Vấn đề 5: Chuyển động nằm ngang pot

2 493 0
Vấn đề 5: Chuyển động nằm ngang pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iĨm Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cđa kỴ lõ¬i biÕng VÊn ®Ị 4 : Lùc ma s¸t, chun ®éng trªn mỈt ph¼ng ngang , mỈt ph¼ng nghiªng Câu 1: lực ma sát trượt xuất hiện khi : A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng B. vật bị biến dạng C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng n D. vật trượt trên bề mặt nhóm của vật khác Câu 2: Câu nào đúng ? Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang.Sau khi được truyền một vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm dần vì có A. lực ma sát C. lực tác dụng ban đầu B. phản lực D. quán tính Câu 3: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên ? A. Tăng lên C. Không thay đổi B. Giảm đi D. Không biết được. Câu 4*: Lực cần thiết để nâng đều một trọng vật là (F 1 ). Lực cần thiết để kéo đều vật đó trên mặt sàn nằm ngang là (F 2 ). Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là khơng thể có? A F 1 = F 2 . B. F 1 = 2F 2 . C. F 1 = 4F 2 . D. F 1 = 6F 2 . Câu 5: Một vận động viên môn hockey( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s.Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,01.Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ?Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 39m B. 51m C. 45m D. 57m Câu 6: Một vật được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo (F) theo phương ngang, lực ma sát (F ms ), có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trên đoạn AB và BC: F = F ms . B. Trên đoạn BC và CD: F > F ms . C. Trên đoạn CD và DE: F < F ms . D. Trên đoạn AB và DE: F = F ms . Câu 7: Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m/s 2 ) a. 0,147. b. 0,3. c. 1/3. d. Đáp số khác. Câu 8: Đặt một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10(kg) trên sàn nằm ngang . Biết hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s 2 . Lực kéo tối thiểu theo phương song song với sàn để khúc gỗ trượt trên sàn là A. 10 N B. 100N C. 11N D. 9,8N Câu 9: Một vật khối lượng m = 2kg, đặt trên mặt bàn nằm ngang. hệ số ma sát giữa vật và vật và bàn là k = 0,25.Tác dụng lên vật một lực F  song song với mặt bàn . Cho 2 10 / g m s  . Gia tốc chuyển động của vật khi F  nhận giá trị 4N, 6N là: A. 0 0,5 m/s 2 B. 0 -0,5 m/s 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Design: Đào Đình Đức Mobile: 0986788703 Email: Geniuspassion@gmail.com Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình C. -0,5 m/s 2 0,5 m/s 2 D. -0,5 m/s 2 -0,5 m/s 2 Cõu 10*:Mt vt khi lng m = 1kg, c kộo chuyn ng ngang bi lc F hp mt gúc = 30 o vi phng ngang, F = 2N. Bit sau khi bt u chuyn ng 2s vt i c quóng ng 1,66m. 2 10 / g m s , 3 1,73 . a, H s ma sỏt trt k gia vt v mt sn l: A. 0,09 B. 0,1 C. 0,19 D. 0,173 b, Nu vt chuyn ng thng u thỡ h s k phi bng : A. 0,09 B.0,1 C. 0,19 D.0,173 Cõu 11: Kộo mt khỳc g hỡnh hp ch nht cú trng lng 100(N) trt u trờn sn nm ngang vi lc kộo F = 20(N) , nghiờng gúc 0 30 so vi sn . Ly 7,13 . H s ma sỏt trt gia khỳc g vi sn l A. 0,34 B. 0,20 C. 0,10 D. 0,17 Cõu 12*: Mt xe ln, khi c kộo bng lc F = 2 (N) nm ngang thỡ xe chuyn ng u. Khi cht lờn xe mt kin hng cú khi lng m = 2(kg) thỡ phi tỏc dng lc F = 3F nm ngang thỡ xe ln mi chuyn ng thng u. Ly g = 10 m/s 2 . H s ma sỏt gia xe ln v mt ng A. 0,125. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,3. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . F ms . Câu 7: Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m/s 2 ). của vật khác Câu 2: Câu nào đúng ? Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm dần vì có A. lực ma sát C. lực tác dụng ban. đi D. Không biết được. Câu 4*: Lực cần thiết để nâng đều một trọng vật là (F 1 ). Lực cần thiết để kéo đều vật đó trên mặt sàn nằm ngang là (F 2 ). Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là khơng

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan