1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 214 KB
File đính kèm Tiep nhan san pham bao chi cua cong chung.rar (48 KB)

Nội dung

Hiện nay các sản phẩm báo chí như truyền hình, internet, báo mạng, báo in, đài phát thanh đã nhanh chóng trở thành một phần quan trọng trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, trở thành bộ phận trong cuộc sống của mỗi người dân. Có thể nhận thấy rằng sự tác động của sản phẩm báo chí đến đời sống xã hội bao gồm các khía cạnh: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và khoa học kỹ thuật… Các khía cạnh này cũng tác động và ảnh hưởng đến sự phát triển của các sản phẩm báo chí, mọi sự tác động qua lại này đều nhằm vào mục đích là phục vụ công chúng. Như vậy công chúng vừa là đối tượng phục vụ, vừa là một bộ phận quan trọng tạo thành động lực để phát triển các sản phẩm báo chí. Nghiên cứu công chúng là nhiệm vụ và cũng là chủ đề cơ bản của nhiều ngành khoa học. Trong những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã tạo ra một diện mạo hết sức mới mẻ của xã hội: Đời sống của các tầng lớp cư dân đang có những chuyển biến rõ rệt, chất lượng cuộc sống được nâng lên đáng kể, đòi hỏi của người dân giờ đây không chỉ là cơm ăn, áo mặc mà các nhu cầu về văn hóa, giải trí đang trở thành phổ biến ở tất cả các khu vực thành thị và nông thôn. Công chúng Việt Nam dưới tác động của các chuyển biến về kinh tế, xã hội đã thay đổi rất nhiều so với trước đây, đòi hỏi phải có thêm nghiên cứu để tìm hiểu sự thay đổi về thực trạng và nhu cầu của công chúng khi tiếp nhận các sản phẩm báo chí trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay cũng như trong giai đoạn sau này. Các sản phẩm báo chí Việt Nam đang thực sự chiếm được lòng tin yêu của công chúng bởi đã có sự vượt bậc cả về nội dung và hình thức. Tuy nhiên không tránh khỏi việc có những sản phẩm báo chí chưa gây được sự hấp dẫn, thu hút công chúng dẫn đến tính hiệu quả còn chưa cao. Điều đó dẫn tới việc lãng phí tiền của và sức lực. Nếu không khắc phục tình trạng này thì sự lãng phí cũng theo chiều hướng đó mà tăng lên. Vì vậy cần nghiên cứu thực trạng tiếp nhận các sản phẩm báo chí để tránh được sự lãng phí cũng như làm phong phú thêm nội dung đáp ứng đúng nhu cầu của công chúng hiện nay. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Thực trạng tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng Việt Nam” để nghiên cứu. Đề tài này sẽ là đề tài khoa học có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.

THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CÁC SẢN PHẨM BÁO CHÍ CỦA CÔNG CHÚNG VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Đề tài: “Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Việt Nam yếu tố ảnh hưởng” Tính cấp thiết đề tài Hiện sản phẩm báo chí truyền hình, internet, báo mạng, báo in, đài phát nhanh chóng trở thành phần quan trọng hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, trở thành phận sống người dân Có thể nhận thấy tác động sản phẩm báo chí đến đời sống xã hội bao gồm khía cạnh: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khoa học kỹ thuật… Các khía cạnh tác động ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm báo chí, tác động qua lại nhằm vào mục đích phục vụ cơng chúng Như cơng chúng vừa đối tượng phục vụ, vừa phận quan trọng tạo thành động lực để phát triển sản phẩm báo chí Nghiên cứu cơng chúng nhiệm vụ chủ đề nhiều ngành khoa học Trong năm gần đây, phát triển kinh tế Việt Nam tạo diện mạo mẻ xã hội: Đời sống tầng lớp cư dân có chuyển biến rõ rệt, chất lượng sống nâng lên đáng kể, đòi hỏi người dân không cơm ăn, áo mặc mà nhu cầu văn hóa, giải trí trở thành phổ biến tất khu vực thành thị nông thôn Công chúng Việt Nam tác động chuyển biến kinh tế, xã hội thay đổi nhiều so với trước đây, địi hỏi phải có thêm nghiên cứu để tìm hiểu thay đổi thực trạng nhu cầu cơng chúng tiếp nhận sản phẩm báo chí hoàn cảnh kinh tế xã hội giai đoạn sau Các sản phẩm báo chí Việt Nam thực chiếm lịng tin u cơng chúng có vượt bậc nội dung hình thức Tuy nhiên khơng tránh khỏi việc có sản phẩm báo chí chưa gây hấp dẫn, thu hút công chúng dẫn đến tính hiệu cịn chưa cao Điều dẫn tới việc lãng phí tiền sức lực Nếu khơng khắc phục tình trạng lãng phí theo chiều hướng mà tăng lên Vì cần nghiên cứu thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí để tránh lãng phí làm phong phú thêm nội dung đáp ứng nhu cầu cơng chúng Chính tơi chọn đề tài “Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Việt Nam” để nghiên cứu Đề tài đề tài khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới Các sản phẩm báo chí từ đời có tầm quan trọng đời sống người, cung cấp cho kinh nghiệm gián tiếp kiện, trình xảy vượt qua kinh nghiệm xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, sản phẩm báo chí bao gồm truyền hình, báo in, đài phát thanh, internet…là phương thức định thúc đẩy kìm hãm phát triền văn hóa nhân loại Nghiên cứu thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí công chúng Việt Nam yếu tố ảnh hưởng nội dung nhiều nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động sản phẩm báo chí cơng chúng Về lĩnh vực truyền hình, đầu năm 50 kỷ trước nước Anh, người ta bắt đầu nghiên cứu khán giả truyền hình ITV- hãng truyền hình thương mại Anh đo lường khán giả truyền hình thiết bị đo lường gắn với ti vi 2000 hộ gia đình Ở Pháp năm 60 xuất nhiều nhà nghiên cứu số lượng khán giả truyền hình sau năm 60, phương pháp nghiên cứu khán giả truyền hình ngày hoàn thiện, nhiều đề tài nghiên cứu công chúng truyền thông đại chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Ở thời ký ấy, người ta sử dụng thiết bị gắn vào ti vi để đo lường hành vi người sử dụng chuyển trung tâm xử lý thông báo kết cho đài truyền hình Trường phái Chicago đề cao vai trị truyền thơng đời sống xã hội không truyền đạt thông tin mà cịn có nhiệm vụ trì văn hóa Đến thập kỉ 80, cơng trình nghiên cứu xã hội học truyền thông đời dựa hành vi chức Mc Comb Shaw đề từ thời gian đầu Những cải tiến sau đưa thêm biến số nghiên cứu thêm kiểu dư luận Năm 1910 M Weber đưa môn xã hội học báo chí có nhiệm vụ nghiên cứu: + Sự phục vụ báo chí cho tập đồn, tầng lớp khác + Phân tích yêu cầu xã hội nhà báo + Tìm hiểu phương pháp phân tích báo chí + Phân tích hiệu báo chí đới với việc xây dựng người T Parson (1902- 1979) nhà xã hội học người Mỹ đề cao vai trị thơng tin Theo ơng, thơng tin trình hệ thống xã hội, nghiên cứu thơng tin phải đặt vận hành hệ thống xã hội Theo A Toffler sóng thứ ba tạo thời đại mới, thời đại thông tin phi đại chúng hóa Cơng chúng khơng có nguồn thơng tin mà chúng cịn có nhiều nguồn thơng tin đa dạng Do họ chọn lựa nhiều nguồn thơng tin phù hợp với thân Chính thay đổi mơi trường dẫn đến thông tin xung quanh bị thay đổi Trong mục: phương tiên truyền thông đại chúng tác phẩm “Xã hội học” truyền hình tác động tới cơng chúng Hay “Báo chí truyền hình” tập 2- G.V.Cudơnhetxốp, X.L, Xvich, A Ia Iurốpxki (Nhà cuất Thông tấn- 2004) dành chương viết phương pháp nghiên cứu cơng chúng truyền hình Một khuynh hướng nghiên cứu cơng chúng truyền hình phân tích tiêu thụ vơ tuyến truyền hình Đây khuynh hướng xem xét mối quan hệ biến số Xã hội học (độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, nơi cư trú, mức sống…) với số xem truyền hình Từ kết nghiên cứu thấy rõ kiểu sử dụng truyền hình Một cơng trình nghiên cứu Rand Corporation chủ trì George Comstocu thực Cịn kể đến khuynh hướng khác nghiên cứu công chúng truyền hình truyền hình Mỹ “Khảo sát sử dụng thỏa mãn” (Users and Gratifications Research) Khuynh hướng sâu vào phân tích việc sử dụng truyền hình cơng chúng xem xét họ sử dụng truyền hình Mục đích cuối tìm xem với nội dung phát truyền hình gây phản ứng cơng chúng đến đâu, có thỏa mãn khác loại công chúng Cuối kỷ XX, xuất internet- mạng thơng tin tồn cầu liên kết người lại thông tin kết nối nguồn tri thức tích lũy tồn nhân loại mạng lưu thông quán Hàng triệu người khắp giới thuộc đủ quốc gia, dân tộc, qua mạng internet trao đổi với tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm sống, đọc báo, tạp chí…Có nhiều tài liệu nghiên cứu giúp nâng cao khả khai thác thông tin internet nhà báo sinh viên báo chí Có thể kể đến số tài liệu như: Cuốn sách Advances in Library and Informatinon Science: Vol.5 Digital Libraries (Tạm dịch: Thư viện khoa học thông tin nâng cao Tập Thư viện điện tử) hai tác giả D.C Ojha D.V Kothary, NXB Jodhpur: Nội dung chủ yếu sách tổng quan thư viện điện tử, cách xây dựng thư viện điện tử quyền thư viện điện tử Ngoài tác giả có đề cập đến cách thức khai thác tìm kiếm thơng tin thư viện điện tử Bài viết Good internet sites for Background information (Tạm dịch: Những trang web tốt thông tin tảng) trang web: www.iwmf.org Quỹ Quốc tế dành cho phụ nữ làm truyền thông: cung cấp nhữn địa website tốt để tìm kiếm thơng tin mạng internet Bài viết Technical and strategic relevance (Tạm dịch: Kỹ thuật chiến lược thích hợp) đăng web Bộ Giáo Dục Khó học Nga (www.minitera.ru): hướng dẫn cách tìm ảnh internet có số đường dẫn tới website tới nội dung Nghiên cứu độc quyền truyền thông xã hội (Social Media Monopol ) thay chúng - New INC Research Network ( Đơn vị chuyên nghiên cứu văn hố mạng ) Social Media (truyền thơng xã hội) khái niệm phương thức truyền thông đại chúng (xã hội) tảng dịch vụ trực tuyến – tức trang web Internet Nghiên cứu đề cập đến bùng nổ truyền thông xã hội đời sống khả đổ vỡ đế chế mạng xã hội chứa đựng “ Mối quan hệ truyền thơng đại chúng, dư luận xã hội sách đối ngoại” , nghiên cứu Matthew A Baum and Philip B.K Potter ( Mỹ) thông qua phương tiện truyền thông, ý kiến công chúng (dư luận ) có tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội tác động đến việc đưa sách, kể sách đối ngoại nhà nước Nghiên cứu khẳng định sức mạnh to lớn dư luận có truyền thơng hậu thuẫn 2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu công chúng truyền thông đại chúng , cơng chúng báo chí bắt đầu lưu ý Các cơng trình nghiên cứu chưa nhiều phải kể tới số cơng trình đáng ý: Có số luận văn thạc sĩ xã hội học công chúng truyền thông, nhóm cơng chúng đặc trưng: Nhu cầu đọc báo sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, Bành Tường Chân (1999) (chỉ với báo in); Sinh viên Hà Nội truyền thơng đại chúng Lý Hồng Ngân (2000), dựa số liệu điều tra chương trình nghiên cứu "Sinh viên Hà Nội giao tiếp đại chúng", Tạp chí Xã hội học, tháng 2-1998 Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng sinh viên niên nay- Luận văn Thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hằng, Phân viện báo chí tuyên truyền, 2000 Chân dung công chúng truyền thông qua khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh- TS Trần Hữu Quang, 2001 Luận án mô tả mô thức tiếp nhận thông tin từ truyền thông đại chúng cơng chúng thanhg phố Hồ Chí Minh dựa trục nội dung thông tin tiếp nhận Cũng năm 2001, tác giả Đinh Ngọc Sơn- Phân viện Báo chí Tuyên truyền có luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn với đề tài “Nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu ý kiến công chúng chương trình truyền hình” Đây cơng trình khoa học có đề tài khoa học gần với luận án Tuy nhiên tác giả đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu ý kiến công chúng chương trình truyền hình Có thể thấy tác giả có phần viết quan trọng ý kiến công chúng Trong Báo Phát (2002), tác giả Nguyễn Văn Dững bàn cơng chúng phát thanh, có định nghĩa khái niệm cơng chúng, loại cơng chúng báo chí, vai trị cơng chúng, nội dung phương pháp nghiên cứu cơng chúng Phương pháp điều tra thính giả (2003) Đài Tiếng nói Việt Nam, tập hợp số chuyên luận Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Văn Dững, Dương Xuân Sơn, Phạm Chiến Khu vừa nêu rõ vai trò điều tra dư luận xã hội, dư luận thính giả, vừa đề cập số vấn đề công chúng, lý luận phương pháp ngôn ngữ điều tra thính giả Năm 2004, Khoa xã hội học Học Viện Báo chí Tuyên truyền tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhu cầu tiếp cận truyền thông đại chúng sinh viên Hà Nội” trường Đại học Hà Nội với 200 sinh viên Đây đề tài nghiên cứu với quy mơ nhỏ kết hợp định tính định lượng để tìm hiểu hành vi sinh viên với ấn phẩm chương trình phương tiện truyền thông đại chúng Đề tài tổ hợp mong muốn sinh viên xem kênh truyền hình, nội dung chương trình cụ thể Số liệu đề tài để phục vụ lớp bồi dưỡng hội nhà báo cho phóng viên viết niên Hàng loạt cơng trình nghiên cứu cơng chúng truyền thông PGS.TS Mai Quỳnh Nam công bố tạp chí Xã hội học Đáng ý đề tài nghiên cứu khoa học “Dư luận xã hội với truyền hình Việt Nam- giải pháp nâng cao chất lượng chương trình” – Khảo sát từ tháng đến tháng 9/2003, Tạp chí Truyền hình- Đài Truyền hình Việt Nam thực chủ trì TS Đậu Ngọc Đản, hoàn thành vào tháng 4/2004 Luận án Thạc sĩ Xã hội học tác giả Phạm Hương Trà năm 2005 với tên đề tài “Nhu cầu xem truyền hình Thanh niên Hà Nội” Đề tài tìm hiểu nhu cầu Thanh niên xem truyền hình Tìm hiểu mức độ u thích thời gian mà đối tượng dành cho kênh truyền hình (VTV1, VTV2, VTV3, Hà Nội) xem niên có mối quan tâm nhu cầu họ Từ định hướng giải định giúp đài truyền hình có cách thức tiến hành phục vụ thiết thực cho đối tượng Ở cơng trình Truyền thông - Lý thuyết kỹ (2006), (Nguyễn Văn Dững chủ biên), với phương pháp tiếp cận hệ thống, tác giả đề cập vấn đề nghiên cứu cơng chúng - nhóm đối tượng mối quan hệ chu trình truyền thơng, phân tích nội dung nghiên cứu ban đầu công chúng, gồm ba bình diện, bước tiến hành phương pháp nghiên cứu Có cách tiếp cận phổ biến: tiếp cận cơng chúng - nhóm đối tượng đặc thù (theo độ tuổi, theo giới ) tiếp cận công chúng theo nhóm đối tượng loại hình báo chí, tiếp cận từ đề tài thông tin, từ địa bàn sống cư dân, Cách thứ nhất, thấy nghiên cứu chọn nhóm cơng chúng niên - sinh viên, nghiên cứu tác động báo chí tới họ với tư cách họ nhóm cơng chúng đặc thù (Phân viện Báo chí Tun truyền, 1998, Nghiên cứu tác động báo chí việc xây dựng lối sống tích cực niên, sinh viên nay, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ) Thái độ sinh viên chương trình vui chơi giải trí kênh VTV3- Đài truyền hình Việt Nam Khóa luận cử nhân xã hội học tác giả Nguyễn Thị Hoàn năm 2007 Từ nghiên cứu tác giả đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng hiệu phục vụ chương trình vui chơi giải trí VTV3 Năm 2008 Trần Bá Dung bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội” Luận án mô tả nhu cầu mô thức tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội, đồng thời nhân tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận Trên sở kết nghiên cứu luận án dự báo số xu hướng vận động nhu cầu đưa giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động báo chí Nhìn chung, hai hướng nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, giới nghiên cứu truyền thông giới Việt Nam tiếp cận nhiều góc độ, nhiều quan điểm phương pháp nghiên cứu, đề cao vai trò tác động tích cực trở lại cơng chúng truyền thông; đề cao việc nghiên cứu công chúng- đối tượng tác động truyền thông; coi phận, khâu thiếu nghiên cứu truyền thơng đại chúng q trình; hoạt động có ý nghĩa sống cịn quan truyền thông phương diện hoạch định chiến lược phát triển phương diện tác nghiệp ngày Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tác động loại hình báo chí tới tất nhóm cơng chúng có tính đại diện, từ xuất loại hình báo mạng điện tử - internet Các cơng trình thường nghiên cứu riêng rẽ tác động loại hình báo chí (báo in, truyền hình, phát ) Mặt khác, ý nghĩa việc nghiên cứu công chúng thực tế nghiên cứu Việt Nam, gợi mở ban đầu chọn nghiên cứu vấn đề Có thể thấy chưa nhiều việc nghiên cứu cơng chúng truyền hình đặt nhìn nhận cách nghiêm túc Nó cho thấy phần quan trọng hoạt động sản xuất chương trình truyền hình, dự báo cơng việc ý có ảnh hưởng ngành truyền hình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng (và nhu cầu) tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúngcũng yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng tiếp nhận công chúng Việt Nam, từ đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công chúng quan báo chí Việt Nam cho nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu hoạt động phục vụ cơng chúng quan báo chí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận sở thực tiễn đề tài (cho việc …) - Khảo sát định lượng định tính thực trạng (và nhu cầu) tiếp nhận sán phẩm báo chí cơng chúng Việt Nam - Chỉ yếu tố tác động đến việc tiếp nhận loại hình báo chí cơng chúng Việt Nam 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết khảo sát thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí công chúng, đề tài đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu công chúng việc theo dõi sản phẩm báo chí truyền hình, báo in, báo mạng điện tử hay đài phát Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Việt Nam Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận loại hình báo chí công chúng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Giới thiệu ngắn gọn chương gồm nội dung 1.1 Thao tác hóa khái niệm 1 Báo chí - Báo chí mơt phận truyền thơng đại chúng, phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả định tính chất, khuynh ướng, chi phối lực hiệu tác động TTĐC Do đó, nhiều trường hợp, dùng báo chí để truyền thơng đại chúng; ngược lại, nói đến TTĐC - trước hết phải nói đến báo chí - Báo chí trường hợp đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” mạng internet) hãng thơng Báo chí theo nghĩa hẹp, bao gồm báo, tạp chí tin thời - Báo chí tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp có nhiều cách tiếp cận khơng giống xã chế trị khác - Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống Khi nhìn nhận xã hội hệ thống tổng thể vận hành, báo chí cần tiếp cận từ quan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung; đó, báo chí phận cấu thành chịu chi phối hệ thống lớn tác động tiểu hệ thống (hoặc hệ thống ) .2 Cơng chúng báo chí: Cơng chúng đề tài nghiên cứu tồn người dân Việt Nam độ tuổi từ 13 tuổi tới 70 tuổi Là người tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thơng Việt Nam Quan điểm, sách Nhà nước lĩnh vực Báo chí Giới thiệu tên cụ thể số văn nhà nước báo chí Trên sở văn kiện Đảng ta, thấy quan điểm sau cần nhận thức, quán triệt thực trình quản lý nhà nước báo chí họat động báo chí Cơng tác báo chí phận cấu thành hữu máy hoạt động Đảng ta, yếu tố cầu thành hoạt động tư tưởng, lý luận Không yếu tố cấu thành hữu cơ, báo chí vũ khí xung kích mặt trận tư tưởng, lý luận Báo chí có vai trị quan trọng công tác tư tưởng, lý luận tổ chức Quan điểm thể xuyên suốt hoạt động Mác-Ănghen, Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng ta Báo chí phận hữu đặt lãnh đạo toàn diện trực tiếp Đảng Báo chí nước ta phải góp phần tích cực vào tuyên truyền lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, sách Đảng pháp luật Nhà nước Báo chí phải góp phần tích cực xây dựng lý tưởng xã hội mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, góp phần ổn định trị tư tưởng, bình ổn đời sống tinh thần để huy động nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượng sống Xây dựng lý tưởng xã hội, tuyên truyền tư tưởng Đảng cơng việc lâu dài, khó khăn, phức tạp, tình hình nay, địi hỏi phải kiên trì, nhiệt thành, trung thành, hiểu biết tính chun nghiệp cao Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lí Nhà nước hoạt động khn khổ pháp luật; phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng hoạt động báo chí Báo chí ta quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp đặt lãnh đạo toàn diện, triệt để Đảng quản lý Nhà nước

Ngày đăng: 05/09/2023, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w