ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -TRẦN MAI HƯƠNG SO SÁNH CÁCH TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -TRẦN MAI HƯƠNG SO SÁNH CÁCH TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Một số vấn đề lí luận chung 2.1.Khái niệm nhân vật: 2.2 Ngoại hình nhân vật : 2.3 Thể loại vấn đề miêu tả ngoại hình: 10 2.4 Hai thời kỳ văn học trung đại đại lịch sử văn học Việt Nam 2.4.1 Văn học trung đại Việt Nam 11 2.4.2 Văn học đại Việt Nam 12 Đối tượng, mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu: 14 3.1 Đối tượng: 14 3.2 Mục đích nghiên cøu 15 3.3 Phạm vi nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu : 15 Lịch sử vấn đề nghiªn cøu 16 4.1 Lịch sử nghiên cứu việc miêu tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều: 16 4.2 Nghiên cứu vấn đề miêu tả ngoại hình nhân vật sáng tác Nam Cao: 21 NỘI DUNG 24 Chương 1: VẤN ĐỀ MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU z Ngoại hình nhân vật diện 25 1.1 Nh©n vËt Thuý V©n: 26 1.2 Nhân vật Thúy Kiều : 28 1.3 Nhân vật Từ Hải : 29 1.4 Nh©n vËt Kim Träng: 31 Ngoại hình nh©n vËt ph¶n diƯn: 33 2.1 Nhân vật M· Gi¸m Sinh 34 2.2 Nhân vật Tú Bà 37 2.3 Nhân vật Sở Khanh 39 2.4 Nhân vật Hoạn Thư 39 2.5 Nhân vật Hồ Tôn Hiến 42 Chương 2: NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYN NGN CA NAM CAO Ngoại hình nhân vật chÝ PhÌo 49 1.1 Ngoại hình Chí Phèo bắt đầu tha húaá: 50 1.2 Ngoại h×nh Chí Phèo chìm sâu tha hóa trở thành quỷ làng Vũ Đại 53 1.3 Ngoại hình Chí Phèo bị cù tuyÖt: 55 Ngoại hình nhân vật Th N 58 Ngoại hình nhân vật LÃo Hạc 68 Một vài quan sát so sánh : 70 Chương 3: SO SÁNH VÀ LÍ GIẢI 74 z 1.So sánh 74 1.1 Giống 74 1.2 Khác 76 1.2.1 Về hệ thống nhân vật : 76 1.2.2 Về bút pháp nghệ thuật: 80 Lý giải: 80 2.1 Quan niệm văn học thời trung đại : 81 2.2 Quan niệm người cộng đồng thời trung đại : 85 2.3 Quan niệm văn học thời đại 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Để làm bật đặc điểm riêng, nét độc đáo đối tượng đó, cần phải dùng phương pháp so sánh Có số lý để đến với đề tài nghiên cứu so sánh cách miêu tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du truyện ngắn Nam Cao - Chúng ta biết, Nguyễn Du tác giả tiêu biểu văn học trung đại Nam Cao- tác giả tiêu biểu văn học đại giai đoạn nửa đầu kỷ Nghiên cứu so sánh miêu tả ngoại hình nhân vật tác giả trung đại tác giả đại nhìn đề tài đơn giản, song thực ẩn sau vẻ đơn giản vấn đề quan trọng so sánh loại hình học văn học trung đại đại Đề tài dạng nghiên cứu trường hợp, thơng qua kiện cụ thể để hình dung đặc điểm hai nền, hai kiểu loại văn học lớn Trong nghiên cứu giảng dạy văn học chương trình trường phổ thơng, vấn đề đặc trưng văn học trung đại văn học đại vấn đề quan trọng phức tạp Làm cách để miêu tả cắt nghĩa cho học sinh hiểu đặc trưng bật hai kiểu văn học sở tác phẩm học sinh học, cách cắt nghĩa không khó, q phức tạp, vừa đủ với trình độ tư nhận thức học sinh- câu hỏi thúc suy nghĩ với tư cách giáo viên dạy văn trường phổ thông cấp trung học sở Được gợi ý thầy hướng dẫn, định chọn đề tài “So sánh cách tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du truyện ngắn Nam Cao” Những lý cụ thể sau: z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 1.1 Vấn đề miêu tả ngoại hình với quan niệm người: Ngoại hình người (cũng nhân vật tác phẩm văn học) gồm yếu tố ? Nếu danh định nghĩa, hình hình khối, đường nét, màu sắc, ngoại bên Vậy ngoại hình trước hết chân dung –khn mặt, mắt, mũi, miệng thơng qua nụ cười, nhìn, giọng nói, sau cách phục sức, quần áo với kiểu cách, màu sắc quần áo Chúng ta dễ thống với người, tâm lý vốn trừu tượng, nắm bắt, phán đốn diễn tả gián tiếp ngoại hình phần hữu hình, quan sát trực quan Tất nhiên, tả ngoại hình có ý nghĩa quan trọng việc nắm bắt, diễn tả tính cách nhân vật Cùng với ngôn ngữ, hành động, tâm lý, yếu tố ngoại hình góp phần làm bật tính cách nhân vật Nhưng văn học, thời đại văn học lại có cách miêu tả ngoại hình khác Nói cách lý luận, miêu tả ngoại hình nhân vật phạm trù lịch sử Các trích đoạn Truyện Kiều hay tác phẩm Chí Phèo có miêu tả chân dung nhân vật, dĩ nhiên mức độ tính chất khác nhau, với quan niệm khác So sánh cách tả ngoại hình nhân vật để từ khái quát lên đặc trưng tư văn học trung đại đại cách làm phù hợp với khả tiếp nhận học sinh, mà cách làm mà giới nghiên cứu chưa vận dụng so sánh hai văn học trung đại đại Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cấp thiết, đồng thời có 1.2 Đề tài đề cập đến phương diện nhỏ nhân vật văn học có liên quan đến tư văn học văn học trung đại văn học đại Tả ngoại hình người khơng đơn giản câu chuyện kỹ thuật viết văn mà ẩn sau việc miêu tả quan niệm tác giả, thời đại người Quan niệm người tác giả tả ngoại hình nhân vật tương ứng Đọc lịch sử nghiên cứu bình luận việc miêu tả nhân vật Truyện Kiều, gặp ý kiến độc đáo René Crayssăc, nhà 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Việt Nam học người Pháp Ông cho rằng, người Truyện Kiều sống xã hội gia trưởng, lấy gia đình làm vị, hy sinh người cá nhân cho cộng đồng gia đình nên nét cá nhân thường mờ nhạt Theo ông, quan niệm người chi phối đến cách miêu tả nhân vật, trước hết miêu tả ngoại hình Ơng viết “Các nhân vật Truyện Kiều, người cao hay thấp, béo hay gầy, mặc xanh hay mặc đỏ, khơng có quan hệ Người truyện chẳng qua người để đóng vai xã hội, thân khơng có quan hệ gì; người cho chân “phái viên” phải làm công việc cho xã hội” ( René Crayssac, Truyện Kiều xã hội Á Đông, Thượng Chi dịch từ Pháp văn, Nam phong, số 111 112 (tháng 11 12,1926) ) Nghĩa là, khơng có quan niệm đề cao người cá nhân nên Nguyễn Du khơng theo đuổi việc tả chi tiết ngoại hình nhân vật Từ cách giải thích thú vị ơng, ta suy ra, tác phẩm văn học thực kỷ XX, ví dụ, sáng tác Nam Cao, có việc tả chi tiết, tỉ mỉ ngoại hình nhân vật nhà văn đại sống môi trường văn học chịu nhiều ảnh hưởng văn học phương Tây, vốn đề cao người cá nhân Nghĩa mở rộng xem xét ngữ cảnh văn hóa, ta thấy sau chuyện tả ngoại hình nhân vật vấn đề văn hóa thời đại Nhưng Truyện Kiều có vấn đề khác mà Crayssac chưa đề cập đến, số nhà nghiên cứu gần miêu tả lý giải, số có nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn Đó việc phân tích lý giải có khác biệt miêu tả nhân vật diện phản diện tác phẩm Nội dung vấn đề tóm tắt sau: Truyện Kiều, có phân biệt việc sử dụng kỹ thuật tả nhân vật- không ngoại hình mà cịn tâm lý- dành cho nhân vật diện phản diện Theo ơng, ngồi hai nhân vật có tính trung gian, nhân vật Truyện Kiều phân tuyến thành diện phản diện Ơng dùng khái niệm “tư phân 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 loại” để diễn tả, tư phân loại bộc lộ ba cấp độ khác (thái độ tác giả loại nhân vật; cấu tạo giá trị cho loại nhân vật phân loại nhân vật phương tiện nghệ thuật ngôn từ) Nghệ thuật tả ngoại hình nhân vật thuộc tầng thứ ba, theo Trần Nho Thìn tầng sâu nhất, mang đặc trưng rõ nghệ thuật tự truyện Nôm bác học Ơng viết “Đặc điểm bật tính ước lệ việc miêu tả nhân vật Truyện Kiều việc tác giả sử dụng rộng rãi quán biểu tượng rút từ thiên nhiên làm công cụ miêu tả Chúng ta thấy ngoại hình Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải miêu tả cách ước lệ, vai trị yếu tố thiên nhiên đặc điểm bật” [48, tr.107] Trong đó, ngoại hình nhân vật phản diện lại có xu hướng tả thực “Nếu miêu tả nhân vật diện, Nguyễn Du khai thác yếu tố thiên nhiên miêu tả nhân vật phản diện, ông lại cố gắng đặt chúng vào địa hạt sống hàng ngày, cố gắng miêu tả chúng cho cụ thể giống thực…Với nhân vật phản diện, tác giả cố gắng gọi vật tên Do có hội bắt gặp Mã Giám Sinh cụ thể tuổi tác, ngoại hình, phục sức…Có thể nói Nguyễn Du phân biệt cách rạch ròi, kiên quyết, triệt để quan sát miêu tả hai loại nhân vật, phân biệt vào tư nghệ thuật” [48, tr.109-110] Với nhận xét này, Trần Nho Thìn rõ, từ ngữ “khn trăng‟, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt”, “thu thủy”, “xuân sơn”, “hoa ghen, liễu hờn” không đơn giản công thức ước lệ mà ẩn sau chúng quan niệm văn hóa riêng cuả thời trung đại Cũng vậy, sau từ ngữ “mày râu nhẵn nhụi” tả Mã Giám Sinh, “nhờn nhợt màu da” tả Tú Bà không đơn giản chuyện bút pháp chủ nghĩa thực có nhà nghiên cứu quan niệm mà biểu tư văn học riêng thời trung đại Trần Nho Thìn lý giải “Vì coi thiên nhiên nguồn gốc sinh nhân cách cao quý nên theo quan niệm Nho gia, thiên nhiên mẫu 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 mực, lý tưởng, đẹp, hồn mỹ Mặt khác có người cao quý xứng đáng sánh thiên nhiên, đối diện với thiên nhiên Những kẻ độc ác, xấu xa vĩnh viễn bị cầm tù phạm vi sống xã hội, hàng ngày, trần tục bụi bặm, đánh khinh đáng ghét” [48, tr.114] Như vậy, thủ pháp nghệ thuật tả ngoại hình nhân vật trung đại khơng cịn đơn giản vấn đề hình thức mà vấn đề nội dung, vấn đề văn hóa cần khám phá, đào sâu Nhìn qua, chuyện tả ngoại hình đơn giản ẩn chứa nhiều vấn đề quan trọng mà luận văn phải cắt nghĩa Đối với văn học đại, việc tả ngoại hình nhân vật khơng chuyện hình thức túy mà mang vấn đề văn hóa triết học văn học đại tiếp nhận giá trị văn học phương Tây Đọc ý kiến lý giải nhiều nhà phê bình đương thời với Nam Cao, thấy lý giải vấn đề tả chân văn học đại Hiện loại sách giáo khoa sách hướng dẫn giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trường phổ thông không hướng dẫn so sánh tả ngoại nhân vật văn học trung đại đại nhiều phương diện Vì thiếu hướng dẫn cần thiết cho giáo viên việc so sánh nhân vật văn học trung đại đại giảng dạy cho học sinh phổ thơng Trên ngun tắc so sánh thể loại, đề tài, chủ đề, tư tưởng, ngơn ngữ để tìm đặc trưng giai đoạn văn học khác Nhưng với khuôn khổ thời gian luận văn nên chọn khía cạnh, vấn đề nhỏ cách tả ngoại hình nhân vật giai đoạn Trung đại Hiện đại làm đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hỏi học vận dụng phương pháp so sánh phục vụ vào công tác nghiên cứu giảng dạy môn văn học phổ thông 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 xung đột Thần người hồ hợp Ơng Quỳ đáp : dạ! gõ mảnh đàn đá hàng trăm loài thú nhảy múa” (Lời dịch Trần Nho Thìn) Trong đoạn văn này, rõ ràng mục tiêu mà vua Thuấn đặt cho ông Quỳ, viên quan phụ trách âm nhạc, dùng thi ca, âm nhạc, nghệ thuật để giáo dục cho trai vua đạt đến nhân cách hài hịa (chính trực mà ơn hịa, khoan dung mà cao thượng…), thần người hịa hợp Sái Tơng Tề Thi học so sánh nói chức thi ca việc tạo hài hòa Ông viết: “Chức thứ làm hài hòa nội tâm cá nhân sống bên Bằng việc chuyển cảm xúc (transforming emotions) thành từ ngữ, tác giả (của Mao thi tự) cho người ta bảo tồn thăng nội tâm trì vẻ đạo đức lịch thiệp bên ngồi Tác giả viết thơ “phát hồ tình, hồ lễ nghĩa” Chức thứ hai tăng cường hài hòa dân chúng nước định Theo tác giả, việc biểu cảm xúc người cộng hưởng với cảm xúc người khác nước ghi nhận “âm đời thịnh trị” hay “âm đời loạn” Nhờ có thấu cảm đạo đức mà ngôn từ người bao hàm phong khí đất nước Chức thứ ba đem lại hài hòa thần dân người cai trị Theo tác giả, “phong” phương thức giao tiếp mong muốn người cai trị thần dân Bởi chúng quan tâm chủ yếu đến phương thức diễn đạt cho phép người phúng gián cách tế nhị, không trực tiếp cơng kích Những người biểu lộ phê phán không bị tội, người nghe thấy lời phê phán lấy làm điều răn (ngơn chi giả vơ tội, văn chi giả túc dĩ giới) Hình thức giao tiếp tế nhị củng cố hài hòa người người mà không làm suy yếu thứ bậc xã hội vốn phân chia họ Chức thứ tư tác động đến đạo đức nhân dân Bằng cách sử dụng “phong” phương tiện giáo huấn đạo đức, người cai trị cho nhân dân thấy ví dụ cai trị 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 82 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 tốt xấu, hành vi đạo đức vô đạo đức Qua bốn chức này, tác giả tin thi ca khơng uốn nắn q trình đạo đức trị mà đem lại hòa hợp người thần linh Vì mà tác giả viết “cảm thiên địa, cảm quỷ thần, mạc cận thi” (cảm động trời đất, quỷ thần, khơng thi)” (Lời dịch Trần Nho Thìn) Có thể dẫn thêm đoạn bàn văn thiên Nguyên đạo, sách Văn tâm điêu long (Lưu Hiệp): “Đức văn thật to lớn - sinh đồng thời với Trời Đất, ? Bởi màu tím thẫm (huyền) Trời hồ với màu vàng (hồng) Đất, hình trịn Trời phân biệt với hình vng Đất Hai đĩa ngọc (mặt trời mặt trăng) treo không để trang điểm cho Trời, hai cặp núi sơng lấp lánh nơi phía để tơ điểm cho Đất Đó Văn Đạo Hãy ngửa nhìn ánh sáng chói lọi từ trời, cúi xuống xem phong cảnh mặt đất Cao thấp định vị rõ ràng sinh hai Nghi (tức hai nguyên âm- dương) Chỉ có người dự ngang hàng với Trời Đất thuộc lồi có “tính linh” Trời- Đất- Người gọi tam tài Con người phần ưu tú ngũ hành, tâm Trời Đất Khi Tâm (tư tưởng, tình cảm) người ta hoạt động lời nói xuất hiện; lời nói xuất Văn trở nên rõ ràng Đó nguyên lý (đạo) tự nhiên Thế giới vạn vật, động thực vật có văn Con rồng phượng sắc vẻ rực sỡ mà bày tỏ tốt đẹp mình, Con hổ báo nhận diện hổ báo đốm, vằn chúng Mây ráng tươi đẹp vượt tài khéo người hoạ sĩ, hoa cỏ kiều diễm không đợi tài người thợ dệt gấm Đâu phải điều trang sức bề ngồi- khơng, tự nhiên Gió thổi qua rừng, âm điệu hài hồ tiếng đàn tiếng sáo; tiếng suối chảy đá nhịp điệu tiếng khánh tiếng chng Khi có hình thức sản sinh đẹp (chương), âm phát văn vẻ (nhạc điệu) xuất 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 83 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Những vật vô tri vô giác mà tự nhiên đẹp đến người có tâm lại khơng có Văn sao?[16, tr.13 ] Trong đoạn trích nói trên, Lưu Hiệp bàn chất văn, mối quan hệ văn đạo Theo ông “văn” đẹp thể đạo Mà “đạo” lại tương tác hài hòa hai mặt âm/ dương Hai mặt âm/dương hình dung hai mặt đối lập mà hài hòa với Kinh Dịch nói : âm, dương đạo Trời đất, trời cao, hình trịn, màu xanh thẫm; đất thấp, màu vàng, hình vng Trên bầu trời có mặt trăng mặt trời tơ điểm, mặt đất có núi sơng trang hồng Sự đối lập hài hòa tạo nên đẹp gọi văn chương Các quan niệm văn chương nói tương ứng với quan niệm triết học phương Đông Nếu triết học phương Tây thiên triết học nhận thức, tìm kiếm chân lý triết học phương Đơng lại triết học nhân sinh, tìm kiếm hình thức ứng xử tự nhiên, xã hội để đạt đến sống cân bằng, hòa điệu Vì mà truyền thống văn học phương Đơng khơng đề cao việc mô phỏng, việc phản ánh thực Ngay đối lập hai kiểu nhân vật (nhân vật diện nhân vật phản diện ) hai bút pháp miêu tả ngoại hình khác Truyện Kiều biến thể dễ thấy mơ hình triết học Âm-Dương tương tác, tương bổ, tương thành, mơ hình triết học hướng đến hịa điệu Truyền thống văn học Việt Nam phương Đông không hướng đến tả chân, tả thực có nguyên nhân sâu xa Vậy khái niệm “thực” tư tưởng văn học trung đại Việt Nam cần giải thích nào? Về vấn đề này, GS Trần Đình Hượu có nghiên cứu cơng phu, có tính kinh điển Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại Trong viết đó, GS lưu ý phân biệt thận trọng nội hàm khái niệm “thực”, tránh lẫm 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 84 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 lẫn chữ “thực” đời xưa sử dụng với khái niệm “hiện thực” ngày nay: “Trong tình hình nước theo địi khoa cử “học từ chương cầu công lợi” nhặt nhạnh lời cũ, chắp vá thêm bớt, tỉa tót chạm trổ chữ nghĩa, cho hoa mỹ, muốn khác người “phá câu cú cho hay, trích lời quê cho lạ, chi hồ giả dã cho thanh” tức trọng “lời” chủ trương giữ “thực”, “chân” để uốn nắn xu hướng “hư phù lả lướt” đó… Giả dối, xảo trá trái với chân, với thực Thực hậu, hồn nhiên, tự nhiên”[20, tr 442] Vậy “thực” chân thực nội tâm, nhân cách, khác với hư, ngụy giả dối, xảo trá 2.2 Quan niệm người cộng đồng thời trung đại : Một nguyên nhân khác quan trọng góp phần lý giải văn học trung đại Việt Nam có Truyện Kiều khơng đề cao việc tả chân, tả thực ngoại hình nhân vật Đó quan niệm người cộng đồng, khơng có tính cá nhân Con người Việt Nam sống cộng đồng gia đình cộng đồng mở rộng làng nước Trong mối quan hệ đó, người Việt Nam phải hy sinh cá nhân cho quyền lợi cộng đồng Chịu ảnh hưởng quan niệm người này, nhà văn trung đại miêu tả nhân vật quan tâm tả chân, tả chi tiết Về vấn đề này, tốt dẫn ý kiến phân tích học giả người Pháp René Crayssăc viết văn hóa Á Đơng Truyện Kiều đầu kỷ XX Nam phong Crayssăc viết : “Trong xã hội Á Đông, phàm lề phép, luật lệ, phong tục, tư tưởng người ta gốc hai chữ quyền lợi bên Tây, gốc hai chữ Nghĩa vụ, Đoàn thể nhà, làng, nước, chỗ “cứu cánh”, tư nhân chẳng qua “phương tiện” mà thôi… Các nhân vật Truyện Kiều người cao hay thấp, béo hay gầy, mặc xanh hay mặc đỏ, khơng có quan hệ Người truyện chẳng qua người để đóng vai xã hội, thân khơng có quan hệ gì; 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 85 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 người cho chân “phái viên” phải làm công việc cho xã hội” (René Crayssac, Truyện Kiều xã hội Á Đông, Thượng Chi dịch từ Pháp văn, Nam phong, số 111 112 (tháng 11 12)/ 1926) Tưởng ông bàn nguyên nhân dẫn đến việc miêu tả ước lệ, tượng trưng ngoại hình nhân vật Truyện Kiều 2.3 Quan niệm văn học thời đại Đặc điểm thời đại tức khoảng đầu kỷ XX giới nghiên cứu xác định thời kỳ Âu hóa, thời kỳ giao lưu tiếp biến văn hóa Đơng-Tây Những đặc điểm quan niệm văn học đại khơng thể hình dung đắn không ý đến ảnh hưởng quan niệm văn học phương Tây Chúng ta biết với nhiều tác giả khác đầu kỷ XX, Nam Cao trí thức Tây học Quan niệm sáng tác thi pháp nghệ thuật ông chịu ảnh hưởng lớn văn học phương Tây Trên báo chí sách phê bình đầu kỷ XX, người ta bàn nhiều đến đặc trưng thi pháp văn học phương Tây mà văn học Việt Nam lúc nên phát triển theo Phạm Quỳnh người từ sớm ý đến xuất lối văn tả chân, tả thực, chịu ảnh hưởng văn học phương Tây Giới thiệu truyện Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh viết :“Ông người nhiệt thành với văn quốc ngữ mà biệt lập lối văn riêng lấy tả chân làm cốt Mỗi văn ông ảnh phản chiếu chân tướng hệt… Văn chương ta xưa thường lấy mập mờ phảng phất làm hay, phiếu diểu huyền diệu nhiêu, nên dụng lối tả thực, coi tầm thường Nay xét văn học, họa học Thái tây, phần nhiều lại trọng lối tả thực lối phá bút Quốc văn ta sau tất chịu ảnh hưởng văn Tây nhiều, lối tả thực tất ngày thịnh hành Như văn ông Phạm Duy Tốn sau gọi 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 86 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 tả thực tuyệt khéo” (Phạm Quỳnh Một lối văn mới, Nam phong số 18, tháng 12/1918) Phạm Quỳnh rõ ảnh hưởng hội họa văn học Thái Tây (phương Tây ) đến văn học Việt Nam tin tưởng sau này, lối văn mà ông gọi tả thực trở nên thịnh hành Tiên đốn hồn tồn thành thực với hệ nhà văn Nam Cao Nhà phê bình Đinh Gia Trinh từ sớm, năm 1942 nhận xét đặc trưng thi pháp văn chương truyền thống so với văn học nghệ thuật phương Tây Chúng xin phép dẫn hai đoạn văn tiêu biểu Đinh Gia Trinh để làm rõ ý kiến nhà văn, nhà phê bình nhìn nhận văn học truyền thống không quan tâm tả chân, đồng thời rõ nghệ thuật phương Tây có khuynh hướng tả chân rõ rệt: “Văn chương Việt Nam xưa ghi tạo vật toàn thể, đường lớn, mầu rộng rãi Tơi cịn nhớ tới ý tưởng mà bạn trẻ ưa bàn luận nghệ thuật nói với tơi: "Ta so sánh hai vẽ ngựa Tầu Tây! Con ngựa tranh Tầu nét cong đơn sơ với vài bóng sơ sài Con ngựa tranh Tây nét vẽ, mầu đặt, tinh vi cẩn thận khiến ta trông rõ bắp thịt lên" Ta cịn thêm vào nhận xét nhận xét khác nữa: Một tượng Thánh Phật đình chùa ta thường phác họa hình thể cách đại cương, khơng ý đến điều ghi tác động thực phận thân thể, dáng điệu hợp với luật sinh lý Trái lại tượng Moise Michet Ange vừa ý tưởng, phát triển tính tình mãnh liệt, vừa thân thể cho ta thấy bắp thịt nổi, đôi tay cứng chắc, chân trái co lại điệu kẻ đứng dậy, tất dọa nạt thực lực lượng phá hoại công phá ghê gớm khơng có ý chí gang thép kiềm chế lại” (Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hóa) Những nhận xét có 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 87 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 thể áp dụng để bình luận việc tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều nhân vật Nam Cao Trong đoạn khác, Đinh Gia Trinh viết : “Ta có dịp nói qua văn chương Việt Nam thiên diễn ngụ tư tưởng luân lý tả niềm riêng người Nó vào tâm người ta nhiều vơ ấp lấy tạo vật Tả tỉ mỉ phòng, sắc trời, thân thể người nhà văn tả chân bên Tây phương? Không! Ở văn thuật Việt Nam xưa khơng có chỗ cho tài nghệ nhà tiểu thuyết tựa Balzac dành trang sách để tả mặt ngộ nghĩnh nhân vật truyện Le cousin Pons; Flaubert dẫn ta qua bụi bên đường, dán mắt ta qua khe cỏ ta mục kích nhện xơn xao chạy mặt nước lặng Hơn trang Balzac để tả thân thể nàng Eugénie Grandet, hai câu thơ nhỏ Nguyễn Du để vẽ hình dung Kiều (Làn thu thuỷ, nét xuân sơn – Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh)” Thiết tưởng không cần bình luận hơn, suy tư Đinh Gia Trinh giúp ta lý giải đắn nguyên nhân dẫn đến khác nghệ thuật tả ngoại hình nhân vật Nguyễn Du Nam Cao Ảnh hưởng đến từ văn học nghệ thuật phương Tây làm thay đổi bút pháp thi pháp miêu tả nhân vật tác giả đại Nhưng nhằm kiểm tra triệt để hơn, tìm kiếm đến quan niệm mang tính nguồn văn học phương Tây từ thời cổ đại Nếu triết học phương Đông triết học nhân sinh, suy ngẫm nhiều lối sống, đạo làm người triết học phương Tây thiên triết học nhận thức giới, tìm kiếm chân lý Trong Nghệ thuật thi ca, Aristote bàn vấn đề mô (mimesis) nghệ thuật : “Sử thi, bi kịch thi hài kịch thơ ca tụng tửu thần, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền-tất 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 88 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 nghệ thuật mô phỏng; chúng có ba điểm khác nhau: thực mơ gì, mơ gì, mơ nào, khơng phải lúc cả” Mô hay bắt chước hay phản ánh trung thực tranh đời sống, hay tả chân, tả thực, khái niệm tất nhiên có điểm khác định, chúng diễn đạt kiểu tư hướng đến nhận thức giới khách thể, coi trọng quan sát miêu tả chi tiết, tỉ mỉ, chân thực Quan niệm văn học phải mô phỏng, bắt chước thực chi phối toàn truyền thống sáng tác phê bình phương Tây từ xưa đế Như nhà triết học Pháp kỷ XX J Derrida viết: “Toàn lịch sử giải thích nghệ thuật văn chương vận động biến đổi lòng khả logic rộng lớn mở quan niệm mơ (mimesis)” (lời dịch Trần Nho Thìn, sách Dissemination, tr 187) Tiểu kết Trong chương này, cố gắng vận dụng kiến thức mà thu nhận từ nhiều nguồn để lý giải có khác biệt nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều nhân vật Nam Cao Chúng đặt vấn đề vào ngữ cảnh văn hóa văn học rộng lớn để thấy nguồn có tính quan niệm hai kiểu thi pháp khác văn học trung đại văn học đại Nói khác đi, việc so sánh hai khía cạnh nhỏ nhân vật văn học lại giúp ta hình dung hai loại hình văn học khác nhau, với truyền thống phương Đông ( văn học trung đại ) truyền thống phương Tây (văn học đại ) 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 89 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 KẾT LUẬN 1.Việc khảo sát so sánh ngoại hình nhân vật Truyện Kiều nhân vật truyện ngắn Nam Cao cách tiếp cận để hiểu đặc trưng văn học trung đại văn học đại Kết nghiên cứu cho thấy, có khác nguyên tắc hai hệ thống thi pháp miêu tả nhân vật trung đại đại bên cạnh số nét tương đồng 2.Ngoại hình nhân vật văn học trung đại (qua trường hợp Truyện Kiều ) thường có tính ước lệ, tượng trưng Khơng nhân vật diện tả chân dung ngoại hình ước lệ mà chân dung giống thực, yếu tố tả chân ngoại hình nhân vật phản diện thể ước lệ lớn văn học trung đại Ước lệ : hai loại nhân vật, cần có phân biệt phương tiện nghệ thuật miêu tả 3.Ngoại hình nhân vật văn học đại lại tả chân, tả thực, với chi tiết chân thực, phong phú Các tác giả văn học thực Nam Cao khơng lý tưởng hóa nhân vật nhà văn trung đại Nguyên lý miêu tả vật vốn có Nam Cao nhà văn thực thời tuân thủ 4.Việc so sánh cho thấy, nguyên nhân khác biệt hai kiểu văn học cách tả ngoại hình nhân vật khơng phải tài sáng tạo Nguyên nhân sâu xa nằm quan niệm văn học phương Đông truyền thống chi phối văn học trung đại quan niệm văn học phương Tây – vốn có ảnh hưởng đến văn học đại Việt Nam 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 90 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antơn Pavlơvích Sêkhốp (2008), Truyện ngắn Sê-khốp, Phan Hồng Giang dịch, NxbVăn hóa Thơng tin, Hà Nội 2.Vũ Tuấn Anh (2000), Nam Cao người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2003),T.Sekhop Nam Cao- sáng tác thực kiểu mới, Nam Cao tác giả tác phẩm, tr.163-170 Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng,Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Nam Cao (2004) Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2003) Những chân dung Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Đỗ Đức Dục (1999), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000 ),Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa thơng tin , Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2000), Ngô Tất Tố- Nhà văn thực xuất sắc, Ngô Tất Tố, Tác phẩm lời bình, tr.190-195 11 Hà Minh Đức (1998), Nam Cao, đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Đức (2003) ,Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14.Thích Nhất Hạnh (2000), Thả bè lau-Truyện Kiều nhìn thiền quán, San Jose 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 91 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 15 Hồng Ngọc Hiến (2011), Triết lí Truyện Kiều, Tác phẩm lời bình, tr.171-178 16 Lưu Hiệp (1999 ), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nghiệp Lộ Hoa (2001), Trung Quốc phật giáo đồ tượng giảng thuyết, Lý Kim Tường dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt - Góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Đình Hượu (2000), Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại, Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, tr.233-246 20 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Bách Khoa (1941), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb thơng tin, Hà Nội 22 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phong Lê (2001), Ngô Tất Tố- chân dung lớn, nghiệp lớn, Ngơ Tất Tố- tác phẩm lời bình,tr 196-208 24 Phong Lê (2003), Nam Cao- nhìn từ cuối kỷ, Nam Cao tác giả tác phẩm, tr.110-120 25 Lê Xuân Lít (2007), Hai trăn năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Tuấn Lộ (2003), Truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm nhìn thực Nam Cao, Nam Cao tác giả tác phẩm, tr.175-189 27 Nguyễn Lộc (1999) Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII-hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 92 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 28 Đặng Thai Mai (1943), Điển hình cá tính văn nghệ, Thanh Nghị,(số 43 ) tr 4-7 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nam CaoTác phẩm lời bình, tr.222-231 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại –những gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb văn học, Hà Nội 32 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Người dịch: Nguyễn Đức Vân - Nguyễn Khắc Hanh, người giới thiệu hiệu đính: Nguyễn Đăng Na, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Ngơ Gia Văn Phái (1998), Hồng Lê thống chí, dịch giả: Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Chí Quế (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37.Vũ Dương Quỹ(2003), Những nhân vật, đời nẻo đường tìm tính cách, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.132-139 38 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2011), Mã Giám Sinh- nhân vật trào tiếu, Truyện Kiều – Tác phẩm lời bình, tr.120-134 39 Phạm Quỳnh (1918), Một lối văn mới, Nam phong (số 18) 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 93 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 40 Chu Văn Sơn (2011), Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn “ Lão Hạc”, Nam Cao- tác phẩm lời bình, tr.167-180 41 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Trần Đình Sử ( 2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 Hoài Thanh (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn, Nguyễn Tuấn Cường (2007), Truyện Kiều khảo bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Bích Thu (2007), Nam Cao Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Trí Tích (2000), Viết Nguyễn Du Và Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 51 Ngô Tất Tố (1977 ), Tắt đèn, Nxb văn học, Hà Nội 52 Đinh Gia Trinh (1941), Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoá, Thanh Nghị, (số 2), tr15- 26 53 Đinh Gia Trinh (1941), Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoá, Thanh Nghị, (số 3), tr7-9 54 Đinh Gia Trinh (1941),Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoá, Thanh Nghị, (số 4), tr7-12 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 94 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 55 Đinh Gia Trinh (1943), Tư tưởng Oscar Wilde với bài- quan niệm nghệ thuật, Thanh Nghị, (số 39), tr.28-32 56 Đinh Gia Trinh (1942), Đọc tiểu thuyết Việt Nam cận đại, Thanh nghị, (số26), tr.12-18 57 Đinh Gia Trinh (1945), Địa vị văn hoá Âu Tây văn hoá Việt Nam, Thanh Nghị, (số 104), tr.90-95 58 Đinh Gia Trinh (1943), Danh văn ngoại quốc; Khách quan chủ quan , Thanh Nghị, (số 34), tr.16-22 59 Đinh Gia Trinh (1942), Đông phương Tây Phương, Thanh Nghị, (số 10), tr.23-25 60 Đinh Gia Trinh(1941),Thanh niên với văn chương Việt Nam, Một vài tin tưởng nghệ thuật , Thanh Nghị (số 1), tr.3-8 61 Đinh Gia Trinh (1941),Trách nhiệm văn sĩ nghệ sĩ, Thanh Nghị, (số 5), tr10- 15 62 Đinh Gia Trinh (1941), Trách nhiệm văn sĩ nghệ sĩ, Thanh Nghị,(số 6), tr11-15 63 Trần Thị Việt Trung (2003), Về nhân vật dị dạng sáng tác Nam Cao, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr 463-466 64 Lê Huy Vân (1945), Nghĩ văn học Việt Nam đại, Thanh Nghị, (số100), tr 87- 89 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 95 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99