1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, diễn biến bệnh cầu trùng trên đàn gà cáy củm tại trại chăn nuôi hợp tác xã động thực vật bản địa thuộc xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH HIẾU Tên chuyên đề: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ CÁY CỦM TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HỢP TÁC XÃ ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA THUỘC XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050124 Lớp: K50 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH HIẾU Tên chuyên đề: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ CÁY CỦM TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HỢP TÁC XÃ ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA THUỘC XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050124 Lớp: K50 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường sau tháng thực đề tài sở, đến em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, phịng đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn ni - Thú y tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, bác, anh, chị quản lý trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa - Công ty Cổ phần khai khống miền núi xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Thị Thơm, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thời gian tiến hành đề tài hoàn thành luận văn Cuối em xin trân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin cam đoan cơng trình em nghiên cứu hướng dẫn giáo TS Bùi Thị Thơm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Minh Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số hiểu biết giống gà Cáy Củm nuôi trang trại 2.1.1 Gà Cáy Củm 2.2 Những hiểu biết bệnh cầu trùng gà 2.2.1 Căn bệnh, vị trí ký sinh 2.2.2 Phân loại, hình thái đặc tính sinh học cầu trùng 2.2.3 Vòng đời 2.2.4 Đặc điểm dịch tễ 2.2.5 Cơ chế sinh bệnh 12 2.2.6 Sự miễn dịch bệnh cầu trùng gà 14 2.2.7 Điều kiện gà mắc bệnh 15 2.2.8 Triệu chứng 15 2.2.9 Bệnh tích 17 2.2.10 Chẩn đoán 19 2.2.11 Điều trị bệnh 20 2.2.12 Phòng bệnh 24 iii 2.3 Nghiên cứu nước nước 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thực đề tài 29 3.3 Thời gian thưc đề tài 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Nghiên cứu tình hình chăn ni cơng tác thú y trang trại 29 3.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đàn gà Cáy Củm trang trại 29 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà 29 3.4.4 Nghiên cứu biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp tiến hành thu thập số liệu 30 3.5.2 Phương pháp bố trí lấy mẫu 30 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu 31 3.5.4 Phương pháp xét nghiệm mẫu xác định tiêu theo dõi 31 3.5.5 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà Cáy Củm 32 3.5.6 Sử dụng thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng cho gà 32 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình chăn ni, cơng tác thú y trại 34 4.1.1 Tình hình chăn ni 34 4.1.2 Công tác thú ý trại 35 iv 4.2 Thực trạng bệnh cầu trùng đàn gà nuôi trang trại thời gian thực tập (01/06/2022 - 01/012/2022) 37 4.2.1 Thực trạng gà Cáy Củm nuôi trại chăn nuôi hợp tác xã động vật quý mắc bệnh cầu trùng thời gian thực tập 37 4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 39 4.2.3 Tỷ lệ cường dộ cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 44 4.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà 46 4.3.1 Biểu lâm sàng chủ yếu gà bị bệnh cầu trùng trại 46 4.3.2 Tổn thương đại thể quan tiêu hóa cầu trùng gây 48 4.4 Biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 49 4.4.1 Hiệu lực thuốc phòng bênh cầu trùng 49 4.4.2 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà 51 4.4.3 Đánh giá, phân tích độ an tồn thuốc việc điều trị bệnh cầu trùng 52 4.4.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt % Tỷ lệ phần trăm Cs Cộng E acervulina Emeria acervulina E coli Escherichia coli E hagani Emeria hagani E maxima Emeria maxima E mivati Emeria mivati E necatrix Emeria necatrix E praecox Emeria praecox 10 E tenella Emeria tenella 11 E.brunetti Emeria brunetti 12 g Gram 13 kg Kilôgam 14 Nxb Nhà xuất 15 tr Trang 16 TS Tiến sĩ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hình thái đặc tính sinh học loại cầu trùng gà Bảng 3.1 Bố trí lấy mẫu phân theo tháng 30 Bảng 3.2 Bố trí lấy mẫu phân theo lứa tuổi 30 Bảng 3.3 Bảng bố trí lấy mẫu phân theo phương thức chăn nuôi 31 Bảng 4.1 Lịch dùng vaccine cho gà Cáy củm trại 36 Bảng 4.2 Lịch sử dụng thuốc trang trại 36 Bảng 4.3 Tình hình bệnh cầu trùng đàn gà từ ngày 01/06/2022 - 01/12/2022 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh cầu trùng theo lứa tuổi gà 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ biểu lâm sàng gà nhiễm cầu trùng 47 Bảng 4.7 Hiệu thuốc phòng bệnh cầu trùng cho gà 49 Bảng 4.8 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà 51 Bảng 4.9 Đánh giá độ an toàn thuốc điều trị cầu trùng 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 42 Hình 4.2 Biểu đồ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 43 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 45 Hình 4.4: Biểu đồ cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong suốt gần kỷ qua, ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam nhận quan tâm phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng Ngành chăn ni gia cầm đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn protein động vật cho người Sự phát triển ngành có tác động tích cực đến phát triển nhiều ngành khác công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ sinh học nuôi dưỡng, nhân giống ấp trứng nhân tạo, công nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành, công nghệ giết mổ chế biến sản phẩm gia cầm Ngoài ra, sản phẩm phụ lông, phân, chất độn chuồng phụ phẩm từ trình ấp trứng giết mổ tận dụng cách hiệu Gà Cáy Củm, gọi gà Cúp gà không phao câu, loại gà nội đặc biệt nuôi từ lâu đời khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Loại gà có nhiều đặc điểm di truyền quý giá coi loại gà đặc sản, từ lâu nuôi Hà Giang Cao Bằng Gà Cáy Củm xếp vào danh sách bảo tồn nguồn gen quý Tuy nhiên, số lượng gà Cáy Củm ngày giảm, cịn số ni số hộ dân thuộc dân tộc H'mông vùng sâu, xa địa hình hẻo lánh Ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng chưa phát triển mức, gặp nhiều khó khăn phương thức chăn nuôi truyền thống, thiếu kinh nghiệm người chăn ni, chế sách nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ việc hỗ trợ người chăn nuôi vấn đề môi trường vệ sinh sinh học an tồn Tình trạng đặt nhiều vấn đề cần giải cho ngành thú y, gia tăng bệnh truyền 46 khô Đồng thời, việc cải thiện môi trường sân chơi biện pháp khả thi để tạo điều kiện bất lợi cho phát triển Oocyst cầu trùng môi trường ngoại cảnh Cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi gà thể rõ biểu đồ sau hình 4.4 Cường độ nhiễm Cường độ nhiễm Nhẹ Nhẹ Trung bình Trung bình Nặng Nặng Rất nặng Chăn thả hoàn toàn Rất nặng Bán chăn thả Hình 4.4: Biểu đồ cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi 4.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng gà 4.3.1 Biểu lâm sàng chủ yếu gà bị bệnh cầu trùng trại Trên sở có dịch, em tiến hành theo dõi quan sát đàn gà có số mẫu phân xét nghiệm nhiễm Oocyst càu trùng 100% nhiễm lồi giun sán khác vào tháng (tháng tháng 4), kết xác định tỷ lệ có triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng Kết trình bày bảng 4.6 47 Bảng 4.6 Tỷ lệ biểu lâm sàng gà nhiễm cầu trùng Số thứ tự Số gà tháng theo nhiễm dõi (con) Số gà có triệu Tỷ lệ Những biểu triệu chứng chứng (%) lâm sàng 33,3 Gà gầy, lông xù, ủ rũ, ăn, (con) uống nhiều nước, lười vận động, 22,2 Tính chung 18 27,8 mặt tái nhợt, phân lỏng, phân sáp, phân lẫn máu tươi Kết bảng 4.6 cho thấy: Trong tổng số 18 gà nhiễm bệnh cầu trùng có gà có triệu chứng lâm sàng bệnh, chiếm tỷ lệ 27,8% Trong đó, triệu chứng điển hình gà gầy, uống nhiều nước phân sáp phân lẫn máu Qua quan sát em rút số biểu triệu chứng gà bị bệnh:  Gà thường tách đàn đứng góc  Gà gầy yếu, lơng xơ  Uống nhiều nước  Ăn sau dần bỏ ăn  Khi bị nặng dần, niêm mạc (mào, tích, mắt, ) trở nên nhợt nhạt, phân sáp có lẫn máu, phân dính bết quanh hậu mơn  Lúc gần chết gà có tượng bị liệt không vững, đứng run rẩy nằm bẹp nghiêng bên Một số gà chết bệnh nặng không chữa kịp thời 48 Nguyên nhân gây triệu chứng tác động Oocyst cầu trùng vào niêm mạc ruột, gây tổn thương lan tràn thể Điều dẫn đến việc phá hủy lượng lớn tế bào biểu mô, lớp niêm mạc dưới, mạch quản thần kinh Sự tổn thương gây việc bong tróc tế bào biểu mô Với Oocyst cầu trùng gây xuất huyết ruột non manh tràng, gà mắc bệnh trải qua tiêu chảy phân có chứa máu, có phân sáp Tác động cầu trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn vi sinh vật khác phát triển, gây nặng thêm triệu chứng dẫn đến tỷ lệ chết gà cao Dựa vào kết em khuyến cáo tới người dân phát gà đàn có triệu chứng như: gà giảm ăn bỏ ăn, lơng xù xơ xác, lơng hậu mơn dính bết phân phát chuồng có phân lẫn nước, lẫn bọt khí, phân sáp, bà chăn ni dùng loại thuốc phịng trị cầu trùng có thị trường đàn gà uống đồng thời làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống cho gà Song song với việc sử dụng kháng sinh, loại thuốc bổ bà chăn ni nên kết hợp chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà 4.3.2 Tổn thương đại thể quan tiêu hóa cầu trùng gây Trong trình thực tập em mổ khám gà có triệu chứng bệnh điển hình chết lứa tuổi khác Kết kiểm tra bệnh tích đường tiêu hóa, xác định vị trí ký sinh loại cầu trùng gà bệnh, ghi chép cụ thể Kết mổ khám bệnh tích gà chết mắc bệnh cầu trùng Do mổ khám, nên em xác định rằng, tổn thương điển hình quan tiêu hóa là: viêm, xuất huyết, hoại tử ruột Tất gà mổ khám có tổn thương ruột non manh tràng Manh tràng ruột non có bệnh tích: tăng sinh thành ruột, xuất huyết, 49 viêm, hoại tử, xuất điểm trắng thành ruột non Màu sắc, độ đàn hồi độ trơn bóng thay đổi Khi cắt dọc manh tràng ruột non, thấy niêm mạc màu đỏ thẫm, chất chứa có lẫn máu, thành manh tràng ruột dày lên làm lòng manh trang ruột bị thu hẹp Trong gà mà em mổ khám tổn thương manh tàng cao nhất, manh tràng sưng to, thành manh tràng tăng sinh dày lên, xuất huyết, hoại tử nặng, ứ đầy máu, nhìn bề ngồi có màu đen thẫm Như vậy, việc tổn thương manh tràng ruột non dấu hiệu đặc trưng bệnh cầu trùng gà Những biểu đặc trưng giúp q trình chẩn đốn bệnh cầu trùng gà cách xác hơn, từ áp dụng biện pháp điều trị kịp thời hiệu 4.4 Biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 4.4.1 Hiệu lực thuốc phòng bênh cầu trùng Để lựa chọn thuốc phòng bệnh cầu trùng hiệu cơng tác phịng chống bệnh, em tiến hành nghiên cứu để đánh giá hiệu phòng bệnh hai loại thuốc Vimecox - SPE3 MARCOC STOP Dưới kết nghiên cứu trình bày bảng sau: Bảng 4.7 Hiệu thuốc phòng bệnh cầu trùng cho gà Số gà Lô TN Thuốc sử dụng theo dõi Liều lượng (con) Trước sử Sau sử dụng thuốc dụng thuốc Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) nhiễm (%) I Vimecox – SPE3 50 1g/ lít nước 27 54 12 II MARCOC STOP 50 1g/ lít nước 25 50 ĐC - 50 - 23 46 29 58 50 Qua bảng 4.7 ta thấy:  Thuốc Vimecox - SPE3 có liều lượng g/lít nước sử dụng để phịng bệnh cho 50 gà 14 ngày tuổi Trước sử dụng thuốc, kiểm tra phân gà phát có 27 mẫu dương tính với Oocyst cầu trùng phân, tỷ lệ nhiễm bệnh chiếm 54% Sau thời gian sử dụng thuốc, tiến hành kiểm tra lại phân gà mẫu dương tính, tỷ lệ nhiễm bệnh giảm xuống cịn 12% Nhìn chung, dù sử dụng nhiều năm, hiệu phòng bệnh cầu trùng loại thuốc cao Thuốc coi an toàn khơng gây phản ứng phụ cho gà Do đó, tiếp tục sử dụng loại thuốc để phòng bệnh cầu trùng cho gà  Thuốc MARCOC STOP liều g/lít nước, phịng cho 50 gà 14 ngày tuổi Trước dùng thuốc, kiểm tra thấy có 25 mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng phân, tỷ lệ nhiễm 50% Sau thời gian sử dụng thuốc, kiểm tra thấy mẫu phân nhiễm cầu trùng, chiếm 8% tỷ lệ nhiễm bệnh Thuốc an tồn khơng gây phản ứng phụ cho gà Như thuốc MARCOC STOP có hiệu cao việc phịng bệnh cầu trùng cho đàn gà thuốc an tồn  Lơ đối chứng (khơng sử dụng thuốc): trước thí nghiệm, kiểm tra phân gà thấy có 23 mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng phân, tỷ lệ nhiễm chiếm 46% Sau thời gian đợi hiệu lực thuốc lơ thí nghiệm, kiểm tra phân thấy số lượng mẫu nhiễm tăng lên 29 mẫu chiếm 58% tỷ lệ nhiễm bệnh Vì khơng sử dụng thuốc cầu trùng nên tỷ lệ nhiễm bệnh tăng lên nhanh Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thuốc phịng bệnh cầu trùng cho gà có hiệu đáng kể, giảm tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng xuống mức thấp Do đó, lựa chọn sử dụng hai loại thuốc để phòng bệnh cầu trùng cho gà 51 4.4.2 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà Để xác định hiệu lực thuốc em tiến hành kiểm chứng hai loại thuốc đặc trị cầu trùng Baycoc® 2,5 % Hanzuril - 25 điều trị cầu trùng cho gà lứa tuổi - tháng tuổi Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà Số gà Thuốc điều trị Trước dùng thuốc điều Số mẫu xét trị Số mẫu nghiệm (+) Tỷ lệ (%) Sau dùng thuốc Số mẫu Số xét mẫu nghiệm (-) Tỷ lệ (-) (%) Baycox® 2,5 % 48 20 20 100 20 18 90 Hanzuril – 25 49 20 20 100 20 17 85 Tổng 97 40 40 100 40 35 87,5 Qua bảng 4.8 em nhận thấy:  Thuốc Baycox® 2,5% điều trị cho 48 gà bị nhiễm cầu trùng đàn I nhóm gà - tháng tuổi Số mẫu xét nghiệm 20 mẫu, số mẫu nhiễm Oocyst cầu trùng 20 mẫu chiếm tỷ lệ 100% Sau thời gian điều trị dùng thuốc, kiểm tra 20 mẫu phân thấy cịn 18 mẫu khơng có Oocyst cầu trùng, cịn mẫu có Oocyst cầu trùng phân Đồng thời q trình điều trị tơi có theo dõi đàn gà không thấy tượng phản ứng khác thường Hiệu lực thuốc đạt 90%  Thuốc Hanzuril - 25 sử dụng điều trị cho 49 gà Đàn I nhóm gà - tháng tuổi số mẫu xét nghiệm 20 mẫu, số nhiễm Oocyst cầu trùng 20 mẫu chiếm tỷ lệ 100% Sau thời gian điều trị thuốc Hanzuril - 25, tiến hành kểm tra lại mẫu phân, xét nghiệm 20 mẫu lúc 52 có 17 mẫu khơng cịn Oocyst cầu trùng phân, cịn mẫu phân chứa Oocyst cầu trùng Như thuốc Hanzuril có hiệu lực chữa bệnh cầu trùng đạt 85% So sánh hiệu lực điều trj thuốc Baycox ® 2,5% cao thuốc Hanzuril - 25 Tuy vậy, hai loại thuốc cho thấy hiệu điều trị bệnh cầu trùng cao Do đó, lựa chọn sử dụng hai loại thuốc để điều trị bệnh cầu trùng cho gà 4.4.3 Đánh giá, phân tích độ an tồn thuốc việc điều trị bệnh cầu trùng Trong trình sử dụng hai loại thuốc Baycox ® 2,5% thuốc Hanzuri - 25 để điều trị cầu trùng cho gà thường xuyên theo dõi phản ứng gà để đánh giá mức độ an toàn thuốc Kết em trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Đánh giá độ an tồn thuốc điều trị cầu trùng Có phản ứng Thuốc điều trị Số gà điều trị An tồn với thuốc n (%) n (%) Baycox® 2,5 % 48 0 48 100 Hanzuril - 25 49 0 47 100 Qua bảng 4.9 em thấy rằng:  Thuốc Baycox® 2,5 %, điều trị cho 48 gà bị nhiễm cầu trùng Trong thời gian dùng thuốc sau dùng thuốc, kiểm tra gà thấy 48 gà khơng có phản ứng với thuốc Độ an tồn thuốc đạt 100% 53  Thuốc Hanzuril - 25, điều trị co 47 gà bị nhiễm cầu trùng Trong thời gian dùng sau dùng thuốc, kiểm tra gà 47 gà khơng có phản ứng với thuốc Độ an tồn đạt 100% Do đó, sử dụng hai loại thuốc an tồn mà có hiệu lực cao để điều trị bệnh cầu trùng 4.4.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà Dựa kết nghiên cứu yếu tố dịch tễ hiệu thuốc điều trị bệnh cầu trùng, tơi đề xuất số biện pháp phịng chống bệnh đàn gà  Phòng bệnh - Hạn chế tiếp xúc người ngồi với khu vực chăn ni đảm bảo công nhân trang bị đồ bảo hộ lao động - Thực việc phun thuốc sát trùng Haniodine 10% đặn với tần suất lần tuần Trong trường hợp xảy dịch bệnh xung quanh, tăng tần suất phun thuốc sát trùng lên lần ngày, sử dụng Haniodine 10% Navet-iodine - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu chăn thả đàn gà - Giữ đệm lót chuồng ln khơ, sạch, tơi, khơng mùi, định kỳ thay đệm lót cho gà - Tăng cường vệ sinh thức ăn nước uống cho gà - Xử lý phân đêm lót cũ để diệt Oocyst cầu trùng gà - Sử dụng thuốc phòng bệnh: MAROC STOP, Vimecox SPE3 - Cách ly gà khỏe gà ốm, nuôi riêng khu cho lứa tuổi - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng gà - Trị bệnh: - Sử dụng loại thuốc Baycox® 2,5 Hanzuril - 25 đểu điều tị bệnh cầu trùng 54 - Kết hợp dùng thuốc trợ sức trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà: Vita B - complex + K3 + C, HANVIT K & C - Kết hợp sử dụng thêm số loại kháng sinh chống bội nhiễm kế phát bệnh khác: Amoxtin, FLOAZMAX 50 - Sử dụng SORBITOL B12.V để giải độc gan thận 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Về tình hình nhiễm bệnh cầu trùng gày Cáy Củm trại khoảng thời gian em thực nghiên cứu đề tài từ 01/06/2022-01/12/2022 - Tỷ lệ, cường độ nhiễm Oocyst cầu trùng qua tháng có khác ảnh hưởng yếu tố thời tiết, mơi trường, khí hậu… Biến động từ 20 - 36% Tỷ lệ nhiễm cao tháng 10 36%, thấp tháng 20% - Tỷ lệ, cường độ nhiễm Oocyst cầu trùng lứa tuổi khác rõ rệt Gà lứa tuổi bị nhiễm cầu trùng Tỷ lệ nhiễm cao lứa tuổi từ - tháng tuổi chiếm 53,8% giảm dần lứa tuổi sau Thấp lứa tuổi > tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 30% - Gà nuôi theo phương thức chăn thả bán chăn thả có tỷ lệ nhiễm cầu trùng không giống Với gà nuôi theo phương thức chăn thả tự (66%) có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao phương thức bán chăn thả (44%)  Đặc điểm bệnh lý lâm sàng cầu trùng gà - Khi bị nhiễm cầu trùng, gà mệt mỏi, ủ rũ, lông xơ xác, ăn kém, uống nhiều nước, vận động thích đứng riêng lẻ góc, tách đàn, niêm mạc, mào, tích tái nhợt, phân dính quanh hậu mơn, phân lỏng, phân sáp, phân có dính máu - Gà bị cầu trùng thành ruột tăng sinh căng dầy, niêm mạc ruột bị phá hủy, xuất huyết, hoại tử, chất chứa có lẫn máu  Phịng bệnh điều trị bệnh cầu trùng cho gà - Gà sử dụng thuốc để phịng bệnh có kết tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp nhiều so với khơng dùng thuốc phịng 56 - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng sử dụng thuốc Vimecox – SPE3 12% thuốc MARCOC STOP có 8% - Thuốc Baycox® 2,5% Hanzuril - 25 điều trị bệnh cầu trùng cho gà bị nhiễm cầu trùng đạt độ an toàn hiệu lực cao (90% 85%) 5.2 Đề nghị Nên kết hợp nhiều phương pháp chẩn đốn để có kết luận xác tình hình bệnh xảy Từ có biện pháp thích hợp kịp thời Để giảm thiệt hại bệnh truyền nhiễm chăn nuôi đặc biệt bệnh cầu trùng, trang trại chăn nuôi cần thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt Cần đưa biện pháp hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất thực tế trang trại Tiếp tục nghiên cứu quy trình phịng, trị bệnh hiệu lực số loại vaccin, thuốc kháng sinh mẫn cảm với Eimeria spp, nhằm giảm chi phí chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình cộng (2002), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Huỳnh Văn Chương cộng 2016, “Đặc điểm bệnh lý chủ yếu gà tre mắc bệnh cầu trùng Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam (số 2016) Phạm Văn Khuê cộng (1996), Kí sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan cộng sự, (1999), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan cộng (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận Xuân Giao (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh gà, nhà xuất Lao Động - Xã Hội Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm (2012), “Bệnh gia cầm Việt Nam - bí phịng trị bệnh đạt hiệu cao”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (2014), Bệnh cầu trùng ghép với E coli bại huyết Báo điện tử Tổ quốc - Bộ văn hóa, thể thao du lịch 58 12 Nguyễn Như Pho (2010), “Cách dùng thuốc để phòng - trị bệnh tốt cho vật nuôi” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Quang Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Bệnh cầu trùng gà Thái Nguyên dùng thuốc phịng trị”, Tạp chí khoa học cơng nghệ (số - 2005), tr.59 - 63 14 Hoàng Thạch, (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc điểm bệnh cầu trùng gà TP Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm thuốc phịng trị, luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lương Tố Thu cộng (1993), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà hiệu lực phòng trị Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 - 1991), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Tính (2013), “Tình hình mắc bệnh cầu trùng gà giống ROSS - 308 xí nghiệp chăn ni Phổ Yên hiệu lực hai loại thuốc Hanzuril - 25 Anticoccidae - Diarhoea phịng trị”, Tạp chí khoa học công nghệ (số - 2013) II Tài liệu tiếng anh dịch sang tiếng Việt 18 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dich, Nxb Bản Đồ, Hà Nội 19 Kolpxki N.A Paski P I (1980), bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 Tài liệu Tiếng Anh 20 Braunius W.W (1982) “Epidemiology of Eimeria in broiler flock and the anticoccidial drugs on the economic performance” Woenden, the Neitherlands 21 Johannes kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Birkhauser Verlag, Berlin 22 Kay M W (1976), “Medication of caecal coccidiosis of chicken”, J Amer Vet Med Ass 23 Shirley M W., Brown R (1979), “Studies on the pathogenicity of chicken - Maintained (Virulent) and embryo - adapted (attenuated) srtaills of Emeria mivati”, Houghton poultry research station, Houghton Huntingdon, Cambs England, Avian pathology 24 Tyzzer E.E (1929), “ Coccidiosis in gallinaccous bird”, Amer J.Hyg

Ngày đăng: 05/09/2023, 15:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w