1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Nhận thức và hành vi của phụ nữ dân tộc Mông tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang về sức khỏe sinh sản

145 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN LẠI VĂN ÂN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Mã số: 831 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ KIM XUYẾN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Phạm Thị Kim Xuyến Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Lại Văn Ân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản”, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu Nhà trường, Q Thầy/Cơ, với nhiệt tình giúp đỡ Anh/chị lãnh đạo phụ nữ dân tộc Mông địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đến nay, em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: TS Phạm Thị Kim Xuyến, Trường Đại học Cơng Đồn, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian hoàn thành Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô Khoa Xã hội học khoa Sau đại học tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành Luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc Quý Thầy/Cô, đặc biệt TS Phạm Thị Kim Xuyến dồi sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc Quý nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục Trân trọng! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 Khung phân tích 14 Kết cấu luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ TRONG SỨC KHỎE SINH SẢN 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Nhận thức 15 1.1.2 Hành vi 23 1.1.3 Sức khỏe sinh sản 26 1.1.4 Chăm sóc sức khỏe sinh sản 28 1.1.5 Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 28 1.2 Các lý thuyết vận dụng 28 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 28 1.2.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi 32 1.2.3 Lý thuyết vai trò 37 1.3 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Hà Giang người dân tộc thiểu số, sức khỏe sinh sản 39 Tiểu kết chương 41 Chương THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 42 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.2 Diện tích, địa hình, dân cư 42 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đồng Văn năm 2021 43 2.2 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản 45 2.2.1 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mơng làm mẹ an tồn 46 2.2.2 Nhận thức chung phụ nữ dân tộc Mơng kế hoạch hóa gia đình 54 2.2.3 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mơng phịng tránh điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục 59 2.3 Hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản 65 2.3.1 Hành vi phụ nữ dân tộc Mơng làm mẹ an tồn 66 2.3.2 Hành vi phụ nữ dân tộc Mơng kế hoạch hóa gia đình 75 2.3.3 Hành vi phụ nữ dân tộc Mơng phịng tránh điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục 82 2.4 Mối quan hệ nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản 83 2.4.1 Mối quan hệ nhận thức hành vi biện pháp tránh thai 83 2.4.2 Mối quan hệ nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe trước sinh 85 2.4.3 Mối quan hệ nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sau sinh 86 Tiểu kết chương 88 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 89 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản 89 3.1.1 Các yếu tố nhân học 89 3.1.2 Hệ thống sách mạng lưới y tế 96 3.1.3 Về công tác tuyên truyền 101 3.1.4 Về điều kiện kinh tế gia đình 103 3.1.5 Về phong tục tập quán 105 3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản 107 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ Từ viết tắt BPTT Biện pháp tránh thai CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân IMR Tỷ suất chết trẻ em tuổi KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MMR Tỷ số tử vong mẹ SKSS Sức khỏe sinh sản U5MR Tỷ suất chết trẻ em tuổi UBND Ủy ban nhân dân UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc – Tổ chức nhân quyền TTDS-KHHGĐ Trung tâm dân số - Kế hoạch hóa gia đình TFR Tỷ suất sinh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông số lần khám thai mang thai 46 Bảng 2.2 Hướng dẫn thời gian tiêm phòng uốn ván phụ nữ mang thai 49 Bảng 2.3 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông số lần cần tiêm uốn ván mang thai 49 Bảng 2.4 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thực phẩm vi chất cần bổ sung mang thai 50 Bảng 2.5 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thời gian cho bú hoàn toàn sữa mẹ 53 Bảng 2.6 Các chủ đề nghe phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản 55 Bảng 2.7 Các biện pháp tránh thai mà người phụ nữ Mông biết 57 Bảng 2.8 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thời gian nên sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh đẻ 59 Bảng 2.9 Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục mà phụ nữ dân tộc Mông biết đến 60 Bảng 2.10 Phụ nữ dân tộc Mông với triệu chứng nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục 64 Bảng 2.11 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mông đối tượng cần điều trị thân bị nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục 65 Bảng 2.12 Số lần khám thai phụ nữ dân tộc Mông lần mang thai gần 66 Bảng 2.13 Số lần tiêm phòng uốn ván phụ nữ dân tộc Mông lần mang thai gần 67 Bảng 2.14 Địa điểm sinh lần sinh vừa qua 71 Bảng 2.15 Người đỡ đẻ cho phụ nữ dân tộc Mông lần sinh gần 73 Bảng 2.16 Dự kiến nơi đẻ cho lần sinh phụ nữ dân tộc Mông 74 Bảng 2.17 Các biện pháp tránh thai mà người phụ nữ Mông sử dụng 75 Bảng 2.18 Thống kê Ban đạo Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân huyện Đồng Văn biện pháp tránh thai mà phụ nữ dân tộc Mông sử dụng 77 Bảng 2.19 Người định sử dụng biện pháp tránh thai gia đình người phụ nữ Mông 79 Bảng 2.20 Lý không sử dụng biện pháp tránh thai người phụ nữ Mông 81 Bảng 2.21 Hành động thường làm phụ nữ dân tộc Môngnếu thân bị nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyềnqua đường tình dục 82 Bảng 2.22 Mối quan hệ độ tuổi sử dụng biện pháp tránh thai 83 Bảng 2.23 Mối quan hệ độ tuổi nhận thức chăm sóc trước sinh 85 Bảng 2.24 Mối quan hệ độ tuổi nhận thức chăm sóc sức khỏe sau sinh 86 Bảng 3.1 Tương quan trình độ học vấn nhận thứcvề biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông 90 Bảng 3.2 Tương quan trình độ học vấn hành vi sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông 91 Bảng 3.3 Tương quan độ tuổi nhận thức biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông 93 Bảng 3.4 Tương quan độ tuổi hành vi sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông 95 Bảng 3.5 Công tác tuyên truyền/Các kênh tiếp cận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc Mông 102 Bảng 3.6 Mối quan hệ mức thu nhập trung bình hàng tháng gia đình với số lần khám thai 103 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1 Thang mức độ nhận thức Benjamin S Bloom 19 Hình 1.2 Đề xuất tác giả nhận thức phụ nữ dân tộc Mơng chăm sóc sức khỏe sinh sản 22 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thời gian bắt đầu cho bú sau sinh 52 Biểu đồ 2.2 Hiểu biết phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản 54 Biểu đồ 2.3 Nhận thức nguyên nhân nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ dân tộc Mơng 62 Biểu đồ 2.5 Chăm sóc thời kỳ kinh nguyệt 74 Biểu đồ 2.4 Lý sử dụng biện pháp tránh thai người phụ nữ Mông78 Biểu đồ 2.6 Mối quan hệ tuổi khám thai định kỳ 84 Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn cao người vấn 89 121 thường xuyên phổ biến, quán triệt để thực tốt quy định pháp luật thực hành nghề nghiệp quy định y đức cán y tếtrong đơn vị quản lý (ii) Tích cực, chủ động phối hợp với Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện triển khai thực hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ dân số KHHGĐ; phối hợp nghiên cứu, rà soát, đánh giá, dự báo nhu cầu người dân địa bàn, có phụ nữ người dân tộc Mơng loại phương tiện tránh thai để đề xuất với Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh có giải pháp đảm bảo an ninh phương tiện tránh thai tỉnh (iii) Thường xuyên thực hoạt động tuyên truyền, vận động, tư vấn cho phụ nữ địa bàn kiến thức, kỹ CSSKSS Tổ chức tốt hoạt động cung cấp dịch vụ CSSKSS thường xuyên trạm y tế như: Khám chữa bệnh phụ khoa, CSSK ban đầu cho phụ nữ, CSSK bà mẹ trước, sau sinh ; định kỳ hàng năm triển khai chiến dịch cao điểm truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ CSSKSS cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ kết hợp với đợt cung cấp dịch vụ CSSKSS lưu động thôn nhằm tạo thuận lợi cho phụ nữ việc tiếp cận sử dụng dịch vụ (iv) Cần hướng dẫn cụ thể quyền lợi cách sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế cho người dân, đặc biệt phụ nữ Những điều cần phải in thẻ như: khám chữa bệnh đâu, miễn phí khoản nào, trường hợp bảo hiểm y tế chịu trách nhiệm (v) Đội ngũ Y bác sỹ cần không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn đồng thời thể trách nhiệm việc CSSK cho nhân dân cho phụ nữ (vi) Cung cấp đa dạng hoá loại hình CSSK tiến tới thoả mãn nhu cầu người dân CSSKSS (vii) Cung cấp đầy đủ xác thơng tin biện pháp tránh thai góp phần giúp người dân có hội lựa chọn biện pháp tránh thai thích hợp, trọng phổ biến biện pháp tránh thai cho nam giới, hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai tự nhiên cách phù hợp cho đối tượng cụ thể 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị số 21-NQ/TW ngày 2510-2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cơng tác dân số tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị số 20-NQ/TW ngày 2510-2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Ban Chỉ đạo Bảo vệ, Chăm sóc Nâng cao sức khoẻ nhân dân huyện Đồng Văn (2019), Báo cáo kết hoạt động công tác Dân số - KHHGĐ năm 2019, Phương hướng nhiệm vụ năm 2020 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang Ban Chỉ đạo Bảo vệ, Chăm sóc Nâng cao sức khoẻ nhân dân huyện Đồng Văn (2020), Báo cáo kết hoạt động công tác Dân số - KHHGĐ năm 2020, Phương hướng nhiệm vụ năm 2021 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang Ban Chỉ đạo Bảo vệ, Chăm sóc Nâng cao sức khoẻ nhân dân huyện Đồng Văn (2021), Báo cáo kết hoạt động công tác Dân số - KHHGĐ năm 2021, Phương hướng nhiệm vụ năm 2022 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang Ban đạo Chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND) Dân số Kế hoạch hóa gia đình huyện (2021), Cơng văn số 450/CV-BCĐ ngày 9/4/2021 việc củng cố kiện toàn cán làm công tác dân số xã cộng tác viên dân số thôn, tổ dân phố Ban đạo Chăm sóc sức khỏe nhân dân & Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (2021), Kế hoạch số 129/KH-BCĐ ngày 12/4/2021về triển khai hoạt động truyền thông giáo dục Dân số phát triển địa bàn huyện Đồng Văn năm 2021 Ban đạo bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân huyện (2021), Kế hoạch số 289/KH-BCĐ ngày 17/9/2021 kế hoạch tổ chức triển khai chiến 123 dịch truyền thông, vận động lồng ghép đưa dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Đồng Văn năm 2021 Bộ Y tế (2022), Báo cáo số 404/BC-BYT, ngày 24/3/2022 Bộ Y tế tổng kết cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em/SKSS năm 2021 10.Bộ Y tế (2004), “Hành vi tìm kiếm sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ DTTS Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học cấp Bộ 11.Bộ Y tế (2003), Kế hoạch quốc gia làm mẹ an toàn Việt Nam, NXB Y học Hà Nội 12.Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 13.Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 14.Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia sức khỏe sinh sản, NXB Y học Hà Nội 15.Trần Xuân Cảnh, Phạm Văn Phú, Hà Thanh Bình cộng (2015), “Cải thiện thực hành chăm sóc bà mẹ có thai sau sinh thông qua truyền thông giáo dục dinh dưỡng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV(số 6(166)), pp 438 16.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Giáo trình Xã hội học, NXB Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, tr 259 -260 18.Nguyễn Kim Hà (1996),“Giới vấn đề sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam”,Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/1996 19 Vũ Quang Hà (2002), Giáo trình Xã hội học đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội 20.Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục 21.Lê Thị Thu Hằng (2012), Nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm ngân hàng khách hàng cá nhân, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 124 22.Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy (2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 23.Tơ Duy Hợp (2002), Giáo trình Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24.Lê Ngọc Hùng (2016), Giáo trình Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 25.Bùi Thị Mai Hương (2020), Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người DTTS hiệu tăng cường hoạt động cô đỡ thôn tỉnh Ninh Thuận, Luận án tiến sĩ, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội 26 Liên Hợp quốc (1994), Chương trình hành động Hội nghị Quốc tế vềDân số Phát triển (ICPD Cairo) 27.Ngô Viết Lộc, Phạm Thị Nhật Giang, Võ Minh Hoàng, Trương Như Sơn (2021), “Tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an tồn bà mẹ có tuổi huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 502 Số (2021) 28.Nguyễn Ngọc Long (2010), Triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốcgia, Hà Nội, tr.220 29.Nguyễn Hữu Nhân, Phạm Anh Tuấn (2004), “Tìm hiểu số tập qn chăm sóc sức khỏe sinh sản người Dao Yên Bái”, Tạp chí Dân số phát triển, số 8/2004 30.Đỗ Ngọc Nga (1998), “Ảnh hưởng yếu tố văn hóa xã hội đến vấn đề ăn uống phụ nữ có thai số xã miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 1/1998 31.Hồng Thị Nga, (chủ biên), (2021), Giáo trình xã hội học đại cương, Đại học Cơng Đồn, NXB Dân trí, Hà Nội 32.Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2005), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội 33.Nhà xuất Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh (2004), Học phần đo lường đánh giá kết học tập, Tài liệu học tập 125 34.Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 35 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36.Quỹ dân số liên hợp quốc – Tổ chức nhân quyền (UNFPA) (2008), Sức khỏe sinh sản đồng bào Mông tỉnh Hà Giang – Nghiên cứu nhân học Y tế, Hà Nội 37.Quỹ dân số liên hợp quốc – Tổ chức nhân quyền (UNFPA) (2008), Sinh đẻ Cộng đồng DTTS - Nghiên cứu Định tính Bình Định, Hà Nội 38.Quỹ dân số liên hợp quốc – Tổ chức nhân quyền (UNFPA) (2003), Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Hà Giang năm 2003, Hà Nội 39 Hoàng Bá Thịnh (2007), “Đời sống sức khỏe sinh sản cư dân vạn đị”, Tạp chí Gia đình giới, số 17, Tháng 3/2007 40.Đào Nguyễn Diệu Trang (2020), Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản đánh giá hiệu mơ hình can thiệp ở nữ vị thành niên huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 41.Lê Thị Linh Trang (2013), Nghiên cứu hành vi văn minh đô thị niên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 42.Nguyễn Khánh Bích Trâm (1994), “Vài nét tình hình sức khỏe bà mẹ, trẻ em dự án quỹ nhi đồng Anh Hải Phòng”, Tạp chí xã hội học, số 3/1994 43.Trung tâm Y tế huyện Đồng Văn (2020, 2021, 2022), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang 44 Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình huyện Đồng Văn (2021), Kế hoạch số 03/KH-TTDS ngày 15/3/2021 tập huấn công tác Dân số- Kế hoạch hóa gia đình năm 2021 126 45 Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (2021), Kế hoạch số 04/KH-TTDS ngày 8/4/2021 đổi sổ ghi chép ban đầu dân số- Kế hoạch hóa gia đình (sổ A0) địa bàn tồn huyện năm 2021 46 Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình huyện (2021), Kế hoạch số 06/KH-TTDS ngày 20/4/2021 Tổ chức triển khai thực hoạt động truyền thông hưởng ứng ngày Thalassimia (8/5) năm 2021 47 Trung tâm dân số- Kế hoạch hóa gia đình huyện Đồng Văn (2021), Kế hoạch số 09/KH-TTDS ngày 07/7/2021 Tổ chức hoạt động truyền thông hưởng ứng ngày Dân số giới 11/7/2021 48 Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình huyện Đồng Văn (2021), Kế hoạch số 13/KH-TTDS ngày 20/9/2021 tổ chức hoạt động tuyên truyền hưởng ứng ngày Tránh thai giới, ngày quốc tế Người cao tuổi ngày quốc tế trẻ em gái năm 2021 49.Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng (2011), Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu Đào tạo sơ cấp Dân số y tế, Hà Nội 50.Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 dân số 51.Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn (2019), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang 52.Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn (2020), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang 53.Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn (2021), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Hà Giang 54.Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn (2021), Kế hoạch 202/KH-UBND ngày 10/6/2021 triển khai thực Quyết định số 2259/QĐ-TTg, ngày 30/12/2020 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình củng cố & phát triển hệ thống thông tin chuyên ngành dân số đến năm 2030 127 55.Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 56.V.I Lênin (1981), Toàn tập, t 29 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr 179 57.V.I Lênin (1963), Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 58.https://www.gso.gov.vn/su-kien/  Tiếng Anh 59 Bloom B S (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain New York: David McKay Co In 60 De Silva W I, Somanathan Aparnaa, and Eriyagama Vindya(2003), Adolescent and youth reproductive health in Sri Lanka 61 Indra Gunawan (2002), “Programmatic factors associated within modern contraceptive use and contraceptive method choice in Indonesia”,Population and Reproductive health research, Mahidol University TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN KHOA SAU ĐẠI HỌC Mã số: ……………….… Thời gian vấn: ……………….… Địa điểm vấn: Xã ……………………… PHIẾU PHỎNG VẤN NHÓM PHỤ NỮ 15-49 TUỔI Nhằm tìm hiểu nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản, mong chị cho ý kiến câu hỏi sau Để thuận tiện cho việc này, đọc câu hỏi ghi chép lại ý kiến chị giúp nhóm nghiên cứu Mọi thơng tin cá nhân ý kiến chị chúng tơi giữ bí mật hồn tồn sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Chị! Lưu ý: - Nơi vấn có hai người, trừ trường hợp cần phải có phiên dịch - Khơng để đối tượng vấn xem bảng hỏi A STT ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Câu hỏi Câu trả lời A1 Chị sinh năm nào?  A2 Lớp cao mà  Tiểu học Chị  THCS học lớp nào? A3 Việc làm  Làm nghề nông  Cán nhà nước mang lại thu nhập  Làm thuê, giúp việc  Khác (ghi cụ thể)… Chị?  Bn bán/dịch vụ … A4 Gia đình Chị  Hộ nghèo thuộc nhóm hộ  Hộ cận nghèo sau đây?  Hộ trung bình  Hộ  Hộ giàu A5 Chị có chồng  Có chồng có người yêu  Chưa có chồng chưa ?  Có bạn tình/người u  Chưa có bạn tình/người u  THPT  Trung học chuyên nghiệp trở lên B HIỂU BIẾT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE STT Câu hỏi Câu trả lời Chị hiểu  Không biết B1 sức khỏe Khỏe mạnh thể chất sinh sản? (có thể  Thoải mái tinh thần chọn nhiều phương Tham gia hòa nhập, kết nối tốt với cộng đồng, xã hội  Khơng có bệnh tật, khuyết thiếu máy sinh dục án)  Có khả sinh đẻ sinh hoạt tình dục bình thường  Khác (ghi rõ) Chị Chăm sóc bà mẹ mang thai, đẻ sau đẻ B2 nghe nói chủ Kế hoạch hóa gia đình đề  Phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản chủ đề sau (có bệnh lây truyền qua đường tình dục thể lựa chọn nhiều  Giảm nạo, phá thai phá thai an toàn phương án)  Phịng điều trị vơ sinh  Phịng chống ung thư vú loại ung thư phận sinh dục  Sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Giáo dục tình dục, sức khỏe người cao tuổi bình đẳng giới  Chưa nghe nói chủ đề C KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH STT C1 Câu hỏi Câu trả lời Xin Chị kể tên Bao cao su  Xuất tinh âm đạo biện pháp tránh Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai thai mà Chị biết?  Thuốc tránh thai khẩn  Thuốc cấy tránh thai (có thể lựa chọn cấp  Tính vịng kinh/tính lịch nhiều phương án)  Dụng cụ tử cung  Khác (ghi rõ………… ) (vịng tránh thai)  Khơng biết  Triệt sản/đình sản C2 Hiện Chị Bao cao su  Xuất tinh âm đạo sử dụng biện pháp Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai tránh thai  Thuốc tránh thai khẩn  Thuốc cấy tránh thai chính? cấp  Tính vịng kinh/tính lịch  Dụng cụ tử cung  Khác(ghirõ………… ) (vòng tránh thai)  Khơng biết  Triệt sản/đình sản  Khơng sử dụng (chuyển câu C6) C3 Tại Chị lựa  Biện pháp ln sẵn có chọn pháp  Được sử dụng miễn phí biện tránh thai đó? (có  Biện pháp thuận lựa chọn nhiều  Được CBYT/DS/Đoàn thể khuyên dùng phương án)  Chỉ biết biện pháp  Có hiệu cao  An tồn C4 Trong gia đình Chị,  Chị tự định/vợ người  Chồng (chuyển câu C7) định sử dụng biện  Cả hai vợ chồng (chuyển câu C7)  Người khác (ghi rõ)……………… (chuyển câu C7) pháp tránh thai? C5 Nếu Chị người  Có định, Chị có  Khơng gặp phải phản đối từ phía chồng đình nhà khơng? gia chồng Lý khiến  Chưa có chồng/bạn tình C6 chị khơng sử dụng  Định có biện tránh Ảnh hưởng tới sức khoẻ pháp thai? (có thể lựa  Đang cho bú chọn nhiều phương  Chồng không cho sử dụng BPTT  Đã thử không chọn BPTT phù hợp án) Khác (ghirõ .) Theo chị, sau 6 tháng sau sinh đẻ C7 đẻ Ngay bắt đầu sinh hoạt tình dục lại người phụ nữ nên  Khác(ghirõ ……………………………………… ) sử dụng biện pháp  Không biết tránh thai? Theo chị, việc thực ……………………………………………………… C8 kế hoạch hóa ……………………………………………………… gia đình mang ……………………………………………………… lại lợi ích ……………………………………………………… nào? D LÀM MẸ AN TOÀN STT D1 ……………………………………………………… Câu hỏi Câu trả lời Một lần Không cần mang thai, người phụ nữ  Hai lần Không biết Theo chị, cần khám thai  Ba lần trở lên lần? D2 Theo chị lần mang thai  Một mũi  Khác(ghirõ……… ) người phụ nữ  Hai mũi Không biết cần tiêm phịng uốn ván mũi? D3 Theo chị, phụ nữ Uống canxi mang thai cần bổ sung  Uống viên sắt STT Câu hỏi gì? Câu trả lời  Uống vitamin tổng hợp  Ăn uống đủ chất dinh dưỡng Không cần bổ sung  Không biết D4 Theo chị lúc …………………………………………………… mang thai, thân cần …………………………………………………… lưu ý điều gì? …………………………………………………… …………………………………………………… D5 Theo chị, sau sinh  Càng sớm tốt (trong vòng 30 phút) người  Từ 30 phút đến mẹ nên bắt đầu cho  Khác (ghi rõ): bú? D6  Không biết Theo chị, nên cho trẻ bú  tháng (Nếu không biết, ghi số 99) sữa mẹ hoàn toàn đến tháng thứ mấy? D7 Trong lần mang thai gần  Một lần chị khám  Hai lần thai lần?  Ba lần trở lên  Không lần (Chuyển câu E1)  Có khám, không nhớ lần D8 Trong lần mang thai gần  Có, tiêm mũi nhất, chị tiêm phịng  Có, tiêm mũi uốn ván lần?  Khơng tiêm mũi  Có tiêm khơng nhớ lần D9 Chị sinh ……… (Chuyển sang Câu E1, chưa sinh lần? D10 lần nào) Trong lần sinh vừa  Cơ sở y tế qua chị sinh đâu?  Tại nhà STT Câu hỏi Câu trả lời  Nơi khác (ghi rõ………… ……….) D11 Trong lần sinh vừa  Nhân viên y tế qua, đỡ đẻ cho chị?  Cô đỡ thôn  Bà lang/cô đỡ/người có kinh nghiệm đỡ đẻ  Người nhà  Người khác (ghi rõ……… ………….)  Khơng có D12 Nếu sinh lần tới, chị  Cơ sở y tế chọn nơi để sinh ?  Tại nhà  Cơ sở khác (ghi rõ………………….) E PHÒNG TRÁNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN VÀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG T̀ NH DỤC STT E1 Câu hỏi Câu trả lời Khi đến kỳ kinh  Băng vệ sinh  Khơng làm nguyệt/ Đến tháng  Vải/ xơ tự chuẩn bị  Khác (ghi rõ……… …) máu phụ nữ,  Đốt cây, gỗ lấy than Chị thường dùng để sử dụng gì? E2 Nếu phận sinh  Đi khám trạm xá/ sở ý tế dục/chỗ đẻ  Uống thuốc thầy lang chị bị đau, ngứa,  Tự chữa trị rát, có dịch mùi  Tìm thầy cúng/thầy tạo/thầy mo nhờ giúp khác thường chị  Khơng làm làm gì? E3 Theo chị, phận  Do có quan hệ vợ chồng/trai-gái sinh dục/chỗ đẻ  Do vệ sinh khơng cách bị đau, ngứa, rát, có  Do khan nước để tắm giặt STT Câu hỏi Câu trả lời dịch mùi khác  Do sinh đẻ thường đâu?  Do bẩn  Do quan hệ trai gái khơng an tồn  Khác (ghi rõ)…… ……… E4 Chị kể tên  Bệnh lậu  Nấm sinh dục bệnh nhiễm khuẩn  Bệnh giang mai  Viêm gan B đường sinh sản  Trùng roi  HIV/AIDS bệnh lây truyền  Sùi mào gà  Khác (ghi rõ……… .… qua đường tình dục  Hạ cam … .… ) mà chị biết? (có thể  Khơng biết lựa chọn nhiều phương án) E5 Khi phận sinh  Chỉ cần điều trị cho người phụ nữ dục/ chỗ đẻ  Điều trị cho hai vợ chồng phụ nữ bị đau,  Điều trị cho người bệnh tất người có ngứa, rát, có dịch quan hệ trai gái với người phụ nữ mùi khác thường  Khác (ghi rõ… ……… ) mà người có  Khơng biết quan hệ vợ chồng/quan hệ tình dục/ quan hệ trai gái với nhiều người cần phải điều trị cho ai? E6 Chị bị  Đã đau, ngứa, rát, có  Chưa (Kết thúc vấn) dịch mùi khác STT Câu hỏi Câu trả lời thường phận sinh dục/ chỗ đẻ chưa? E7 Bộ phận sinh dục/  Có Chỗ đẻ bị  Khơng bệnh, Chị có cảm thấy e ngại khám điều trị trạm xá hay sở y tế khơng? E8 Theo chị, thân ……………………………………………………… chồng/bạn ……………………………………………………… tình cần làm để ……………………………………………………… phịng tránh bị ……………………………………………………… bệnh chỗ đẻ mình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị!

Ngày đăng: 04/09/2023, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w