahain h ó m n g h è o người nghèo đã được hai tổ chức Oxfam &ActionAid [34] bóc tách ra rất cụ thể.Thứnhất, αnhóm αngười nghèo αtại αchỗ α(bản αxứ),đa số là những hộ già cả, đơn thân, tàn tậtkhông thể tự kiếm sống, thường làm cácnghề như buôn bán vỉah è , p h ụ h ồ , c ắ t t ó c , bảo vệ, xe ôm,… trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng tay nghề nên khả năng chuyểnđổi sinh kế sang những công việc thu nhập ổn định là điều khó khăn Họ ít tham giavào các hoạt động xã hội, với các tổ chức chính trị xã hội nên vốn xã hội nghèo Họthường sống cụm lại trong các hẻm sâu, biệt lập, các xóm liều, khu nhà ổ chuột, điệnnước không ổn định, đường xá lầy lội,…Thứ αhai, αcác αhộ αnghèo αdi cư,chịu các chi phísinh hoạt đắt đỏ; giá cả liên tục tăng từ (tiền thuê nhà trọ, lương thực thực phẩm, điệnnướcsinhhoạt),thunhậpbấpbênhdođasốlàmviệctrongcáckhuvựckhôngchính thức, ảnh hưởng từ những khó khăn chung của nền kinh tế Chỗ ở không ổn định,không có hộ khẩu nên thiếu tự tin, thiếu hòa nhập xã hội, chủ yếu tham gia các côngviệc vất vả Cả hai nhóm nghèo này đều gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụcông (y tế, giáo dục và môi trường sống tạm bợ, thiếu an toàn, mất vệ sinh) Cácnguyên nhân nghèo chủ yếu là do thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thiếu kinh nghiệmlàmănvàthiếuđấtsảnxuất.
Ngoài ra, cần có sự lưu ý tới các hộ nghèo đặc thù ở Hà Nội với các vấn đề như:thiếu lao động tạo thu nhập và đông nhân khẩu ăn theo; có người già yếu, tàn tật, ốmđau bệnh nặng; có người mắc tệ nạn xã hội; gặp tai nạn, rủi ro; bị thiên tai, dịch bệnh.Tiếp nữa, chính sách hỗ trợ nghèo chưa lấp đủ đối với các đối tượng nghèo đặc thù đốivới: ngườikhuyết tật,người lang thang, người cao tuổi, trẻ emmồc ô i , t r ẻ e m b ị b ỏ rơi,ngườigiàcôđơn, ngườibịnhiễmHIV/AIDS,ngườitâmthần,…
Tóm α lại,cáctác giả hầu như đều cónhữngcách tiếpcận riêngvền g h è o t h e o mộtsốchiềucạnh,nhưngcơbảnđềucónhữngđiểmgiốngnhaukhinhậndiện,hayxácđ ịnhcácvấnđềcănbản(nguyênnhân,đặctrưng,cácthiếuhụt,…)đốivớinghèoở đô thị Hơn nữa, đa số trong các nghiên cứu hầu như đều có chung các đề nghị: cầnphải có những giải pháp mới “toàn diện”, cần nhìn nhận được đúng bản chất của nghèotừ thực trạng để hoàn thiện các chính sách GN bao phủ rộng, giải quyết thỏa đáng cáctình trạng nghèo, đối tượng nghèo ở đô thị Hà Nội nói riêng, cho các đô thị nói chung.Và ở đây “giải pháp mới” đặt ra như một nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện thành côngmụctiêu quốc gia về GNBV.
Mặcdù t á c g i ả đ ã c ố g ắ n g t ì m h i ể u k h á n h i ề u cá c c ô n g t r ì n h t r o n g v à n g o à i nước nghiên cứu về GN ở đô thị, nhưng tác giả cũng không khẳng định đã tổng hợpđược đầy đủ các kết quả nghiên cứu từ công trình đi trước để đảm bảo sự lấp đầy vềnền tảng lý luận, cũng như thực tiễn về các vấn đề của nghèo ở đô thị để có thể đưa ranhững nhận định khái quát và đầy đủ nhất các nội dung về nghèo và GNBV ở đô thị.Tuynhiên,tínhđachiềucủanghèoởđôthịtácgiảchorằngđãđượccáccôngtrìnhởtrênđưa ra rất dầy dặn,bao phủ được hầu hết khía cạnh quan trọng Với khoảnggiới hạn tư liệuđãtổngquanđượcởtrên,tácgiảchorằngbướcđầuđãtổngkếtđượctươngđốicănbảnnhữngcơsởkhoahọc vềnghèovàGNBVởđôthị,vớinềntảngnàyđềtàihyvọngsẽlàmsángtỏnhữngmụctiêunghiêncứuđặtratro nggiớihạnphạmvicủanghiêncứunày.Tácgiảsẽvậndụngtriệtđểhệthốnglýluậnđãtổnghợpđược,làmnềnt ảngcơsởcănbảnchophầnphântích,đánhgiárõtìnhtrạngnghèoởkhuvựcthànhthịHàNộiđượcđầyđủvàđúng bảnchấthơn,từđósẽđưaranhữngquanđiểmgiảiphápGNBVchungđốivớiđôthịHàNội,nhữngkhuyếnnghịg iảiphápGNBVriêngđốivớikhuvựcthànhthịHàNộiphùhợpvớithựctiễn.
Ngoài những phần lý luận, thực tiễn tác giả đã đúc kết được từ các công trìnhnghiên cứu, căn cứ trên nền các kết quả thống kê, các báo cáo điều tra đi trước liênquan đến các vấn đề nghèo ở đô thị Hà Nội thời gian qua, đặc biệt trên nền bộ số liệutổng hợp về điều tra NĐC toàn
Hà Nội cuối năm 2016, cùng với bộ số liệu sơ cấp từđiềutrariêngcủa đềtài,tácgiảkỳvọnglàmrõcácvấnđềsau:
Thứ αnhất,kiểm chứng và tiếp tục phân tích làm rõ hơn về tình trạng nghèo hiệnnay ở đô thị Hà Nội, cụ thể: làm rõ về việc tiếp cận các DVXHCB, đánh giá các nguồnlực về sinh kế và chất lượng sống của người nghèo để GNBV, tiếng nói cuả ngườinghèotrongcáchoạtđộngliênquanđếnGNBV ởđôthịHàNội.
Thứ α hai,chỉ rõ hơn về tình trạng nghèo đặc thù hiện nay và nguyên nhân sâu xadẫnđếncáctìnhtrạngnghèo,khó thoátnghèo,táinghèoởkhu vựcthànhthịHàNội;
Thứ αba,qua sử dụng mô hình định lượng Probit nhị phân sẽ lượng hóa được cácyếu tố có xác suất cao tác động đến diện nghèo và khả năng thoát nghèo đối với các hộnghèo ở thành thị Hà Nội qua một số địa bàn điều tra mẫu, từ đó sẽ đưa ra những quanđiểm giải pháp GNBV chung đối với toàn Hà Nội và những khuyến nghị giải phápchínhsáchGNBVphùhợphơnđốivớikhuvựcthànhthịHàNội.
Chương2 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO BỀN
Ngay từ những ý niệm, các quan niệm về nghèo, các khái niệm về nghèo đói từ đóđược đưa ra khá nhiều trên nhiều quan điểm, trên các cách tiếp cận khác nhau và đềuđượcp h ả n á n h đ ú n g đ ắ n t r ê n c á c k h í a c ạ n h n g h è o k h i b à n đ ế n t r o n g m ỗ i b ố i c ả n h kh ác nhau Ở khía cạnh tổng quát, Amartya Sen [100] cho rằng, đời sống của ngườidân không đo lường bằng tài sản mà bằng bất bình đẳng và khả năng hành động Tácgiả còn cho rằng, một quốc gia có thể giàu có về tài nguyên nhưng người dân vẫn cảmthấy bị nghèo khổ, thiếu thốn nếu phải sống trong một môi trường không tốt, bất bìnhđẳng
Cụ thể hơn, UNDP [106] đã đưa ra khái niệm: nghèo là việc thiếu thốn thườngxuyên các điều kiện vật chất để thỏa mãn tối thiểu có thể các nhu cầu thiết yếu, nhất lànhu cầu về lương thực, thực phẩm.Tình trạng thiếu thốn là tình trạng không đạt đượcsovớimộtmức chuẩn.
Trên quan điểm phát triển và nhìn nhận khái quát hơn về các vấn đề của nghèoNgân hàng thế giới [114] cho rằng nghèo là sự thiếu hụt hạnh phúc và thuật ngữ “hạnhphúc”đốivớinghèo cóthểđượcxemxétdướinhiềugócđộ.
Thứnhất,nghèođượcđolườngbằngcáchsosánhthunhậphaytiêudùngcủacá nhân, hay hộ gia đình với một ngưỡng mà xã hội coi như là một mức chuẩn về mứcsống.Q uan đi ểm điểnh ì n h này coim ộ t cá n h â n hay hộg i a đì nh l à n g hè o nế um ứ c sốngc ủahọ thấphơn ng ưỡ ng mứ cs ốn g mà xã hộiđặtra ở mộ tthờiđiểm.Bở i t hu nhập hay tiêu dùng là nền tảng của đo lường, tình trạng nghèo như vậy được coi như làliên quan đến tiền/hay nghèo có nghĩa là có ít tiền Điều này cũng có nghĩa là nghèođược đo lường bằng các chỉ báo tiền tệ chứ không phải là các chỉ báo xã hội Cách tiếpcậnnàydẫnđếnhaiphươngthứcphânloạinghèođiểnhìnhlànghèotuyệtđốivànghèotươngđối.
Nghèođôthị
*Kháiniệmvềđôthị Đã córấtnhiềukháiniệmvề đôthịđã đượcđưa raởViệtNam,từ khíacạnhxãhội,khíacạnhđịalý;khônggian,hayđượcđịnhnghĩatrongmộtvănbảnphápluậtcụthể.
Tuy nhiên, khái niệm về đô thị trong nghiên cứu này được xác định theo luậtquy hoạch đô thị Việt Nam [39; 40] đã định nghĩa:Đô αthị αlà αkhu αvực αtập αtrung αdân cưsinh αsống αcó αmật αđộ αcao αvà αchủ αyếu αhoạt αđộng αtrong αlĩnh αvực αkinh αtế αphi αnông nghiệp,là αtrung αtâm αchính αtrị, αhành αchính, αkinh αtế, αvăn αhoá αhoặc αchuyên αngành, αcó αvai trò αthúcđẩy αsự αphát αtriển αkinh αtế α- αxã αhội αcủa αquốc αgia αhoặc αmột αvùng αlãnh αthổ, αmột αđịaphương, αbao αgồm αnội αthành, ngoại αthành αcủa αthành αphố; αnội αthị, αngoại αthị αcủa αthị αxã;thịtrấn.
Theo đó, các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị Nghị định số 42 [11] đượcbao gồm:
(1) αChức αnăng αđô αthị: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành,cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùngtrong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùnglãnh thổ nhất định.(2) αQuy αmô αdân số αtoàn αđô αthịtối thiểu phải đạt 4 nghìn người trởlên.(3) αMật αđộ αdân αsốphù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thịvà được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thịtrấn.(4) αTỷ αlệ αlao αđộng αphi αnông αnghiệpđược tính trong phạm vi ranh giới nội thành,nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.(5)Hệ αthống αcông αtrình αhạ αtầng αđô αthịgồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thốngcông trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xâydựng đồng bộ và có mức độ hoàn chỉnh theo từng loại đô thị; b) Đối với khu vực ngoạithành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảo đảm yêu cầubảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững.(6) α Kiến α trúc, α cảnh α quan α đô α thị:việcxâydựngpháttriểnđôthịphảitheoquychếquảnlýkiếntrúcđôthịđượcduyệt,cócáckhuđ ôthịkiểumẫu,cáctuyếnphốvănminhđôthị,cócáckhônggiancôngcộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị; có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiếntrúctiêubiểuvàphùhợpvới môitrường, cảnhquanthiênnhiên.
Cho đến nay đã có khá nhiều quan điểm đánh giá về nghèo ở đô thị và đều cónhữnggócnhìnđachiềuvềnghèoởkhuvựcnày.Chẳnghạn,NgôVănLệ;NguyễnMinhHòa,TrươngThịK imChuyên[28]chorằng,nếuxéttheochuẩnnghèochỉdựatrênmộtchiềucạnhcủakinhtế(thunhập/ chitiêu)khôngxéttớicácyếutốphitiềntệthìnghèođôthịđãđivàolõi(nghèotuyệtđối).Vìvậy,đốivớinghèođôthịc ầncócáinhìnđadạng,trênquanđiểmđadạng,vềsựđadạngcủanghèođóiđôthị.
Ngân hàng thế giới cũng đã đưa ra một loạt các nội dung về nghèo đô thị trongmột số nghiên cứu Trong đó, Baker [77] cho rằng: “cốt lõi của sự nghèo đói cả nôngthôn, đô thị là sự hạn chế quyền tiếp cận với thu nhập và cơ hội của việc làm”, đồngthời, người nghèo đô thị phải đối mặt với những thách thức:kỹ αnăng αthấp, αlương thấp,thất αnghiệp αvà αthiếu αviệc αlàm, αthiếu αbảo αhiểm αxã αhội αvà αcác αđiều αkiện αlàm αviệc khôngđạt αyêu αcầu.Trên quan điểm đa chiều về nghèo ở đô thị, Baker cũng chỉ ra các vấn đềchínhcầnxemxétđốivớinghèođôthịnhư:thunhậpvàviệclàm;điềukiệnsốngvàan ninh; αcơ αsở αhạ αtầng αvà αdịch αvụ; αvị αtrí αvận αđộng αvà αgiao αthông αvận αtải; αbất αbìnhđẳng…
Lặp lại trong quan điểm mới, Ngân hàng thế giới [113] tiếp tục chỉ ra các thiếuthốn đa chiều của nghèo ở thành thị, được biểu hiện bởi những thách thức hàng ngàynhư:(i) αHạn αchế αtiếp αcận αcác αcơ αhội αviệc αlàm αvà αthu αnhập, α(ii) αNhà αở αvà αcác αdịch vụkhông αđầy αđủ αvà αkhông αan αtoàn, α(iii) αMôi αtrường αbạo αlực αvà αkhông αlành αmạnh, α(iv) Íthoặckhôngcócơchếbảovệxãhộivà(v)Hạnchếtiếpcậnytếvàcáccơhộigiáodục.
Với những thiếu thốn như vậy, dẫn đến nghèo đô thị mang những đặc trưng như:hạn chế αtiếp αcận αvới αgiáo αdục αvà αviệc αlàm, αtài αchính αkhông αđảm αbảo, αthiếu αcơ αchế αbảovệ người αnghèo, αkhông αđủ αquyền αtiếp αcận αvới αcác αdịch αvụ αchăm αsóc αsức αkhỏe, αthiếu nhàởantoànvàcácdịchvụtiệních,nguycơ αgặp αnhữngrủi αrocaotừmôitrường, Đôthịlàmộtkhuvựchoàntoànnăngđộngtrên nhiềuphươngdiện,bởivịtríchủ đạo, giữ vai trò quan trọng trong một vùng phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệttiếp nhận nhiều dòng di cư từ các khu vực nông thôn, miền núi, Trong khi đó, ngườidi cư chủ yếu là người nông dân với xuất phát điểm đi từ một nền kinh tế chậm chạp,thiếu năng động, cơ hội phát triển thấp Bản thân người nông dân thiếu rất nhiều kỹnăng vàcóthểkhẳngđịnh thiếu trên nhiềuchiều cạnh, khi tiếp cận vớim ô i t r ư ờ n g mới năng động nhiều cơ hội, nhưng cũng nhiều biến động và rủi ro cao, người nôngdân hay cụ thể ngườidânnghèosẽkhóđảm bảođượcsựh ò a n h ậ p ở c ộ n g đ ồ n g mới,d o đ ó , d ễ g ặ p c á c c ú s ố c v à t h i ế u n ă n g l ự c c h ố n g c h ị u W a r s h a w s k y , D N
[108]cũn gđ ãk hẳn g địnhc ó n h i ề u n g ư ờ i n g h è o n h ấ t t ro ng lòngt h à n h p h ố , m ộ t s ố ngườidânsốngtrongcáchoàncảnhdễbị tổnthương vàtuyệtvọngnhất trongkhuvựct h à n h t h ị Đ â y làm ộ t t r o n g n h ữ n g l ý d o r ấ t c ă n b ả n p h ả n á n h t ạ i s a o n g h è o ở cácđôthịlàmộtd ạngnghèomớimangtínhđặcthù.Vìvậy,chính sáchGNđôthịcần phải lưu ý đến bộ phận người dân nhập cưđể đảm bảo sựbao phủr ộ n g v à t í n h bìnhđẳngtrongcôngtácGN.
Xuất phát từ những lý luận nền tảng của nghèo, Muggah [91] định nghĩa nghèoở đô thị là: những người sống dưới mức nghèo khổ trong một khu vực đô thị nhất địnhvà được đặt ở sức mua tương đương của 1đô la hoặc 2 đô la/ngày Ở định nghĩa mởrộng hơn thì nghèo đô thị được biểu hiện bởi các thiếu thốn:hạn αchế αtiếp αcận cơ αhộiviệc αlàm αở αkhu αvực αchính αthức, αthu αnhập αdành αcho αnhà αở αkhông αđảm αbảo αvà không αantoàn, αít αcơ αchế αbảo αtrợ αxã αhội, αhạn αchế αtiếp αcận αvới αcác αdịch αvụ αcơ αbản αvà không αđảmbảo αsức αkhỏe, αthậm αchí αbạo αlực, αmôi αtrường αsống αkhông αtốt.Theo đó, một số đặc điểmcủa người nghèo ở đô thị cũng được chỉ ra như: tuổi thọ thấp hơn so với dự kiến, tăngtỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, suy dinh dưỡng mãn tính, chi tiêu của hộ gia đình dành chomột số lượng thực phẩm bị bất cân đối, tỷ lện h ậ p h ọ c t h ấ p , t ỷ l ệ m ù c h ữ c a o , t h i ế u tiếpcậnđốivớicácdịchvụquantrọngvàcơsởhạtầngcôngcộngnghèo,tha mgiachủyếuvàocáclĩnhvựchoạtđộngkhôngchínhthức,chủyếuởvenđôthị,sựđả mbảovềhưởngthụbịhạnchế,tiếpcậnvớibạo lực có tổchức,…
Theo nghiên cứu của Curley, A [83] lý thuyết về nghèo đói đô thị đã có nhiều,nhưng được đề cập trước tiên là(i) αLý αthuyết αsinh αthái αđô αthị, nghiên cứu chủ yếu tạiHoa Kỳ trong năm
1900 Được thực hiện thông qua những quan sát cụ thể từ các khuphố nghèo ở thành thị - là một khu vực chuyển tiếp, các nhóm người nhập cư mới sẽ dichuyển qua khu vực này chỉ trong một khoảng thời gian ngắn Bên cạnh đó, một số lýthuyết sinh thái khác cũng đã tìm hiểu tính thiếu tổ chức của các thành phố và các tácđộngtiêucựcdosựphávỡkếtcấuxãhộiởmộtsốkhudâncưnghèo.( i i ) Mộtgiảđịnh khác αcho αrằng"văn hóa của nghèo" sẽ tạo nên một đặc trưng khác biệt trong cuộcsống của người nghèo, liên quan đến các chuẩn mực hành vi, chẳng hạn, thế giới quankhông đúng cách và thiếu những khát vọng Mặc dù sự tiến bộ của các lý thuyết vềnghèođôthịlànềntảngchocácnghiêncứuhiệncó,nhưngbêncạnhvẫncònnhiềucâuhỏiqu antrọngđượcđặtravềnghèoởđôthị.Vídụ,nguyênnhânnàokhiếnchocác yếu tố như cô lập xã hội và vận dụng vốn xã hội không đầy đủ để tạo nênnghèo/hoặc duy trì sự nghèo? Ngoài ra, là do những yếu tố như phân biệt chủng tộc,vốn xã hội thấp, hoặc bởi tính tập trung của nghèo đói, hay do cả hai? Những phươngpháp nào tốt nhất để tăng cường nguồn vốn xã hội và giảm sự cô lập xã hội?Nhữngmongmuốnnàothôngquacáctácđộngcủakinhtếvàxãhộiđểcóthểđạtđượcthu nhập tổng hợp?… Việc trả lời được các câu hỏi đặt ra sẽ rất quan trọng trong việc pháttriểncácchínhsáchđểđạtđượccácmụctiêuđặtrachoGN.
Ngoàic á c l ý t h u y ế t s i n h t h á i đ ô t h ị , c á c n h ó m l ý t h u y ế t v ề x ã h ộ i h ọ c c ũ n g được cho rằng có ảnh hưởng mạnh đến GN đô thị Cụ thể,lý αthuyết αphân αtầng αcấu αtrúcđã αxem αđói αnghèo αlà αkết αquả αcủa αsự αcô αlập αxã αhội αvà αđược αbắt nguồn αtừ αkinh αtế α- αxã αhội.Kiểm định lý thuyết này,m ộ t x á c l ậ p p h ụ t ừ t h ự c t i ễ n đ ư ợ c x á c đ ị n h b ở i q ú a t r ì n h kiểm tra các dân cư Mỹ gốc Phi bị phân biệt trong các thành thị, cho thấy tiếp tục phânbiệt chủng tộc chính là nguồn gốc của đói nghèo bị kéo dài trong các cộng đồng này.Trên cơ sở quan điểm về phân biệt và cô lập xã hội, căn cứ vào việc thiếu tiếp cận vốnconngườivàvốnxãhộicủangườinghèo,còncóthểgiảithíchnghèogiữacácthếhệở đô thị Ngoài ra, vai trò của trò của CSXH đã được thiết kế để giải quyết đói nghèođôthịvànhữngmặthạnchếcủanólàcácvấnđềrấtcầnxemxétđến,[110].
Các nhóm lý thuyết trên đã chỉ ra nhiều nguyên nhân rất quan trọng dẫn đếnnghèo ở trong đô thị như: việc bị đối sử phân biệt dẫn đến cô lập xã hội, thiếu khátvọng, thiếu vốn con người, thiếu vốn xã hội và thiếu tiếp cận các nguồn lực xã hội, vaitrò của các CSXH để giải quyết nghèo đói,… Các khía cạnh trong các lý thuyết trênđều phản ánh những vấn đề rất đặc trưng của nghèo ở đô thị Đây là những cơ sở khoahọc rất quan trọng để các nghiên cứu tiếp theo vận dụng và tìm hiểu rõ hơn bản chất,nguyên nhân nghèo ở đô thị Tuy nhiên, nếu không chỉ ra được vấn đề cốt lõi củanhững lý do nghèo tạo nên từ đâu (như vai trò, tác động, yếu tố nào…), hoặc thiết kếchính sách thiếu cơ sở bắt nguồn, thiếu cơ chế, hoặc hỗ trợ không toàn diện, triển khaithiếu hiệu quả,… như vậy, tình trạng nghèo có thể vẫn tồi tệ như: khó khăn thoátnghèo,khónhậnthứcđượccáchệlụytừnghèo,khóchốngchịuđượccáccúsốcvàcác nguy cơ tiềm ẩn và tái nghèo,… Với những tình trạng nghèo này rất cần có cácnghiên cứu từ thực tiễn, tìm đúng được nguyên nhân và đánh giá đúng bản chất củanghèolàmcăncứkhoahọcđểđưarađượcnhữnggiảiphápchínhsáchGNhiệu quả.
Thêm nữa, nếu như các đô thị có một bản đánh giá chuẩn mực về đói nghèo, nósẽ được coi như là một công cụ hữu hiệu để chính quyền luôn cập nhật được các thôngtin về nghèo và tình hình phát triển xã hội của đô thị Việc xây dựng hồ sơ cho các cánhân nghèo sẽ cung cấp các thông tin về: người nghèo là ai, nơi họ đang sống và chấtlượng sống, việc tiếp cận các dịch vụ, tiêu chuẩn sống của họ,… Qua đó sẽ góp phầncho việc xây dựng và thực hiện tốt các mục tiêu, các giải pháp cho GN Điều quantrọng hơn, khi có được một hồ sơ về nghèo sẽ xem thành phố/đô thị đó giải quyếtnghèonhưthế nàođểthayđổiđượccác tìnhtrạngsốngcủangườinghèovàsẽ chothấy thành phố thay đổi, phát triển có đúng hướng không.Chẳng αhạn, trong một giaiđoạn hiện tại nghèo trong thành phố thấp so với các khu vực khác, nhưng sau một thờigiancósựgiatăngnghèo,đây chínhlàsựcảnhbáochonhàhoạchđịnhchínhsáchvà cần phải thực hiện các hành động phòng ngừa Những chuyển dịch của nghèo sau mộtthời gian, còn cho thấy những góc nhìn sâu sắc về việc xác định được những yếu tố cóthểgiúpngườinghèopháttriểnvượtlênđểthoátnghèo,hoặclàmtái nghèo.
Dựa trên cơ sở của các quan điểm, nội dung, lý thuyết về nghèo đô thị, nghiêncứunàyđưaramộtđịnhnghĩanghèođôthị:
* Nghèo đô thịlà α một α dạng α nghèo α mang α tính α đa α chiều, α có α nhiều α nhóm nghèođặcthùvớinhiềuchiềuthiếuthốnđượcbiểuhiệnchủyếutrênsựthiếuhụttiếpcậncácnguồnlự cvềkinhtếvàxãhội.Nghèođôthịcũngluôngắnliềnvớikhảnăngtiếpcậnthịtrườnglaođộng,trongđó ngườinghèothườngthiếucáckhảnăng,kỹnăngtiếpcận/cóvịtríxãhộirấtthấp/ hoặckhôngổnđịnh,dễbịtổnthươngtrongthịtrườngnày.
Khác với nghèo ở các khu vực nông thôn, miền núi, do tính đặc thù của khuvực và các yếu tố tác động tới nghèo cũng cũng có những điểm khác biệt, do vậy,nghèo đô thị có những đặc trưng riêng so với các khu vực khác Đối với nghèo nóichung,mộttrongnhữngđặctrưngcủanghèolàthiếuhụtlâudàisựthamgiakinhtế,xãhộivàc hínhtrị,đẩycáccánhânđếnchỗbịloạirakhỏixãhội,ngăncảntiếpcậnvới những lợi ích củaphát triển kinh tế và xã hội và do đó hạn chếs ự p h á t t r i ể n v ă n hóa của họ [80] Đối với nghèo đô thị, đề tài tổng hợp một số đặc trưng cụ thể: Trướchết,lànhữngđặctrưngcănbảnvềmặtcơ hộiởđôthịđểngườinghèotiếpcận:
Thứ αnhất,cơ hội về kinh tế: đô thị là nơi có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ vànăng động, tạo nên nhiều cơ hội về việc làm, tiếp cận được nhiều hình thái/mô hìnhphát triển kinh tế, phát triển được nhiều hình thức kinh doanh buôn bán, đa dạng đượcnhiềunguồnthunhập, ;
Thứh a i , c ơh ộ i v ề m ặ t x ã h ộ i : c ó h ệ t h ố n g x ã h ộ i v ă n m i n h , p h á t t r i ể n , h ệ thốngy t ế v à g i á o d ụ c t ố t , h ệ t h ố n g t h ô n g t i n n h a n h v à đ ầ y đủ, d ị c h v ụ x ã h ộ i d a dạng,tiệnlợi,
Giảmnghèobềnvữngđôthị
Mục tiêu đầu tiên của PTBV là thỏa mãn các yêu cầu tối thiểu về ăn mặc, vệsinh, sức khỏe, nhà ở, nước sạch, giáo dục,… và mục tiêu cuối cùng của PTBV là thỏamãnyêucầucănbảncủaconngười,cảithiệncuộcsốngcủatấtcảmọingườidân,đồngthờicầnbảotoànvàq uảnlý,duytồnbềnvữngchohệsinhthái.Bêncạnhđó,kháiniệmvềnghèocũngthểhiệnđầyđủnhữngnhucầucă nbảnđó,đểgiảmđượctỷlệhộnghèothìcácchínhsáchcũngcầnphảiđảmbảochongườinghèothỏamãnđượ cnhữngnhucầucơbảnnàyvàGNsẽluônlàmộttrongnhữngmụctiêutrọngyếucủaPTBV.
Trong Nghị quyết 80 của Chính phủ [13] mục tiêu tổng quát của chương trìnhmục tiêu quốc gia về GNBV giai đoạn (2011-2020) cũng chỉ rõ“GNBV αlà αmột trọngtâm αquan αtrọng αcủa αChiến αlược αphát αtriển αkinh αtế α- αxã αhội α2011 α– α2020, αnhằm cải αthiệnvà αtừng αbước αnâng αcao αđiều αkiện αsống αcủa αngười αnghèo, αtrước αhết αlà αở αkhu vực αmiềnnúi, αvùng αđồng αbào αdân αtộc αthiểu αsố; αtạo αsự αchuyển αbiến αmạnh αmẽ, αtoàn αdiện ở αcácvùng αnghèo; αthu αhẹp αkhoảng αcách αchênh αlệch αgiữa αthành αthị αvà αnông αthôn, αgiữa cácvùng,cácdân αtộc αvà αcác αnhóm αdân αcư”.
Như αvậy, để thực hiện thành công chiến lược GNBV, ngoài việc trợ giúp chotoàn bộ người nghèo đảm bảo các yêu cầu tối thiểu về ăn, mặc, vệ sinh, sức khỏe, nhàở, nước sạch, giáo dục, y tế, môi trường, môi sinh, cần phải thiết kế các phương thứcGN cụ thể cho các nhóm nghèo, đối tượng nghèo, triển khai các hành động hỗ trợ GNcụ thể, thiết thực Thiết kế các chính sách GN không chồng chéo, vừa có tính bao phủrộng, vừa cụ thể và có tính đặc thù cho từng khu vực; vùng; miền, từng nhóm đốitượng… Tốc độ GN nhanh nhưng an toàn, không có nguy cơ tái nghèo đối với nhữnghộ đã thoát nghèo, giảm mức thấp nhất có thể tỷ lệ phát sinh các hộ nghèo trong tươnglai, tỷ lệ GN bình đẳng giữa các vùng; các khu vực, không có sự chênh lệch về thụhưởng các phúc lợi xã hội giữa những người có thu nhập thấp và thu nhập cao và cónghĩa là không có sựm ấ t c ô n g b ằ n g t r o n g x ã h ộ i g i ữ a n h ó m n g ư ờ i g i à u v à n h ó m người nghèo Cần xem xét tình trạng nghèo và thực hiện GN đặt trong mối liên hệ chặtchẽ với sự tăng trưởng kinh tế bền vững và đảm bảo sự cân bằng của hệ sinh thái, bảovệtàinguyên,môitrường,…
Cụ thể hơn đối với người nghèo, muốn GNBV cần quan tâm chú trọng đến việcphát triển con người, nguồn vốn con người, trợ giúp họ tiếp cận các nguồn lực pháttriển sinh kế ổn định,bền vững bằng những hoạt động thiết thực,chẳng α hạn,nên giúpchongườinghèobiếtnắmbắtcáccơhộiphùhợpvàchỉrachohọcáchthứcthựchiện những phương thức phát triển kinh tế mới, bởi vì tự bản thân người nghèo rất khó cóthể tiếp cận và không duy trì được những phương thức phát triển ổn định, cần giúp họthựch i ệ n b ằ n g n h ữ n g t á c đ ộ n g , n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t r ợ g i ú p c ụ t h ể p h ù h ợ p v ớ i c á c nhóm đối tượng nghèo, khu vực nghèo, Mặt khác, thay vì nỗ lực giúp người nghèokhắc phục những hậu quả do các rủi ro mang lại, bằng cách nên sớm thực hiện cácphương thức hỗ trợ giúp họ có khả năng chống chịu được những rủi ro xảy ra, vớinhững hoạt động cụ thể như: truyền thông sớm cho người nghèo nắm bắt, giúp họ chủđộng, chuẩn bị năng lực, xây dựng các phương thức ngăn ngừa và sớm loại trừ các yếutố có nguy cơ gây lên các rủi ro trong quá trình ổn định và phát triển sinh kế bền vững.Hơn nữa cần khích lệ được ý thức tiếp tục tự vươn lên của người nghèo để thoát nghèobềnvững.
Từ những lý giải ở trên, tác giả đưa ra một khái niệm chung về GNBV trongnghiêncứunày:
GNBV là quá trình giảm nghèo giúp cho bộ phận dân cư nghèo thoát khỏi cáctình trạng nghèo không có sự tái nghèo trở lại và hạn chế thấp nhất tỷ lệ phát sinh thêmcác tình trạng nghèo mới Tỷ lệ giảm nghèo bình đẳng giữa các vùng, khu vực, cácnhóm,hộ giađình vàđượcxácđịnhbằngcácchỉbáoquychuẩnvềkinhtếvàxãhội.
Mặc dù chưa tìm được khái niệmcụ thể vàthống nhất về GNBVở đ ô t h ị , nhưngtr ên cơ sở tiếpcậncá cvấ nđề từ ng hi ên c ứ u l ýluậnv à th ực tiễn, đềt ài xâydựng mộtkhái niệmvềGNBVởđôthịtrongnghiêncứunàynhưsau:
*GNBV đô thịlà αquá αtrình αgiúp αcho αtoàn αbộ αbộ αphận αdân αcư αnghèo αthuộc khuvựcthànhthị,nôngthôn(cóhộkhẩuvàkhôngcóhộkhẩu)củađôthịthoátkhỏicáctìnhtrạng αnghèo αtrên nhiều α chiều α cạnh, α được α xác α định α bằng α các α tiêu α chuẩn α về α kinh α tế α và xãhội.TỷlệGNbìnhđẳnggiữacáckhuvực,cácnhóm,cáchộvàcáccánhânnghèo,khôngcósựtái nghèotrởlạivàhạnchếthấpnhấttỷlệphátsinhcáctìnhtrạngnghèomới.
Với khái niệm về GNBV đô thị đưa ra ở trên, tác giả trình bày các chiều cạnhchính được đề xuất cùng với các nội dung nội hàm được coi như là các chỉ báo cầnthiết cần được chú trọng trong công tác đo lường các tình trạng nghèo và một số khíacạnh khác liên quan như: môi trường sống, văn hóa và an ninh con người, bao gồm: (i)Khía cạnh kinh tế:Việc làm, thu nhập (tiếp cận việc làm, các nguồn thu nhập ổn địnhđảm bảo chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu ), Nhà ở và tài sản (nhà ở kiên cố và đảmbảo chất lượng, đảm bảo diện tích/trên đầu người, tài sản có giá trị lâu bền,…); (ii)Khía cạnh xã hội:Yt ế ( t ì n h t r ạ n g b ệ n h t ậ t , t h ẻ
B H Y T , k h á m c h ữ a b ệ n h d ị c h v ụ công); Giáo dục (đi học trong độ tuổi, trình độ văn hóa của người lớn, tiếp cận trườngcông…); Điện sinh hoạt (được tiếp cận hệ thống chính, giá phù hợp,…); Nước
(đượctiếpcậnnguồnnướcsinhhoạtsạch,giáphùhợp,cóhệthốngnguồnnướccấp,nước thải…); Vốn xã hội (trợ lý pháp lý, tiếp cận thiết bị thông tin và tiếp nhận thông tin,tiếngn ó i v à q u a n h ệ v ớ i c ộ n g đ ồ n g , k h ả n ă n g c h ố n g c h ọ i c ú s ố c ,
… ) ; T i ế p c ậ n h ệ thống an sinh xã hội; (iii) Khía cạnh môi trường: môi trường sống (ô nhiễm khí thải,tiếng ồn, hệ thống vệ sinh và thu gom, xử lý rác thải,…), thiên tai (cách phòng chốngvà thích ứng, sựhỗtrợ,…); (iv)Văn hóa(tính truyền thống, nhận t h ứ c , … ) ; (v) Anninh con người (lao động trẻ em và suy dinh dưỡng, lao động người cao tuổi, thấtnghiệp,bạolực, tộiphạm,dịch bệnh,…)
2.3.2 Cáctiêuchíđánhgiág i ả m nghèobền vững đôthị Đánh giá về GN theo phương pháp trước đây chỉ dựa trên thu nhập/chi tiêu(thông qua tỷ lệ GN hàng năm) cho đến nay được nhìn nhận là chưa toàn diện, dokhông phản ánh được hết mức độ của nghèo Thực tế cho thấy, chất lượng cuộc sốngcủa người nghèo không chỉ phản ánh ở chỉ số về dinh dưỡng mà cần được đáp ứng ởnhiềuchỉsốnhucầucơbảnbaogồmcảkhíacạnhkinhtếvàxãhội.Vìthế,đểđánhgiá đúng chất lượng
GN hiện nay và đảm bảo được tính bền vững trong công tác GNthì nghèo cần được xem xét đầy đủ; toàn diện trên các nhu cầu thiết yếu nhất, thể hiệnsự đảm bảo bình đẳng của con người về quyền thụ hưởng các lợi ích về kinh tế và xãhội, đảm bảo tính vùng miền, tính đặc thù của khu vực Trên quan điểm mới về giảmNĐC hiện nay, mặc dù đã có rất nhiều lý lẽ bàn luận tới GNBV cần thực hiện như thếnào, về tư duy, nhận thức, về tập trung nguồn lực cần tính XHH cao, về giải pháp,chỉnh sửa chính sách, hay thay đổi cách thức thực hiện và hình thức hỗ trợ,… nhưng rõràng chúng ta cũng rất cần phải xác lập những tiêu chí, chuẩn hóa thành các chỉ báo cụthểđểđolườngvàxácđịnhtínhbềnvữngcho quátrìnhGN. Đối với nghèo ở đô thị, đặc biệt lưu ý một số đô thị lớn của Việt Nam hiện nay,đây khôngphảilàmộtbứctranhnghèochung,màcótínhđặcthùriêng,chẳnghạn,cácnhómnghèođặcthùnhư:ngh èotrẻem,nghèotừlaođộngdicư(bánhàngrong,xeôm,cácdạnglàmthuêbấtổnvềcôngviệcvàthiếuantoàn,laođ ộngởcáckhuvựcphichínhthức thiếu an ninh và thiếu cơ chế kiểm soát tiền lương, tiền công,…), nghèo của cácnhóm dễ bị tổn thương (người già neo đơn, người bệnh nặng, nan y, tệ nạn xã hội, phụnữ,
…).Vìvậy,cácgiảiphápđểthựchiệnGNBVởcácđôthịcũngcầnthểhiệnđượccáckhíacạnhđặcthù,bộcôngcụgiám sát,đolườngnghèocầnthiếtkếlinhhoạt.Tuynhiên,thựchiệnđánhgiáNĐCởcácđôthịcũngsẽrấtphứctạp,côngphu vàcũngsẽgặpnhiềukhókhăn.Việclượnghóatừcáctiêuchíchungthànhcácchỉbáocầncụthể,dễđolường,phản ánhđượcđúngbảnchấtnghèovàbaophủđượccácnhómnghèo.
Từ quá trình nghiên cứu và tổng hợp ở trên, đề tài đưa ra những tiêu chí cơ bảntheo tiêu chuẩn đa chiều (bao gồm cả định lượng và định tính) vàn h ữ n g c h i ề u c ạ n h nội hàm nhằm thực hiện GNBV ở đô thị trong giai đoạn tới Và để đánh giá sâu hơn vềtìnhtrạngNĐC,nănglựcthoátnghèobềnvữngcủangườinghèovàkhảnăngchốngđỡ đượccácrủiro,cácbiếncốmanglạiđểkhôngbịtáinghèo,theokhungphântíchởtrêncủa đề tài các tiêu chí được xây dựng dưới đây cũng sẽ chia theo nhóm các nguồn lựcsinh kế bền vững và được sử dụng tham chiếu trong phần đánh giá kết quả GN và thựctrạng NĐC ở đô thị Hà Nội, đồng thời đưa ra các tiêu chí nhằm kiểm định kết quảGNBVđượccụthểdưới2nhómsau:
- Thu α nhập:Thu nhập thực tế của người nghèo vượt qua các mức chuẩn nghèovà chuẩn cận nghèo theo từng giai đoạn áp dụng, đồng thời mức thu nhập gia tăng (%)có khả năng chống đỡ được sự biến động (%) của giá cả, lạm phát, hoặc từ các rủi rokhác,…(đolườngbằngtiền).
- Chi α tiêu:Chi tiêu thực tế của người nghèo cho những nhu cầu thiết yếu trongcuộc sống hàng tháng đảm bảo ở ngưỡng cần thiết; Cơ cấu chi tiêu theo thu nhập củangười nghèo và có thể được so sánh với chi tiêu của nhữnghộk h ô n g p h ả i n g h è o (trungbình,khágiả, giàu có), (đolườngbằngtiền).
Giảiphápgiảmnghèobềnvữngđôthị
2.4.1 Nguyên nhân nghèo đô thị và các yếu tố tác động đến giảm nghèo bềnvữngđôthị
Tính đa chiều của nghèo nói chung và đặc biệt nghèo đô thị đã được chỉ ra khárõ nét qua nhiều nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn Việc định nghĩa nghèo trướckiachỉdựatrênmộttiêuchíduynhấtlàtiềntệ,đếnnayviệctheodõi,nghiêncứuvề nghèo đã được mở rộng phạm vi bao quát trên nhiều chiều cạnh kinh tế, xã hội, môitrường, an ninh, văn hóa,… Đặc biệt lưu ý,n g h è o đ ô t h ị đ ư ợ c x e m n h ư l à m ộ t d ạ n g bất bình đẳng trong việc phân bổ các điều kiện sống tối cần thiết cho con người. Trongkhiđó,cácđiềukiệnsốngtươngứngvớikhảnăngcủamỗicánhân,mỗihộgiađìnhvà cộng đồng trong việc đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cần được thông qua các khíacạnh:thunhập,việclàm,nhàở,tiếpcậnansinhxãhội,giáodục,ytế,tiếpcậndịchvụ α đô α thị cơbản,môitrường αsống αantoàn,tiếp αcận αphương αtiệns ả n α x u ấ t α v à α t h ị trường, αtiếng αnói αvà tham αgia αvào αcác αhoạt αđộng αxã αhội,…Bởi vậy, các thách thứctrong công tác nghiên cứu, xây dựng các chương trình GN hiện nay là cần đánh giá, đolường toàn diện tình trạng nghèo, đối tượng nghèo và xây dựng các công cụ mới, phùhợp để lượng hóa được các chỉ báo của các tình trạng nghèo Các vấn đề đặt ra ở trênchínhlà cơ s ở để c á c n g h i ê n cứ u, c ác n h à t h i ế t kế c h í n h sách t ì m h i ể u và xá c đ ị n h được đúng nguyên nhân, bản chất của nghèo ở các đô thị để có một hướng đi đúng vớicácmụctiêutrongcôngtácGNBVđôthị.
Trên nền lý luận chung các nguyên nhân dẫn đến nghèo ở đô thị đã được bànluận khá nhiều trên các khía cạnh Trong nghiên cứu này sẽ chỉ ra những nguyên nhânchủ yếu bao gồm:
(i) αThứ αnhất, αcác αnguyên αnhân αtừ αchiều αcạnh αkinh αtế: (1) Nguồn laođộng dư thừa ở nông thôn cao (tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực này), (2) Các dòng laođộng di cư mạnh từ các khu vực kinh tế chậm phát triển (nông thôn, vùng sâu, vùngxa…) vào các đô thị, (3) Thu nhập và việc làm không ổn định; (4) Chi phí sinh hoạt ởcác đô thị cao (điện,nước, các dịchvụ đôthị,…),
(4)Quá trìnhđô thị hóat h u h ồ i nhiềuđ ấ t n ô n g n g h i ệ p ( n g ư ờ i d â n k h ó k h ă n t r o n g c h u y ể n đ ổ i v i ệ c l à m m ớ i , t ă n g trưởngv i ệ c l à m t h ấ p ) ,
( 5 ) T h i ế u c ơ c h ế k i ể m s o á t t i ề n l ư ơ n g t r ê n c á c k h u v ự c p h i chính thức;(ii) α Thứ α hai, α các nguyên αnhân αtừ αchiều αcạnh αxã αhội:(1) Thiếu sự tiếp cậntốt từ giáo dục (trình độ, kỹ năng thấp),
(2) Thiếu vốn xã hội, (3) Thiếu hệ thống ansinh xã hội và hệ thống hưu trí cho người dân, đặc biệt là người cao tuổi trong các khuvựckhôngchínhthức,(4)Sựbảotrợcủapháp lývàanninhchongườinghèothấp
Người nghèo ở đô thị hiện nay có một số điểm đặc trưng riêng so với nhữngnhóm nghèo đã thường nghiên cứu, vậy nên cần được phân tích chuyên sâu hơn. Mặcdù,cáchộnghèocórấtnhiềuđặcđiểmkhácnhaudoquátrìnhsốngkhácnhau,cácđặc điểm riêng của từng cá nhân, từng hộ gia đình, nhưng vẫn có một số nét tiêu biểu,đặc trưng cho tình trạng nghèo, chẳng hạn như: gia đình đơn thân (người già, hộ (độcthân,lydị,lythân),
…);giađìnhđôngcon(nhiềuconnhỏ),hoặccónhiềunhânkhẩuăn theodo không cóviệc làm; gia đình cầnđược hỗtrợ (chủyếuvềs ứ c k h ỏ e , t â m thần,bấtổntâmlý);ngườinhậpcư,…
Thông thường, yếu tố này gắn với yếu tố khác, tạo ra vòng luẩn quẩn trong quátrình nghèo rất khó phá vỡ và người nghèo có thể thoát ra khỏi vòng lẩn quẩn đó haykhông tùy thuộc vào số lượng và mức độ ảnh hưởng của các vấn đề liên quan Cụ thểđốivới khuvựcđôthị,Sen[100]đã chỉra một loạt cácyếu tố đượccho rằng có những tác động trực tiếp đến người nghèo, cũng là sự biểu thị tính đặc trưng của nghèo ở đôthị như:(i)
Nhà αở:chật chội và có nhiều người chung sống;(ii) αGiá αcác αdịch αvụ:chịugiá các dịch vụ đô thị cao (nước sinh hoạt, điện);(iii) αDịch αvụ αcông:áp lực và khó tiếpcận các dịch vụ (y tế, giáo dục, );(iv) α Tiếp α cận α xã α hội:khó tiếp cận với các khu vựctrungtâmvàđườngxá;giaothôngđilạikhókhăn;
(v)Đấtđai:khôngđượcđảmbảoantoànvềđấtđaivàtàisảntrênđất(táiđịnhcư,thủtục,giấytờvềđấtđai,n hàởthiếuổnđịnh);(vi)Môitrường:cácnguycơtácđộngtừmôitrường:ônhiễm,tiếngồn,ùntắcgiaothông;
(vii)Anninhxãhội:tộiphạm,bạolực,matúy,…
Ngoài các yếu tố Sen đã chỉ ra ở trên, còn kể đến một số các vấn đề như: khótiếp cận với các tổ chức xã hội, với các hoạt động mang tính cộng đồng do sự tự ti vềnănglựcbảnthân,donhucầucấpthiếtcủahọlàcầnkiếmtiềnnênhọbịphụthuộclớn vào thị trường tiền mặt và dễ dàng bỏ qua, hoặc không quan tâm tới nhiều nhu cầuvề xã hội cần thiết khác, người nghèo thường sống tập trung, co cụm lại với nhau dẫnđến dễ cam chịu với hoàn cảnh, dễ ỷ lại vào các chương trình hỗ trợ người nghèo, ýthứcvềtráchnhiệmvớixãhộithấpvàthiếukhátvọngvươnlên…
Tuynhiên,m ứ c đ ộ q u a n trọng củ a c ác y ế u tốnàysẽđược t h a y đổidầnth eo thời gian.Chẳng αhạn: quy định về cư trú được thay đổi, chất lượng cơ sở hạ tầng cảithiện, chính sách
GN của Chính phủ bao phủ sâu được nhiều đối tượng nghèo, chínhsách GN riêng của địa phương bám sát tốt hơn tình hình thực tế của người nghèo, sựvào cuộc quyết tâm hơn của các tổ chức chính quyền, của các tổ chức đoàn thể, các tổchức xã hội đối với các chiến lược GN đặt ra… Như vậy, tùy theom ứ c đ ộ t á c đ ộ n g của các yếu tố tới nghèo có thể xếp chúng vào nhóm yếu tố giúp thoát nghèo, yếu tốduy trì tình trạng nghèo và yếu tố làm tái nghèo Việc bóc tách thành các nhóm yếu tốlàrấtcầnthiếtđểcóthể ápdụngcác chínhsách, giảiphápphùhợpnhằmđạtđược mụctiêu GNBV.
Việc tìm hiểu, xác định các yếu tố của nghèo và tác động đến GN luôn là mộtquátrìnhquantrọngtrongviệctheodõi,nghiêncứunghèo,từđócácgiảiphápGNđưar asẽđượchữuhiệuhơn.Theomộtcáchhiểuchungnghèođượccoilàmộtvấnnạn của xã hội [78], do đó,
GN cần phải có những giải pháp có tính xã hội, nhưng cầnđượcthôngqua nhữngyếutốchínhđượcxácđịnh. Đối với GN ở các đô thị cũng vậy, các yếu tố của nghèo luôn được đặt ra xem xét như một vấn đề then chốt trong nhiều cuộc điều tra và nghiên cứu, giúp cho quátrình phân tích, đánh giá các tình trạng của nghèo được đầy đủ hơn Khác với cácnguyên nhân gây nên nghèo, các yếu tố này có thể theo suốt với quá trình nghèo và cónhững tác động quan trọng tới nghèo, thoát nghèo vì thế nó có những ảnh hưởng rấtđángkểđếnquátrìnhGNBV.
Trongkhungkhổnghiêncứucủađềtàivànhữnggiớihạnnhấtđịnhvềnguồncơ sởlýluậnthamkhảo, cùngvớinhữngđặcthù vềnghèoởkhuvựcđôthị,đềtàixây
Các yếu tố bên ngoài
-Bối cảnh hội nhập (cơ hội; thách thức )
Biến động kinh tế (lạm phát, giá cả, …)
Bối cảnh phát triển của HN
Bối cảnh phát triển của địa phương dựngmộtkhungcácyếutốtácđộngtớinghèovàGNBVtrêncơsởcủabanhómyếutố cơ bản và phân tích những tác động nội hàm của nhóm các yếu tố này đến GNBV ởđô thị Khung này xây dựng với mục đích giúp đề tài vận dụng và kiểm chứng trongphần phân tích thực trạng nhằm xác định đâu là những yếu tố có tác động chủ yếu đếntình trạng nghèo, thoát nghèo ở đô thị Hà Nội, cụ thể đối với khu vực thành thị, từ đóđưaracácgiảiphápGNBVbámsát;phùhợpvớitìnhtrạngnghèo.
- Về kinh tế: Thu nhập, việc làm, nhàở,nước sạch,nhàvệ sinh, tài sản,
- Về xã hội: giáo dục, y tế, tiếp nhậnthôngtin,vốnxãhội,môitrườngsố ng,
Các yếu tố bên trong
-Năng lực của ngườinghèo (trình độ học vấn,kỹ năng, nghề nghiệp,vốntàisản,vốn xãhội
…) -Nhận thức của ngườinghèo (trách nhiệm, vănhóa, ýthức…)
Những tác động nhất định của các yếu tố đối với các chiến lược/chương trìnhGN có thể thay đổi theo từng giai đoạn, nhưng có thể là những tác động dài trong suốtquá trình phát triển kinh tế - xã hội Các nhóm yếu tố này còn thể hiện những tác độngqua lại (trực tiếp, gián tiếp) với nhau tới quá trình GNBV, bởi sự quan hệ ràng buộc,lồng ghép giữa các khía cạnh trên một quan điểm phát triển toàn diện Trong nghiêncứu này coi nhữngyếu tố trên là nhữngy ế u t ố r ấ t c ơ b ả n , c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g k h á c nhau theo từng giác độ, từng mức độ đối với quá trình GN và tùy vào từng cá nhân,từng hộ gia đình, hay từng nhóm đối tượng nghèo sẽ chịu những mức độ tác động khácnhautừ nhữngyếutốnàyđểcóthểthoátnghèobềnvững,hoặcvẫnbịduytrìnghèo.
Thứ αnhất,nhóm αyếu αtố αbên αngoài: bối cảnh hội nhập sẽ tạo và mở ra nhiều cơhội trong các lĩnh vực (thương mại, khoa học công nghệ, các trợ giúp về vốn, trợ giúpvề xã hội, môi trường,…), nhưng ngược lại cũng đặt ra nhiều thách thức (năng lực,nguồn lực cần đáp ứng,cam kết thực hiện,…) Những cơ hội từ bối cảnh hội nhập sẽđemlạinhiềucơhộipháttriểnchomỗiquốcgia,cácđịaphương,cáctổchức,doanh nghiệp, người dân Tuy nhiên, với người nghèo do thiếu trình độ, thiếu kỹ năng, thiếutiếng nói, khó hòa nhập xã hội, khó tiếp cận được thông tin và các thị trường ổn định,nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, ổn định sinh kế,… Do vậy, người nghèo vẫn cónguy cơ duy trì nghèovà tái nghèo cao, dothiếu năng lực bắt kịpv ớ i t r ì n h đ ộ p h á t triển và khó chống chịu với các chiều biến động từ quá trình hội nhập Họ dễ bị gặpnhững bất ổn về việc làm và thu nhập, thiếuan ninh cuộc sống vìd ễ t i ế p c ậ n v ớ i t ệ nạn, bạo lực,… nếu như họ khó tham gia được các dịch vụ công, thiếu những hỗ trợpháp lý, không tìm được phương thức thoát nghèo phù hợp,… Các vấn đề này chính làvòng luẩn quẩn về nghèo của nhiều nhóm nghèo Như vậy, những cơ hội trên cũng dễcó thể trở thành những thách thức để người nghèo có thể duy trì, ổn định sinh kế vàthoát nghèo bền vững Vì vậy, để người nghèo tiếp cận được các cơ hội từ bối cảnh hộinhập, người nghèo cần được tư vấn, hỗ trợ xây dựng năng lực tiếp cận, các chính sáchGN cần bám sát thực trạng và các trợ giúp trong công tác GN bao phủ được các nhómđối tượng nghèomang tính dài hạn Các giải pháp hỗ trợ thiết thựct r ê n n h i ề u k h í a cạnhnhằmđảmbảomụctiêuGN đạtvềcảmặtlượngvàđảmbảođượccả mặtchất.
Những biến động của kinh tế toàn cầu, của mỗi quốc gia, hay của biến đổi khíhậu gây lên đều có những ảnh hưởng rất đáng kể tới các nền kinh tế sở tại hay các nềnkinh tế bên cạnh Có thể nói, những tác động từ các biến động này chủ yếu mang lạinhiều thiệt hại đối với các nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp chịu ảnh hưởng Mức độthiệt hại phụ thuộc vào những mức độ tác động và phụ thuộc vào năng lực chống chịucủa mỗi nền kinh tế Trong bối cảnh này, người dân ít, nhiều đều gánh chịu những ảnhhưởng đó, đặc biệt người nghèo, vì họ thiếu năng lực phòng chống và khó bình ổn khigặpphảicáccúsốc từnhữngbiếnđộngtrên. Đốivớilĩnhvựcpháttriểnkhoahọc-côngnghệ,sựbùngnổcủalànsóngkhoahọc
- công nghệ là cả một quá trình dài tích hợp những nguồn tri thức mới Ngoài việc tiếpnhận,tiếpcậnvàhọchỏi,khoahọc-côngnghệcòngiúpkíchthích,thúcđẩypháttriểnkhoa học công nghệ trong nước, làm tăng năng suất; chất lượng và đa dạng hóa sảnphẩm,… Tuynhiên,vớisựpháttriểnđadạngcủaKhoahọc–Côngnghệhiệnnay,việctiếpcận, lựa chọn và vận hành được một Công nghệ phù hợp, có hiệu quả sẽ phụ thuộc vàonhiềuyếutố,trongđóyếutốconngườilàrấtquantrọngđểlàmchủđượcCôngnghệ.Nhưvậy,dùở gócđộnào,conngườiluônđượcđặtvàovịtrítrọngtâmcủamọivấnđề,mọihoạtđộng.Bởithế,mỗim ộtgiaiđoạnpháttriển,cácchuẩnmựcđểđảmbảovànângcaochấtlượngsốngchoconngườingàycàngc ónhiềukhíacạnhchútrọng,đặcbiệtđốivớingườinghèo,ngườidễbịtổnthương,… đượcthểhiệnthôngquacácbáocáonhư:Chỉsốpháttriểntriểnconngười(HDI),chỉsốnghèoconngười (HPI),…
Mặc dù là những tác động gián tiếp đến người nghèo ở đô thị, nhưng những yếutốcủamôitrườngbênngoàiđềucónhữngảnhhưởngrấtđángkểđếncôngcuộcGN nói chung, cho từng vùng, từng khu vực nói riêng Trong khi đó, đối với nhiều đô thịngoài việc nắm giữ những vai trò chủ đạo về chính trị, kinh tế- x ã , c ò n m a n g l ạ i những đóng góp đầu kéo về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và quốc gia Đồngthời là khu vực tiếp cận và lan tỏa nhanh nhất những cơ hội về khoa học - công nghệ,thông tin, những tiến bộ về phát triển xã hội, tạo ra nhiều cơ hội cho dân cư đô thị vềgiáo dục, việc làm,…Vì vậy, giải quyết cáctình trạngnghèo đô thị, nâng caomứcsống cho người nghèo và đảm bảo chất lượng sống bình đẳng cho mọi người dân khuvựcđôthịcầnphảixâydựngđượccácgiảiphápGNphùhợp.
Kinhnghiệmcủanướcngoàivàtrongnướcvềgiảmnghèobềnvững ởđôthịvàmộtsốbàihọcrútra
Như đã trình bày ở phần trên, khái niệm đô thị của Việt Nam được đề tài sửdụng trong nghiên cứu này theo quy định của Luật quy hoạch đô thị [39; 40] Tuynhiên, so với các nước phát triển hơn, các loại hình, tiêu chuẩn về đô thị có nhiều điểmkhông giống nhau, nhưng việc tìm hiểu các kinh nghiệm về GN đô thị theo hướng bềnvững của các nước là rất có giá trị để Việt Nam học hỏi, đúc rút kinh nghiệm và vậndụng linh hoạt vào chiến lược GNBV đô thị Trong phần tìm hiểu kinh nghiệm thựctiễn này, đề tài tham khảo một số khía cạnhGNBV đô thị củam ộ t s ố q u ố c g i a v à ở mộtsốđôthịcủaViệtNamdướiđây:
Nhằm nỗ lực đối phó với những thách thức của nghèo diễn ra ở đô thị, từ bốicảnh đô thị hóa, dân số thành thị tăng nhanh bởi những dòng di cư từ nông thôn… theođó là những vấn đề khó khăn bất ổn với người nghèo ở đô thị, chẳng hạn như khả năngtận dụng được các cơ hội từ sự phát triển của đô thị mang lại, quyền và được tham giavào quyết định hưởng lợi từ quá trình phát triển… DFID đã quan tâm đến những ưutiên cho giảm nghèo ở đô thị và đã có rất nhiều chương trình với một vai trò đóng góprất tích cực Để đáp ứng những thách thức nghèo đói ở thành thị DFID [116] đã đưa ramột số bài học kinh nghiệm nhằm giảm nghèo hiệu quả ở đô thị cùng với các hànhđộng cụ thể cho các quốc gia và cả quốc tế tạo môi trường thuận lợi để đô thị hóa vàtăng trưởng kinh tế phát triển, trong đó cácm ố i l i ê n k ế t g i ữ a n ô n g t h ô n v à t h à n h t h ị cầnđược h ỗ trợ vàc ả n h ữ n g nhucầu, những ưutiênc ủ a ng ườ i n g hè o ở đ ô th ịđềuđượcc ôngnhậnvàcầnđượcgiảiquyết.Cácbàihọckinhnghiệmđểgiảmnghèođôthị hiệu quả đưa ra cùng với các công việc cụ thể cũng được chú ý cho các nước đangphát triển có tốc độ dân số nông thôn vào thành thị tăng nhanh Cụ thể 4 bài học kinhnghiệmvà5lĩnhvựccôngviệcchínhnhư sau:
Bài αhọc αkinh αnghiệm α1:Người nghèo sống ở thành phố và thị trấn phải có khảnăng tham gia vào việc xác định các nhu cầu và ưu tiên của họ nếu việc giảm nghèođượcduytrìliêntục.
Bài α học α kinh α nghiệm α 2.Cải thiện quản trị và quản lý các thành phố và thị trấnđemlạigópphầnđángkểvàoviệcgiảmnghèo ởkhuvựcthànhthị
Bài α học α kinh α nghiệm α 3:Chính sách công quốc gia cần đặt ra khuôn khổ cho sựpháttriểncủa đô thịvàxóađóigiảmnghèothànhcông.
Bàihọckinhnghiệm4:Cáchtiếpcậnphối hợpquốctếlà rấtcầnthiết Hànhđộng1:Chophépngườinghèothamgiavàoquátrìnhraquyếtđịnhvàhưởnglợitừ sự pháttriểnđôthị
Hànhđộng5:CảithiệnkhảnăngcủaDFIDvànhữngngườikhácđểgiảiquyếttháchthứcđôthịthô ng quahỗtrợ thông tin,vàpháttriểnkiếnthứcvànghiêncứu.
* Chiến lược thích ứng cho việc thực hiện chính sách GN đô thị: Bài học từBolivia“Chươngtrìnhchốngsuydinhdưỡng”
Chươngtrìnhchốngsuydinhdưỡngđượctậptrungđiềutraở3thànhphốcủaBolivianhưlàm ộtđiểmkhởihànhvàcógiátrịquantrọngtrongchiếnlượcGNởđô thị Cuộc điều tra đã đưa ra các hành động cụ thể trong việc thực hiện chống suy dinhdưỡng ở Bolivia, bởi các thành phố được điều tra khảo sát ở đây có tỷ lệ trẻ em suydinhdưỡngrấtcao.NhữnghoạtđộngnàytậptrungvàocáccanthiệplớncủakhuvựcytếvàcủaBộyt ế,nhằmbổsungcácsángkiếnđốivớisuydinhdưỡng.Việcthiếtlậpcácchươngtrìnhthựcphẩmvàdinhdưỡng,thi ếtbịdinhdưỡngcầndựatrênnhiềutàiliệuvàmộtloạtcácdựánđangànhnhư:vệsinhmôitrường,giáodụcvànôngng hiệp.Cáchoạtđộngcụthểđượcbaogồm:(1)CungcấpmiễnphíthựcphẩmNutribebechotấtcảcáctrẻem từ sáu tháng đến hai năm tuổi; (2) Cải thiện sự phân bố của các vi chất dinh dưỡngnhằmngănngừavàđiềutrị(VitaminA,kẽm,protein…); (3)Đàotạocánbộytếtrongbệnhviệntưvàdựavàocộngđồng,baogồmviệctheodõităngtrưởng(chiềucaoc ủatrẻemvàcânnặng)vàkhuyếnkhích(choconbúhoàntoànđếnsáutháng,giớithiệusựphùhợpcủathựcphẩ mbổsungsausáutháng,…);
(4)Phốihợpvớicácbácsĩđểthựchiệnmộtchươngtrìnhchuyểngiaotiềnmặtchophụnữ,vớiđiềukiệnđãđảmb ảothựchiệnhoànthànhkiểmviệctrasứckhoẻđịnhkỳtrongthờigianmangthaivàchođếnkhitrẻđượchaituổi; (5)Phốihợpvớicáctổchứcytếcộng đồngvàchínhquyềntrongviệchỗtrợSAFCI(giađình,cộngđồngvàliênvănhóaYtế).VớimộtsángkiếncủaB ộytếlànhằmchuyểnngànhytếhướngtớimộtmôhìnhytếcôngphòngngừadựavàocộngđồng.
Một αsố αphát αhiện αquan αtrọng αtrong αđiều αtra αcho αthấy,ở môi trường đô thị cónhiều vấn đề đối với dân cư, cụ thể trong quá trình chuyển đổi, quy hoạch không côngbằng và một lực lượng lao động quá áp lực (có trên 60% các gia đình ở hai khu vực lâncận ven đô được điều tra xác nhận mình là người di cư đến) Sự di chuyển của dân cưtạo ra các khu phố cùng với với sự thay đổi nhanh chóng về văn hóa, giáo dục và kinhtế - xã hội, "khi họ đang ở trong khu vực nông thôn, họ giữ được phong tục của họmạnh mẽ hơn nhiều” Chế độ ăn uống của một gia đình cũng thay đổi nhanh hơn trongmôi trường đô thị, do mục tiêu tìm kiếm việc làm và gia tăng thun h ậ p n ê n h ọ t h i ế u thờigianđểdànhchonấuăn,ítkhảnăngtiêuthụcácnôngsảntựsảnxuất,sửdụngnhiềunguồnthứcănnhanh,n hưngnghèodinhdưỡng(vídụnhưgàchiênvàbánhmìkẹpthịt).Cáchộgiađìnhkhôngchỉthườngxuyêndichuyể ntrongthànhphố,màcònthườngqualạivớicáccộngđồngởnôngthôncủahọ,hoặcgiữacácthànhphốvàởcá cnướckhácđểtìmkiếmviệclàm.Điềunàyđãkhiếnhọkhôngmuốn(tránh/sợsựtiếpcậncủanhânviên ytế),hoặckhôngbiếtđểtiếpcậnvớicácchươngtrìnhdinhdưỡng.
Mộtsốchiếnlượcmớinổilêntừquatrìnhthựchiệnchươngtrìnhchốngsuydinhdưỡngcấpthànhphố.Vớ imộtchươngtrìnhđiềutragiámsátthựctếnhưtrêncóthểngănchặnđượctìnhtrạngsuydinhdưỡngởthànhphố,n hưngcòncókhảnănglàmgiảmđángkểtìnhtrạngsuydinhdưỡngtrênphạmvitoànquốc.Nhữngsángkiếnnỗlự ccủachươngtrìnhđểthựchiệncácýtưởnglớnnhằmgiảmsuydinhdưỡngtrêntoàncầucònđượckếthợpvớimộtsố chươngtrìnhthựchiệnởlĩnhvựckhácnhưsinhkế,đấtđaivàquyềnhưởngdụng,… nhằmphụcvụhiệuquảchochiếnlượcGNđôthị.Cùngvớicáctriểnvọngtừcácchínhsáchmớiđưara,từsựtraođổi thựctếcùngvớisựtíchhợphọcthuật(nghiêncứu) củacácchươngtrìnhnàysẽthúcđẩycácchiếnlượcvànhữngsángtạomớichoGNđôthịtrênphạm vitoàncầu.Cụthể:(i)Tăngcườngcácmốiquanhệcộngđồng;(ii)Tạovănhóatronghọctập;
* GNBV đô thị từ việc áp dụng khuôn khổ An ninh con người, cùng với hoạt độngTíndụngvimôở đôthịchocácnướcđangpháttriển
Nghiên cứu về việc áp dụng khuôn khổ an ninh con người trong công tác giảmNĐC cho thấy sẽ hiệu quả hơn so với phương pháp thông thường chỉ cho vay tín dụngvi mô Việc sắp xếp lại các mục tiêu, cải thiện chương trình phát triển và tăng cườngcác cơ chế đánh giá cho tài chính vi mô trong một khuôn khổ an ninh, cho rằng sẽ cóhiệu quả hơn khi thực hiện các chương trình tài chính vi mô cho người nghèo Đối vớicác nước đang phát triển, việc đề xuất tiếp cận an ninh con người cùng với tín dụng vimô sẽlàmộtchiến lượcGNhiệuquảvàbềnvữnghơnchongườinghèo ởđôthị.
Các chương trình tín dụng vi mô thông thường xác định nguyên nhân gốc rễ củanghèo đói là do thiếu tiếp cận với các nguồn lực tài chính, như cho vay vốn, cung cấpcác khoảnvay nhỏvàtài chínhcho giáo dục/hoặc kinh doanh.Tín dụngvimô,đ ã được coi như là một công cụ quan trọng để xóa đói GN,nhưng lại bỏ qua một số chiềucạnh của nghèo đói Vì vậy, để tăng cường tác động của tín dụng vi mô, nên bằng cáchgiải quyết đồng thời các khía cạnh đa chiều của nghèo đói Do đó, việc áp dụng khungAn ninh con người với tín dụng vi mô sẽ hiệu quả hơn trong công tác GN, vì chươngtrình sẽ trao quyền tận tay cho các cá nhân, mang đến những tác động tích cực và bềnvữngđốivớicáckhíacạnhkhácnhaucủanghèo.
Chiềuanninh Các mốiđedọa Ảnhhưởngtiềmnăng củaTàichínhvimôvềanninh
Kinhtế Nghèo kinh niên, Thất nghiệp Thunhập,việclàm
Cánhân Bạolựcgiađình,Lao độ ng trẻem Giảmbạolựcgiađình
Sứckhỏe Bệnh truyền nhiễm, Suy dinhdưỡng Chếđộd i n h d ư ỡ n g , s ử d ụ n gbiệnpháptránhthai Thựcphẩm Đói,Nạnđói Khản ă n g đ ể c u n g c ấ p c h o g i a đình
Môitrường Ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên Nướcvàquản lýchấtthải
Với cơ sở lý luận trên, nghiên cứu này đã thực hiện điều tra kiểm chứng việcthực hiện tín dụng vi mô không gắn với các chiều cạnh của An ninh con người bằngviệc phân tích và kiểm định kết quả bởi những con số báo cáo cụ thể của các Tổ chứctín dụng vi mô trên các số lần vay, số tiền vay đối với một số nước như: Mexico,Argentina,Bolivia,Ecuado,Elsalvador,…Kếtquảtrongthựctếđốivớicácnướctrên cho thấy nếu chỉ thực hiện tín dụng vi mô sẽ không giải quyết được hết các chiều cạnh của nghèo đói và như vậy việc áp dụng khuôn khổ An ninh con người với 7 chiều cạnhnêu ở trên sẽ có hiệu quả cao đối với việc thực hiện các tín dụng vi mô để GNBV theogócnhìnđachiều,[76].
2.5.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững của một số địa phương trong nước(hiện đang có tỷ lệ hộ nghèo là 0% theo báo cáo của Bộ lao động thương binh và Xãhội2019)
* Giải pháp GNBV của Thành PhốH ồ C h í M i n h :Tiếp tục xây dựng vànhânrộngcácmôhìnhgiảmnghèohiệuquả,[72]
Tính đến ngày 31/12/2018, thành phố Hồ Chí Minh còn lại 3.767 hộ nghèo,chiếm tỷ lệ 0,19% tổng hộ dân thành phố và 22.882 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 1,15%tổngh ộ d â n t h à n h p h ố ; c ò n 2 8 7 h ộ n g h è o , h ộ c ậ n n g h è o c ó t h à n h v i ê n t h u ộ c d i ệ n chính sách có công (có 10 hộ nghèo và 277 hộ cận nghèo) Về hộ nghèo, hộ cận nghèotheo chuẩn Quốc gia: thành phố không còn hộ nghèo có thu nhập trong chuẩn nghèoQuốc gia giai đoạn 2016 - 2020 (vào cuối năm 2016); cuối năm 2018, còn 94 hộ nghèocó thu nhập trong chuẩn cận nghèo Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, chiếm 0,005%tổnghộdân củathànhphố. Để thực hiện giảm hiệu quả NĐC trong thời gian qua, thành phố Hồ Chí Minhđãh uy độngh i ệ u q uả n g u ồ n l ự c v às ự t h a m gia củ a cá c t ầ n g l ớ p x ã h ộ i, c ác t h à n h phầ n kinh tế trên địa bàn thành phố; đồng thời, vẫn đảm bảo dành ưu tiên nguồn ngânsách thành phố và quận, huyện hàng năm và trong từng giai đoạn của chương trình đểđầu tư cho các chính sách hỗ trợ và hoạt động giảm nghèo Bên cạnh đó, từng địaphương nắm được thực trạng thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo, hộ cậnnghèo, từ đó có giải pháp hỗ trợ phù hợp cho từng người, từng hộ, góp phần kéo giảmthiếuhụtnhanhvàgiảmnghèobềnvữnghơn. Đối với người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo của thành phố ngày càng nâng caonhận thức đúng đắn, từng bước thay đổi cơ bản về nhận thức, loại bỏ dần tư tưởng anphận,trôngchờ, ỷ lại;b iế ttổchức cu ộcs ốn g, c o i t rọ ng vi ệc nân g c a o trình độ học vấn, học nghề, tìm kiếm việc làm Đặc biệt, người nghèo học hỏi cách làm ăn để tậndụng các cơ hội trợ giúp của chương trình hiệu quả hơn Đây là những yếu tố quyếtđịnhviệc GNBVhiệuquảcủathànhphố.
Các giải pháp thành phố đã thực hiện triển khai như: hỗ trợ vay vốn từ các nguồnQuỹ Xóa đói giảm nghèo, các chương trình cho vay của Ngân hàng CSXH, đào tạonghề cùng với giải quyết việc làm, triển khai các chính sách an sinh xã hội… Từ cácgiảiphá ph ỗt rợ , n h i ề u đ ịa ph ươ ng đãt ập t r u n g p hát tr iể n cá c m ô h ì n h gi ảm nghèo hiệu quả Tiếp tục nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả của giai đoạn trướcnhư:môhìnhđảngviêngiúpđỡ,hỗtrợngườinghèo,hộnghèođượcxâydựngtriển khai thực hiện ở nhiều địa phương, các Đảng bộ từ quận, huyện đến phường, xã, thịtrấn, khu phố, ấp đều có chương trình, kế hoạch, chuyên đề về giảm nghèo, các môhình này đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phong trào chăm lo, hỗ trợ hộ nghèo ởtừngđịabàndâncư. Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động tối đa các nguồn lực của xã hội, của các thànhphần kinh tế trên địa bàn thành phố; đồng thời xây dựng các kế hoạch lồng ghép hiệuquả chương trình giảm nghèo với các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế, xã hộithành phố, đặc biệt gắn chặt nhiệm vụ giảm nghèo bền vững với nhiệm vụ xây dựngnôngthônmớicủathànhphố.Tiếptụcđẩymạnhcuộcvậnđộng“Vì ngườinghèo”
Tiếp tục xây dựng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, cải tiến và nhân rộng các môhình được triển khai ở phạm vi sâu rộng và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xãhội ở địa phương; củng cố bộ máy cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp, tuyêntruyềnnhânrộnggiảipháp,môhìnhgiảmnghèohiệuquả,gópphầnx â y d ự n g TPHCMtrởthànhTPcóchấtlượngsốngtốt,vănminh,hiệnđại,nghĩatình.
Thành phố yêu cầu các ngành và các địa phương thực hiện, rà soát, phân loại hộnghèo, cận nghèo một cách khách quan, chính xác để có biện pháp hỗ trợ thích hợp.Đặc biệt, tiếp tục hỗ trợ tiếp cho những hộ mới thoát nghèo trong vòng một năm nhằmgiúp các hộ ổn định cuộc sống, nhất là trong tìm việc làm, sản xuất, kinh doanh nhỏ.Hỗ trợ mua BHYT cho hộ nghèo, cận nghèo và hỗ trợ 15% chi phí khám chữa bệnhcho hộ nghèo;miễn giảm 100% học phí và tiền cơ sở vật chất chon h ữ n g h ọ c s i n h , sinhviêncủahộnghèocóthunhậpdưới10triệuđồng/người/năm.Chỉ đạocácsở,b an ngành thực hiện đồng bộ chính sách hỗ trợ nhà ở, nhất là chính sách về nhà ở xãhội và nhà ở cho người thu nhập thấp thông qua xây dựng cơ chế phối hợp, chia sẻthông tin hiệu quả; Điều chỉnh thời hạn cho vay vốn và hạn mức vay phù hợp với điềukiện kinh tế của từng hộ; Tăng cường công tác hỗ trợ pháp lý nhằm giúp các hộ nghèovà cận nghèo có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở… Tuyên truyền cho lao độngnghèothấyrõvaitròquantrọngcủa họcnghềvàđàotạonghề.
* Giải pháp GNBV của thành phố Đà Nẵng : Những giải pháp thoát nghèo bềnvững,[55]
Giai đoạn thực hiện giảm NĐC (2016-2018), Đà Nẵng đã trợ giúp cho 20.293 hộthoát nghèo (6.514 hộ nghèo theo chuẩn Trung ương), phát sinh 1.237 hộ Tính đếncuối năm 2018 số hộ nghèo còn sức lao động trên địa bàn thành phố còn lại 1.083 hộ,tỷlệ0,43%,trongđócó768(0,3%)hộnghèotheochuẩnTrungương;Đềángiảmnghèogiaiđoạn2016- 2020vềđíchtrước2nămvà đặtmụctiêuhàngnămphấnđấugiảmhộnghèotiếpcậnđachiềutừ1,0-1,5%/năm;giảmtừ500-
600hộnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhănvàgiảm20%trởlênsốhộnghèo(tươngứng4.300 hộ)cònsứclaođộng;hạnchếhộtáinghèo,hộnghèophátsinhmớidưới1%. Để có được những kết quả trên Đà Nẵng tập trung vào các chính sách, giải pháptạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập đem lại những đónggóp đáng kể giúp cho hộ nghèo có điều kiện thoát nghèo bền vững.N h ằ m t ạ o đ i ề u kiện cho hộ nghèo có nguồn lực sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tếgia đìnhtăngthu nhập, bên cạnh nguồn vốn
Trung ương phân bổ, Đà Nẵng đã ủy thác qua
Tiểukếtchương
Qua quá trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận, đề tài tiếp tục khẳng địnhnghèo đô thị không giống như tình trạng nghèo ở các khu vực nông thôn, miền núi, dotình trạng nghèo đô thị có những diễn biến phức tạp hơn và đề tài tổng kết lại các vấnđềdướiđây:
Người nghèo ở đô thị sống chủ yếu dựa vào nền kinh tế tiền mặt, kỹ năng vànăng lực cá nhân thấp khó thích nghi với trình độ phát triển mạnh mẽ ở khu vực đô thị,chịu ảnh hưởng mạnh của thị trường lao động, khó chống chịu được các cú sốc và cácnhómnghèocũngđadạng.
Người nghèo đô thị gặp nhiều khó khăn và bấp bênh để tìm kiếm một việc làmổn định, tính tổn thương cao bởi những biến động từ nền kinh tế (về giá cả, lạm phát,các tổ chức tội phạm,…), môi trường sống ô nhiễm, dễ dịch bệnh, thiếu trợ giúp pháplý và bất an ninh, vốn con người và vốn xã hội thấp dẫn đến hạn chế quyền và thiếutiếngnói,thiếusự thamgiatrongcáchoạtđộngmangtínhcộng đồng,…
Trong nhiều đô thị nghèo đã đi vào lõi và cũng cho thấy nghèo đô thị là vấn đềkinh tế - xã hội rất phức tạp, hơn nữa còncho thấy nghèo đô thịcó liên quanđ ế n nghèo ở nông thôn, do tiếp nhận nhiều dòng di cư là người nghèo từ nông thôn đến,chẳnghạnởđôthịHàNội,HồChíMinh.Họgặpnhiềukhókhănnhư:khóhòanhậpxã hội, chất lượng sống thấp do thiếu trình độ và kỹ năng, việc làm ổn định, thiếu khảnăng tiếp cận được các nguồn lực của xã hội, tiếp cận các dịch vụ công để đảm bảocuộc sống ổn định, hay khó khăn để duy trì được sự hỗ trợ kinh tế cho gia đình ởquê,… Báo cáo GNởViệt Nam Ngân hàngt h ế g i ớ i [ 5 3 ] c ũ n g đ ã c h ỉ r õ : S ự b ấ t ổ n định về sinh kế nơi thành thị không chỉ làm ảnh hưởng tới nghèo thành thị,còn làmgiảmmứctiền gửivềchogia đình củanhững ngườilao động di cư ởnôngthôn,những sự bất ổn đó cũng đãlàm ảnh hưởng tới nghèo nông thôn.V à c h o t h ấ y m ố i l i ê n h ệ giữa nghèo đô thị đối với nghèo ở nông thôn và cần có hệ giải pháp GN phù hợp vớinghèoởđôthịgắnkếttổnghòavớiGNởnôngthôn.
Bộ tiêu chuẩn đo lường NĐC hiện nay đang đánh giá được tình trạng thiếu hụtcủa người nghèo bao gồm cả về kinh tế và xã hội, phù hợp với việc hoạch định pháttriển kinh tế - xã hội hiện nay khi đặt trong mối liên quan chặt chẽ với các khía cạnhkhác về môi trường, văn hóa, an ninh,…của các muc tiêu PTBV đặt ra Tuy nhiên, đểđánh giá sâu sắc hơn về năng lực thoát nghèo bền vững của người nghèo và khả năngchống đỡ được các rủi ro, biến cố mang lại, không bị tái nghèo, người nghèo cần cóđược một sinh kế ổn định, nghĩa là người nghèo cần tiếp cận được đầy đủ với cácnguồn lực sinh kế bền vững Do đó, đề tài đã xây dựng khung phân tích đánh giá cácchỉbáovềnguồnlựcsinhkếbềnvữngcủangườinghèo,cácnguyênnhânvàcácyếutốđặc thù của nghèo, cùng với việc đánh giá tác động của các nhóm yếu tố cơ bản (nhómyếutốbênngoài,nhómyếutốbêntrong,nhómyếutốchínhsách),nhằmxácđịnhđượcrõ hơn chất lượng sống, bản chất của nghèo, nguyên nhân nghèo, những yếu tố chínhtác động tới nghèo và thoát nghèo, từ đó xác định được những giải pháp GNBV phùhợpvớithực tếcủanghèođôthịhiệnnay.
Trong khung khổ nghiên cứu của đề tài, với một năng lực còn hạn chế đối vớinguồn dữ liệu tham khảo về lý luận và thực tiễn về nghèo và giải pháp GNBV đô thị,do vậy, nghiên cứu chưa đáp ứng được một hệ thống lý luận toàn diện cho giải phápGNBV ở đô thị Tuy nhiên, đề tài hy vọng với những tư liệu đã tổng hợp, phân tíchtrong chương lý luận phần nào cũng sẽ làm sáng tỏ hơn việc nhìn nhận, đánh giá cácvấn đề trọng tâm của nghèo ở các đô thị và là một phần cơ sở khoa học cơ bản, quantrọnggiúpđềtàilàmnềntảngtriểnkhaiphântíchlàmrõthựctrạngnghèovàgiảiphápGN ở đô thị Hà Nội, từ đó đưa ra được những khuyến nghị giải pháp GNBV phù hợpvớiHàNộihiệnnayvàtầmnhìnđếnnăm2025.
Chương3 THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở ĐÔ
Trongbốicảnhpháttriểnhiệnnay,vớisựdịchchuyểnmạnhmẽcủanềnkinhtế và những biến đổi không ngừng của xã hội, những diễn biến bất thường đối với môitrường, trong đó nghèo cũng biểu hiện trên nhiều dạng thức Do vậy, đánh giá tìnhtrạng nghèo không còn đơn thuần chỉ đo lường bởi tiêu chí thu nhập/chi tiêu, mà cầnmột phương pháp đo lường phù hợp với diễn biến của nghèo Qua một số kết quảnghiên cứu đánh giá về NĐC ở Hà Nội cho thấy có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiềunhóm nghèo đặc thù (nghèo từn g ư ờ i g i à n e o đ ơ n , b ệ n h n ặ n g , n g h è o t r ẻ e m , n g ư ờ i lang thang, các tình trạng nghèo từ người nhập cư, …), với các vấn đề: bất bình đẳngvề thu nhập, bất an ninh, tính tổn thương do nghèo, Nhiều nghiên cứu cũng đã khẳngđịnh, nghèo đô thị hiện nay không chỉ là vấn đề về thu nhập, mà nghèo đang diễn ratrên nhiều chiều cạnh Vì vậy, việc nghiên cứu nghèo ở Hà Nội tiếp cận trên phươngpháp luận đa chiều là rất phù hợp Tuy nhiên, với tình trạng nghèo ở đô thị Hà Nội thờigian qua, việc đánh giá NĐC ở đô thị Hà Nội thông qua tiếp cận các nguồn lực từkhung sinh kế bền vững của DFID sẽ cho thấy rõ nét hơn các vấn đề của NĐC và khảnăngthoátnghèobềnvững.
Chươngn g h i ê n c ứ u n à y t r ư ớ c h ế t s ẽ đ á n h g i á c h u n g v ề t ì n h t r ạ n g N Đ C c ủ a toànHà Nội,đồngthờicăncứtrênkhungphântíchđãxâydựng,đềtàiđisâuphântíchn h ữ n g v ấ n đ ề c h ủ đ ạ o c ủ a t ì n h t r ạ n g n g h è o t h à n h t h ị H à N ộ i t h e o t i ế p c ậ n đ a chiều được vận dụng phân tích bởi các chiều cạnh nguồn lực từ khung sinh kế bềnvững của DFID Chương này sẽ cung cấp những cơ sở khoa học từ thực tiễn rất quantrọng, là nền tảng để nghiên cứu làm rõ các vấn đề mấu chốt của nghèo ở đô thị HàNội,từ đócácgiảipháp GNBVđưarasẽđápứngtínhthực tiễn hơn.
Tổngquantìnhhìnhkinhtế-xãhộicủaHàNộithờigianqua
Thời gian qua kinh tế của Hà Nội tiếp tục đạt tăng trưởng khá và đóng góp tíchcực trong tăng trưởng của cả nước Tốc độ tăng trưởng GRDP Hà Nội luôn tăng ở mứctrung bình cao gấp 1 - 1,5 lần so với cả nước Cụ thể, giai đoạn (2006 -2010) tăng10,86%; giai đoạn (2011 - 2015) tăng 9,23% Như vậy, tăng trưởng GRDP trên địa bànHà Nội giai đoạn 2006 - 2015 bình quân đạt 10,04% gấp 1,57 lần so với cả nước(6,38%) Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân 3 năm (2016 – 2018) tăng7,19%, cao hơn trung bình giai đoạn 2011 - 2015 (6,74%) GRDP năm 2018 (giá hiệnhành) đạt 920.272 tỷ đồng; GRDP/người đạt 117,2 triệu đồng, tương đương 5.134USD.Tổngsảnphẩmtrên địabàn(GRDP)bìnhquângiai đoạn2016-2020t ă n g 7,39%,c a o h ơ n g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -
5.420USD,tăng1,5lầnsovớinăm2015,gấp1,8lầnbìnhquâncảnước.T ổ n gvốn đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2018 đạt 927,88 nghìn tỷ đồng bằng khoảng 37%GRDP, chủ yếu tập trung trong các ngành dịch vụ và công nghiệp - xây dựng (khoảng98%) Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người của Hà Nội năm 2015 đạt 27,6 tỷUSD Thu nhập bình quân đầu người (GRDP/người) giai đoạn 2006 - 2010 đạt 37,1triệuđồng,giaiđoạn2011-2015 đạt77,1triệuđồng.
6 % v à 3 , 4 % ) v à n ă m 2 0 1 8 t ỷ t r ọ n g tương ứng là 67,3% (tăng 0,3 điểm phần trăm); 29,9% (tăng 0,3 điểm phần trăm) và2,8%(giảm0,6điểmphầntrăm).
Giátrịsảnxuấtnôngnghiệpbìnhquângiaiđoạn2015-2017tăng2,88%;tăngtỷ trọng ngành chăn nuôi từ 50,72% năm 2015 lên 52,22% năm 2017 và tỷ trọng trồngtrọtgiảmtừ 46,13%năm2015 xuốngcòn44,72%năm2017.
Công nghiệp chế biến, chế tạo của Hà Nội chiếm tỷ trọng chủy ế u ( k h o ả n g 95%) trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp Giá trị gia tăng ngành dịch vụ trongGRDP của thành phố trung bình 03 năm 2016-2018 đạt 7,0% Kim ngạch xuất khẩunăm2018đạ t 1 4, 2 3 t ỷUSD, g ấ p 1, 3 6l ần nă m 2015, trung bì nh 3 năm 2016- 2 0 1 8 tăng 10,76%/năm (giai đoạn 2011-2015 là 5,5%) Du lịch Hà Nội được chú trọng pháttriển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đã được xếp hạng trong nhóm 10 thànhphốcótăngtrưởngdulịch nhanhnhấtthếgiới.
Liên kết phát triển vùng, hợp tác với các địa phương trong cả nước và hội nhậpquốc tế được đẩy mạnh và đạt được kết quả trên nhiều lĩnh vực như: du lịch, côngnghiệp, thươngmại- dịchvụ,đầutưxâydựng,pháttriểnđôthị,vănhóa,xãhội ;
Tuy nhiên, phát triển kinh tế của Hà Nội vẫn còn nhiều mặt hạn chế Động lựcchính cho tăng trưởng của Hà Nội hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào các yếu tố vốn, laođộng - nhữngyếu tốc h ỉ g i ú p t ă n g n ă n g l ự c s ả n x u ấ t v ề c h i ề u r ộ n g , t ậ p t r u n g v ề “cung”, chưa chú ý đến “cầu” và các yếu tố đảm bảo PTBV Kinh tế tri thức và ứngdụng công nghệ cao chưa phát triển mạnh, tăng trưởng vẫn thiên về thâm dụng nguồnvốn đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư còn cao; Đầu tư xã hội có biểu hiện mất cânđối, chẳng hạn đầu tư xã hội vào nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 1,9%, thấp hơn đónggóp của khu vực này trong GRDP (khoảng 3%) và đầu tư phát triển từ ngân sách chỉtập trung vào một số huyện trọng điểm; Khoảng cách về lực lượng lao động được đàotạo giữa khu vực thành thị và nông thôn còn khá xa (75,57% và 44,28%); Hiệu quả sảnxuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản nói chung còn thấp; Diện tích đấtnông nghiệp trồng trọt ngày càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, CNH; Ngành côngnghiệppháttriển còn th iế u ổnđ ị n h ; T ốc đột ă n g giá t r ị sảnx uất có xuhướng giảmdần,nă m2015tăng8,8%,năm2016tăng7,6%,năm2017tăng7,3%;
Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,26 ha (tăng 3,63 lần), dânsố 6.232.940 người (tăng 1,87 lần) Hiện nay, Hà Nội có 12 quận, 18 huyện, thị xã và584xã,phường, thịtrấn.KhônggianđôthịHà Nộiđangđược phát triểnmạnh.Hà
Nội đã triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chung nhằm mục tiêu phủ kín100%diệntí ch ;V iệc p h á t tr iể nn hàở, cả i t ạo chung c ưc ũ, t ro ng đó tậ p trung phá t triển các loại hình nhà ở cho các đối tượng có thu nhập trung bình và thấp được đẩymạnh; Giải quyết quỹ đất đầu tư xây dựng bệnh viện, trường học, khách sạn, các trungtâm thương mại lớn nhằm đáp ứng nhu cầu hạ tầng xã hội và dịch vụ cho thành phố,…HàNộicũngđãđặcbiệtquantâmchođầutưpháttriểnkhuvực nôngthôn,nhấtlàtăngcường mở rộng ngân sách đầu tư cho các huyện ngoại thành; Kết cấu hạ tầng giaothông, thủy lợi, trường học, bệnh viện, trạm y tế được đầu tư theo hướng chuẩn hóa;Chươngtrình xâydựng nôngthônmớiđượcthựchiệnquyếtliệtvàđạtkếtquảrõnét.
HàNộiđãtriểnkhainhiềudựán,nhiệmvụquantrọngvềđầutưcảitạonạovét, cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi, các công trình tiêu thoát nước; Xử lý triệt đểcác cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, di dời các cơ sở công nghiệp không phùhợp quy hoạch ra khỏi khu vực đô thị Triển khai đầu tư 12/17 khu xử lý chất thải rắntheo quy hoạch; quy hoạch chi tiết các nghĩa trang tập trung, cơ sở hỏa táng, nhà tanglễ; Xửl ý ô n h i ễ m n ư ớ c s ô n g T ô L ị c h T u y n h i ê n , t ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g (nước và không khí) Hà Nội vẫn ở mức báo động; Úng, ngập vẫn diễn ra thườngxuyên;Môitrườngsinhtháinhiềunơicònônhiễm,nhấtlàởmộtsốsônghồ,làngnghề,KCN,CCN,chợnô ngthôn…
Triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các biện pháp, giải pháp chủ động ứngphó với BĐKH, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Xử lý hiệu quả các vi phạmpháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên; Tích cực tham giaphòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn và các biện pháp ứng phó kịp thời khi có thiêntaixảy ra.T u y nhiên,h o ạ t độ ng ứ n g ph óv ớ i b iế nđ ổ i k hí hậ u c ủ a H à N ội vẫn c ò n thiếu tính đồng bộ; năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu chưađápứngyêucầuđặtra…
Cùngvớitốcđộpháttriểnnhanhvềkinhtế,đờisốngvănhóacủangườidânHàNộicũngđượ cnângcao.Nhiềudisảnvănhoáđượcbảotồn,tôntạo,pháthuy caogiátrị,pháthuycácchương trìnhgiáodụcvănhóa,thẩmmỹ,nếpsốngvănminhhiệnđại.Quátrìnhđầutưchopháttriểnvănhóatạikhuv ựcnôngthônđượcchútrọng,đờisốngvănhóatinhthầnngườidânngoạithành,vùngđồngbàodântộcthiểusố đượcnângcao Khoahọc- côngnghệđượcxácđịnhgiữvaitròthenchốttrongviệcpháttriểnlựclượngsảnxuấthiệnđại,bảo vệtàinguyênvà môitrường,nângcaonăngsuất,chất lượng,hiệuquả,tốcđộpháttriểnvàsức cạnhtranhcủanềnkinhtế.Pháttriểnmạnhcôngtácnghiêncứu,pháttriểnkhoahọc- côngnghệ,cáchoạtđộngứngdụngKHCN trongdoanhnghiệpvàápdụngtrongnhiềulĩnhvựccũngđượcđẩymạnh.
Giáo dục và đào tạo của Hà Nội có nhiều đổi mới và phát triển, đạt nhiều thành tíchcaonhấtđốivớicáctiêuchívề:quy môgiáodục,mạnglướitrườnglớpvàchấtlượng
ChuẩnnghèocủaViệtNam,HàNộithờigianqua
NhiềuCSXHđượcthực hiệnhiệuquả, đảmbảoansinhxãhội Đạtkếtquảtíchcực trong việc giải quyết việc làm, GN, đền ơn đáp nghĩa, thực hiện chính sách đối vớingười có công, người tàn tật và các đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội, phòng, chốngtệ nạn xã hội… Các chính sách, giải pháp GN theo hướng tiếp cận đa chiều đang đượctriển khai đồng bộ theo Chương trình mục tiêu quốc gia về GNBV, chú trọng GN tạivùng đồng bào dân tộc và hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho người nghèo Rà soát,cấp thẻ BHYT cho người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em,bìnhđẳnggiớiđượctriểnkhaitíchcực,quantâmtrẻemcóhoàncảnhđặcbiệt,chămsócvà trợ giúp kịp thời, bước đầu đã nâng cao nhận thức của xã hội về bất bình đẳng giới.Côngtácđấutranhphòng,chốngcáctệnạnxãhộiđượcthựchiệnquyếtliệt. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe người dân có nhiều chuyển biến tích cực. Chấtlượngkhám,chữabệnhđượcnângcao.HàNộităngcườngđầutưcơsởhạtầngvàtrangthiếtbịchocáccơsởytế, đầutưxâydựngmớivànângcấpmởrộngnhiềubệnhviện,sốgiườngbệnhđượccảithiện.Nângcaonănglựckiểm soátdịchbệnh,vệsinhantoànthựcphẩm,đảmbảocácchỉtiêuvềdânsố-kếhoạchhóagiađình…
Saukhimởrộngđịagiớihànhchínhtừnăm2008đếnnay,quátrìnhđôthịhóaởHàNội được đẩy mạnh, phát triển theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh Tuy nhiên, bêncạnh đó có nhiều vấn đề bất ổn về quản lý dân cư, di dân tự do, lao động việc làm, thấtnghiệp đô thị nhưng chưa có những chính sách thực hiện hiệu quả Tăng trưởng bìnhquân khu vực ngoại thành đạt 9, 8%/năm so với nội thành 12, 2%/năm; Khu vực ngoạithànhchiếmtớig ầ n 91 % diệntí ch, xấpxỉ60 % dânsố n h ư n g ch ỉt ạo ra 30%GDP Diện tích canh tác nông nghiệp bị thu hẹp, hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng, nhiềulàng nghề truyền thống có nguy cơ không còn tồn tại Cơ cấu sản xuất nông - lâm -thủy sản thay đổi còn chậm chạp; chậm áp dụng các tiến bộ về giống và thâm canh,chưađảmbảochấtlượngtốt,
(1) Chuẩnnghèoáp dụngtừ năm1993-2015 Để đo lường xác định ai là người nghèo (hoặc không nghèo) thông qua cácchuẩn nghèo,
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã xây dựng và công bố tiêuchuẩnc ụ t h ể c h o h ộ n g h è o t ừ n ă m 1 9 9 3 đ ế n n ă m 2 0 1 5 t h e o t ừ n g g i a i đ o ạ n q u y định,nhằ m thựch iệ ncác chính sáchh ỗtrợ g i ả m nghèocủa Chínhph ủvà đảm bảođảm công bằng trong thực hiện các chính sách GN, được căn cứ trên mức sống thực tếcác địa phương, trình độ phát triển Kinh tế – Xã hội Các chuẩn nghèo (tiêu chí) đượcthayđổitheokếhoạch5nămpháttriểnKinhtế- XãhộicủaChínhphủ Cụthể:
+Chuẩnnghèogiaiđoạn1993-1995: (1)Hộđói:bìnhquânthunhậpđầungườiquytheogạo/ thángdưới13kgđốivớithànhthị,dưới8kgđốivớikhuvựcnôngthôn.(2)
Hộ αnghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu người quy theo gạo/tháng dưới 20 kg đối vớithànhthị.Dưới15kgđốivớikhuvựcnôngthôn.
+ Chuẩn nghèo 1995-1997:(1) αHộ αđói:là hộ có mức thu nhập bình quân mộtngười trong hộ một tháng quy ra gạo dưới 13kg, tính cho mọi vùng.(2) αHộ αnghèo:(i) cóthu nhập dưới 15kg/người/tháng đối với vùng nông thôn miền núi, hải đảo, (ii) Dưới20kg/người/thángđốivớivùngnôngthôn,đồngbằng,trungdu,(iii)Dưới25kg/người/ thángđốivới vùngthànhthị:
+ Chuẩn nghèo 1997-2000(Theo công văn số 1751/LĐTBXH) ;(1) αHộ αđói: là hộcó mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng quy ra gạo dưới 13kg, tươngđương 45 ngàn đồng (giá năm 1997, tính cho mọi vùng).(2) αHộ αnghèo:(i) Hộ có thu nhậpdưới15kg/người/tháng(tương đương55ngànđồng)đốivớivùngnôngthônmi ềnnúi,hải đảo, (ii) Dưới 20kg/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng) đối với vùng nông thôn,đồng bằng, trung du, (iii) dưới 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng) đối vớivùngthànhthị.
(1)Vùng αnông αthôn αmiền αnúi, α hải αđảo: 80.000 đồng/người/tháng.(2) αVùng αnông α thôn đồngbằng:100.000đồng/người/tháng.(3)Vùngthànhthị:150.000đồng/người/tháng.
+ Chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010(Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày
8tháng 7 năm 2005) (1) Hộ nghèo có thu nhập bình quân đầu người đối với khu vực nôngthônlàdưới200.000đồng/người/tháng.(2)Đốivớikhuvựcthànhthịlàdưới260.000đồng/ người/tháng.
+ Giai đoạn 2011-2015:(Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011) :
(1)Hộ αnghèo: (i) có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống đối với vùng nôngthôn,(ii)cómứcthunhậptừ500.000đồng/người/thángtrởxuốngđốivớivungthànhthị.(2)Hộ cận αnghèo: (i) có mức thu nhập từ 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng đối với vùngnôngthôn,(ii)cómứcthunhậptừ501.000–650.000đồng/người/thángđốivớithànhthị.
Hiện nay, Việt Nam chính thức áp dụng các tiêu chí tiếp cận đo lường NĐC giaiđoạn (2016 - 2020) cho khu vực nông thôn và thành thị (Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg,về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020). Baogồm:(1) Tiêu chí về thu nhập (2) Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận DVXHCB là (05)DVXHCBgồm(ytế;giáodục;nhàở;nướcsạchvàvệsinh;thôngtin).Với(10)chỉsốđ o lường mức độ thiếu hụt các DVXHCB đó là:tiếp αcận αcác αdịch αvụ αy αtế; αBHYT; αtrình αđộgiáo αdục αcủa người αlớn; αtình αtrạng αđi αhọc αcủa αtrẻ αem; αchất αlượng αnhà αở; αdiện αtích αnhà αởbình αquân αđầu người; αnguồn αnước αsinh αhoạt; αhố αxí/nhà αtiêu αhợp αvệ αsinh; αsử αdụng αdịch αvụviễn thông;tài sảnphụcvụtiếpcậnthôngtin.
Cụ thể áp dụng các chuẩn đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trungbìnhchogiaiđoạn2016-2020nhưsau:
(i) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; (ii) Có thunhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ03c h ỉ s ố đ o l ư ờ n g m ứ c đ ộ t h i ế u h ụ t t i ế p c ậ n c á c D V X H C B t r ở l ê n ( 2 ) K h u v ự c thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (i) Có thu nhập bình quân đầungười/thángtừđủ900.000đồngtrởxuống;(ii)Cóthunhậpbìnhquânđ ầ u người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lườngmứcđộthiếuhụttiếpcậncácDVXHCBtrởlên.
+ Hộ cận nghèo: (1) Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầungười/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đolường mức độ thiếu hụt tiếp cận các DVXHCB (2) Khu vực thành thị : là hộ có thunhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụtdưới03chỉsốđolường mứcđộthiếuhụttiếpcậncácDVXHCB.
+ Hộ có mức sống trung bình: (1) Khu vực nông thôn : là hộ có thu nhập bìnhquânđầungười/thángtrên1.000.000đồngđến1.500.000đồng.
(2)Khuvựcthànhthị :làhộcóthunhậpbìnhquânđầungười/ thángtrên1.300.000đồngđến1.950.000đồng.
CăncứvàocácmứcchuẩnnghèochungcủaChínhphủ,căncứvàotìnhhìnhgiá cả, mức sống của dân cư, mỗi địa phương sẽ tự xây dựng các mức chuẩn nghèo,chuẩn cận nghèo riêng theo từng giai đoạn sao cho phù hợp và đảm bảo cho việc ápdụng rà soát các hộ nghèo hàng năm Tuy nhiên, cácm ứ c c h u ẩ n n g h è o n à y k h ô n g được thấp hơn theomức quy định của Chính phủ đã xây dựng.Với đặc thùl à t r u n g tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, căn cứ vào chi phí cuộc sống vào khả năngcân đối nguồn ngân sách thực hiện các chính sách hỗ trợ cho người nghèo và đảm bảophản ánh đúng hơn tình trạng nghèo ở Hà Nội, các mức chuẩn nghèo riêng của Hà Nộiđược xây dựngbao giờ cũng cao hơnkhá nhiều so vớimức chuẩnnghèo củaC h í n h phủbanhành.Cụthểởbảng3dướiđây.
Bảng 3.1 Chuẩn nghèo và chuẩn cận nghèo tính theo thu nhập bình quânđầungườicácgiaiđoạncủaHàNội Đơnvịtính:1.000đồng/tháng
Chuẩn nghèo Chuẩncận nghèo Chuẩn nghèo Chuâncận nghèo Chuẩn nghèo Chuẩncận nghèo
Dưới350 Từtrên350 đến500 Dưới500 Từtrên500 đến650 Dưới750 Từ751đến
Dưới270 Từtrên270 đến400 Dưới330 Từtrên330 đến430 Dưới550 Từ551đến
QĐ số 6673/QĐ-UB TpHN,28/9/2005
QĐsố01/2011/QĐ-UBND TpHN,10/01/2011Nguồn:http://thuvienphapluat.Việt Nam/ , http://vanban α α α αchinhphu.Việt α αNam/ α α α α
2016–2020củaHàNội Giaiđoạn20162020 Hộnghèothànhthị Hộcậnnghèothànhthị Hộ có mức sống trng bìnhthànhthị a) Thu nhập bình quân đầungười/thángtừđủ1.400.00
0trởxuống b) Thu nhập bình quân đầungười/tháng trên
Thu nhập bình quân đầungười/tháng trên 1.400.000đến 1.950.000 + thiếu hụtdưới03DVXHCB
Hộnghèonôngthôn Hộcậnnghèonôngthôn Hộcómứcsốngtrungbìnhnôn gthôn a) Thu nhập bình quân đầungười/tháng từ đủ
1.100.000trởxuống b) Thu nhập nhập bình quânđầungười/thángtrên1.10
Thunhậpbìnhquânđầungười/ thángtrên1.100.000đến1.500.0 00+thiếuhụtdưới03DVXHCB
Thu nhập bình quân đầungười/tháng trên 1.500.000 đến2.300.000
Nguồn :Quyếtđịnhsố12/2016/QĐ-UBNDthànhphốHàNội,ngày13/4/2016
7: Không được tiếp cận nguồnnướchợpvệsinh 8:Khôngsửdụnghốxí/ nhàtiêuhợpvệsinh 9:Khôngcóthànhviênnàosửdụng thuê bao điện thoại vàinternet
10: Không có tài sản nào trong sốcác tài sản: Tivi, đài, máy vi tính;vàkhôngngheđượchệthốngloa đàitruyềnthanhxã/thôn
ThựctrạnggiảmnghèobềnvữngởđôthịHàNộithờigianqua
Bảng 3.3 Kết quả giảm tỷ lệ hộ nghèo về thu nhập giai đoạn (2006 – 2015)củaHàNộisovớimộtsốvùngvàđịaphươngthờigian qua Đơnvịtính:% Địaphương 2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Bắc Trung Bộ và Duyên hảimiềnTrung 22.2 19.2 20.4 18.5 16.1 14.0 11.8 9.8 ĐàNẵng 4.0 3.5 5.1 3.7 2.5 1.6 1.2 0.8
Tp Hồ Chí Minh 0.5 0.3 0.3 0.1 0.05 0.02 0.01 0.005 Đồngbằng sôngCửuLong 13.0 11.4 1.6 11.6 10.1 9.2 7.9 6.5
Nguồn:Tổng cục Thống kê (2016) : Niên giám thống kê cả nước năm 2015, Nxb.
Thốngkê – Hà Nội 2016; Tổng cục Thống kê (2016): Số liệu thống kê Việt Nam 15 năm đầu thếkỷ21,Nxb.ThốngKê–
Bảng 3.4 Xếp hạng tỷ lệ hộ nghèo về thu nhập giai đoạn (2006 –
Trung du và miền núiphíaBắc 27.5 1 29.4 1 16.0 1
Tp.Hồ ChíMinh 0.5 5 63 0.3 6 63 0.005 6 63 Đồng bằng sông
Nguồn:Hội thống kê Việt nam (2017) Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu63tỉnh,thànhphốViệtNam15nămđầuthếkỷ21.Nxb.Thốngkê2017.
Nộidung Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019
Nguồn: Báo cáo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về GNBV giai đoạn2016 – 2020 của Hà Nội &http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/952685/ha-noi-co-them-4-quan- khong-con-ho-ngheo.
Căn cứ kết quả GN của Hà Nội ở bảng (3.3); (3.4) và (3.5) về mặt thống kê chothấy rất rõ những thành quả đáng ghi nhận trong quá trình thực hiện GN về thu nhậpcủa Việt Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng giai đoạn từ 2006 - 2015 Đối với kếtquả GN đa chiều của Hà Nội cũng cho thấy một tỷ lệ GN nhanh, rất đáng kể qua mỗinăm Mặc dù xếp hạng về tỷ lệ GN đa chiều của Hà Nội đứng ở tốp cao trên cả nước,năm2017HàNộiđứngxếphạngthứ42vềtỷlệhộnghèo,đếnnăm2018tỷlệhộnghèotiếptụcgiảmnhanhvàH àNộixếphạngthứ43vềtỷlệnghèo,tuynhiên,HàNộivẫnđứngxếphạngxavềgiảmtỷlệhộnghèosovớivớimột sốtỉnhlớnnhư:ĐàNẵng(2017xếphạngthứ58;2018xếphạngthứ60);HồChíMinh(62;62);BìnhDương(63;63),
Cuốinăm2018tỷlệhộnghèocủaHàNộichỉcòn0.59%,có10/12quậncótỷlệhộnghèodưới1%vàHàNộikhông cònxã,thônthuộcdiệnkinhtế- xãhộiđặcbiệtkhókhăn,mặcdùvậysovớiHồChíMinhvàBìnhDươngtỷlệhộNĐC2018củahaiđịaphươnghi ệnnaycòn0%.
(Báocáobộlaođộngthươngbinh&xãhội,2019).Đếncuốinăm2019tỷlệhộnghèocủaHàNộitiếptụcgiảmn hanhchỉcòn0,42%vàcóthêm4quậnkhôngcònhộnghèogồm:HoànKiếm,HaiBà Trưng,NamTừLiêmvàHà Đông,trongđóquậnHaiBàtrưngkhôngcòncảhộcậnnghèo,[59].
Kết quả của 3 bảng trên phần nào đã phản ánh được những thành công đáng kểtrong công tác triển khai các chính sách hỗ trợ tới người nghèo của cả nước và của HàNội Tuy nhiên, trong thực tế những thành tựu đạt được trong công tác GN nhìn chungvẫn còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết Tỷ lệ thống kê GN vẫn còn những điểm chênh vớitỷ lệ nghèo thực tế và còn thiếu tính bền vững do tỷ lệ tái nghèo còn cao, còn chênhlệch cao về tỷ lệ GN giữa các vùng, các khu vực Đặc biệt, chất lượng sống, sinh kếcủa người nghèo chưa được phản ánh rõ nét trong các tỷ lệ giảm hộ nghèo hàng năm.Chính vì vậy, cách tiếp cận nghèo mang tính đa chiều hiện nay sẽ là một phương pháptiếp cận toàn diện hơn so với phương pháp trước đây, với kỳ vọng sẽ phản ánh đúng vàđầyđủcácvấnđềcủanghèovềcảđộrộngvàchiềusâu.
3.3.2.1 Đánhgiáchungvềtìnhtrạngthunhập,chitiêu,hoạtđộngtíndụngcủanh ómngười αnghèo αđôthị αHàNộitheoNgũphânvị
Bảng3.6 Thu nhậpbìnhquân/thángkhuvựcthànhthịvànôngthôn Đơnvị:1000đồng
– 2018 qua bảng (3.6) cho thấy sự chênh lệch rất lớn giữa nhóm thu nhập thấp (nhómnghèo)vớinhómthunhậpcao(nhómgiàucó).Cóthểnhìnthấyrấtrõmứcthunhậpcủanhómg iàucócaohơnđến10lầnsovớinhómnghèo(khuvựcthànhthị).Vớimứcthunhậpbìnhquânđầungư ờiởtrênkhisosánhgiữanhómnhómnghèovớinhómkhágiả,đặcbiệtđối với nhóm giàu có cho thấy sự bất bình đẳng rõ nét về thu nhập giữa nhóm giàu vớinhómnghèovàcũngcóthểnhậnthấyngườinghèoluôngặpkhókhănvềviệctìmkiếmnguồnthu nhập,điềunàyphảnánhvềviệclàmvàsinhkếcủangườinghèokhôngổnđịnh.Xemxétchitiếtcáck hoảnthunhậpđượcthểhiệnởbảng(3.4)chothấy:
- Khu vực thànhthị, các khoản thunhập chiếm tỷ lệ chủy ế u t r o n g t ổ n g t h u nhập bình quân của hộ đối với tất cả các nhóm bao gồm: tiền công và tiền lương chiếmtỷ lệ cao nhất; thứ 2 là từ nguồn SXKD, DV (phi nông, lâm, thủy sản); thứ 3 từ nguồnthu khác; thứ 4 từ cho thuê nhà ở và đất ở Các khoản thu nhập còn lại có đóng gópkhông nhiều vào tổng thu nhập của hộ Tỷ lệ về khoản thu nhậpt ừ t i ề n c ô n g , t i ề n lương và SXKD,
DV (phi nông, lâm, thủy sản) giữa nhóm giàu có và nhóm nghèochênhlệchkhôngnhiềuchỉmấyđiểm %,tuynhiên, năm2018cósựchênhlệchlớnvề tỷ lệ nguồn thu nhập từ SXKD, DV (phi nông, lâm, thủy sản) giữa nhóm giàu có vànhóm nghèo, cụthể,nhóm nghèo có tỷ lệlà 19,8%,n h ư n g n h ó m g i à u c ó t ỷ l ệ l à 34,6% và sự chênh lệch này về cơ bản đã cho thấy nhóm giàu có nhiều lợi thế về vốnđầu tư và ổn định hơn trong lĩnh vực SXKD, dịch vụ so với nhóm nghèo Ngoài ra, tỷlệ nguồn thu nhập từ 2 khoản thu khác và cho thuê nhà ở và đất cũng có sự chênh lệchkhá rõ, cụ thể, nhóm nghèo có tỷ lệ từ nguồn thu khác cao hơn nhóm giàu có; nhómgiàu có có tỷ lệ nguồn thu từ cho thuê nhà ở và đất cao hơn nhóm nghèo Khoản thunhập từ tiền công, tiền lương có tỷ lệ cơ cấu trong tổng thu nhập chênh lệch không lớngiữa nhóm giàu có và nghèo, nhưng xem xét trên giá trị thu nhập đưa về bằng tiền giữa2 nhóm cho thấy rõ sự chênh lệch rất lớn của khoản thu nhập này, đối với các khoảnthu nhập khác quy đổi về giá trị cũng cho thấy rõ sự chênh lệch lớn giữa 2 nhóm giàucóvà nghèođược thểhiệnrõởbảng(3.3)
- Đối với khu vực nông thôn, ngoài các cáckhoản thu nhập chínhg i ố n g n h ư khu vực thành thị như: tiền công và tiền lương; SXKD, DV (phi nông, lâm, thủy sản);thukhác,cònbaogồmcáckhoảnthunhậptừtrồngtrọt,chănnuôi.Tuynhiên,cómộtsốđiểm khác với khu vực thành thị và giữa nhóm giàu có và nhóm nghèo có những chênhlệch lớn về tỷ lệ các nguồn thu nhập Cụ thể: Với nhóm giàu có, khoản thu nhập từ cáchoạt động SXKD, dịch vụ (phi nông, lâm, thủy sản) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp sau đó làkhoảnthunhậptừchănnuôicũngchiếmtỷlệkhácao,khoảnthunhậptừtiềnlương,tiềncôngchiếmtỷl ệkhôngcaovàđứngthứ3,nhữngkhoảnthunhậpcònlạichiếmtỷlệthấp.Vớinhómnghèo,nguồnt hutừtiềncôngvàtiềnlươngvẫnchiếmtỷlệcaonhấtvàcótỷlệcaohơnnhiềusovớinhómgiàucó;ca othứ2làtừnguồnthukhác;caothứ3lànguồnthutừtrồngtrọt;thứ4lànguồnthutừchănnuôivànguồnt hunàycủanhómnghèothấphơnnhiều so với nhóm giàu; các khoản thu còn lại có đóng góp không nhiều vào tổng thunhập.Như vậy, có thể nhận thấy rõ: Nhóm giàu có ở khu vực nông thôn có nguồn thunhập chủ yếu từ những hoạt động kinh tế có lợi thế về đầu tư, mang lại nguồn thu cao(SXKD,dịchvụ,chănnuôi);Nhómnghèocócácnguồnthunhậpkhôngổnđịnh,lợiíchkinh tế thấp chủ yếu từ tiền công, tiền lương (làm thuê, công nhân ), trồng trọt và thukháctrongkhiđóchănnuôicótỷlệthunhậpthấptrongtổngthunhập.Sựchênhlệchlớnvề tổng thu nhập giữa 2 nhóm đã được thể hiện rõ ở bảng (3.3), đây còn là sự bất bìnhđẳnglớnvềthunhậpgiữanhómngườinghèovớinhómngườigiàucóvàcũngchothấyngườinghè ocósinhkếkhôngổnđịnh.
Bảng3.7.Chitiếtcác khoảnthunhậpbìnhquânđầungười/thángkhuvực thànhthị,nôngthôn
Trợgiú p,họcb ổng,th ưởngtừ giáodục
Tiềnl ương tiềncô ng,củ acáct hành viên
Chot huêđ ấtnô ng,lâ m,mặ tnướ c
Sănbắ t,thuầ ndưỡ ngchim thú
SXKD ,DV (phin ông,l âm,th ủysả n)
Chot huên hà ởvà đấtở
Trợgiú p,họcb ổng,th ưởngtừ giáodục
Tiềnl ương tiềncô ng,củ acáct hành viên
Chot huêđ ấtnô ng,lâ m,mặ tnướ c
Sănbắ t,thuầ ndưỡ ngchim thú
SXKD ,DV (phin ông,l âm,th ủysả n)
Chot huên hà ởvà đấtở
Khoản chi tiêud ùng Ngũp hânvị(
Giáo dục Ytế Ănu ốngd ịplễ,t ết Ănuốn gthườ ngxuyên
Khôn gphảih àngth ựcphẩ mhàn gngày
Khôn gphảih ànglư ơngth ực,th ựcphẩ mhàn năm g
Hàn glâub ềntro ng12 thán gtrong năm
Nhà ở,điệ n,nư ớc , ráct hảisi nhho ạt
Bảng3.10.Chitiếtcáckhoảnchitiêu khu vựcnôngthôn Đơnvị:%
Khoảnc hitiêu dùng Ngũp hânvị(
Giáo dục Ytế Ănuố ngdịp lễ,tết Ănuốn gthườ ngxuyên
Khôn gphảih àngth ựcphẩ mhàn gngày
Khôn gphảih ànglư ơngth ực,th ựcphẩ mhàn năm g
Hàn glâub ềntro ng12 thán gtrong năm
Nhàở ,điện, nước ,rácth ảisin hhoạ t
Xem xét về mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của các nhóm qua bảng(3.8) cho thấy một sự chênh lệch cũng rất rõ nét giữa nhóm nghèo với nhóm giàu cógiống như ở bảng thu nhập Mức chi tiêu của nhóm giàu có cao gấp gần 10 lần so vớinhóm nghèo Điều này đã được thấy rõ ở bảng tổng thu nhập và chi tiết các nguồn thunhập, với nguồn thu nhập thấp nên chi tiêu của nhóm nghèo cũng rất thấp, có thể thấycác khoản chi tiêu của nhóm nghèo dàn trải chủ yếu chỉ đảm bảo cho ăn uống và cácsinh hoạt thật thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày, với chất lượng cuộc sống thấp.
Nhóm nghèo có tỷ lệchi tiêu choăn uống thường xuyên,c h o c á c d ị p l ễ t ế t c a o h ơ n hẳnsovớinhómgiàucó,ngượclạikhoảnchichonhữnghànglâubềncủanhómgiàucóluôncaohơnrấtnhiề usovớinhómnghèotrongnhiềunăm.Hơnnữa,vớinguồnthunhậpthấphơnrấtnhiềusovớinhómgiàucónhưng mộtsốkhoảnchitiêucủanhómnghèolạiluôncaohơnnhómgiàucónhưchicho,nhàở,điện,nước,rácthảisinhhoạt,k ếtquảnàycũngphảnánhkhảnăngkhókhăntrongtiếpcậncácDVXHCBcủanhómnghèo,đặcbiệtđốivớinhó mnghèoởthànhthịluônphảichịuchichícaođốivớicáckhoảnnày.
Khoản chi tiêu dùng Ngũp hânvị(
Dịchv ụ liênqu antới cổphiế u,tráip hiếu
Vaym ượntiề nhàn gtron g12 thán gqua
Năm20 14, 2 0 % n h ó m n g ư ờ i t h u n h ậ p t h ấ p c ủ a t h à n h t h ị v à n ô n g t h ô n c h ỉ t ậ p trungchủ yếuvào4hoạtđộngtíndụnggồm:Mởsổtiếtkiệm,dịchvụthẻATM,vay tiền và nợ tiền, tuy nhiên tỷ lệ ở thành thị cao hơn và cao hơn hẳn là dịch vụ vay mượntiền(thànhthị33%,nôngthôn 0,08%). Đối với 20% nhóm khá giả (61-80) cả ở thành thị và nông thôn cho thấy chỉ có 3hoạt động không tham gia (dịch vụ bảo hiểm nhân thọ; dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ;dịchvụliênquantớicổphiếu,tráiphiếu).Nhómkhágiảcủacả2khuvựcđềuthamgiamởtàik hoảnngânhàngvàmởsổtiếtkiệmnhưngtỷlệởthànhthịcaohơnnhiềuso với ở nông thôn, ngoài ra, tỷ lệ về vay tiền và nợ tiền ở nông thôn chiếm tỷ lệ caohơnsovớithànhthị. Đối với 20% nhóm giàu nhất, tham gia hầu hết các hoạt động tín dụng theo bảng(3.11) trong đó, 3 hoạt động tín dụng (mở tài khoản ngân hàng; mở sổ tiết kiệm; dịchvụ thẻ ATM) của nhóm giàu có đều cao hơn hẳn, đặc biệt ở khu vực thành thị so vớicác nhóm khá giả và nhóm thu nhập thấp, nhưng 2 khoản vay và nợ tiền của nhóm nàyở khu vực khu vực thành thị lại thấp hơn hẳn so với khu vực nông thôn Ngoài ra,nhóm giàu có còn tham gia hoạt động dịch vụ liên quan tới cổ phiếu, trái phiếu, trongkhiđócácnhómkhácởcả2khuvựcđềukhôngcó.
Năm 2018, các nhóm nghèo, khá giả và giàu có tham gia các hoạt động tín dụngdường như không có sự thay đổi nhiều so với năm 2014, tỷ lệ tham gia các hoạt độngtín dụng cũng tăng giảm chỉ một vài điểm %, nhưng kết quả cho thấy rõ hơn ở nhómthu nhập thấp cả nông thôn và thành thị đều đã có hoạt động mở tài khoản ngân hàngvàmởs ổt i ế t k iệ m, t uy nhiên,t ỷ lệở t hà nh th ịvẫ nca o h ơ n k h á nh iề uso với nô ng thôn, chẳng hạn hoạt động mở sổ tiết kiệm của nông thôn chỉ có 0,3% nhưng thành thịlà 0,20%, nhưng nhóm thu nhập thấp ở thành thị năm 2018 không có hoạt động vay vànợti ền n h ư n ă m 2 01 4 V ớ i n h ó m n gư ời k h á g i ả và g i à u c ó t ỷ lệt h a m gia các h o ạ t độngtín dụngkểtrênkhôngcósự chênhlệchnhiềusovớinăm2014.
Như vậy, với kết quả đánh giá chung ở trên có thể nhận thấy sự bất bình đẳng rõrệtvềthunhậpgiữanhómthunhậpthấpnhất(20%nhómnghèo)vớinhómthunhậpcaonhất(20%giàucó),dov ậy,cơhộithamgiacáchoạtđộngtíndụngnhằmgiatăngthêmlợiíchkinhtếnhư:mởtàikhoảnngânhàng,mởsổ tiếtkiệm,thamgiabảohiểm,muacổphiếu,tráiphiếuđốivớingườithunhậpthấptrongđólànhómngườinghèo vàcậnnghèodườngnhưkhôngcóvàcũngchothấymộttỷlệcaongườinghèocósinhkếkhôngổnđịnh,chẳnghạ n,tỷlệtiếtkiệmtiềncủanhómgiàucóthìrấtcao,cònđốivớinhómthunhậpthấpcótỷlệrấtthấpvàđượcthểhiện rõởkhuvựcthànhthị.Đốivớitỷlệvayvànợtiềnthìchủyếuởkhuvựcnôngthôn,trongkhiđótỷlệtiếtkiệmtiềnrấ tthấp.Kếtquảđánhgiátrêncũngchothấykhảnăngtiếpcậnvớinguồnlựcđầuvàocủaquátrìnhpháttriểnvàsựthụh ưởngvềphânphốilợiíchkinhtế- xãhộiđốivớinhómngườinghèorấtthấp.Tuynhiên,kếtquảhoạtđộngtíndụngcủanăm2018sovớinăm2014c ónhữngdịchchuyểngiatănghơn,kếtquảnàyphầnnàochothấysinhkếcủanhómthunhậpthấpđãcónhữngbư ớccảithiệntíchcựchơn,phầnlớnđượcnhờvàonhữngthayđổichínhsáchpháttriểnkinhtế-xãhội,từ nhữngchínhsáchhỗtrợcủaChínhphủvàđịaphương,cònlạilànhữngnỗlựcvươnlênthoátnghèocủanhómngười nghèo.
Tómlại,đánhgiáchungvềtìnhtrạngthunhập,chitiêu,tiếpcậntíndụngcủanhómngười nghèo nhất ở trên cho thấy người nghèo của Hà Nội cả 2 khu vực nông thôn và thànhthịcòngặprấtnhiềukhókhăntrongviệctìmkiếmviệclàmổnđịnh,thiếunănglựcđểthúcđẩypháttriểnkin htế,chấtlượngsốngcònthấp,sinhkếkhôngổnđịnh.Kếtquảthunhập,chitiêucũngđãphảnánhrõnétvềtìnhtrạn gbấtbìnhđẳngvềthunhậpgiữanhómngườithunhậpthấpvànhómthunhậpcaovànhómngườinghèokhôngcól ợithếvàthiếucơhộiđểvươnlênpháttriểnkinhtế.Đểgiúpđỡngườinghèocósinhkếổnđịnh,vươnlênthoátnghèo bền vững, các chính sách hỗ trợ và thúc đẩy những nỗ lực người nghèo vươn lênthoátnghèocầnđượcchútrọngnhư:giớithiệu,tạocơhộiviệclàmổnđịnh,cácgiảipháphỗtrợtrongSXKDvềv ốnvayvàcácmôhìnhpháttriểnkinhtếhiệuquả,hỗtrợtiếpcậnbìnhđẳngvàcóchấtlượngcácDVXHCB,bìnhđẳng trongtiếpcậncáccơhội,khíchlệngườinghèovươnlênlàmănchínhđáng
Kết quả rà soát bước đầu về NĐC thực hiện cuối năm 2016 của Hà Nội được triểnkhai trên hai khu vực thành thị và nông thôn, bao gồm 12 quận (Đống Đa, Hoàn Kiếm,Ba Đình, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông, Nam TừLiêm, Bắc Từ Liêm và 18 huyện (Sơn Tây, Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì,Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, QuốcOai, Thanh Oai, Thạch Thất, Thường Tín, Ứng Hoà, Mê Linh) Đây là bức tranh tổngthể về tình trạng NĐC của đô thị Hà Nội, là kết quả tiền đề cho công tác điều tra, đánhgiá tiếp theo để đưa ra các giải pháp giảm GNBV ở đô thị Hà Nội trong những giaiđoạntới.
Tỷlệhộnghèođầunăm2016theochuẩnthunhậpcủatoànHàNộilà2,49%vớisố hộ nghèo tương đương là 44.765 hộ Tỷ lệ hộ đã thoát nghèo trong năm là 24.622hộ,tỷlệtươngđươnglà55%vàkhôngcóhộtáinghèotrongnăm.Mặcdùkhôngcóhộ tái nghèo, nhưng một tỷ lệ rất đáng chú ý đó là hộ nghèo phát sinh trong năm toànHà Nội khá cao 4.072 hộ (khu vực thành thị 249 hộ, khu vực nông thôn 3823 hộ), vớitỷ lệ tương đương là 16, 82% (khu vực thành thị 18.69%, khu vực nông thôn 16,71%)tính trên tổng số hộ nghèo còn cuối năm là 24.215 hộ Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm củatoàn Hà Nội là 1.29%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực thành thị là 0.17%, ở khu vựcnông thôn là 2.06%, nhưng nếu không phát sinh thêm hộ nghèo thì toàn Hà Nội cuốinăm2016tỷlệhộnghèochỉcòn1.07%. (Phụlục2a).
Mặc dù, số tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao nhưng kết quả điều tra không được phânđịnhrõphát sin htừ n h ữ n g vấnđề nàocủa n ghè o, tìnht rạ ng và m ứ c độcủa các hộ nghèo phát sinh, cơ cấu tỷ lệ phát sinh hộ nghèo theo các nhóm vấn đề cũng khôngđượcchỉra Nhìnchungcóthểthấy,nếuchỉđánhgiátheotiêuchíthunhậpthìtỷlệhộ nghèo của Hà Nộic u ố i n ă m s ẽ t i ế p t ụ c g i ả m v ớ i t ỷ l ệ t h ấ p K h i á p d ụ n g c h u ẩ n NĐC mới vào đánh giá nghèo thì số hộ nghèo Hà Nội phát sinh đã tăng vọt vào thờiđiểm rà soát Kết quảt h a y đ ổ i v ề t ỷ l ệ h ộ n g h è o c h o t h ấ y v i ệ c đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g sống củahộ nghèo càng được bám sát với thực tế và làm ộ t b ư ớ c t i ế n b ộ t r o n g đ á n h giá về nghèo Theo chuẩn đo lường NĐC, người nghèo hiện nay không chỉ là vấn đềthu nhập Có thể người nghèo đã vượt qua các mức chuẩn về nghèo thu nhập, nhưngchất lượng sống toàn diện của người nghèo không đảm bảo, hoặc bị thiếu hụt trên mộtsố khía cạnh về mặt xã hội chẳng hạn như: tiếp cận với các dịch vụ có chất lượng vềgiáodục,ytế, môi trườngsống,tiếngnói trongcộngđồng,anninhcuộcsống
GiảiphápthựchiệngiảmnghèocủaHàNộithờigianqua
Giai đoạn này Hà Nội luôn ưu tiên dành nguồn lực cho công tác đảm bảo an ninhxã hội nói chung và thực hiện các giải pháp GN nói riêng Ngoài nguồn ngân sách thựchiện công tácGN, HàNội còn tăngcường huy động các nguồn lựcxã hội hóa đểh ỗ trợhộlớnđốivớingườinghèo… Cụthể:
Bao gồm các nguồn từ ngân sách của thành phố, từ Quỹ vì người nghèo, các doanhnghiệp, tổ chức, đơn vị, cộng đồng dân cư, Hà Nội đã chi trên 378 tỷ đồng để cấp miễnphí, hỗ trợ mua thẻ BHYT cho người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân thuộcchương trình 135, trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội và người già yếu, người bệnhhiểmnghèogiađìnhkhôngcókhảnăngthoát nghèo; Ủy thác trên 335 tỷ đồng sang ngân hàng CSXH cho hộ nghèo, cận nghèo vay: giảiquyết việc làm; vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ, vay bò sinh sản, xây dựng nhà ở, hỗtrợgiáodục…;
Chi gần 1200 tỷ đồng để thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng; chi 317,396 tỷ đồngđể thực hiện 22 dự án thuộc Chương trình 135 giai đoạn II và hỗ trợ hạ tầng các xãđồngbàodântộcmiềnnúitừ năm2010-2012.
Hỗ trợ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo;Hỗtrợcây,congiống,vậttư,phânbón;
Nângmức chuẩntrợ cấpxãhội hàngtháng ch o cácđốitượng bảot rợ xãhộitừ 250.000đ ồ n g / n g ư ờ i / t h á n g l ê n 3 5 0 0 0 0 đ ồ n g / n g ư ờ i / t h á n g ( m ứ c t r ợ c ấ p c ủ a T r u n g ươnglà180.000đồng/người/tháng;
Hỗtrợtrựctiếpchongườidântộcthiểusốthuộchộnghèomuanguyênvậtliệuvậttư,phụcvụđờisống,sảnxuất ,hỗtrợđấtsảnxuất,đấtở,nhàởvànướcsinhhoạt;
Tậphuấ np h ổ b i ế n k i ế n th ức kh uy ến n ô n g, l âm n g ư , học tậ p c á c m ô h ì n h g i ả m nghèohiệu quảchongườinghèo.
Miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh khu vực miền núi, xãgiữasông; Hỗt r ợ c h i p h í h ọ c t ậ p c h o t r ẻ e m m ẫ u g i á o , h ọ c s i n h t h u ộ c d i ệ n : h ọ c s i n h ngh èo,họcsinhdântộc thiểusố, mồcôi,tàntật;
Thúc đẩy tổ chức thường xuyên các hoạt động thông tin, tuyên truyền và phổbiến chính sách, pháp luật về giảm nghèo với nhiều hình thức đa dạng, phong phú: tổchức treo băng rôn, banner nhân ngày Quốc tế chống đói nghèo nhằm nâng cao nhậnthức và sự tham gia của người dân trong công tác giảm nghèo Phát sóng phóng sự vềcácmôhìnhgiảmnghèohiệuquả,gươnggiảmnghèohiệuquả;
Trợ giúp pháp lý miễn phí và tổ chức thi tìm hiểu chính sách pháp luật cho cáchộ nghèo, cận nghèo Phát động các cuộc thi đua đặc biệt “ Vì phụ nữ và trẻ emnghèo”,Tổchức“đi bộvìphụnữ nghèo”,“Tuầnlễvàngtiếtkiệm vìphụnữnghèo”;
In tờ rơi tuyên truyền chính sách giảm nghèo, bảo trợ xã hội, các văn bản vềgiảm nghèo, chính sách xã hội hiện hành của Trung ương và Thành phố phát cho cánbộ làm công tác giảm nghèo các quận huyện, xã phường Tổ chức các cuộc hội nghị,hộithảo,tậphuấntriểnkhai cácvănbảnchínhsách mớicủaTrungươngvà Thànhph ốchocánbộlàmcôngtácgiảmnghèocáccấp;
Ban hànhhệthống chỉtiêu theodõi, giám sát chương trình giảmnghèoc ấ p quậnhuyện,xãphường,đánhgiátìnhhìnhthựchiệncácchínhsách,giảipháphỗtrợhộnghèo tại nột số quận huyện, xã phường và hộ gia đình Hàng năm, thành lập các đoànkiểmtratriểnkhaithựchiệnchínhsáchhỗtrợgiúpngườinghèo,đốitượngbảotrợxãhội,nắm bắt tình hình đời sống của nhân dân tại các xã vùng núi khó khăn, xã có tỷ lệ hộnghèocaocủaThànhphốvàđếntrựctiếpmộtsốhộgiađình;
Tiếp tục cấp thẻ BHYT khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, đối tượngbảo trợ xã hội, người mù có hoàn cảnh khó khăn, người bị bệnh phong và hỗ trợ50%kinhphíchohộcậnnghèomuathẻBHYT.
Hỗ trợ đầu tư đường dây điện từ sau công tơ đến nơi sử dụng điện của các hộnghèo tại 15 xã miền núi, hộ giữa sông; hộ nghèo có thành viên là đối tượng bảo trợ xãhội (người cao tuổi cô đơn, người khuyết tật, người tâm thần), hộ nghèo có từ 2 người,khuyếttậttrởlênkhôngcókhảnăngtự phụcvụ;
Tặng quà cho một số hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó vào ngày Cả nước VìngườinghèovàdịpTếtNguyênđán;
Trợ cấp hàng tháng cho người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo không có khảnăngthoátnghèo.
2018đãmanglạinhiềuthànhcôngkhíchlệ:Đầunăm2016sốhộnghèolà 65.377 hộ (tỷ lệ hộ nghèo 3,64%) đến đầu năm 2018,
Hà Nội chỉ còn còn 32.619 hộnghèo với 95.570 nhân khẩu, chiếm 1,69% tổng số hộ chung Trong đó, khu vực nôngthôn chiếm 2,57%và thành thị chiếm 0,42%; hộ nghèo dân tộc thiểu số là 1.096 hộ(chiếm3,36%sovớisốhộdânở14xãdântộcmiềnnúi)tậptrungchủyếuởcáchuyệnBaVì(644hộ)vàMỹĐ ức(254hộ)vàđếncuốinăm2018tỷlệhộnghèocòn0,59%.Vớithành quả GN giai đoạn trên đã được Hà Nội thực hiện bằng nhiều giải pháp tích cựcnhiềudướiđây:
Nhằm thực hiện hiệuquả công tác GN giaiđ o ạ n 2 0 1 5 – 2 0 1 8 , t h à n h p h ố
+ Ủy thác 2.015 tỷ đồng sang chi nhánh ngân hàng CSXH thành phố để cho hộnghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo vay các chương trình về giải quyết việc làm,sảnxuấtkinhdoanh,dịch vụ,xâydựngnhàở ;
+ Chi trên 3.515 tỷ đồng để thực hiện chính sách cho người nghèo, hộ nghèo,trong đó: 552,8 tỷ đồng đóng BHYT cho người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cậnnghèo; trên 2.812 tỷ đồng chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng; trên 83,7 tỷ đồng hỗ trợtiền điện, miễn giảm học phí cho học sinh có cha mẹ thuộc hộ nghèo, cận nghèo; trên17 tỷ đồng, trợ cấp cho người già yếu ốm đau không có khả năng lao động thoát nghèolà6,4tỷđồng;trên42,7tỷđồngquàtếtchohộ nghèocùngnhiều hỗtrợkhác;
+ Ngoài nguồn ngân sách, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố HàNội trong 2 năm 2016 và năm 2017 đã vận động được 13,224 tỷ đồng cho quỹ “Vìngười nghèo”; cấp huyện và cấp xã vận động được 102,7 tỷ đồng để hỗ trợ ngườinghèo, hộ nghèo Riêng đợt cao điểm đến tháng 8 năm 2018 UBND thành phố vậnđộngcác d oa n h n g h i ệ p h ỗt r ợ tr ên 50 t ỷ đồngđể x â y , sử a n h à ở x u ố n g cấp ch o h ộ nghèo,… Đến nay, Hà Nội đã ủy thác sang Chi nhánh Ngân hàng CSXH Thành phốtrên2000tỷđồng đểhỗtrợcáchộnghèosản xuất,kinhdoanhnângcaothunhập.
(**)Giảiphápvềkinh αtế + αNhà αở,huy động các nguồn lực, vận độngh ỗ t r ợ h ộ n g h è o x â y d ự n g , s ử a chữa nhà ở xuống cấp, hư hỏng nặng Đầu tư xây dựng nhà xã hội, tạo điều kiện hộnghèo,hộcậnnghèocókhókhănvềnhàởhoặcthuêmua.
+ αNước αsạch αvà αvệ αsinh,đầu tư cải tạo hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh; đầutư xây dựng nhà vệ sinh, cải tạo hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh; tuyên truyềnnângcaotỷlệngườidânsử dụnghốxí(nhàtiêu)hợpvệsinh.
+ αTín αdụng,đẩy mạnhcác chươngtrình tíndụng ưu đãib ằ n g n g u ồ n v ố n d o ngân sách Nhà nước ủy thác qua Ngân hàng CSXH để giải quyết việc làm, phát triểnsản xuất, kinh doanh, hỗ trợ sửa chữa cải tạo nhà ở, công trình nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn, hỗ trợ chuyển đổi nghề do bị thu hồi đất sản xuất, xuất khẩu laođộng… trongđótậptrungchovayvốnđốivớinhómhộnghèo,hộmớithoátnghèo,hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình Áp dụng mức chi cho vay từ nguồn ngânsách địa phương ủy thác sang Ngân hàng CSXH đối với hộ nghèo là 0,3%/ tháng; hộcậnnghèovàhộmớithoátnghèolà0,4%/tháng.
Hỗtrợđầutưchocác môhìnhthanhniên khởinghiệpvàmôhìnhpháttriểnhợptácxã,t ổhợptáccủanhómhộnghèo,hộcậnnghèo. Đẩymạnhtriểnkhaicácchươngtrình,dựánkhuyếncông,khuyếnnông.
Xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế GN hiệu quả phù hợp vớitừngđịaphương.
Hỗtrợpháttriểnngànhnghề,nhấtlànhữngnơichưatừngcólàngnghề,tậptrungcáclàngnghềtruyềnthống ,quymônhỏ,nhómhộgiađìnhvàhỗtrợgiớithiệu,tiêuthụsảnphẩm.
GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐÔ THỊ HÀ NỘIGIAIĐOẠNHIỆNNAYVÀĐẾNNĂM2025
Bối cảnh mới củaHà Nội về Phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèobềnvững
Cùng với cả nước sau 35 năm đổi mới và hơn 10 năm thực hiện mở rộng địagiới Thủ đô theo Nghị quyết của Quốc hội, 10 năm thực hiện Nghị 11 của Bộ Chính trịvề phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, gần 10 năm thực hiện Luật Thủ đô,Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050 và kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI của Đảng bộ Thành phố
(2015 -2020) Hà Nội đã thu được nhiều thành tựu và kinh nghiệm, sẽ giúp cho vị thế, uy tíncủa Hà Nội ngày càng được nâng cao trong thời gian tới, tạo đà phát triển Hà Nội theohướng nhanh và bền vững KT-XH của Hà Nội có nhiều điều kiện và cơ hội thuận lợiđể tiếp tục phát triển nhanh hơn khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế khu vực và thế giới cùng với sự phát triển nhanh, lan tỏa mạnh mẽ của cuộcCách mạng công nghiệp 4.0 và tiến trình CNH, HĐH, đô thị hóa Với sự quan tâm đặcbiệt của Đảng, của Chính phủ dành cho Hà Nội đối với các nhiệm vụ quan trọng, cùngvới việc triển khai các chủ trương, chính sách mới, các chương trình, kế hoạch, đề áncủaChínhphủđốivớicáclĩnhvực:chínhphủđiệntử;thànhphốthôngminh,pháttriểnbao trùm, tăng trưởng xanh, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đây chính là những cơ hộimới để Hà Nội phát huy các tiềm năng, lợi thế nhằm tạo bước phát triển mới về chất,khẳngđịnhvaitrò,vịthếcủaThủđôtrongnướcvàkhuvực.
Quan điểm phát triển đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội phải là trungtâm, đầu tàu kinh tế của cả nước, tạo ra sự phát triển lan tỏa sâu rộng tích cực cho cácđịa phương và vùng lân cận Phát triển ổn định, nhanh và bền vững và tạo ra một mứcsống khá giả cho toàn bộ người dân Hà Nội Phát triển Hà Nội theo hướng CNH, thànhphố thông minh với mô hình tăng trưởng dựa trên những đổi mới, sáng tạo HĐH trênmọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, mọi hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là trong quản lý,quảntrịchínhquyền,quảntrịđôthị.HàNộitiếptụcpháttriểnmạnhkhônggiankinhtếlàưutiênhàngđầuđểtạ otiềmlựcvàdưđịapháttriểncáclĩnhvựcvănhóa- xãhộichogiaiđoạntiếptheo;chútrọngpháttriểnhàihòavớicáclĩnhvựcvănhóa,xãhộivàmôitrường; trờ thành thành phố đáng sống, xanh, sạch, đẹp, hòa bình, văn minh đô thị, vănminhthươngmại,bảotồnvàgiữgìnnéttruyềnthốngvănhóatốtđẹpởnôngthôn;Hơnnữa, với sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Hà Nội đã đặt ranhiều mục tiêu quan trọng như: Tận dụng tối đa lợi thế của cuộc Cách mạng côngnghiệp4.0,chủđộnghộinhậpkinhtế quốctếđểthúcđẩypháttriểnkinhtếnhanh,bền vững, hài hòa với phát triển văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trường; phấn đấu GRDP giaiđoạn 2021-2025 tăng từ 7,5 - 7,8%; tái cơ cấu nền kinh tế, có nhiều sản phẩm với hàmlượng công nghệ, giá trị gia tăng và có sức cạnh tranh cao Xây dựng kết cấu hạ tầngKinhtế- Xãhội,pháttriểnđôthịđồngbộ,hiệnđại,môitrườngbềnvững.Tiếptụcpháttriểnvănhóa- xãhội,giáodụcvàđàotạo,ytế,khoahọcvàcôngnghệ;đảmbảoansinhxãhội,cảithiệnvànângcaođờisốngnhândâ n;đảmbảoquốcphòng,anninhtrongmọitình huống; mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế và uy tín của Thủ đô Phát huyvaitròđầutàu,trungtâmpháttriểncủaVùngđồngbằngsôngHồngvàcảnước.
Bên cạnh những thuận lợi, cơ hội, cùng với các quan điểm, mục tiêu phát triểnđặtr a t r o n g b ố i c ả n h m ớ i , H à N ộ i c ũ n g đ a n g đ ố i m ặ t v ớ i n h i ề u k h ó k h ă n v à t h á c h thứ c.Vai trò và trách nhiệm của Thủ đô Hà Nội còn gặp hạn chế nhất định so vớiquyền hạn và các nguồn lực được giao theo quy định ngày càng nặng nề đối với cảnước, với khu vực và quốc tế; phạm vi và mức độ phân cấp từ Trung ương cho Hà Nộichưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và hiện đại Một số khó khăn, thách thức hiệnhữu của Hà Nội vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ diễn ra. Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sứccạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong bối cảnh đất nước tham gia hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng với nhiều điều kiện khắt khe Một số quy định pháp luật không cònphùhợpvớiyêucầu,tínhchấtvàtiềmnăngpháttriểncủaThủđô,nhấtlàtrongcáclĩnhvực:cơchếtàichính,ngân sách,đấtđai,đầutư,xâydựng, tranhchấpvàkhiếukiệnvềđấtđaivẫntiềmẩnnhiềuphứctạp.Sự phụchồichậmcủathịtrườngnhàđất,thịtrườngtàichính thiếutínhbền vững;khó khăn củadoanhnghiệp.Nhữngtháchthứctrongviệcđảm bảo kết hợp giải quyết hài hòa nhiệm vụ ổn định, phát triển kinh tế, tiếp tục kiểmsoát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội với đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, phát triểnbềnvữngThủđôtrongbốicảnhhợptácVùng,cảnướcvà hộinhậpquốc tế.
Với bối cảnh phát triển trên, Hà Nội hiện đang từng bước hình thành và khẳngđịnh hướng chủ đạo, xác định rõ vai trò đầu tầu, tiên phong trong sự nghiệp CNH,HĐH của cả nước. Gắn kết chặt chẽ việc tổ chức thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, thúcđẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, đô thị hóa với phát triển kinh tế - xã hội theo hướngbền vững, hiệu quả Từng bước chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế dịch vụ-côngnghiệp-nông nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả; ưu tiên phát triển các ngành côngnghiệp công nghệ cao,dịch vụ chất lượng cao, kết hợpv ớ i n ô n g n g h i ệ p đ ô t h ị s i n h thái, kỹ thuật cao Tiếp tục xây dựng và phát triển đô thị với kết cấu hạ tầng hiện đại;phát triển không gian kinh tế - xã hội Thủ đô đảm bảo phát triển nhanh các vùng ngoạivi Thành phố gắn kết chặt chẽ với kinh tế Vùng Thủ đô, Vùng đồng bằng Sông Hồng,Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Quyết tâm xây dựng Hà Nội thực sự trở thành trungtâm văn hoá, giáo dục-đào tạo,khoa học-công nghệ, thương mại - du lịch, tài chính-ngânhàngvàgiaodịchquốctếcủacảnước.
VớichủtrươngcủaChínhphủđốivớiviệcthựchiệnChươngtrìnhmụctiêuquốcgiavềGNBVgiaiđoạn2 016-2020,cùngvớicácchínhsáchthúcđẩychínhsáchpháttriểnkinhtế- xãhộinhiềunămquangoàicácchínhsáchhỗtrợGNcủaTrungương,HàNộiđãtriểnkhaihiệuquảchínhsáchG NBVvàbanhànhnhiềuchínhsáchđặcthùphùhợpvớiđiềukiệnkinhtế- xãhộiđốivớicáckhuvực,cácnhómnghèocủathànhphố,đờisốngvậtchấtvàtinhthầncủangườidânđãdầnđượcn ângcao.CácchuẩnnghèocủaHàNộiluôncaohơnchuẩnnghèocủacảnướcvàluônđượcđiềuchỉnhtheocácgia iđoạn,thườnglà5nămtheohướngtăngcaođểtạođiềukiệnmởrộngràsoátrộngđốitượngcóhoàncảnhkhókhăn đượchưởngchínhsáchhỗtrợ.
MặcdùquátrìnhGNcủaHàNộithờigianquatừđánhgiánghèobằngthunhậpchođếnnaybằngphương phápchuẩnđachiềuđềuđạtkếtquảđángghinhậnvớitỷlệhộnghèogiảmnhanhquatừngnăm,chấtlượngsống ngườinghèođãcảithiệnđángkểthểhiệntrênnhiềuchỉbáovềthunhập,nhàở,giáodục,ytế, đượcHàNộitriểnk haithựchiệnmạnhmẽquanhiềuchươngtrình,dựánGN, Tuynhiên,khiđánhgiásâuhơnvềchấtlượngsống,tiế pcậnbềnvữngcácnguồnlựcsinhkếcủanhiềunhómnghèo,đốitượngnghèo,chênhlệchtỷlệnghèogiữacáckhuv ựcchothấycôngtácGNcủaHàNộivẫncònnhiềuvấnđềđángchúý.Mặtkhác,vớivaitròlàThủđô,làtrungtâmki nhtế;chínhtrị;vănhóacủacảnướctốcđộtăngtrưởngcủaHàNộicầnđiđôivớichấtlượngGNhiệuquả,nângcaoc hất lượng sống toàn diện cho toàn thể dân cư, trong đó nâng cao chất lượng sống củangườinghèo,giảmbấtbìnhđẳngvềmứcsốnggiữacáckhuvực,giữanhómdâncư, làmộttrongnhữngmụctiê urấtquantrọngcầnđạtđượcchotừnggiaiđoạn.Nhưvậytrongbốicảnhpháttriểnmới,HàNộicầntiếptụcnỗlựcgiải quyếtthànhcôngcácvấnđềcủanghèovẫnđangtồntạinhằmđạtđượccácmụctiêucănbảnvềGNBVtronggiai đoạntới.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XVI; Nghị quyết Hộiđồng nhân dân Thành phố, UBND Thành phố đã ban hành Quyết định số 824/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện mục tiêu GNBV thànhphố Hà Nội giai đoạn
2016 - 2020, để triển khai thực hiện theo Nghị quyết trên Hà Nộiđã đặt ra các mục tiêu GNBV cho các giai đoạn: (i) Đến cuối năm 2018, không còn xã,thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135; (ii) Phấnđấu đến cuối năm
2020, tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 1,2%; riêng tỷ lệ hộ nghèo khu vựcnông thôn còn dưới 1,5%; Tỷ lệ hộ nghèo tại các xã miền núi, vùng đồng bào dân tộcthiểusốcòndưới3%.Vàthực hiệnGNcủaHàNộicầntậptrungvàocácvấnđề:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với GNBV; Tăng cường khả năngtiếp cận và thụ hưởng các DVXHCB của người dân; Từng bước cải thiện đời sống vậtchất,tinhthầncủahộnghèo;Tạosựchuyểnbiếnmạnhmẽ,toàndiệnvềcôngtácGN, góp phần giảm dần khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các khu vực thành thị -nôngthôn- miềnnúi.
- Triểnkhaiđồngbộcácchủtrương,cơchế,chínhsáchcủaTrungươngvàthànhphố về GN, đảm bảo thiết thực và hiệu quả; Lồng ghép với các chương trình phát triểnkinhtế- xãhội,chươngtrìnhmụctiêuquốcgiavềxâydựngnôngthônmới;Đầutưcơsởhạtầngchovùngđồn gbàodântộcthiểusốmiềnnúicủathànhphố;
- Huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị - xã hội để thực hiệnthành công mục tiêu GN giai đoạn 2016-2020; XHH các nguồn lực đầu tư, thực hiệncôngtácGN.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ GN, nhân rộng các mô hình GN hiệuquả; Tạo điều kiện, khuyến khích các hộ thoát nghèo vươn lên mức sống khá; Hạn chếthấpnhấtsốhộtáinghèo,hộnghèomớiphátsinh.
- Tập trung nguồn lực, giải pháp hỗ trợ hộ nghèo diện chính sách người cócông,hộnghèodântộcthiểusố,hộnghèocóđốitượngbảotrợxãhội.
- Chú trọng việc hỗ trợ các hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững bằngcách đẩy mạnh các chương trình tín dụng ưu đãi như cho vay vốn, vay xuất khẩu laođộng;t ă n g c ư ờ n g c á c d ự á n k h u y ế n c ô n g , k h u y ế n n ô n g ; t ạ o v i ệ c l à m , …
T ậ p t r u n g thực hiện tốt các CSXH bao gồm: đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu; Tiếp tục cấp thẻBHYTmiễnphícho100%hộnghèo;Hỗtrợmiễn,giảmhọcphí;chovayvốntrangtrảichiphíhọc tập,sinhhoạtđốivớihọcsinh,sinhviênlàconhộnghèo,cậnnghèo;Hỗtrợhộnghèotìmkiếmviệclàm thôngquacácphiêngiaodịch–giớithiệuviệclàm;Hỗtrợtiềnđiệnhàngtháng…
Tiếptụcthựchiệncácchínhsáchhỗtrợđặcthùnhư:hỗtrợhộnghèovayvốnvớiphí0,3%/ tháng(đãđượcthựchiệntừnăm1997);hỗtrợkinhphíphẫuthuậttimchotrẻemnghèobịtimbẩmsinh; miễn,giảmchiphícainghiệnchongườithuộchộnghèo,hộcậnnghèo;tặngquàTếtNguyênđánhàngnăm cho100%hộnghèo,… Đặt ra kế hoạch nỗ lực GN bằng các giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo tiếpcận và thụ hưởng các DVXHCB như: Tiếp tục tăng cường tuyên truyền các chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước tại các xã, phường, thị trấn nhằm nângcao nhận thức pháp luật cho người nghèo; Nâng cao chất lượng khám chữa bệnhBHYT tại các đơn vị y tế cơ sở, XHH chăm sóc sức khỏe cho người nghèo,cận nghèo;Mở thêm các đợt bình ổn giá, tổ chức các phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn,…Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” ở các cấp để tăngcườngnguồnlựcchocôngtác GN…
Đềxuấthướngchínhsáchchungvềgiảmnghèobềnvữngởđôthị
Giảm bất bình đẳng về thu nhập giữa các nhóm và các khu vực, tạo việc làm vàthunhậpổnđịnhđốivớingườinghèođôthị,đặcbiệtnhómnghèotừdicưcònlàvấn đề rất khó khăn để người nghèo có chất lượng sống tốt hơn và ổn định sinh kế Vì vậy, chính sách hỗ trợ GN của Chính phủ và của địa phương cần tiếp tục chú trọng công táchỗ trợ các nhóm người nghèo ở đô thị tiếp cận được việc làm, bảo đảm tính an toàn vàổn định Trong đó, chính sách đào tạo nghề, giới thiệu và kết nối cho người nghèo cóđược công việc phù hợp là một trong những giải pháp quan trọng để giúp người nghèoổn định việc làm, gia tăng thu nhập Tuy nhiên, cần có sự sửa đổi mở rộng các chươngtrình đào tạo và định hướng nghề nghiệp phù hợp với trình độ, với tuổi tác, giới tính,hoàn cảnh, khả năngphát triển của tất cả các nhóm nghèo, đối tượng nghèov à s ự tương thích với bối cảnh của thị trường lao động Tiếp tục tăng cường cung cấp thôngtin hướng nghiệp khách quan, định hướng nghề nghiệp chuyên sâu cho nhóm học sinhtốtnghiệpTrunghọcphổthôngthuộccáchộnghèo.
Tiếp tục có các chính sáchk h u y ế n k h í c h t ạ o c ơ h ộ i , t ư v ấ n c h o n g ư ờ i n g h è o tích cực tham gia đàotạo nâng cao trìnhđột a y n g h ề , k ỹ n ă n g , t á c p h o n g l à m v i ệ c công nghiệp phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế hiện tại và tương lai; Tạo ra nhiềucơ hội việc làm cho người nghèo tham gia, giúp họ nâng cao năng lực và kỹ năng làmviệc, tích lũy kiến thức và khả năng tham gia được nhiều hoạt động kinh tế, gia tăngnăngsuất,nângcaothunhập.
Hỗ trợ người nghèo giảm chi phí, giảm các loại thuế suất, hỗ trợ phát triển hoạtđộng các nghề tự do, các dịch vụ sản xuất, kinh doanh, đúng quy định của pháp luật.Tạo cơ hội nhiều hơn cho người nghèo tiếp cận các nguồn vốn vay từ các Ngân hàngchínhsách,cáctổchức xãhội,…Tưvấn chongười nghèosử dụnghiệuquảnguồn vốn vay phù hợp vớinăng lực,phươngcách hoạtđộng vốn, tráchnhiệm vớin g u ồ n vốnv a y đ ể n g ư ờ i n g h è o x á c đ ị n h đ ư ợ c r õ m ụ c đ í c h c ủ a v i ệ c v a y v ố n ( t h ủ t ụ c x é t duyệt, lãi suất, thời hạn phù hợp…), giúp người nghèo hoạt động kinh tế đúng hướng,hiệuquả,ổnđịnhsinhkế,vươnlênthoátnghèobềnvững.
Hỗ trợ người nghèo đô thị tiếp cận được các khu nhà ở xã hội, giảm thiểu hìnhthành các khu nhà ổ chuột/kém chất lượng trong các khu vực thành thị Tình trạng nhàở của người nghèo ở đô thị cho đến nay vẫn đang là một trong những khó khăn lớn vềchất lượng và diện tích cũng như các khu nhà ở kém chất lượng Trong khi đó nhà ở xãhội cũng là một trong những nhu cầu lớn của những người có thu nhập thấp và ngườinghèo Các chính sách nên tạo cơ chế thuận lợi cho người nghèo về giá cả, cách thứcchi trả để người có thu nhập thấp, người nghèo có cơ hội tiếp cận, đáp ứng cao nhu cầuđược sở hữu cho hầu hết các nhóm đối tượng nghèo, đồng thời đảm bảo được quyềnhưởngdụngchohọ.
Quyhoạ ch p h á t t r i ể n đ ô t h ị c ầ n d ự a t r ê n q u y m ô c ả n g ư ờ i b ả n x ứ v à n g ư ờ i nhập cư, trong đó cần lưu ý tới nhóm người nghèo, đồng thời cần nhận diện đúng xuhướng, quy mô và vai trò của dòng người nhập cư để có bức tranh tổng thể về ngườinghèoởđôthị,từđócóchiếnlượcthúcđẩypháttriểnkinhtế- xãhội,pháttriểnđôthị toàn diện và bền vững Từng bước giải quyết sự quá tải của các dịch vụ nhà ở (chútrọng đến chất lượng nhà ở, cơ sở hạ tầng, quá trình cấp thoát nước, vệ sinh môitrường); Dịch vụ giáo dục và y tế, lưu ý ưu tiên đầu tư cho các địa bàn ngoại vi thànhphố có sự chuyển đổi mạnh từ quá trình đô thị hóa, tập trung nhiều người nghèo vàngười nhập cư, đặc biệt những người sống cùng với con nhỏ, phụ nữ một mình nuôiconnhỏ.
Tận dụng hiệu quả lợi thế của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổmạnhmẽtrongbốicảnhViệtNamđangthamgiahộinhậpsâurộngvớik h u vựcvàthếg i ớ i , n h ằ m t h ú c đ ẩ y n h a n h t i ế n t r ì n h C N H , H Đ H , đ ô t h ị h ó a , p h á t t r i ể n đ ô t h ị thông minh, bền vững, tăng trưởng bao trùm để không ai còn bị bỏ lại phía sau của quátrìnhpháttriển,đặcbiệtlàngườinghèo.
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, phát triểnnông nghiệp bền vững Tạo cơ chế chính sách thuận lợi, thúc đẩy việc vận dụng khoahọc công nghệ mới trong phát triển nông nghiệp, ổn định các yếu tố đầu vào cho ngườinông dân, đồng thời hỗ trợ đầu ra, như: tạo điều kiện thuận lợi, cùng với các cơ chế địaphương linh hoạt cho các doanh nghiệp thu mua nông sản tại chỗ, sản xuất các sảnphẩm nông nghiệp, đóng gói bao tiêu sản phẩm nông nghiệp phân phối ra thị trường;Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân, hỗ trợ cơ chế giá cả ổnđịnh; Xây dựng cơ chế liên kết chặt chẽ về chuỗi sản xuất - cung ứng sản phẩm nôngnghiệpv ớ i c á c k h u v ự c t h à n h t h ị , c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á c ; T ổ c h ứ c c á c l ớ p đ à o t ạ o nghề ngay tại khu vực nông thôn, với nhiều hình thức phù hợp với trình độ, khả năng,hoàn cảnh, các nhóm đối tượng, thậm chí vẫn phải cầm tay chỉ việc thông qua các dựán, các mô hình kinh tế thí điểm, đồng thời hỗ trợ tiếp cận thuận lợi về nguồn vốn vayxã hội và tư vấn về sử dụng vốn phù hợp với nhu cầu, khả năng, đúng mục đích đạthiệu quả kinh tế; Định hướng, hỗ trợ các phương thức, các mô hình hoạt động kinh tếphùhợpcókhảnăngnhânrộngvàcókhảnăngchốngchịuđượccáctácđộngtừcáctác nhân bên ngoài để ổn định sinh kế, thoát nghèo bền vững Với những hình thức hỗtrợ trên sẽ giúp giảm được dòng di cư lớn từ khu vực nông thôn vào các đô thị đặc biệtcác đô thị như Hà Nội,… giảm thiểu những khuyết tật, quá tải trong đô thị, những bấtổn về mặt an ninh và sự thiếu an toàn trong cuộc sống của chính những nghèo, ngườinhập cư ở các đô thị. Mặt khác, khi thúc đẩy phát triển cho nông nghiệp, nông thôntheo những tiêu chí mới giúp người nông dân yên tâm hơn để tiếp tục phát triển nôngnghiệp và tham gia các hoạt động phi nông nghiệp tại địa phương gia tăng thu nhập vàkhôngcầnphảidicư rakhỏiđịaphương đểtìmkiếmviệclàm.
Tăngc ư ờ n g c á c c u ộ c đ i ề u t r a t h ự c t ế , m ở r ộ n g n h ậ n d i ệ n r õ v ề c á c n h ó m n ghèo, đối tượng nghèo về sự tương đồng hay tính đặc thù, diễn biến và xu hướng củanghèo.Cáccuộcràsoáthộnghèocần thực hiệnnghiêmtúc,sốliệu thốngkêtin tưởng.
Cần đánh giá đầy đủ những thiếu hụt, khó khăn của những đối tượng nghèo, hộ nghèođôthịtừ nhiềuchiều.
Thực hiện tối ưu và linh hoạt các công cụ đo lường NĐC để không bỏ sót cácđối tượng nghèo, nhận diện đúng tình trạng nghèo đô thị, trong đó, cần xây dựng cácchỉ báo cụ thể đo lường chi tiết tác động của các cú sốc đến các nhóm khó khăn, yếuthếvàdễbịtổnthương.
Hệ thống theo dõi, đánh giá cần mang tính thường xuyên để bao quát được cácvấn đề của nghèo đang diễn ra, giúp hoàn thiện toàn diện các chính sách hỗ trợ, khôngbỏ sót các nhóm nghèo đặc thù Quá trình thực hiện này sẽ cải thiện đáng kể tình trạngNĐC hiện nay so với công tác rà soát nghèo thuần túy theo thu nhập Đồng thời giúpchính quyền đô thị luôn có bức tranh nghèo tổng thể toàn diện, từ đó chính sách tăngtrưởng,quyhoạchvàpháttriểnđôthịsẽthựchiệnđượccáctiêuchíPTBV.
Duy trì và bổ sung toàn diện cho hệ thống chính sách ASXH đảm bảo độ baophủs â u r ộ n g h ơ n , n h ằ m h ỗ t r ợ đ ầ y đ ủ t ớ i c á c n h ó m n g ư ờ i n g h è o ở đ ô t h ị ( c h o c ả người bản xứ và người nhập cư) Mở rộngđ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c n h ậ n t r ợ c ấ p t i ề n m ặ t thườngx u y ê n t h u ộ c n h ó m “ n g h è o l õ i ” ở đ ô t h ị v à n h ó m n g h è o c ó đ ô n g c o n n h ỏ Chính sách trợ cấp kịp thời cho các nhóm gặp rủi ro bất thường dẫn đến đời sống khókhăn, bao gồm cả người nhập cư Nâng cao mức trợ cấp tiềnm ặ t p h ù h ợ p v ớ i t ì n h trạng nghèo trong thực tế nhằm đạt đượchiệu quảcao hơn trongcông tácG N , t r o n g đóxâydựngcơchếđiềuchỉnhkịpthờicácmứchỗtrợtheokịpvớidiễnbiếngiácả.
Cácchươngtrìnhtrợcấptiềnmặtcầnxâydựngcơchếtưvấn,giámsátvàcơchếchi trả thuận tiện Mở rộng rà soát đánh giá đúng, đủ đối tượng được hưởng trợ cấpthườngxuyênnhằmđảmbảocảithiệnthựcsựchấtlượngsốngchonhómnghèonày.
Tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ cấp thẻ BHYT cho các diện nghèo nhằm thựchiện thành công tiêu chí 100% người nghèo có thẻ BHYT Xây dựng cơ chế đồng theodõi, phản hồi về việc triển khai thực hiện các chính sách GN, thông qua các công cụgiámsát,kiểmtoán,chấtvấntrực tiếp,… Đối với các nhóm nhập cư, đặc biệt nhóm nghèo, nhóm yếu thế, có gia cảnh đặcbiệt, các chính sách tiếp tục chú trọng tới các công trình phúc lợi, hệ thống giáo dục, ytế, an sinh xã hội đáp ứng được nhu cầu cơ bản cho các nhóm này Mở rộng cơ hội, tạonhiều hành lang, cơ chế thuận lợi và sự bình đẳng cho các nhóm nhập cư tiếp cận cácdịch vụ xã hội, các dịch vụ bảo trợ, đặc biệt là y tế và giáo dục Các giải pháp hỗ trợphù hợp, kịp thời cho các nhóm nhập cư chống chịu các rủi ro và các cú sốc ở môitrường xã hội họ mới tiếp cận, nhằm giảm tình trạng tái nghèo hoặc trở thành hộ nghèolàmtăngtỷlệnghèoởđôthị.Đồngthời,độngviên,khíchlệngườinhậpcưtíchcựcthamgiahòanhậpsâ urộngvớicộngđồng;Thamgiavàcótiếngnóitrongcáchoạtđộngpháttriểnkinhtế- xãhội,côngtácGN,cáchoạtđộngvănhóaxãhộicủacộngđồng;Tưvấn, cungcấpchonhómnhậpcưcáckiếnthứcvềsứckhỏe,phápluậtgiúphọhòanhậpcuộcsốngtrongmọisinhhoạtởk hudâncưvàcókhảnăngtựtinhơn.
Cần có những giải pháp cụ thể tạo được môi trường sống an toàn cho ngườinghèo nói chung và các nhóm nghèo đặc thù nói riêng Xây dựng thể chế, các hỗ trợthuận lợi của Chính phủ và địa phương trong quy hoạch tái thể lại nơi sinh sống tạmbợ, ổ chuột cho nhóm nghèo nói chung và người nhập cư Tiếp cận, động viên, tư vấnhọ hòa nhập với lối sống văn minh trong đô thị (sinh hoạt văn hóa theo khu dân cư, ýthức phòng tránh và giảm thiểu các ảnh hưởng ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm gây nêntrong quá trình sinh sống, tạo nếp sống và sinh hoạt lành mạnh, vệ sinh rác thải, cốngrãnh, tham gia các hoạt động thu gom xử lý rác thải đúng nơi quy định…) Nghèo đóilà một trong những lý do lớn gây nên những ảnh hưởng đáng kể tới môi trường, khảnăng gây dịch bệnh lớn và nguy cơ lây lan cộng đồng cao, vì vậy, chính quyền các địaphương, khu dân cư tiếp tục tuyên truyền giúp người nghèo nhận thức tốt về việc giữgìnbảovệmôitrườngvàtráchnhiệmvới cộngđồngvềbảovệmôitrườngsống.
Cung cấp đầy đủ các thông tin cũng như những giải pháp hỗ trợ cụ thể, kịp thờitại những khu dân cư nghèo đối với các diễn biến thời tiết khắc nghiệt, những nguy cơlớn xảy ra từ dịch bệnh giúp người nghèo có khả năng ứng phó, giảm thiểu những rủiro, thiệt hại, tăng khả năng chống chịu và giảm phát tán dịch bệnh trong cộng đồng từcác thảm họa từ thời tiết, ô nhiễm, đồng thời các giải pháp đưa ra được lồng ghép tốthơnvàohệthốngbảotrợxãhội,bảohiểmrủiro,…
Tiếp tục làm rõ và tuyên truyền vềm ố i q u a n h ệ h a i c h i ề u v à n h ữ n g t á c đ ộ n g xấu giữa đói nghèo với môi trường Cần có phương pháp tiếp cận lồng ghép toàn diệnvề công tác bảo trợ xã hội, trong đó bao gồm cả tiếp cận với các DVXHCB, trợ cấp xãhội, bảo hiểm, tiếp cận tín dụng và các công trình công cộng,… nhằm giảm tính dễ bịtổn thương, tăng khảnăng chống chịu của người nghèo đặcbiệt các nhóm nghèol à phụnữ,trẻem,ngườidântộc thiểu số,người tậtbệnh,ngườigiàneođơn
Tiếp tục tăng cường thực hiệnchươngtrìnhquảnlýthiêntaidựa vàoc ộ n g đồng, có sự đảm bảo các quỹ khẩn cấp và sử dụng có hiệu quả khi cần chuyển nguồnlực trợ giúp đến các khu vực gặp các rủi rox ấ u t ừ t h ờ i t i ế t T ă n g c ư ờ n g q u a n h ệ đ ố i tác công - tư trong giảm thiểu rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi thời tiết khắcnghiệt ảnh hưởng đến môi trường sống và cung cấp tài chính kịp thời cho những khuvực chịu rủi ro thiên tai, đặc biệt khu vực cón h i ề u n g ư ờ i n g h è o s i n h s ố n g C h u ẩ n b ị tốt các DVXHCB để ứng phó và kịp thời xử lý tình trạng bất ổn xảy ra do thời tiết xấu,đặcbiệtđốivớicáctrườnghọc,cáccơsởytế.
CáckhuyếnnghịgiảiphápgiảmnghèobềnvữngđôthịHàNội 135 1 MộtsốkhuyếnnghịgiảiphápchunggiảmnghèobềnvữngđôthịHàNội từnhữnghạnchếvềkếtquảgiảmnghèovàgiảiphápthựchiện
4.3.1 Một số khuyến nghị giải pháp chung giảm nghèo bền vững đô thị HàNộitừnhữnghạnchếvềkếtquảgiảmnghèovàgiảiphápthựchiệngiảmnghèo
Từ những chủ chương đường lối của Đảng, những chính sách, chương trình GNcủa Chính phủ, chính quyền đô thị Hà Nội cùng với các cấp địa phương tiếp tục đẩymạnh công tác truyền thông dưới nhiều hình thức, đa dạng nguồn thông tin tạo sựchuyểnbiếnmạnhmẽvềnhậnthứctừcáccấpủyĐảngđếncáccấpchínhquyềnvàcủa các tầng lớp dân cư quyết tâm thực hiện thành công Chương trình mục tiêu chungcủa quốc gia về GNBV Tạo sự đồng thuận cao, phát huy các sức mạnh, các nguồn lựctổng hợp của tất cả các cấp Chính quyền thực hiện triển khai công tác GNBV, nhằmđảm bảo công tác an sinh xã hội, giảm thiểu tình trạng phân hóa giàu nghèo/bất bìnhđẳng giữa các tầng lớp dân cư hiện nay Tiếp tục chú trọng nâng cao năng lực của độingũ cán bộ làm công tác GN ở các cấp, đặc biệt đội ngũ cán bộ ở các cấp cọ sát thực tếvới người nghèo Thực hiện nhiều giải pháp phù hợp bám sát với thực tiễn nâng caochất lượng cuộc sống cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, tạo cơ hội chocác hộ nghèo tiếp cận các nguồn lực ổn định sinh kế, thúc đẩy phát triển kinh tế, giatăngthunhậpvàthoátnghèobềnvững.
Từ những kết quả đánh giá giảm tỷ lệ hộ nghèo qua từng giai đoạn, về các tìnhtrạng thiếu hụt các DVXHCB của người nghèo và những hạn chế về việc xây dựng,triển khai các giải pháp GNBV của Hà Nội thời gian qua, với chủ trương trên các giảiphápGNBV củaHàNộicầntiếptụctậptrunggiảiquyếtcácvấnđềdướiđây:
- Đốiv ớ i c ô n g t á c r à s o á t , t h ố n g k ê v à đ á n h g i á c á c t ì n h t r ạ n g n g h è o.X â y dựng các chính sách GN cần thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, khách quan đúng quytrình Thiết kế các công cụ đo lường NĐC ở khu vực thành thị (cùng với khu vực nôngthôn) cần tính toán cụ thể, đầy đủ các chiều cạnh trên cơ sở thực tiễn để xác định đượcđúng thực trạng nghèo và mức độ trầm trọng nghèo, dạng nghèo đặc thù ở đô thị HàNội Cần đảm bảo tính khách quan, chính xác trong công tác rà soát, thống kê các hộnghèotheođúngchuẩn định,khôngcósựcảnể trongviệcxácđịnhcácdiệnnghèo.
+ Tiếp tục rà soát và thực hiện kịp thời các dự án, chương trình, chính sách hỗtrợtrêncá c đ ị a bàn, h i ệ u quả, kh ôn gb ịc hồ ng chéo, t ả n m ạ n các n g u ồ n lự c hỗt r ợ Đảm bảo xác định đúng và đủ đối tượngđ ư ợ c t h ụ h ư ở n g c h í n h s á c h , t i ế p t ụ c h ỗ t r ợ cho các nhóm đối tượng nghèo lõi, nhóm nghèo đặc thù, yếu thế, dễ bị tổn thương từcác rủi ro khách quan,đặc biệt không bỏ sót nhóm nghèotrẻ em,phụnữđ ơ n t h â n đông con, lao động nghèo và nông dân mất nguồn lực sinh kế di cư vào thành thị,không phân biệt tình trạng có hộ khẩu không có hộ khẩu, từ đó có kế hoạch xây dựng,phânbổngânsáchphùhợpđảmbảokhôngchồngchéo,khônglãngphí.
+ Các chính sách, chương trình GN đô thị được thiết kế hài hòa, phù hợp, đảmbảo sự bình đẳng về quyền hưởng thụ trợ cấp, giảm được các chi phí đối với từng đốitượng,cácnhómnghèongườinghèokhitiếpcậncácdịch vụđôthị.
+C ầ n c h ú t r ọ n g t ớ i v i ệ c x â y d ự n g c á c t i ê u c h í p h i t h u n h ậ p n h ằ m đ á n h g i á được đầy đủ các vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, nguồn sinh kế, điều kiện sống,vốn xã hội và tiếp cận dịch vụ công đang là những thiếu hụt cần hỗ trợ trong thực tếhiệnnay(đặc biệttiếpcậngiáodục,ytế).
- Hỗ α trợ α ổn α định α sinh α kế, α nâng α cao α chất α lượng α sống α cho α người α nghèo, giảmkhoảngcáchphânhóagiàunghèo.
+ Cần hỗ trợ người nghèo tiếp cận được việc làm ổn định, an toàn, có mức thunhập đảm bảo tiếp cận được đầy đủ các DVXHCB.Tình trạng làm việc không ổn định,bấp bênh, gặp nhiều rủi ro trong việc làm, không có sự đảm bảo về hợp đồng lao động,hoặc chỉ thỏa thuận bằng miệng, thiếu an ninh trong việc làm đối với người lao độngthuộc nhóm hộ nghèo ở Hà Nội còn phổ biến Như vậy, quyền lợi của người lao độngkhông được đảm bảo, không được hưởng đầy đủ các chế độ khi hợp đồng lao động khikhông được xác định rõ ràng, hoặc không xác định thời gian được hưởng các chế độ.Với những vấn đề này, cần có những giải pháp như: Tăng cường giám sát, kiểm tra cáccơ sở, đơn vị có sử dụng lao động trong việc thực hiện Luật lao động về ký kết hợpđồng laođộng đối vớingười lao động; Cần có các chế tài xửlý nghiêm ngặtđ ố i v ớ i các đơn vị không thực hiện đúng và đầy đủ chế độ với người lao động; Tuyên truyền,trợ lý về Pháp lệnh lao động cho người lao động nghèo hiểu được quyền của họ, để cóthể tự bảovệquyềnlợicủamình.
+ Hỗ trợ người nghèo tiếp cận được các khóa tập huấn ngắn hạn các kiến thứcvề phát triển kinh tế, đầu tư vốn, thị trường, tín dụng…, nhằm nâng cao vốn hiểu biếtcũng như năng lực phát triển kinh tế cho người nghèo Đồng thời, tư vấn, triển khai thíđiểm các mô hình, dự án phát triển sản xuất và kinh doanh, thương mại dịch vụ, làmnghề hiệu quả và có khả năng nhân rộng phù hợp với từng nhóm người nghèo; khôiphục và phát triển ngành nghề truyền thống (thủ công, kỹ nghệ,…) có triển vọng trênthị trường, phù hợp với năng lực tham gia của người nghèo Phát hiện các cơ hội, môhình phát triển kinh tế tiềm năng và hỗ trợ các phương thức triển khai cho những hộnghèocónănglựctiếpcậnvàthamgianhằmtạosinhkếbềnvữngchohộ.
+Hỗtrợngườinghèo,đãthoátnghèocócơhộitiếpcậnthuậnlợicácnguồnvốn vay phù hợp với các hình thức sản xuất kinh doanh và thương mại dịch vụ giúpngườinghèo thúcđẩypháttriểnkinhtếvàổnđịnhcácnguồnlựcsinhkế.
+ Đa dạng hóa nguồn vốn huy động hỗ trợ nhằm triển khai thực hiện hiệu quảcác chương trình GN Chính quyền địa phương cần tư vấn cho người nghèo sử dụngnguồnvố nđã va y đượcđ ú n g m ụ c đ íc h, có hiệ uq uả p h ù h ợp với cácm ô h ì n h p hát triển kinh tế; Ngoài nguồn vốn vay có những hạn chế nhất định từ Ngân hàng chínhsách (tài sản thế chấp,thủ tục vay, ), chínhquyền địa phương kếth ợ p v ớ i c á c đ o à n hội của địa phương và kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng người dân, xâydựng những nguồn vốn tự nguyện, tạo cơ chế cho vay vốn, cơ chế kiểm tra và giám sátdòng tiền cho vay, tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận được nhiều nguồn vốn vay xácđịnh phù hợp với năng lực và nâng cao khả năng phát triển kinh tế và thanh toán củangười nghèo Có cơ chế khích lệ tăng nguồn vốn vay, kéo dài thời gian thanh khoảnvốn đối với người nghèo làm kinh tế có hiệu quả Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công táchỗ trợ tư vấn,giới thiệu về thị trường đầuv à o , đ ầ u r a đ ể h ộ n g h è o c ó t h ể p h á t t r i ể n kinh tế hiệu quả trong một thị trường nhiều biến động và hỗ trợ giá, giảm một số loạithuếsuấttheoquyđịnh.
+ Truyền thông thường xuyên các thông tin, diễn biến về tình hình phát triểnkinh tế của địa phương, thị trường hàng hóa, diễn biến giá cả trong nước và tình hìnhkinhtếtrênthếgiới;
+ Hỗ trợ người nghèo tiếp cận nhà ở chất lượng Nhà ở tạm bợ, không đảm bảochất lượng, diện tích ở chật chội, môi trường sống không ổn định là thiếu hụt khá đặcthù của hộ nghèo nói chung và dân di cư nói riêng Vì vậy, chính sách hỗ trợ GN cầnchú trọng tới vấn đề nhà ở, nhằm tạo điều kiện cho người nghèo có nơi ở ổn định, đảmbảo chất lượng và tiếp tục mở rộng chính sách hỗ trợ về nhà ở khả thi hơn cho nhiềuđối tượng người nghèo được tham gia và đảm bảo quyền thụ hưởng Cần có những chếtài rõ ràng đối với các doanh nghiệp có trách nhiệm về nơi ở cho người lao động ổnđịnh, đảm bảo chất lượng cùng với những dịch vụ kèm theo về nhà ở, đặc biệt ngườinhậpcư nghèo,ngườicóhoàncảnhkhókhăn,connhỏ…
+Tiếp cận dịch vụ nhà ở, dịch vụ điện, nước, thoát nước và xử lý rác thải mộttrong ba lĩnh vực thiếu hụt nhiều nhất ở đô thị Hà Nội Người nghèo, người di cưthường phải trả tiền điện và tiền nước cao hơn do không được kết nối trực tiếp với dịchvụ điện lưới quốc gia, họ thường sử dụng điện thông qua hộ khác do không có hộ khẩuthường trú, hoặc tạm trú ổn định nên thường phải trả tiền dịch vụ cao hơn người có hộkhẩu Người nghèo, người di cư sinh sống ở các khu vực hệ thống cấp nước sạch cònyếu,cònnhiềuhộsửdụngnướctừgiếngkhoan,nướcmưavàcórấtíthộcóhệthốnglọcnước.Vìvậy,cầncócácgi ảipháphỗtrợđểcảithiệntìnhtrạngsửdụngđiện,nướcchongườidânnghèovàdândicư;Tiếptụcmởrộnghệth ốngcấpnướcsạch,tạothuậnlợichotất cả người nghèo, người dân di cư được sử dụng nước sạch và hưởng chế độ giá bìnhđẳngvềđiện,nước,giúphọgiảmbớtgánhnặngcácchiphívềdịchvụ.
+ Hệ thống nước thải ở khu vực sinh sống của người nghèo trên thực tế cũngchưađảmbảo,hệthốngthảinhiềuhộcòn tùytiện,khôngtheovàohệthốngchung;Ráct h ả i c ũ n g c h ư a đ ư ợ c x ử l ý đ ú n g n ơ i , đ ú n g q u y định, g â y mù ih ô i ô n h i ễ m ả n h hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người nghèo và môi trường sống chung củakhu dân cư Vì vậy, cần có những giải pháp tuyên truyền mạnh mẽ giúp người nghèonhận thức được những ảnh hưởng ô nhiễm từ nguồn nước thải, rác thải tới sức khỏe,dịch bệnh lây lan, đồng thời các khu, cụm dân cư cần xây dựng những quy định cụ thểtheothực tếtại nơisinhsốngđểngườinghèocùngthực hiện.
+T ă n g c ư ờ n g k h ả n ă n g t i ế p c ậ n g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o n g h ề c ó v i ệ c l à m c h o người nghèo Giáo dục được coi là một trong những vũ khí GNBV hiệu quả, trong khiđó người nghèo thường đi liền với trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng làmviệcthấp,nếungườinghèođượctiếpcậnđầyđủvớicáccấpgiáodụcnângcaotrìnhđộ thì vốn con người của họ cũng được nâng theo Vì thế, chính sách hỗ trợ giáo dụccho người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn không đủ khả năng tiếp cậnđược với giáo dục là rất cần thiết, nhằm giúp họ có thêm năng lực và nâng cao khảnăng thoát nghèo Tiếp tục phát huy các chính sách hỗ trợ giáo dục đến được tất cả cáchộnghèosinhsốngởđôthị,khôngcósựphânbiệtngườidânthườngtrúhayngườidân di cư. Tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho con em các hộ dân di cư có cơ hộivào học đầy đủ các cấp ở các trường công Đẩy mạnh việc hỗ trợ các chương trìnhgiảm học phí, áp dụng mở rộng bình đẳng cho các đối tượng khó khăn, người nghèo dicư,… giúp người nghèo giảm bớt được gánh nặng chi phí cho giáo dục Chính sách tạođiều kiện cho con em hộ nghèo sau khi tốt nghiệp các cấp học phổ thông được tiếp tụctham gia học chuyên môn cụ thể và có định hướng nghề nghiệp, được đào tạo các nghềcăn bản, phù hợp để tăng cơ hội tiếp cận thị trường việc làm, nâng cao thu nhập và tiếpcậnđầyđủcác DVXHCB.
+ Thực hiện đồng bộ,hiệu quả cácđ ề á n đ à o t ạ o n g h ề c h o l a o đ ộ n g v à c h ú trọngtínhthiếtthực,hiệuquảcủacácchươngtrìnhhỗtrợđàotạonghềphùhợpvớibối cảnh phát triển kinh tế - xã hội; Chính sách hỗ trợ phát triển đào tạo nghề và địnhhướngđ à o t ạ o n g h ề c ầ n đ a d ạ n g h ó a h ì n h t h ứ c , p h ư ơ n g p h á p d ạ y n g h ề p h ù h ợ p nguyện vọng và năng lực của các đối tượng nghèo, đồng thời phù hợp với nhu cầu laođộng, thị trường lao động; Giới thiệu và kết nối thường xuyên với các cơ sở làm việcgiúp người học dễ dàng tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp; Lồng ghép các chươngtrình, dự án dạy nghề, nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề phù hợp giúp người nghèocó thể tự tạo được việc làm tại chỗ, hoặc đủ kỹ năng vào làm việc ổn định tại các khucôngn g h i ệ p , c á c d o a n h n g h i ệ p , t h e o k ị p s ự d ị c h c h u y ể n c ơ c ấ u l a o đ ộ n g đ ể t h o á t nghèobềnvữngvàtiếptụcvươnlênthànhnhữnghộkhágiả.
+ Tăng cường khả năng tiếp cận y tế có chất lượng cho người nghèo Tiếp cậndịchvụytếlàmộttrongnhữngthiếuhụtcònkhácaoởđôthịHàNội,đặcbiệtkhuvực nông thôn.