Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam

27 0 0
Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da  giầy Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .Dự báo xu hướng phát triển công nghệ của ngành da giầy Việt Nam .

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Lê Trần Vũ Anh DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỦA NGÀNH DA - GIẦY VIỆT NAM Ngành: Quản lý Khoa học Cơng nghệ Mã số: 9340412.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: HD1: PTS Bùi Thành Nam HD2: TS Phạm Quang Trí Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu Ngành công nghiệp da giầy ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước ta Tính đến năm 2019 nước có có 2608 doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp da giầy Đây ngành tạo công ăn việc làm cho gần 1,5 triệu lao động, góp phần an sinh xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, chuyển đổi cấu kinh tế, đại hóa đất nước Năm 2020 kim ngạch xuất ngành hàng da - giầy đạt gần 19,9 tỷ USD, đứng thứ giá trị công nghiệp Việt Nam nước đứng thứ hai toàn cầu theo giá trị sản lượng xuất mặt hàng da giầy Đảng Nhà nước xác định năm tới ngành da giầy ngành mũi nhọn đất nước Từ quan điểm phát triển theo chuỗi giá trị, doanh nghiệp ngành da giầy đảm nhận thực một vài khâu chuỗi sản phẩm, với giá trị đóng góp tương ứng Chuỗi giá trị ngành da giầy bao gồm: Nghiên cứu triển khai (R&D), thiết kế, nguyên vật liệu, sản xuất, xuất khẩu, phân phối marketing Mỗi khâu chuỗi giá trị sử dụng công nghệ khác nhau, cơng nghệ ngành da giầy đa dạng phong phú Các doanh nghiệp ngành da giầy Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất, gia cơng, thường vùng có giá trị thấp chuỗi giá trị ngành Các thương hiệu lớn thiết kế mẫu mã, cung cấp nguyên vật liệu để doanh nghiệp thực nhiệm vụ sản xuất, gia công Bởi vậy, dẫn đến đặc trưng ngành công nghiệp da giầy Việt Nam ngành thâm dụng lao động, chủ yếu sử dụng lao động phổ thông có tay nghề thấp Gần có dịch chuyển mang tính tích cực, doanh nghiệp có tiềm lực mạnh tài quan tâm đến phát triển công nghệ cho nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đồng thời phân phối marketing qua dần tham gia vào vùng giá trị cao chuỗi giá trị ngành Ngành công nghiệp da giầy Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường nguồn cung nước ngoài, bao gồm nguồn nguyên liệu nhập khẩu, máy móc cơng nghệ Mặc dù có chuyển biến tích cực việc tiếp cận làm chủ cơng nghệ, song cịn nhiều cơng nghệ phải chuyển giao, nhập Từ phương diện so sánh tương quan quốc tế, ngành da giầy chịu cạnh tranh gay gắt từ nước khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, Băng la đét, In nê xi a Cộng với nhiều khó khăn năm gần giá nhân công liên tục tăng, chi phí đầu vào nguyên vật liệu, thiết bị máy móc tăng cao, doanh nghiệp ngành chịu áp lực phải đổi công nghệ để tăng lực cạnh tranh, thể mặt tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm Q trình đổi cơng nghệ dù u cầu vốn lớn có rủi ro tự thân, tác động tích cực đẩy doanh nghiệp vào khâu, cơng đoạn có giá trị cao chuỗi giá trị ngành Sự phát triển công nghệ da giầy chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, kinh tế trị, xã hội Do đó, hoạt động nghiên cứu liên ngành cần tận dụng trí tuệ tập thể từ chuyên gia chuyên ngành khác Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phát triển ngành da giầy, việc nghiên cứu dự báo cơng nghệ chủ đạo có tác động lớn đến ngành da giầy vô cần thiết Nghiên cứu dự báo công nghệ ngành xây dựng kịch phát triển, đề xuất khuyến nghị sách phát triển ngành da giầy bền vững Từ giúp nhà hoạch định sách, quan nhà nước quản lý hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực quốc gia Nghiên cứu cịn giúp doanh nghiệp nắm bắt công nghệ chủ đạo, để đưa định tự đầu tư phát triển công nghệ hay chuyển giao, nhập công nghệ Qua đó, phịng tránh rủi ro, tăng lợi cạnh tranh trường quốc tế Tiếp cận theo “nhìn trước công nghệ - Technology foresight” phương pháp dự báo đại, nhiều nhà khoa học giới lựa chọn Trên giới có nhiều nước sử dụng phương pháp foresight để dự báo công nghệ chương trình chiến lược quốc gia Trong Việt Nam, sử dụng phương pháp foresight để dự báo cơng nghệ cịn nghiên cứu Xuất phát từ lý chọn chủ đề luận án mình: “Dự báo xu hướng phát triển công nghệ ngành da giầy Việt Nam” theo cách tiếp cận foresight Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chủ đạo Lộ trình chiến lược ưu tiên phát triển công nghệ da giầy Việt Nam đến năm 2030 gì? Câu hỏi phụ - Công nghệ ngành da giầy Việt Nam nào? - Những công nghệ ảnh hưởng đến ngành công nghiệp da giầy Việt Nam vào năm 2030? - Các phương pháp tiến hành dự báo công nghệ da giầy Việt Nam vào năm 2030 gì? - Các kịch tương lai cho cơng nghệ da giầy vào năm 2030 Việt Nam gì? - Chiến lược ưu tiên phát triển cơng nghệ da giầy đến năm 2030 Việt Nam gì? Mục tiêu nghiên cứu - Phác thảo tình trạng phát triển ngành cơng nghiệp da giầy phát triển công nghệ ngành công nghiệp da giầy giới Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành da giầy Việt Nam - Đưa chiến lược lộ trình tương lai cơng nghệ ngành da giầy Việt Nam - Đưa khuyến nghị sách phát triển cơng nghệ cho ngành da giầy Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Đến năm 2030 cơng nghệ chủ đạo có ảnh hưởng đến ngành công nghiệp da giầy Việt Nam là: Công nghệ in 3D, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ trí tuệ nhân tạo - AI, cơng nghệ internet kết nối vạn vật - IoT, robot sản xuất nhà máy sản xuất thông minh Đến năm 2030 nhà máy muốn xuất vào thị trường châu Âu, hay Bắc Mỹ cần đáp ứng nhà máy đạt chứng xanh quốc tế Các ngành sản xuất phải sử dụng lượng tái tạo, hướng đến kinh tế tuần hồn, trung hịa bon Mặc dù mức lương lao động Việt Nam tăng cao đến năm 2030 dự báo thu nhập bình quân đầu người Việt Nam hang năm đạt 7500 đô la, nhà máy sản xuất khối FDI khơng di chuyển khỏi Việt Nam Thay vào công nghệ đưa vào làm tăng suất lao động, giảm gia thành sản phẩm Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công nghệ ngành da giầy, mối tương quan với hoạt động kinh tế, xã hội, biến động dân số, môi trường, công nghệ Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn để đánh giá khả tiềm tàng công nghệ mới, xác định trình độ cơng nghệ tương lai ngành da giầy, từ hoạch định sách phù hợp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình phát triển ngành da giầy, cơng nghệ ngành da giầy doanh nghiệp Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng phát triển ngành công nghệ da giầy giới Việt Nam - Các yếu tố STEEPL xã hội, công nghệ, kinh tế, mơi trường, trị, pháp lý ảnh hưởng đến phát triển công nghệ da giầy Việt Nam đến năm 2030 - Các công nghệ chủ đạo ảnh hưởng đến phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2030 - Xây dựng kịch cho phát triển ngành công nghiệp da giầy Việt Nam đến năm 2030 - Xây dựng chiến lược khuyến nghị sách phát triển cơng nghệ ngành da giầy Việt Nam tầm nhìn 2030 Tính nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nhìn trước công nghệ - Technology foresight đưa kịch phát triển công nghệ da giầy Việt Nam năm 2030 Cũng chiến lược khuyến nghị sách phát triển ngành da giầy Mặc dù phương pháp foresight áp dụng rộng rãi nghiên cứu nhiều lĩnh vực nông nghiệp, hàng không vũ trụ, thủy sản Tuy nhiên lĩnh vực da giầy cơng trình nghiên cứu Việt Nam giới Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ DA GIẦY 1.1 Cơng nghệ ngành da giầy Ngành da giầy ngành công nghiệp nhẹ, thâm dụng lao động, với ngành dệt may, đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; làm tăng phúc lợi xã hội, góp phần giải việc làm cho người lao động nước phát triển, có Việt Nam (Lê Tiến Trường, 2023) Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung ứng dụng công nghệ giải vấn đề sản xuất đặt ra, công nghệ ngành da giầy chứng kiến phát triển mạnh mẽ từ sản xuất thủ công trước đây, mà người thợ da giầy phải đảm nhận tất công đoạn từ làm đế, cắt da, khâu đến cơng đoạn hồn thiện, phải tự thiết kế tiếp thị sản phẩm Cho đến cơng đoạn sản xuất khí hóa, tự động hóa sử dụng nhiều thiết bị máy móc khác Ngày nay, việc nghiên cứu, thiết kế sản phẩm phân phối sản phẩm tận dụng tối đa thành tựu khoa học công nghệ Từ quan điểm chuyên ngành, để nghiên cứu xu hướng phát triển cơng nghệ da giày nói chung cơng nghệ sản xuất giầy dép nói riêng, luận án này, theo hai hướng tiếp cận tiếp cận theo chuỗi giá trị ngành theo cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ theo chuỗi giá trị ngành bao gồm: Xác định giá trị theo khâu Nghiên cứu & Triển khai (R&D), thiết kế, nguyên vật liệu, sản xuất (cắt + khâu), xuất khẩu, phân phối tiếp thị sản phẩm để bán hàng Trong khuôn khổ luận án này, tơi phân tích chủ yếu cơng nghệ thiết kế phát triển, công nghệ chế biến nguyên vật liệu công nghệ sản xuất Điều phù hợp với thực trạng khách thể nghiên cứu luận án doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động thuộc vị trí chuỗi sản xuất 1.2 Dự báo, dự báo cơng nghệ, nhìn trước cơng nghệ 1.3 Kinh nghiệm dự báo cơng nghệ sách phát triển công nghệ ngành da giầy CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin qua tổng quan tài liệu điều tra khảo sát 2.2 Phương pháp hội đồng chuyên gia Phương pháp STEEPL 2.3 Phương pháp SWOT Phương pháp khảo sát Delphi 2.5 Xây dựng câu hỏi khảo sát Delphi 2.6 Hoạt động nghiên cứu luận án CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM 3.1 Thực trạng cơng nghệ ngành da giầy Việt Nam 3.1.1 Vai trị ngành da giầy kinh tế Việt Nam Cùng với ngành dệt may, ngành da - giầy ngành cơng nghiệp quan trọng, đóng góp lớn vào xuất khẩu, tạo khoảng 1.5 triệu việc làm cho lao động, phù hợp với điều kiện khả phát triển Việt Nam trình chuyển đổi cấu kinh tế, đại hóa đất nước 3.1.2 Doanh nghiệp lao động ngành da giầy Việt Nam 3.1.2.1 Số lượng doanh nghiệp phân bố theo vùng lãnh thổ Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp da - giầy Việt Nam theo quy mô Đơn vị: Doanh nghiệp Ngành Tổng số DN Da - giầy 2.608 Doanh nghiệp theo quy mô lao động 200 2.094 514 100% 80,3% 19,7% DN theo quy mô vốn (Tỷ đồng) 200 2.379 229 91,2% 8,8 Nguồn: Xử lý từ NGTK nước năm 2020 Bảng 3.2 Lao động doanh nghiệp ngành da - giầy Đơn vị: Người Ngành 2010 Tăng thêm năm (Lao động) 73.806 2019 Số lượng Số lượng Da - giầy 711.645 1.375.900 So sánh với ngành - Dệt may 68,2% 71,9% 96.786 - Chế biến, chế 16,0% 18,2% 346.212 tạo - DN Cả nước 7,3% 9,1% 598.874 Nguồn: Xử lý số liệu từ NGTK nước năm 2020 Bảng 3.3 Thu nhập bình quân tháng lao động doanh nghiệp Đơn vị: 1.000 đồng/lao động/tháng Thu nhập/tháng động lao 2015 Ước 2020 Tăng trưởng 2016-2020 Ngành da - giầy 5.127 7.289 8,8%/năm So sánh Cả nước 73,6% 79,6% 7,1%/năm Ngành CBCT 80,8% 86,6% 7,3%/năm - Ngành dệt 80,5% 86,1% 7,4%/năm - Ngành may mặc 91,8% 99,8% 7,0%/năm - Sản xuất kim loại 65,3% 68,4% 7,8%/năm - CB thực phẩm 79,9% 81,6% 8,4%/năm - Sản xuất VLXD 79,6% 86,2% 7,1%/năm - Điện tử 68,9% 74,0% 7,3%/năm - SX thuốc, hoá dược 57,1% 66,1% 5,7%/năm Nguồn: Xử lý từ NGTK nước năm 2020 Ước tính tác giả 3.1.3 Tình hình xuất nhập ngành da giầy Việt Nam Trong cấu ngành công nghiệp nước, đến năm 2020 ngành da - giầy ngành có đóng góp thứ bảy cấu công nghiệp nước (đạt khoảng 3,45%) tương đương 50% ngành dệt may da - giầy Theo giai đoạn phát triển, quy mô sản xuất ngành mở rộng số lượng doanh nghiệp lao động Bảng 3.4 Một số sản phẩm ngành da - giầy nước 2016-2020 Đơn vị: Triệu đôi Sản phẩm 2015 2017 2018 2019 2020 Tăng trưởng 2016-2020 2,7%/năm Giầy dép 253,0 263,4 282,5 301,8 289,7 da Giầy vải 61,5 67,8 72,7 79,7 81,6 5,8%/năm Giầy thể 683,3 771,3 821,2 880,0 859,8 4,8%/năm thao Nguồn: NGTK nước năm 2020 Bảng 3.5 Xuất giành da - giầy giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: Triệu USD Sản phẩm Giày dép 2015 12,0 2016 12,99 2017 14,67 2018 16,23 2019 18,31 2020 16,79 Túi xách, va 2,87 3,17 3,28 3,39 li,… Tổng cộng 14,88 16,16 17,95 19,62 Nguồn: Tổng cục Hải quan năm 3,7 3,1 22,01 19,89 1.4 Trang thiết bị, công nghệ sản xuất ngành da giầy Việt Nam Điểm mạnh Có nguồn lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao, khả tiếp thu công nghệ nhanh Là nghành công nghiệp chủ chốt có lịch sử phát triển lâu đời 40 năm Có vị thị trường giới, xuất 100 quốc gia, đứng thứ hai giới giá trị xuất Có nhiều cảng biển trung tâm trung chuyển hàng hóa quốc tế Chi phí tiền lương nhân cơng mức trung bình khu vực Có nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế chuyên dành cho ngành da giầy Là ngành ưu tiên phát triển, hỗ trợ nhà nước Các doanh nghiệp nhỏ, chi phí đầu tư dây chuyền thấp, dễ thích ứng có biến động từ bên ngồi Một số doanh nghiệp lớn xây dựng hệ thống cửa hàng phân phối toàn quốc Trọn g số 0.06 Điể m Tổng điểm 0.24 0.07 0.27 0.07 0.33 0.06 0.24 0.06 0.24 0.06 0.24 0.05 0.21 0.05 0.21 0.05 0.21 2.20 Điểm yếu Ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, thiếu nguyên vật liệu đầu vào Các doanh nghiệp da giầy chủ yếu gia công sản xuất theo đơn hàng Chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu suất thấp Thiếu nguồn vốn để đầu tư đổi 0.07 0.33 0.06 0.24 0.06 0.30 0.07 0.33 công nghệ thông tin internet doanh nghiệp cần xây dựng trang web để giới thiệu sản phẩm tham gia chào hàng, bán hàng sàn thương mại điện tử xuyên biên giới để tăng doanh số bán hàng Áp dụng biện pháp sản xuất thân thiện với mơi trường để giảm lượng khí thải nhà kính Để đạt chứng sản xuất xanh, tránh bị đánh thuế bon, ngành cần sử dụng nguyên vật liệu tái chế phân hủy sinh học vào trình sản xuất giày dép Các nhà máy sản xuất cần chuyển sang sử dụng lượng tái tạo lượng gió, lượng mặt trời, sử dụng máy móc tiết kiệm lượng có khả cắt giảm chi phí Kết phân tích ma trận SWOT tạo bốn phương án thay thế, chiến lược SO, chiến lược ST, chiến lược WO chiến lược WT Điểm mạnh Điểm yếu S1, S2, S3, S4 W1, W2, W3, W4 Cơ hội Đẩy mạnh xuất vào khối Đẩy mạnh phát O1, O2, CPTPP triển khu cơng O3, O4 Tìm kiếm thêm khách hàng nghiệp phụ trợ, khối CPTPP, giảm xây dựng thương phụ thuộc vào thị trường EU hiệu hàng hóa Thách thức T1, T2, T3, T4 Mở rộng quy mô sản xuất để giảm giá thành sản phẩm Đầu tư cơng nghệ xanh, giảm chi phí logistic để giảm giá thành sản phẩm Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm, chất lượng có mẫu mã đẹp Xây dựng mạng lưới tiếp thị phân phối tồn cầu Phân tích STEEPL Yếu tố ảnh hưởng Sở thích thương hiệu Thay đổi sở thích người tiêu Già hóa dân số giảm lực lượng lao động Trọng số 0.04 0.04 Điể m (1-5) 4 Tổng điểm 0.18 0.15 0.04 0.14 Điều kiện giáo dục Công nghệ thông tin ứng dụng nghành da giầy Tự động hóa rơ bốt cơng nghiệp Phần mềm 3D in 3D thiết kế phát triển sản phẩm Công nghệ điện toán đám mây Phần mềm quản trị doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ổn định 6-7%/năm Thị trường nước 100 triệu dân đầy triển vọng Các hiệp định thương mại tự EVFTA, WTO Các thị trường Châu Á Ấn độ, ASEAN Công nghệ thuộc da không crom Ban hành luật xả thải nghiêm ngặt Biến đổi khí hậu 0.04 0.14 0.04 0.17 0.05 0.20 0.04 0.04 0.04 4 0.18 0.15 0.17 0.05 0.22 0.04 0.19 0.04 0.18 0.04 0.04 0.04 0.03 4 4 0.17 0.13 0.16 0.14 Sử dụng lượng tái tạo 0.04 0.04 4 0.15 0.19 0.04 0.18 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 1.00 4 4 4 104 0.18 0.16 0.14 0.18 0.17 0.17 4.17 Chính phủ ưu đãi thuế Xây dựng phát triển hạ tầng công nghiệp Ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Cải cách thủ tục hành Luật an tồn lao động Luật sở hữu trí tuệ Luật chống độc quyền Luật bảo vệ người tiêu dùng Tổng Phân tích Các hội mối đe dọa Trọng Điể Tổng - Chính trị ổn định, tăng trưởng GDP cao khu vực nên có khả phát triển sản xuất thu hút nhà đầu tư quốc tế, có khả triển khai CMCN 4.0 vào Việt Nam - Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hội để Việt Nam thúc đẩy xuất vào thị trường Mỹ - Đầu tư FDI tăng đem lỹ-Trung hội để Việt Nam thúc đẩy xuất vào thị trường Mỹ.xuất thu hút nhà đầu tư quốc - Hạ tầng công nghệ thông tin Việt Nam phát triển nhanh, thuận lợi cho vận hành CMCN 4.0; - Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự có hiệu lực, hiệp định CPTPP EVFTA, tạo điều kiện thuận lợi giảm thuế nhập nước thành viên thu hút đầu tư vào phát triển CNHT sản xuất ngành Thách thức - Chi phí nhân cơng ngày tăng cao, nguy thị trường xuất lợi cạnh tranh ngày thấy rõ, hàng Việt Nam không cạnh tranh giá với nước xuất khác Myanma, Indo, Banglades… - Sản phẩm xuất có nguy bị doanh nghiệp nước ngồi gỉa mạo xuất xứ Việt Nam để hưởng ưu đãi thuế quan dành cho Việt Nam theo hiệp định FTA… - Chính sách đầu tư cho nghiên cứu phát triển, ứng dụng KHCN ngành số 0.13 m điểm 0.50 0.11 0.33 0.11 0.33 0.11 0.33 0.11 0.38 0.13 0.50 0.09 0.28 0.09 0.28 nhiều khoảng cách so với thực tế để doanh nghiệp tiếp cận - Ứng dụng CMCN 4.0 để tăng 0.11 0.33 suất cải thiện chất lượng nhằm nâng cao lực cạnh tranh nhà máy sản xuất giầy dép ngày phát triển Phân tích mối đe dọa hội Các yếu tố công nghệ có ảnh hưởng lớn ngành cơng nghiệp da giầy Việt Nam, tiếp đến yếu tố kinh tế Chính phủ nên đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng công nghệ tiên tiến, cách chuyển giao công nghệ Các doanh nghiệp da giầy Việt Nam cần tìm kiếm thị trường thị trường châu Á, thị trường nước khối Ả Rập, để đưa ngành công nghiệp da giầy Việt Nam phát triển bền vững Có thể mở rộng mạng lưới phân phối khối ASEAN Ngoài ra, yếu tố văn hóa xã hội cho thấy, người tiêu dùng ngày nhận thức rõ mẫu mã nguồn gốc sản phẩm Các doanh nghiệp da giầy Việt Nam cần trọng xây dựng thương hiệu nâng cao đổi sang tạo 3.4 Xu hướng phát triển cơng nghệ ngành da giầy Phân tích dựa phương pháp Delphi Công nghệ Độ quan trọng Công nghệ số dành cho giầy dép Công nghệ in 3D Công nghệ thuộc da động vật sử dụng muối crom Công nghệ thuộc da động vật không sử dụng muối crom Vật liệu phân hủy sinh học, thân thiện môi trường Vật liệu polyme composit tiên tiến (vật liệu chống cháy, vật liệu sưởi ấm, vật liệu tự làm sạch) Vật liệu lai, vật liệu thông minh cho môi trường khắc nghiệt (sợi carbon, kháng khuẩn, cao su xốp, polyme dạng tế bào) Cơng nghệ tự động hố ứng dụng cắt, may mũ giầy, qt keo, gị ráp Cơng nghệ lưu hóa cao su dán mũ giày vào đế giầy 10 Công nghệ dán đế lạnh dán mũ giày vào đế giầy 11 Công nghệ ép phun tự động dán mũ giày vào đế giầy 12 Công nghệ cắt vật liệu laser sử dụng máy tính 13 Cơng nghệ điện tốn đám mây 14 Internet vạn vật 15 Thực tế ảo 16 Dữ liệu lớn 17 Công nghệ xe tự hành Bằng cách phân tích Phân tích Delphi Công nghệ số dành cho giầy dép Công nghệ in 3D Công nghệ thuộc da động vật sử dụng muối crom Công nghệ thuộc da động vật không sử dụng muối crom Vật liệu phân hủy sinh học, thân thiện môi trường Vật liệu polyme composit tiên tiến (vật liệu chống cháy, vật liệu sưởi ấm, vật liệu tự làm sạch) Vật liệu lai, vật liệu thông minh cho môi Never 2035 2030 Năm thực 2025 Công nghệ trường khắc nghiệt (sợi carbon, kháng khuẩn, cao su xốp, polyme dạng tế bào) Cơng nghệ tự động hố ứng dụng cắt, may mũ giầy, quét keo, gò ráp Cơng nghệ lưu hóa cao su dán mũ giày vào đế giầy 10 Công nghệ dán đế lạnh dán mũ giày vào đế giầy 11 Công nghệ ép phun tự động dán mũ giày vào đế giầy 12 Công nghệ cắt vật liệu laser sử dụng máy tính 13 Cơng nghệ điện tốn đám mây 14 Internet vạn vật 15 Thực tế ảo 16 Dữ liệu lớn 17 Công nghệ xe tự hành Các công nghệ quan trọng nghành công nghiệp da giầy Việt Nam Công nghệ in 3D, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu cơng nghệ thuộc da không sử dụng crom Đến năm 2025 cơng nghệ dán đế lạnh, lưu hóa, in 3D áp dụng vào nghiên cứu phát triển sản phẩm sản xuất Các công nghệ khác công nghệ thuộc da không chứa crom, công nghệ xe tự hành sản xuất, công nghệ số dự kiến áp dụng sau 2030 CHƯƠNG 4: XU HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 4.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp da giầy +Dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc Đến nước có chi phí sản xuất rẻ +Chuyển sản xuất gần nơi tiêu thụ Giảm chi phí logistic +Tạm nhập tái xuất châu Âu Tận dụng lợi nguồn gốc xuất xứ +Sản phẩm bền bỉ thân thiện với môi trường Ý thức người tiêu dùng bảo vệ môi trường quy định nước gắn nhãn sinh thái sản phẩm 4.2 Xu hướng phát triển thị trường sản phẩm hàng da giầy Việt Nam + Thị trường Bắc Mỹ tiếp tục tăng trưởng + EU thị trường trọng điểm hàng cao cấp, gắn nhãn sinh thái + Úc Newzeland biến động dân số nhỏ, chủ yếu hàng cao cấp + Ấn độ Trung Quốc giảm xuất để đáp ứng nhu cầu nước + Thị trường Châu Phi phát triển mạnh phân khúc giá rẻ + Thị trường khối Ả Rập phát triển mạnh tất phân khúc + Thị trường ASEAN, Nam Mỹ tiềm quốc gia nhà sản xuất 4.3 Xu hướng phát triển công nghệ ngành da giầy Cơng nghệ tự động hố ứng dụng cắt, may mũ giầy, qt keo, gị ráp Cơng nghệ in 3D Công nghệ thuộc da động vật không sử dụng muối crom Cơng nghệ điện tốn đám mây, IoT, thực tế ảo, liệu lớn Công nghệ lưu hóa, dán đế lạnh, ép phun tự động dán mũ giày vào đế giầy Công nghệ vật liệu Vật liệu phân hủy sinh học, thân thiện môi trường, vật liệu polyme composit tiên tiến, vật liệu chống cháy, vật liệu sưởi ấm, vật liệu tự làm sạch, vật liệu lai, vật liệu thông minh cho môi trường khắc nghiệt (sợi carbon, kháng khuẩn, cao su xốp) Công nghệ số dành cho giầy dép Công nghệ thuộc da động vật sử dụng muối crom Công nghệ cắt vật liệu laser sử dụng máy tính 10 Cơng nghệ xe tự hành 4.4 Khuyến nghị chiến lược phát triển lược công nghệ ngành da - giầy Việt Nam đến 2030 4.4.1 Quan điểm phát triển Nghành công nghiệp da giầy nghành sản xuất để xuất khẩu, lấy xuất làm động lực tăng trưởng Liên tục đổi công nghệ nâng cao xuất lao động, tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm xây dựng thương hiệu nghành da giầy Việt Nam Phát triển nghành theo hướng bền vững gắn với bảo vệ môi trường nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 4.4.2 Các mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát Giữ vững vị nghành công nghiệp da giầy Việt Nam thị trường da giầy toàn cầu Nâng cao suất sản lượng đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất ổn định Liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm để tiến lên sản xuất sản phẩm chất lượng cao Đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động phúc lợi xã hội Mục tiêu cụ thể Nghành công nghiệp da giầy cần tận dụng hiệp định thương mại tự để giữ vững vị nước có kim ngạch xuất da giầy hàng đầu giới Kim ngạch xuất giầy dép loại tăng khoảng 7-8%/năm Đạt kim ngạch xuất khoảng 30 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025 40 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030 Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành da giầy lên 50% vào năm 2025 70% vào 2030 Nâng cao suất lao động thu nhập người lao động ngành giầy dép với lao động ngành công nghiệp điện tử, chế biến chế tạo 4.4.3 Định hướng phát triển ngành da - giầy Việt Nam đến năm 2030 4.4 Giải pháp phát triển kịch cho ngành da - giầy Việt Nam đến 2030 4.4.1 Đề xuất giải pháp, sách vĩ mơ - Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cụm công nghiệp da - giầy quy mô lớn: Trong bối cảnh CMCN 4.0, Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế nước đẩy mạnh ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 đầu tư phát triển ngành da - giầy để phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu: + Xây dựng dự án đầu tư vào CNHT sản xuất nguyên phụ liệu da - giầy, thuộc da, da nhân tạo, vải làm giầy, sản xuất phụ liệu, trọng phát triển vật liệu mới, vật liệu thơng minh có tính trội + Xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành da - giầy có đủ điều kiện hạ tầng, cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải ứng dụng

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan