1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

trắc nghiệm hạt nhân pot

4 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 181,48 KB

Nội dung

Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Câu 1: Tính bước sóng ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,8.10 -19 J. Cho hằng số plăng h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. A. 0,71m B. 0,66m C. 0,45m D. 0,58m. Câu 2: Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là : D  =0,768 m  và  V =0,589 m  . Năng lượng phôtôn tương ứng của hai ánh sáng trên là: A. D  =2,588.10 -19 j V  =3,374.10 -19 j B. D  =1,986.10 -19 j V  =2,318.10 -19 j. C. D  =2,001`.10 -19 j V  =2,918.10 -19 j D.một đáp số khác. Câu 3:Một phôtôn ánh sáng có năng lượng là 1,75ev bước sóng của ánh sáng trên là A.0,64 m  B.7,5 m  C.4,15 m  D. 0,71 m  . Câu 4: Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đỏ  1 = 0,656m và ứng với ánh sáng tím  2 = 0,444  m: A. 3,03.10 -19 J ; 4,48.10 -19 J C. 5,62.10 -19 J ; 6,73.10 -19 J B. 2,98.10 -19 J ; 3,64.10 -19 J D. 4,15.10 -19 J ; 5,24.10 -19 J Câu 5: Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng của quang phổ Natri  = 0,589m theođơn vị electron – vôn: A.1,98 ev B.3,51 ev C.2,35 ev D.2,11 ev Câu 6: Tìm bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 4,09.10 -19 J A.434 nm B.0,486  m C.410 nm D. 0,656  m Câu 7: Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,86 eV: A.5,325.10 14 Hz B.6,48.10 14 Hz C. 6,907.10 14 Hz D.7,142.10 14 Hz Câu 8: Công thoát của nhôm là 3,7eV.Giới hạn quang điện của nó là: A.0,41 m  B.0,39 m  C.0,34 m  D. 0,45 m  Câu 9: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m  . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là: A. 0,1 m  B. 0,2 m  C. 0,3 m  D. 0,4 m  Câu 10: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu? A. 5,2 . 10 5 m/s. B. 6,2 . 10 5 m/s. C.7,2 .10 5 m/s. D.8,2 . 10 5 m/s. Câu 11: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m  vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A.5,84 . 10 5 m/s. B. 6,24 .10 5 m/s. C. 5,84 . 10 6 m/s. D. 6,24 .10 6 m/s. Câu 12: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 m  . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là : A. 3,28.10 5 m/s. B. 4,67.10 5 m/s. C.5,45.10 5 m/s. D.6,3310 5 m/s. Câu 13: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV Câu 14: Công thoát đối với Cêsi là A = 1eV. Cho m = 9,1.10 -31 kg, e = 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s.Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khi chiếu vào cêsi ánh sáng có bước sóng 0,5m là: A. 7,3.10 5 m/s B. 4.10 6 m/s C. 5.10 5 m/s D. 6,25.10 5 m/s. Câu 15: Giới hạn quang điện của Cs là 6600A o . Cho hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Tính công thoát A của Cs ra đơn vị eV. A.3,74eV B. 2,14eV C. 1,52eV D. 1,88eV Câu 16: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W ? A. 1,2.10 19 hạt/s B. 6.10 19 hạt/s C. 4,5.10 19 hạt/s D. 3.10 19 hạt/s Câu 17: Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P = 100W. Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là 0,589m. Hỏi trong 30s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn ? A. 6.10 24 B. 9.10 18 C. 9.10 24 D. 12.10 22 Câu 18: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,25m vào catốt của tế bào quang điện phủ Na có giới hạn quang điện 0,5m. Tìm động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện A. 2,75.10 -19 J B. 3,97.10 -19 J C. 4,15.10 -19 J D. 3,18.10 -19 J Dùng bài này để trả lời các câu 19,20,21:Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18 m    vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là 0 0,3 m    Câu 19: Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại: A. 19 0,6625.10  (J) B. 49 6,625.10  (J) C. 19 6,625.10  (J) D. 49 0,6625.10  (J) Câu 20: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron: A. 5 0,0985.10 m/s B. 5 0,985.10 m/s C. 5 9,85.10 m/s D. 5 98,5.10 m/s Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Câu 21 : Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 m  . Tính công thoát electron. Cho h = 34 6,625.10  Js; c = 8 3.10 m/s A. 19 5,52.10  J B. 19 55,2.10  J C. 19 0,552.10  J D. 19 552.10  J Câu 22: Giới hạn quang điện kẽm là 0,36 m  , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504 m  D. 5,04 m  Câu 23: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ=4000A o . Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thoát của kim loại làm catod là 2eV A. U h = -1,1V B. U h = -11V C. U h = -0,11V D. U h = 1,1V. Đề bài này dùng để trả lời các câu 24,25:Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện 16 3.10 và hiệu suất lượng tử là 40% Câu 24: Tìm cường độ dòng quang điện lúc này A. 0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA Câu 25: Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút: A. 6 45.10 photon/giây B. 6 4,5.10 photon/giây C. 6 45.10 photon/phút D. 6 4,5.10 photon/phút Đề bài này dùng để trả lời các câu 26,27,28 Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 34 6,625.10  Js; m = 31 9,1.10  kg; e = 19 1,6.10  C Câu 26: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod A. 355 m  B. 35,5 m  C. 3,55 m  D. 0,355 m  Câu 27: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng 0,25 m    A. 5 0,718.10 / m s B. 5 7,18.10 / m s C. 5 71,8.10 / m s D. 5 0,0718.10 / m s Câu 28: Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod để làm triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện : A. -0,146V B. 1,46V C. -14,6V D. -1,46V Đề bài này dùng để trả lời các câu 29,30:Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m    chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Câu 29: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod: A. 6 0,558.10  m B. 6 5,58.10   m C. 6 0,552.10  m D. 6 0,552.10   m Câu 30: Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod: A. 5 0,421.10 m/s B. 5 4,21.10 m/s C. 5 42,1.10 m/s D. 5 421.10 m/s Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 31,32,33.Trong một ống Rơghen, số electron đập vào catốt trong một giây là n = 5.10 15 hạt, vận tốc mỗi hạt l 8.10 7 m/s Câu 31: Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 8.10 -4 A B. 0,8.10 -4 A C. 3,12.10 24 A D. 0,32.10 -4 A Câu 32: Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt: A. 18,2V B. 18,2kV C. 81,2kV D. 2,18kV Câu 33: Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơghen do ống phát ra: A. 0,68.10 -9 m B. 0,86.10 -9 m C. 0,068.10 -9 m D. 0,086.10 -9 m Câu 34: Trong một ống Rơghen, biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.10 6 V. hãy tính bước sóng nhỏ nhất min  của tia Rơghen do ống phát ra: A. 0,62mm B. 0,62.10 -6 m C. 0,62.10 -9 m D. 0,62.10 -12 m Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 35;36;37:Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng 19 ax 5.10 m f C   Câu 35: Tính động năng cực đại của electron đập vào catốt: A. 3,3125.10 -15 J B. 33,125.10 -15 J C. 3,3125.10 -16 J D. 33,125.10 -16 J Câu 36: Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống: A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207kV Câu 37: Trong 20s người ta xác định có 10 8 electron đập vào catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 0,8A B. 0,08A C. 0,008A D. 0,0008A Câu 38**: Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng 1 0,25 m    v 2 0,3 m    vào một tấm kim loại, người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v 1 =7,31.10 5 m/s, v 2 =4,93.10 5 m/s. Xác định khối lượng của electron. A. m = 0,91.10 -31 kg B. m = 1,9.10 -31 kg C. 9,1.10 -31 kg D. 1,6.10 -19 kg Câu 38** : Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 = 2,2.10 15 Hz vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện và các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ f 2 = 2,538.10 15 Hz vào kim loại đó thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 2 = 8V. Xác định hằng số Planck: A. 6,627.10 -34 Js B. 6,625.10 -34 Js C. 6,265.10 -34 Js D. 6,526.10 -34 Js Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Dùng bài này để trả lời các câu 40;41;42: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18 m    vào kim loại có giới hạn quang điện là 0 0,3 m    Câu 40: Tìm cơng thốt của điện tử bứt ra khỏi kim loại: A. 19 0,6625.10  (J) B. 49 6,625.10  (J) C. 19 6,625.10  (J) D. 49 0,6625.10  (J) Câu 41: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron: A. 5 0,0985.10 m/s B. 5 0,985.10 m/s C. 5 9,85.10 m/s D. 5 98,5.10 m/s Câu 42: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm U h bằng bao nhiêu? A. 2,76V B. -27,6V C. -2,76V D. -0,276V BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. a) Tính giới hạn quang điện của đồng? b) Khi chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,14m vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? c) Chiếu bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron. Câu 2. Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.10 14 Hz vào một miếng kim loại cô lập thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.10 6 m/s. a) Tính công thoát electron và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại. b) Tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào miếng kim loại để điện thế cực đại của nó là 3V. Cho h = 6,625.10 - 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; |e| = 1,6.10 -19 C. Câu 3. Công thoát electron khỏi kim loại natri là 2,48eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri, khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m thì cho một dòng quang điện có cường độ 3A. Tính: a) Giới hạn quang điện của natri. b) Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện. c) Số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây. d) Điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện. 4. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron của kim loại làm catôt là 3eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại là 7.10 5 m/s. Xác đònh bước sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ. Câu 5. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,438m vào catôt của một tế bào quang điện. Biết kim loại làm catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là  0 = 0,62m. a) Xác đònh vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. b) Tìm điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện. c) Biết cường độ dòng quang điện bảo hòa là 3,2mA. Tính số electron giải phóng từ catôt trong 1 giây. Câu 6. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405m vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v 1 . Thay bức xạ khác có tần số 16.10 14 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v 2 = 2v 1 . Tìm công thoát electron của kim loại. Câu 7. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng Asen có công thoát electron bằng 5,15eV. a) Nếu chiếu chùm sáng đơn sắc có tần số f = 10 15 Hz vào tế bào quang điện đó thì có xảy ra hiện tượng quang điện không? Tại sao? b) Thay chùm sáng trên bằng chùm sáng đơn sắc khác có bước sóng 0,20 m. Xác đònh vận tốc cực đại của electron khi nó vừa bò bật ra khỏi catôt. c) Biết cường độ dòng quang điện bảo hòa là 4,5A, công suất chùm bức xạ là 3mW. Tính hiệu suất lượng tử. Câu 8. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là  o = 122nm, của hai vạch H  và H  trong dãy Banme lần lượt là  1 = 656nm và  2 = 486nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Câu 9. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là  1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng  2 = 0,1026m. Hãy tính bước sóng dài nhất  3 trong dãy Banme. Câu 10. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác đònh bằng công thức : E n = - 2 6,13 n (eV) với n là số nguyên ; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4, … ứng với các mức kích thích L, M, N, … a) Tính ra Jun năng lượng iôn hoá của nguyên tử hiđrô. b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ H  trong dãy Banme. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Cho 1eV = 1,6.10 -19 J ; h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s. Câu 11. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro lần lượt là E K = -13,60eV; E L = -3,40eV; E M = - 1,51eV; E N = - 0,85eV; E O = - 0,54eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử Hidro phát ra. Câu 12. Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hidro là  L1 = 0,122m và  L2 = 103,3nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51eV. Tìm bước sóng của vạch H  trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hidro, mức năng lượng của trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích thứ nhất. Câu 13 Catốt của 1 tế bào quang điện có công thoát A=2,48(eV). Khi chiếu bức xạ có bước sóng  =0,36 (  m) thì tạo ra dòng quang điện bão hoà có cường độ I=3.10 -6 (A). Công suất bức xạ chiếu vào catốt P=5.10 -3 (W). a/ Tìm bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catốt và vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện, và cho biết đó là kim loại nào? b/ Tính số e - bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây và hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện. c/ Tính hiệu điện thế U h cần đặt giữa anốt và katốt để dòng quang điện triệt tiêu. d/ Vì sao thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện? Để giải thích được hiện tượng quang điện phải dùng thuyết gì? Hãy trình bày những quan điểm cơ bản của thuyết đó. Câu 14 Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A=2,07(eV), chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ  =0,41(  m) đến  =0,75(  m) vào catốt. a- Chùm bức xạ có gây ra hiện tượng quang điện không? b- Tìm vận tốc cực đại của điện tử thoát ra khỏi catốt và vận tốc của điện tử đó đến anốt khi:U AK =1(V) và U AK =-1(V). Câu 15**Cho 2 bản phẳng kim loại có độ dài l=3(cm) đặt nằm ngang, song song vàcách nhau 1 đoạn d=16(cm). Giữa 2 bản có hiệu điện thế U=4,5(V). Một e - bay theo phương nằm ngang đi vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu V 0 =1,8.10 6 m/s ( hình vẽ), Hỏi: a/ Dạng q đạo của e - giữa 2 bản kim loại. b/ Độ lệch của e - khỏi phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại. c/ Độ lớn vận tốc V của e - khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại. Câu16** Dùng màn chắn tách 1 chùm hẹp cac e - quang điện rồi hướng chúng vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ B=7,64.10 -5 T sao cho véc tơ B có phương vuông góc với phương ban đầu của vận tốc các quang electron, chiều như hình vẽ. Ta thấy q đạo của các quang electron đó trong từ trường là các đường là các đường tròn có bán kính lớn nhất R max =2,5cm.Hãy tính giới hạn quang điện  0 của kim loại làm catot của TBQĐ. Biết rằng bước sóng ánh sáng để bứt các electron quang điện là  =0,56(  m). Câu 17 **Trong một ống Rơnghen cường độ dòng điện qua ống là I=0,8mA và hiệu đòên thế giữa anot và catot là 1,2KV ,bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra từ catot. a/ Tính số electron đập vào đối catot trong mỗi giây và vận tốc của electron khi tới đối catot. b/ Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen mà ống có thể phát ra. c/ Đối catot là 1 bản Platin có diện tích 1cm 2 và dày 2mm. Giả sử toàn bộ động năng của electronđập vào đối catot dùng để làm nóng bản Platin đó. Hỏi sau bao nhiêu lâu nhiệt độ của bản tăng lên 500 0 c. Cho biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của Platin: D=21.10 3 kg/m 3 ; c=0,12kJ/kg.k. Câu 18**Trong nguyên tử hrô, năng lượng được viết dưới dạng E n = 0 2 E n  . Trong đó E 0 =13,6(ev). a/ Tìm độ biến thiên năng lượng của e - khi nó chuyển trạng thái n=3 về trạng thái n=1 và bước sóng  được phát ra. b/ Giả sử 1 photon có năng lượng E'=16(ev) làm bật e - khỏi nguyên tử hrô ở trạng thái cơ bản. Tìm vận tốc của e - khi bật ra. c/ Xác đònh bán kính q đạo thứ 2 và thứ 3 và tìm vận tốc của e - trên các q đạo đó. d/ Tìm 2 bước sóng giới hạn của dãy Balmer. e/ Biết: 0,65( ); 0,486( ); 0,434( ); 0, 41( ). m m m m                 Hãy tính các bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Paschen. f/ Cung cấp cho nguyên tử Hrô ở trạng thái cơ bản lần lượt các năng lượng: 6(ev); 12,75(ev); 18(ev) nhằm tạo điều kiện cho nó chuyển sang trạng thái khác. Trong trường hợp nào nguyên tử chuyển sang trạng thái mới và đó là trạng thái nào?   0 x 0 V  F  y e l d E V  E  B  . phôtôn trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W ? A. 1,2.10 19 hạt/ s B. 6.10 19 hạt/ s C. 4,5.10 19 hạt/ s D. 3.10 19 hạt/ s Câu 17: Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P = 100W. Bước. 31,32,33.Trong một ống Rơghen, số electron đập vào catốt trong một giây là n = 5.10 15 hạt, vận tốc mỗi hạt l 8.10 7 m/s Câu 31: Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 8.10 -4 A B. 0,8.10 -4 A

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w