1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập trắc nghiệm chương dòng điện không đổi potx

11 1,3K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 437,22 KB

Nội dung

Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho đối tượng DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Câu Điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian phút (biết cường độ dòng điện 2A) là: A 0,5C B 2C C 8C D 480C Câu Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đơn vị thời gian là: A 1,25.1018e B 1,25.1019e C 0,4.10-19e D 4.10-19e Câu Nếu cường độ dòng điện qua điện trở R5 0, hệ thức sau sai: R3 R R R2 A B R2 R4 R4 R3 C R1 R3 R2 R4 D R1.R4 R2 R3 Câu Trong nguồn điện hóa học, hai điện cực kim loại phải: A có kích thước B có khối lượng C hai kim loại khác phương diện hóa học D Cả A, B, C Câu Trong pin điện hóa có chuyển hóa: A từ quang thành điện B từ nhiệt thành điện C từ thành điện D từ hóa thành điện Câu Hai cực pin Vơn-ta tích điện khác do: A Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dịch dịch điện phân B Chỉ có ion dương kẽm vào dung dịch điện phân C Chỉ có ion hidro dịch dịch điện phân thu lấy electron cực đồng D Các ion dương kẽm vào dung dịch điện phân ion hidro dịch điện phân thu lấy electron cực đồng Câu Điểm khác chủ yếu acquy pin Vôn-ta là: A Sử dụng dung dịch điện phân khác B Chất dùng làm hai cực khác C Phản ứng hóa học acquy xảy thuận nghịch D Sự tích điện khác hai cực Câu Các lực lạ bên nguồn điện khơng có tác dụng: A Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện B Tạo trì tích điện khác hai cực nguồn điện C Tạo điện tích cho nguồn điện D Làm điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường nguồn điện Câu Một quạt điện có ghi: 220V – 75W mắc vào mạch điện Biết cường độ dòng điện qua quạt 0,3A Công suất tiêu thụ quạt là: ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho đối tượng A 48W B 50W C 55W D 58W Câu 10 Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn điện U cơng suất tiêu thụ chúng 20W Nếu điện trở mắc song song nối vào nguồn công suất tiêu thụ tổng cộng là: A 5W B 10W C 20W D 80W Câu 11 Một mạch điện gồm điện trở ampe kế mắc nối tiếp Điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng tỏa điện trở R 3600J, biết thời gian dòng điện chạy qua 10 giây Số ampe kế bao nhiêu? A 4A B 6A C 8A D 10A Câu 12 Một bóng đèn mắc vào mạng điện có hiệu điện 110V cường độ dòng điện qua đèn 0,5A đèn sáng bình thường Nếu sử dụng mạng điện có hiệu điện 220V phải mắc nối tiếp với đèn điện trở bao nhiêu? A 220Ω B 200Ω C 150Ω D 300Ω Câu 13 Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 = 110V, U2 = 220V công suất định mức chúng Tỉ số điện trở hai đèn là: R R R R A 2 B C D R1 R1 R1 R1 Câu 14 Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2 Nếu dùng riêng R1 thời gian đun sôi ấm nước t1 = 10 phút Nếu dùng riêng R2 thời gian đun sơi ấm nước t2 = 20 phút Thời gian đun sôi ấm nước R1 mắc nối tiếp R2 là: A 15 phút C 20 phút C 30 phút D 10 phút Câu 15 Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W P2 = 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện 220V thì: A Đèn sáng yếu hơn; đèn sáng nên mau hỏng B Đèn sáng yếu hơn; đèn sáng nên mau hỏng C Đèn sáng yếu; đèn sáng yếu D Đèn đèn sáng bình thường Câu 16 Có bốn điện trở R1, R2, R3, R4 ghép R1 R2 với nối với hai cực nguồn điện theo sơ đồ hình vẽ Cho biết: R1 = 200Ω; R2 = R3 = 400Ω; R4 = 800Ω Hỏi điện trở có R3 R4 A B công suất tỏa nhiệt lớn nhất? A R1 B R2 C R3 D R4 Câu 17 Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65Ω hiệu điện cực nguồn 3,3V, điện trở biến trở 3,5Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,5V Suất điện động điện trở nguồn điện là: A 3,7V; 0,2Ω B 3,4V; 0,1Ω C 6,8V; 0,1Ω D 3,6V; 0,15Ω ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 18 Một nguồn điện có suất điện động 12V điện trở 2Ω Nối điện trở R vào hai cực nguồn điện thành mạch kín cơng suất tiêu thụ điện trở R 16W Biết R > 2Ω, giá trị điện trở R bằng: A 3Ω B 4Ω C 5Ω D 6Ω Câu 19 Trong cách mắc, mạch thu bốn giá trị cường độ dòng điện, giá trị nhỏ 0,5A Hỏi ba điện trở giống mắc theo sơ đồ sơ đồ giá trị điện trở bao nhiêu? Biết điện trở nguồn Hình b Hình a khơng đáng kể A Hình a, R = 8Ω B Hình b, R = 18Ω C Hình c, R = 4Ω Hình c D Hình d, R = 36Ω Hình d Câu 20 Trong điều kiện bỏ qua điện trở R1 nguồn điện, việc đóng khóa K mạch cho R2 hình vẽ dẫn đến: A giảm cường độ dòng chạy qua R1 R2 R3 K B tăng hiệu điện hai cực nguồn điện C tăng hiệu điện nút mạch D tăng công suất thu từ nguồn điện Câu 21 Hai pin mắc nối tiếp tạo thành mạch kín Suất điện động E1 = 12V; E2 = 6V, điện trở r1 = 3Ω; r2 = 5Ω Cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai cực E1 là: A 1A; 5V B 2,25A; 5,25V C 3A; 9V D 0,751A; 9,75V Câu 22 Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 2Ω Nối với R tạo thành mạch kín Biết cơng suất mạch ngồi 16W R > 2Ω Cường độ dòng điện hiệu suất nguồn điện tương ứng là: A 1A; 54% B 1,2A; 76,6% C 2A; 66,6% D 2,5A; 56,6% Câu 23 Một nguồn điện có điện trở r = 0,1Ω mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Suất điện động nguồn cường độ dòng điện mạch là: A 2,49A; 12,2V B 2,5A; 12,25V C 2,6A; 12,47V D 2,9A; 14,2V Câu 24 Cho mạch điện hình vẽ Các nguồn điện E1, r1 có suất điện động điện trở tương ứng E1 = E2, r2 6V; r1 = 1Ω E2 = 3V; r2 = 3Ω Để E2 nguồn phát R phải có giá trị: A R < 2Ω B R < 1Ω C R > 2Ω D R > 1Ω R ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 25 Một dịng điện khơng đổi có cường độ 3A, sau khoảng thời gian có điện lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5A có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng A 4C B 8C C 4,5C D 6C Câu 26 Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có suất điện động 1,5V, điện trở 1Ω, cường độ dịng điện mạch ngồi 0,5A Điện trở R có giá trị bằng: A 20Ω B 11Ω R C 10Ω D 12Ω Câu 27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở cường độ dịng điện chạy mạch: A tỉ lệ thuận với điện trở mạch B giảm điện trở mạch tăng C tỉ lệ nghịch với điện trở mạch D tăng điện trở mạch tăng Câu 28 Hiện tượng đoản mạch dòng điện xảy khi: A sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B nối hai cực nguồn điện dây dẫn điện trở nhỏ C khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín D dùng pin hay acquy để mắc mạch điện kín Câu 29 Khi điện trở R nối vào nguồn điện có suất điện động E điện trở r Để công suất R đạt cực đại giá trị bằng: A r B 2r C 4r D r/2 Câu 30 Dùng bếp điện có cơng suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun 1,5 lít nước nhiệt độ 200C Nhiệt dung riêng nước 4,2kJ/kg.độ Thời gian đun sôi nước là: A 16phút 30giây B 17phút 30giây C 18phút 30giây D 19phút 30giây Câu 31 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 3Ω, mạch gồm điện trở R1 = 6Ω mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị : A R = 8Ω B R = 9Ω C R = 3Ω D R = 4Ω Câu 32 Cho đoạn mạch hình vẽ, E1 = 9V, r1 = 1,2Ω; E2 = 3V, r2 = 0,4Ω; điện trở R = 28,4Ω Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = (V) Cường độ dòng điện mạch có chiều độ lớn là: A chiều từ A sang B, I = 0,4A E1, r1 E2, r2 R B chiều từ B sang A, I = 0,4A C chiều từ A sang B, I = 0,6A A B D chiều từ B sang A, I = 0,6A Câu 33 Suất phản điện máy thu đặc trưng cho A chuyển hoá điện thành nhiệt máy thu B chuyển hoá nhiệt thành điện máy thu C chuyển hoá thành điện máy thu D chuyển hoá điện thành dạng lượng khác, nhiệt máy thu ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 34 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 phút Cịn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 phút Nếu dùng hai dây mắc song song nước sơi sau thời gian là: A t = phút B t = phút C t = 25 phút D t = 30 phút Câu 35 Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển điện lượng 10C qua nguồn lực lạ phải sinh cơng 20mJ Để chuyển điện lượng 15C qua nguồn lực phải sinh công là: A 10mJ B 15mJ C 20mJ D 30mJ Câu 36 Một đoạn mạch có hiệu điện hai đầu không đổi Khi điện trở mạch điều chỉnh tăng lần khoảng thời gian, lượng tiêu thụ mạch: A giảm lần B giảm lần C tăng lần D khơng đổi Câu 37 Một đoạn mạch có điện trở không đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 38 Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần phải: A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Câu 39 Một mạch điện có điện trở mắc song song nối với nguồn điện có điện trở Hiệu suất nguồn là: A 11,1% B 90% C 66,6% D 16,6% Câu 40 Khi mắc song song n dãy, dãy m nguồn có điện trở r giống điện trở nguồn cho biểu thức: A nr B mr C m.nr D mr/n Câu 41 Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động điện trở r suất điện động điện trở nguồn là: A n r/n B nr C n nr D r/n Câu 42 Có 10 pin 2,5V điện trở mắc thành dãy, dãy có số pin Suất điện động điện trở pin là: A 12,5V 2,5 B 5V 2,5 C 12,5V D 5V Câu 43 Cho mạch có điện trở mắc nối tiếp , với nguồn điện 10V, điện trở Hiệu điện hai đầu nguồn điện là: A 9V B 10V C 1V D 8V Câu 44 Một bóng đèn có ghi 6V - 6W mắc vào nguồn điện có điện trở sáng bình thường Suất điện động nguồn là: A 6V B 36V C 8V D 12V Câu 45 Một nguồn 9V, điện trở nối với mạch ngồi có hai điện trở giống mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua nguồn 1A Nếu hai điện trở mạch ngồi mắc song song cường độ dịng điện qua nguồn là: A 3A B 1/3A C 9/4A D 2,5A ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 46 Gọi U hiệu điện hai đầu mạch có điện trở R, I cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch q điện lượng chạy thời gian t Khi đó, A điện tiêu thụ P công suất đoạn mạch Công thức công thức tính A? A A = UIt B A = Uq C A = q/U D A = Pt Câu 47 Cho mạch điện hình vẽ Ba pin giống mắc nối tiếp, pin có E = 2V r = 0,5Ω Điện trở R = 10,5Ω Ta có: A B R A UAB = 5,25V B UAB = - 5,25V C UAB = 10,5V D UAB = - 10,5V Câu 48 Trong mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi có điện trở R, dịng điện chạy mạch có cường độ I hiệu điện mạch ngồi U Khi khơng thể tính cơng Ang nguồn điện sản thời gian t theo công thức nào? A Ang = EIt B Ang = I2(R + r)t C Ang = UIt + I2rt D Ang = EI2t Câu 49 Phát biểu khơng đúng? A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện qui ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dịng điện qui ước chiều chuyển dịch điện tích âm Câu 50 Cho mạch hình vẽ Bốn pin giống mắc nối M tiếp, pin có E = 1,5V r = 0,5Ω Các điện trở R1 = 2Ω; R2 = 8Ω Ta có: R1 R2 A UMN = -1,5V B UMN = 1,5V N C UMN = -4,5V D UMN = 4,5V Câu 51 Phát biểu sau không đúng? A Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật B Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn D Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật Câu 52 Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở r = 0,5Ω mắc nối tiếp với mạch gồm điện trở R1 = 20Ω R2 = 30Ω mắc song song tạo thành mạch kín Cơng suất mạch : A 14,4 W B 4,4 W C 17,28 W D 18 W Câu 53 Mắc điện trở R = 15Ω vào nguồn điện suất điện động E, có điện trở r = 1Ω hiệu điện hai cực nguồn điện U = 7,5V Công suất nguồn điện A 3,75 W B 7,75 W C W D 4,25W Câu 54 Bộ nguồn điện gồm dãy mắc song song, dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp Mỗi nguồn có E = 2,2V, r = 0,6Ω Mạch ngồi sợi dây niken chiều dài l = 50m, tiết diện S = ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng 0,5mm2, điện trở suất ρ = 0,42.10-6Ω.m Cường độ dòng điện chạy qua nguồn hiệu điện điện trở A I1 = 0,167A; Ur = 0,01V B I1 = 0,0167A; Ur = 0,05V C I1 = 0,167A; Ur = 0,1V D I1 = 0,0167A; Ur = 0,005V Câu 55 Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở r mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn nguồn giống hệt mắc nối tiếp Tính cường độ dịng điện mạch A I’ = 3I B I’ = 3I/2 C I’ = 2I D I’ = 5I/2 Câu 56 Hiệu suất bếp điện sau t = 20 phút đun sơi lít nước ban đầu 200C Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp I = 3A, hiệu điện bếp U = 220V A H = 65 % B H = 75 % C H = 95 % D H = 85 % Câu 57 Một bóng đèn có ghi (120V - 40W) Đèn mắc vào lưới điện có hiệu điện U = 220V Muốn đèn sáng bình thường phải mắc nối tiếp với đèn dây điện trở Ni-Cr có chiều dài Cho biết đường kính dây d = 0,3mm, điện trở suất Ni-Cr ρ = 1,1.10-6 m A 193m B 91,3m C 19,3m D 913m Câu 58 Bốn nguồn điện giống ban đầu ghép nối tiếp mắc vào mạch điện trở R, sau chúng ghép song song mắc vào mạch ngồi điện trở R Hỏi số vơn kế thay đổi nào, vôn kế mắc vào cực nguồn cà trường hợp Cho biết R = 10Ω, r =1Ω Điện trở vôn kế lớn so với R r A U1/U2 = 3,34 B U1/U2 = 3,24 C U1/U2 = 2,93 D U1/U2 = 2,24 Câu 59 Một bóng đèn Đ (220V - 100W) sáng bình thường nhiệt độ dây tóc 2000 C, điện trở đèn khơng thắp sáng (ở nhiệt độ 200C ) có giá trị : (Cho biết dây tóc đèn làm Vơnfrơm có hệ số nhiệt điện trở 4,5.10-3 K-1 ) A 4,883Ω B 488,3Ω C 484Ω D 48,839Ω Câu 60 Biết điện trở mạch ngòai R1 = 5Ω, cường độ dịng điện chạy qua mạch I1 = 5A, điện trở mạch ngịai R2 = 2Ω, cường độ dịng điện chạy qua mạch I2 = 10A Suất điện động điện trở nguồn điện: A 40V, 3Ω B 4V, 30Ω C 30V, 1Ω D 40V, 30Ω Câu 61 Khẳng định sau sai? A Điện giật thể tác dụng sinh lí dòng điện B Mạ điện áp dụng cơng nghiệp tác dụng hố học dịng điện C Tác dụng đặc trưng quan trọng dòng điện tác dụng từ D Ta dùng đèn pin mà khơng thấy tay nóng lên Điều chứng tỏ dịng điện đèn pin phát khơng có tác dụng nhiệt Câu 62 Một kim lọai cho dòng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua thời gian t nhiệt độ tăng lên ∆t1 = 8oC Khi cho dịng điện có cường độ I2 = 2A chạy qua thời gian nhiệt độ tăng lên ∆t2: A 24oC B 32oC C 16oC D 4oC ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 63 Một bếp điện dùng điện 220V có dây xoắn giống R Khi dùng dây cơng suất tỏa nhiệt 800W Công suất tỏa nhiệt bếp sử dụng hai dây mắc nối tiếp vào nguồn điện: A 1600W B 200W C 3200W D 400W Câu 64 Một bếp điện dùng điện 220V có dây xoắn giống R Khi dùng dây cơng suất tỏa nhiệt 800W Công suất tỏa nhiệt bếp sử dụng hai dây mắc song song vào nguồn điện: A 400W B 3200W C 200W D 1600W Câu 65 Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động E = 200V, điện trở r = 0,5Ω điện trở mắc nối tiếp R1 = 100Ω R2 = 500Ω, vôn kế mắc song song với R2 Điện trở R vôn kế trường hợp vôn kế U = 160V A 205Ω B 2051Ω C 255Ω D R = 250Ω Câu 66 Hai bóng đèn có ghi ĐA ( 110V - 60W ) ĐB ( 110V - 100W ) Muốn dùng nguồn điện có hiệu điện U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời đèn phải mắc thêm điện trở R bao nhiêu, theo cách kể sau? Khi mắc nối tiếp hai đèn với nguồn U A Mắc thêm R = 76,5Ω song song đèn B B Khơng có cách C Mắc thêm R = 302,5Ω song song đèn A D Mắc nối tiếp với đèn vào nguồn U Câu 67 Một nguồn điện có điện trở r = 1Ω điện trở mạch R mắc thành mạch kín, vơn kế mắc cực nguồn hiệu điện U1 = 20V Khi mắc song song với R điện trở R vơn kế U2 = 15V Nếu xem điện trở vôn kế lớn so với R điện trở dây nối không đáng kể Giá trị R A 22Ω B 12Ω C 2Ω D R = 20Ω Câu 68 Mạch điện (C // r // r) nối tiếp R sau mắc vào nguồn điện Cho biết r = 25Ω, R = 50Ω, điện trở nguồn dây nối không đáng kể Tụ điện có điện dung C = 5μF điện tích Q = 1,1.10-4 C Suất điện động nguồn điện: A 11,0V B 220V C 22,0V D 110V Câu 69 Để cung cấp điện cho dây đốt đèn điện tử, cần có hiệu điện U = 4V cường độ dòng điện I = 1A Giá trị điện trở phụ R1 mạch điện sợi đốt, nguồn cung cấp điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 0,6Ω: A R1 = 0,32Ω B R1 = 3,2Ω C R1 = 32Ω D R1 = 2,3Ω Câu 70 Hai dây dẫn hình trụ làm từ lọai vật liệu, có chiều dài, có tiết diện S1, S2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện: A R1 R2 S1 S2 B R1 R2 S12 S2 C R1 R2 S2 S1 D R1 R2 S2 S12 Câu 71 Một dây dẫn kim lọai có điện trở R bị cắt thành hai đọan cột song song với điện trở tương đương 10Ω Giá trị R: A R = 15Ω B R = 3Ω C R = 20Ω D R = 40Ω Câu 72 Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở r = 1Ω Điện trở mạch R = 3,5Ω Cường độ dịng điện mạch ngồi là: R ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng A 0,9A B 1,4A C 1,0A D 1,2A Câu 73 Giữa hai đầu mạch điện có hiệu điện khơng đổi 220V, người ta có mắc song song hai bóng đèn, cường độ qua hai bóng đèn I1 = 2A I2 = 0,5A So sánh công suất tiêu thụ hai bóng đèn A P1 = P2 B P1 = 2P2 C P1 = 3P2 D P1 = 4P2 Câu 74 Một nguồn điện nối với mạch ngoài, độ giảm bên nguồn tỉ lệ với: A suất điện động nguồn B điện trở tương đương mạch ngồi C cường độ dịng điện mạch D cơng suất tiêu hao mạch ngồi Câu 75 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điện cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện B Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật dẫn điện chất D Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất Câu 76 Nhiệt lượng tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua: A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn Câu 77 Phát biểu không đúng? A Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện trường làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu mạch mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch C Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng tở vật dẫn đơn vị thời gian Câu 78 Cho đoạn mạch hình vẽ Biết E = 6V; r = 0,5Ω; R = 4,5Ω; I = 1A chiều hình vẽ Ta có: A UBA = 1V B UBA = 11V B A C UBA = -11V D UBA = -1V Câu 79 Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A tác dụng lực nguồn điện B thực cơng nguồn điện C dự trữ điện tích nguồn điện D tích điện cho hai cực ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 80 Suất điện động nguồn điện đo bằng: A lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện đơn vị thời gian B công mà lực lạ thực đơn vị thời gian C công mà lực lạ thực dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều dịng điện D điện lượng lớn mà nguồn điện cung cấp phát điện Câu 81 Phát biểu đúng? A Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có chuyển hóa từ nội thành điện B Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có chuyển hóa từ thành điện C Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có chuyển hóa từ hóa thành điện D Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có chuyển hóa từ quang thành điện Câu 82 Trong mạch kín đơn giản với nguồn điện pin điện hóa hay acquy dịng điện A dịng điện khơng đổi B dịng điện có chiều khơng đổi có cường độ giảm dần C dòng điện xoay chiều D dòng điện có chiều khơng đổi có cường độ dịng điện tăng giảm luân phiên Câu 83 Cho đoạn mạch hình vẽ Biết UAB = 3V; E = 9V; r = 0,5Ω; R1 = 4,5Ω; R2 = 7Ω Chiều dòng điện hình vẽ, ta có: R2 R1 A A I = 1A B I = 0,5A B C I = -1A D I = - 0,5A Câu 84 Điều kiện để có dịng điện gì? A phải có nguồn điện B phải có vật dẫn điện C phải có hiệu điện D phải có hiệu điện đặt hai đầu dây dẫn điện Câu 85 Phát biểu không đúng? A Nguồn điện có tác dụng tạo điện tích B Nguồn điện có tác dụng làm điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên C Nguồn điện có tác dụng tạo tích điện khác hai cực D Nguồn điện có tác dụng làm điện tích âm dịch chuyển chiều điện trường bên Câu 86 Cho mạch điện hình vẽ Ba pin giống nhau, pin có E = 6V; r = 1,5Ω Điện trở mạch N M ngồi R = 11,5Ω Ta có: A UMN = 5,75V B UMN = -5,75V C UMN = 11,5V D UMN = -11,5V Câu 87 Một mạch điện gồm điện trở R = 10Ω mắc hai điểm có hiệu điện U = 20V Nhiệt lượng tỏa R thời gian 10s là: A 20J B 400J C 2000J D 40J ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page 10 Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho đối tượng Câu 88 Một nguồn điện mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn 12V Cường độ dòng điện mạch là: A 120A B 2,5A C 12A D 25A Câu 89 Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 2Ω, mạch ngồi điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị là: A 2Ω B 3Ω C 4Ω D 1Ω Câu 90 Hai nguồn điện giống suất điện điện E = 1,5V điện trở r = 1Ω., mắc nối tiếp thành Hai bóng đèn giống có số ghi đèn 3V – 0,75W mắc song song với vào nguồn Khi hiệu điện hai cực nguồn: A U1 = U2 = 1,125V B U1 = U2 = 2,25V C U1 = U2 = 3V D U1 = U2 = 1,5V Câu 91 Chọn phát biểu Trường hợp hiệu điện hai cực nguồn điện suất điện động nó: A điện trở nguồn nhỏ B mạch hở C điện trở mạch lớn D ba trường hợp Câu 92 Để trang trí người ta dùng bóng đèn 12V - 6W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện U = 240V Để đèn sáng bình thường số bóng đèn phải sử dụng là: A B C 20 D 40 Câu 93 Bốn pin giống mắc song song thành nguồn, nguồn có E = 9V; r = 2Ω Bộ nguồn mắc vào mạch gồm hai điện trở giống (R = 8Ω) mắc song song tạo thành mạch kín Hiệu điện hai đầu nguồn: A 4V B 8V C 16V D -10V Câu 94 Có n nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động e, điện trở r Trong cách mắc sau, cách mắc tạo nguồn có suất điện động lớn nhất? A mắc song song B mắc nối tiếp C mắc hỗn hợp D mắc nối tiếp mắc hỗn hợp Câu 95 Có 12 pin mắc hỗn hợp đối xứng, pin có E = 1,5V, r = 1Ω Mạch điện trở R = 3Ω Phải mắc pin để cường độ dòng điện mạch cực đại? A hàng, hàng pin B hàng, hàng pin C hàng, hàng pin D hàng, hàng pin Câu 96 Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Suất điện động nguồn điện là: A 12V B 14,5V C 11,75V D 12,25V ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page 11 ... nguồn điện pin điện hóa hay acquy dịng điện A dịng điện khơng đổi B dịng điện có chiều khơng đổi có cường độ giảm dần C dòng điện xoay chiều D dòng điện có chiều khơng đổi có cường độ dịng điện. .. dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật dẫn điện chất D Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện. .. có điện dung C = 5μF điện tích Q = 1,1.10-4 C Suất điện động nguồn điện: A 11,0V B 220V C 22,0V D 110V Câu 69 Để cung cấp điện cho dây đốt đèn điện tử, cần có hiệu điện U = 4V cường độ dòng điện

Ngày đăng: 18/06/2014, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w