1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng điện tử môn sinh học: Lớp bò sát pot

32 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

GV: Vũ Thị Tuyết GV: VŨ THỊ TUYẾT TỔ: HOÁ - SINH TRƯỜNG THCS BÌNH AN GV: Vũ Thị Tuyết Kiểm tra bài cũ Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? - Bộ xương có: + Đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. + Đốt sống thân mạng xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp. + Đốt sống đuôi dài tăng sự ma sát cho sự vận chuyển trên cạn GV: Vũ Thị Tuyết + Đai vai khớp với cột sống → Chi trước linh hoạt - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước → giữ nước cho cơ thể. - Tim có 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), xuất hiện vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn ( cung cấp được nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn. - Phổi có nhiều vách ngăn, sự thông khí nhờ sự xuất hiện của cơ liên sườn. - Thận sau: xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước → nước tiểu đặc, chống mất nước Hãy kể một vài đại diện của lớp sát mà các em đã biết? Tắc kè Rồng Komodo Cá sấu Rắn hổ mang Ba ba Trăn Thằn lằn nước Rùa hộp GV: Vũ Thị Tuyết Bài 40: I. ĐA DẠNG CỦA SÁT: LỚP SÁT Bộ Đầu mỏ Bộ Có vảy Bộ Cá sấu Bộ Rùa Đọc thông tin mục I – SGK, cho biết hiện nay lớp sát có khoảng bao nhiêu loài và chia làm mấy bộ? Em có nhận xét gì về môi trường sống của sát? - Có khoảng 6500 loài, chia làm 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa. - Môi trường sống phong phú. NỘI DUNG GHI BÀI  Quan sát hình 40.1, kết hợp thông tin mục I – SGK, nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp sát và hoàn thành bảng sau: [...]... LONG: 1/ S ra i v thi i phn thnh ca khng long: NI DUNG GHI BI * T tiờn ca bũ sỏt c hỡnh thnh cỏch õy c 280 230 triu khongthụng-tin mc 1) SGK, cho bit t tiờn ca nm sỏt c hỡnh thnh bũ vo thi gian no? Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng Hỡnh 40.2: Mt s loi khng long in hỡnh Nờu c im ca khng long cỏ thớch... Th hn ton Tuyt DaC IM CHUNG: lun nhúm v nờu III vo kin thc ó hc, tho c im chung ca Bũ sỏt, in vo bng sau: STT Gi ý 1 Mụi trng sng 2 Vy, da 3 C 4 V trớ mng nh 5 C quan di chuyn 6 H hụ hp 7 H tun hon 8 H sinh dc 9 Trng 10 S th tinh 11 Nhit c th c im cn Da khụ cú vy sng Di Nm trong hc tai Chi yu cú vut sc Phi cú nhiu vỏch ngn Tim 3 ngn, tõm tht cú vỏch ht, 2 vũng tun hon, mỏu nuụi c th ớt pha Cú c quan . vài đại diện của lớp bò sát mà các em đã biết? Tắc kè Rồng Komodo Cá sấu Rắn hổ mang Ba ba Trăn Thằn lằn nước Rùa hộp GV: Vũ Thị Tuyết Bài 40: I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT: LỚP BÒ SÁT Bộ Đầu mỏ Bộ. thường gặp trong lớp Bò sát: NỘI DUNG GHI BÀI II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG: 1/ Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long: Đọc thông tin mục 1) - SGK, cho biết tổ tiên của bò sát được hình thành. phong phú. NỘI DUNG GHI BÀI  Quan sát hình 40.1, kết hợp thông tin mục I – SGK, nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Bò sát và hoàn thành bảng sau: GV:

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN