Luận án tiến sĩ phát triển kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 có khó khăn về nói học hoà nhập

254 0 0
Luận án tiến sĩ phát triển kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 có khó khăn về nói học hoà nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THỊ PHƯƠNG TRÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI HỌC HÒA NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGƠ THỊ PHƯƠNG TRÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH LỚP CÓ KHÓ KHĂN VỀ NÓI HỌC HÒA NHẬP Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HIỀN LƯƠNG TS VƯƠNG HỒNG TÂM Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến tập thể giáo viên: PGS.TS Trần Thị Hiền Lương TS Vương Hồng Tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, dành cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phịng Quản lí Khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế; Các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng - Ban Trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt Lãnh đạo Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn (Bộ môn Tâm lý - Giáo dục Công tác xã hội); chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp bạn sinh viên Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Thành phố Quy Nhơn, trân trọng cảm ơn cộng tác, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ tồn thể q Thầy, Cơ giáo trường tiểu học địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nơi tơi tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm đề tài luận án Tôi yêu thương trân quý em học sinh đồng hành tơi q trình thực luận án Sự tiến em nguồn động viên lớn để nghiên cứu thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân u ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Trân trọng! Tác giả Ngơ Thị Phương Trà i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Hiền Lương TS Vương Hồng Tâm Nội dung kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan, chưa cơng bố cơng trình khoa học Các ngữ liệu tài liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm điều cam đoan Quy Nhơn, ngày 26 tháng năm 2023 Tác giả Ngô Thị Phương Trà ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP CÓ KHÓ KHĂN VỀ NĨI HỌC HỊA NHẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển kĩ nói cho học sinh 1.1.2 Nhận diện học sinh khó khăn nói q trình phân loại đối tượng khuyết tật ngôn ngữ 13 1.1.3 Công cụ đánh giá đo lường 18 1.1.4 Về nội dung phương pháp phát triển kĩ nói cho học sinh khó khăn nói 22 1.2 Phát triển kĩ nói cho học sinh khó khăn nói học hồ nhập trường tiểu học 27 1.2.1 Lời nói âm lời nói 27 1.2.2 Khái niệm kĩ kĩ nói 34 1.2.3 Kĩ nói học sinh tiểu học theo yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Việt 35 1.2.4 Học sinh khó khăn nói 37 1.2.5 Yêu cầu phát triển kĩ nói cho học sinh lớp có khó khăn nói trường hịa nhập 48 Kết luận chương 59 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP CÓ KHÓ KHĂN VỀ NĨI HỌC HỊA NHẬP Ở MƠN TIẾNG VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 61 2.1 Chương trình môn Tiếng Việt tiểu học 2018 việc phát triển kĩ nói cho học sinh tiểu học 61 2.1.1 Mục tiêu Chương trình mơn Tiếng Việt định nội dung, phương pháp dạy nói cách thức đánh giá học sinh 61 2.1.2 Những điểm Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học 2018 việc phát triển kĩ nói cho học sinh tiểu học 65 2.2 Thực trạng phát triển kĩ nói cho học sinh lớp có khó khăn nói học hòa nhập 69 2.2.1 Tổ chức khảo sát 69 2.2.2 Kết khảo sát 77 Kết luận chương 93 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP NÓI NGỌNG HỌC HÒA NHẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Một số nguyên tắc dạy học nhằm phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hịa nhập 95 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo học sinh lớp nói ngọng chủ thể hoạt động dạy học phát triển kĩ nói lớp học hịa nhập 95 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo nội dung dạy học phát triển kĩ nói phải bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt Chương trình môn Tiếng Việt tiểu học 2018 96 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo việc rèn luyện, phát triển kĩ nói tích hợp với dạy học kĩ nghe, đọc, viết 97 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo dạy học phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hịa nhập theo tiến trình 98 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính cá biệt, tính hiệu quả, tính khả thi đem lại giá trị thực tiễn cho việc dạy học phát triển kĩ nói học sinh lớp nói ngọng lớp học hòa nhập 98 3.2 Một số biện pháp phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hịa nhập 99 3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch tác động nhằm phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hịa nhập 100 iv 3.2.2 Giai đoạn tác động phương pháp đặc thù để giúp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh lớp nói ngọng 112 3.3 Điều kiện nâng cao hiệu dạy học phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hịa nhập 128 3.3.1 Bồi dưỡng lực cho giáo viên để phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hòa nhập 128 3.3.2 Phối hợp với lực lượng giáo dục việc phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hịa nhập 139 3.4 Thực nghiệm sư phạm 141 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 141 3.4.2 Giả thuyết thực nghiệm 141 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 141 3.4.4 Nghiên cứu điển hình kết đánh giá 142 3.4.5 Kết thực nghiệm 146 3.4.6 Kết luận thực nghiệm 151 Kết luận chương 152 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 153 Kết luận 153 Khuyến nghị 154 2.1 Đối với quan quản lí Giáo dục Đào tạo 154 2.2 Đối với quan nghiên cứu 155 2.3 Đối với nhà trường phổ thông chuyên biệt 155 2.4 Đối với giáo viên chủ nhiệm học sinh khó khăn nói 156 2.5 Đối với phụ huynh học sinh khó khăn nói 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 157 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Tên đầy đủ CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng DHTV Dạy học tiếng Việt GDHN Giáo dục hoà nhập GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHGDCN Kế hoạch giáo dục cá nhân KKVN Khó khăn nói KT Khuyết tật 10 KNGT Kĩ giao tiếp 11 KNN Kĩ nói 12 NN Ngơn ngữ 13 NCĐB Nhu cầu đặc biệt 14 PH Phụ huynh 15 PL Phụ lục 16 PP Phương pháp 17 TN Thực nghiệm 18 VD Ví dụ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt đặc điểm nguyên âm tiếng Việt 31 Bảng 1.2 Tóm tắt đặc điểm phụ âm tiếng Việt 32 Bảng 1.3 Sự phân bố điệu loại hình âm tiết 33 Bảng 1.4 Mốc phát triển lời nói bình thường trẻ từ đến tuổi (phát âm âm đầu) 56 Bảng 2.1 So sánh chuẩn kĩ nói lớp Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm 2006 2018 66 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lượng khách thể tham gia khảo sát 70 Bảng 2.3 Bảng từ thử 73 Bảng 2.4 Khả nhận biết phân loại HS KKVN 77 Bảng 2.5 Nhận thức GV nguyên nhân gây KKVN cho HS lớp có KKVN 78 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát HS KKVN cần thiết việc phát triển KNN cho HS KKVN lớp 79 Bảng 2.7 Thứ hạng mức độ sử dụng PP dạy học cho HS KKVN 80 Bảng 2.8 Những khó khăn GV dạy học cho HS lớp có KKVN mơi trường lớp học hịa nhập 81 Bảng 2.9 Tổng hợp khả giao tiếp 34 HS KKVN 83 Bảng 2.10 Tổng hợp kết khảo sát sâu 28 học sinh nói ngọng 86 Bảng 2.11 Mức độ quan tâm PH đến KKVN trẻ 91 Bảng 2.12 Hướng khắc phục PH trẻ gặp KKVN 92 Bảng 3.1 Tiến trình nhận biết HS nói ngọng 100 Bảng 3.2 Danh sách HS áp dụng nhóm biện pháp phát triển KNN 141 Bảng 3.3 Bảng thống kê lỗi phát âm 001 143 Bảng 3.4 Bảng thống kê lỗi phát âm 005 144 Bảng 3.5 Bảng thống kê lỗi phát âm 016 144 Bảng 3.6 Bảng thống kê lỗi phát âm 001 trước, sau TN 147 Bảng 3.7 Bảng thống kê lỗi phát âm 005 trước, sau TN 148 Bảng 3.8 Bảng thống kê lỗi phát âm 016 trước, sau TN 149 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phương pháp dạy học cho HS KKVN 80 Biểu đồ 2.2 Dạng khó khăn nói 84 Biểu đồ 2.3 Nguyên nhân dạng tật 85 Biểu đồ 2.4 Nhu cầu giao tiếp học sinh nói ngọng 90 Biểu đồ 2.5 Sự nhạy cảm giao tiếp HS KKVN 90 Biểu đồ 2.6 Sự tham gia lực lượng hỗ trợ phát triển KNN cho HS KKVN 92 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn trình TN mã số 001 147 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn trình TN mã số 005 149 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn trình TN mã số 016 150 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Minh họa cơng cụ kiểm tra 74 Hình 2.2 Minh họa cơng cụ kiểm tra (Bước 1) 75 Hình 2.3 Minh họa cơng cụ kiểm tra (Bước 2) 76 Hình 2.4 Minh họa công cụ kiểm tra (Bước 3) 76 Hình 3.1 Vịng tay bạn bè 109 Hình 3.2 Cấu hình miệng nguyên âm [A] 117 Hình 3.3 Cấu hình miệng phụ âm [Đ] 123 Hình 3.4 Minh họa Bộ thẻ chữ 127 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Một số biện pháp phát triển kĩ nói cho học sinh lớp nói ngọng học hòa nhập 99 viii câu từ 35 đến - Hướng dẫn 35 đến 57 HS giỏi giúp đỡ -Thuộc bảng cộng biết đọc bài 50 Nhìn sách làm tính cộng, trừ phạm vi 2,3,4,5,6 * Kĩ xã hội: - Giao tiếp quan hệ với bạn ngồi bên cạnh - Động viên giúp đỡ học sinh - Tập giao tiếp GVCN bạn nhóm * Phục hồi chức năng: - Luyện phát âm Theo quy trình âm: [ơ, e, th, s, nh, t ] luyện phát âm - Luyện điệu âm vị tiếng Việt 12 bảng chép Bạn ngồi bàn - Khơng thực phép tính cộng, trừ Gia đình Phân biệt phát âm điệu ngang huyền * Kiến thức: - Đọc, viết 58 đến 75 - Biết thực cộng trừ so sánh số phạm vi10 - Biết so sánh số phạm vi 10 * Kĩ xã hội: Giáo dục em mạnh dạn giao tiếp * Phục hồi chức năng: - Luyện phát âm âm: [ơ, e, t] - Luyện điệu Hướng dẫn đọc nhiều lần GVCN tiết phụ đạo Học theo nhóm đơi Hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khuyến khích Tập giơ tay, nói ý kiến, giao tiếp Thơng qua trị chơi nhỏ Tập nói phát âm Có tiến Gia đình nhiều tự nhìn sách, nhìn bảng viết tập viết Bạn ngồi Đếm từ bàn 1-10 * Kiến thức: - Đọc được, viết từ đoạn thơ ứng dụng từ 76 đến 85 - Biết làm tính (khơng Gần gũi, thương u, GVCN động viên học tập - Hướng dẫn đọc GVCN nhiều lần Nhìn bảng, sách chép -Viết số Không thực phép nhớ) phạm vi 20 khuyến khích để dạng 14+3 GVCN 64 Phân biệt phát âm điệu ngang nặng Gia đình Bạn nhóm Gia đình tính cộng (khơng nhớ) * Kĩ xã hội: có hứng thú Bạn ngồi phạm - Thực KN học tập trường, lớp, ATGT - Học theo nhóm, bàn vi 20 dạng 14+3 * Phục hồi chức năng: - Luyện phát âm âm: [ơ, e, t, ng, c, nh, t] - Luyện điệu bạn giúp đỡ Nhắc nhở, thực GVCN nội quy trường, lớp Thực ATGT Gia đình Chấp hành HS phân biệt dấu huyền dấu ngã * Kiến thức: Gần gũi, thương GVCN Gia đình Nhìn - Đọc, viết từ tiếng đoạn thơ ứng dụng từ 86 đến 99 - Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 * Kỹ xã hội Mạnh dạn giao tiếp, biết cách xưng hô * Phục hồi chức - Luyện phát âm âm: [ơ, th, s, ng, c] - Luyện điệu yêu, động viên học tập - Hướng dẫn đọc nhiều lần khuyến khích để có hứng thú học tập Thường xun theo dõi, hướng dẫn cách xưng hô với bạn bè, thầy cô Bạn bè sách chép -Không thực phép tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 20 Có tiến Phát âm âm [ơ]; Phân biệt dấu sắc dấu huyền * Kiến thức: - Đọc trơn tập đọc, hiểu nội dung Nhìn sách, bảng chép từ 100 đến 137 - Biết đặt tính, làm tính, biết giải tốn có lời văn * Kĩ xã hội: - Thực nội quy trường, lớp - Biết lời thầy cơ, đồn kết trung thực với bạn bè Thương yêu giúp đỡ động viên học GVCN tập, khen ngợi, khuyến khích để - Biết thực ATGT em có hứng thú học tập Hướng dẫn đọc nhiều lần, đọc bạn Học theo nhóm, giúp đỡ bạn Nhắc nhở, thực nội quy trường, lớp 65 Gia đình Bạn bảng, Nhìn bảng, sách chép Khơng đọc tập đọc - Không thực Bạn ngồi phép bàn tính nhóm Chấp hành Biết lời thầy cô Thực ATGT Phục hồi chức năng: Tập nói - Luyện phát âm số tiếng có âm: [th, s, e, ng, t] âm - Luyện âm đệm /w/ nội quy trường, ATGT lớp Phát âm âm [e, ng, t, th] - Ôn luyện điệu * Kiến thức: - Đọc tập đọc từ chủ điểm đến chủ điểm - Nhìn sách, bảng chép lại - Biết +,- số có hai chữ số, giải tốn lời văn * Kĩ xã hội: Rèn giọng đọc GVCN Luyện nét Tập giơ tay, nói ý kiến, giao tiếp Đoàn kết với bạn, trung thực Giao tiếp với bạn ngồi với bạn bên cạnh * Phục hồi chức năng: Luyện phát âm - Luyện phát âm âm: [n, nh, s, c] - Luyện âm đệm /w/ * Kiến thức: - Đọc tập đọc từ chủ điểm đến chủ điểm Nhìn sách, bảng chép lại tả - Biết +,- phạm vi 10, số có hai chữ số, giải toán lời văn Xem * Kĩ xã hội: Thực nội quy trường, lớp Biết lời thầy cơ, đồn kết trung thực với bạn bè Gần gũi, nói chuyện, động GVCN viên học tập, khen ngợi, khuyến khích để HS có hứng thú học tập - Hướng dẫn đọc nhiều lần, đọc bạn - Học theo nhóm, giúp đỡ bạn Nhắc nhở, thực 66 Gia đình Bạn nhóm Bạn ngồi bàn Phát âm âm [n, nh]; âm đệm /w/ âm cuối /k/ Gia đình Bạn nhóm Nhìn bảng, sách chép tả, tập đọc Đếm số từ Bạn đến 100 lớp Biết thực ATGT nội quy trường, * Phục hồi chức năng: lớp - Luyện phát âm Biết âm: [s] - Ơn luyện điệu - Tập nói âm hình thành câu, đoạn lời thầy cơ, người lớn Đồn kết với bạn, trung thực với bạn HIỆU TRƯỞNG Chấp hành nội quy trường, lớp, ATGT GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Trần Minh C 67 PHỤ LỤC MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phụ lục 8A GIÁO ÁN 01 b bễ (Tiết 1) Tên học: Bài 11: Số tiết: Tiết 27 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết âm chữ b; nhận biết ngã, dấu ngã; đánh vần, đọc tiếng có “b” (mơ hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm + thanh”): bê, bễ Nhìn hình, phát âm, tự phát tiếng có âm b, có ngã Đọc Tập đọc Ớ bờ đê Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số: b, bễ; 2, - Hình thành cho HS lực nghe, nói, đọc, viết, NL tư Phát triển vốn từ dựa tử ngữ chứa âm b có học Phát triển KNN gợi ý tranh Phát triển KN nhận biết vật đồ vật - u thích mơn học Tự giác thực tốt nhiệm vụ học tập Biết lắng nghe tơn trọng ý kiến bạn, có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + sách giáo khoa, tranh ảnh, từ khóa sách giáo khoa (trình chiếu từ khóa, tranh ảnh, vật thật)+ Que đè lưỡi, miếng nhai, găng tay y tế, gương -HS: Bảng cài, thẻ chữ ; bảng con, phấn viết ( bút dạ), hình gia đình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG phút 10 phút Nội dung thực Luyện thở Thổi mạnh Mục tiêu: Giúp trẻ thổi mạnh biết điều chỉnh luồng phù hợp Các bước thực Người thực Kết cần đạt GV, gia HS thổi Bước 1: GV để chong chóng đình HS mạnh trước mặt thổi mạnh HS có yêu cho chong chóng quay, cầu Bước 2: GV đưa chong chóng tới trước mặt HS yêu cầu HS thổi Bước 3: Tự HS cầm chong chóng thổi (GV hỗ trợ HS cần thiết) (Luyện tập nhiều lần phải kiên nhẫn) GV ngồi trước mặt HS 68 Nội dung điều chỉnh Bước 1: GV làm mẫu, bập môi cho HS quan sát Bước 2: GV yêu cầu HS bập môi theo, HS chưa làm GV hỗ trợ HS cách dùng ngón tay (ngón ngón trỏ) khép mơi HS lại (nếu HS cách khép môi lại) mở Bước 3: Yêu cầu HS tự bập môi, Lặp lặp lại nhiều lần 40 phút Luyện cấu âm Luyện môi: bập môi Mục tiêu: Giúp trẻ quan sát khẩu hình miệng biết bập mơi GV ngồi trước mặt HS Bước 1: GV làm mẫu, lè lưỡi cho HS quan sát Bước 2: GV yêu cầu HS lè lưỡi theo Lặp lặp lại nhiều lần Luyện Bước 3: GV lè lưỡi sang trái lưỡi: lè đưa sang phải lưỡi, đưa Bước 4: GV yêu cầu HS làm lưỡi sang theo trái sang Lặp lặp lại nhiều lần GV ngồi đối diện trước mặt HS phải Bước 1: GV phát âm mẫu “B” Mục tiêu: Giúp HS to, rõ hình miệng Cho HS quan sát xem hình hướng dẫn HS thực khẩu hình miệng Bước 2: GV biết cử hướng dẫn động lưỡi HS bập môi, HS làm thành thạo chuyển Dạy HS sang bước phát âm âm Bước 3: GV B yêu cầu HS Mục tiêu: Giúp trẻ mím mơi bật quan sát Bước 4: Yêu cầu HS phát âm khẩu hình “B” miệng (Kiên nhẫn luyện tập lại nhiều bắt chước lần) phát âm âm Âm từ đơn: bố, bà, ba, bi, bóng, bé “b” HĐ 1: Dạy tiếng ba: 69 HS biết mở khép môi trạng thái bình thường, Biết bập mơi có u cầu HS biết lè lưỡi di chuyển lưỡi yêu cầu HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn HS thực theo hướng dẫn Nếu GV khơng có hình HS phát âm gia rõ âm “b” đình Nói âm B từ đơn, đơi, cụm từ, câu, phút Kết thúc - GV vào hình gia đình hỏi: “Đây ai?” - Gv viết lên bảng tiếng ba * Phân tích: - GV tiếng ba kết hợp hỏi Tiếng ba gồm có âm nào? - GV nhấn mạnh cho HS nhắc lại, * Đánh vần: - GV giới thiệu mơ hình tiếng ba - GV kí hiệu mơ hình, đánh vần, đọc: bờ - a - ba/ ba HS nhìn GV làm mẫu: GV tạo âm b, há miệng âm a, phức hợp bậm môi, bật hơi, trịn miệng, mạnh nhanh - GV trợ giúp HS chưa thực cách tạo âm kết hợp thành từ, sau dần giảm trợ giúp để HS tự phát âm - GV yêu cầu HS kể tên thành viên hình gia đình HS Mở rộng từ bà, bác, bố mẹ - GV đặt câu hỏi: “Bố em làm nghề gì? - GV HS đọc đồng dao: “Bà ba bán bánh bò bên bờ biển” Nhận xét – Khen thưởng Trong học hơm học nói âm b, từ ba, bà, bác, bố mẹ Ba em làm kế tốn GV khen HS thưởng q vật bơng hoa thành tích để HS dán vào sổ Dặn HS luyện đánh vần, học từ vừa đọc đồng dao Kết thúc học GV chào HS HS thực với trợ giúp hướng dẫn GV, nói âm ba HS nói từ bà, bác từ ghép bố mẹ HS trả lời câu hỏi: “Bố em làm kế toán” HS lắng nghe lặp lại - HS lắng nghe Lắng nghe cảm ơn HS lắng nghe HS chào GV IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………… 70 HS, GV chuẩn bị trước hình ảnh gia đình đầy đủ thành viên: ơng, bà, cha mẹ, anh, chị em… Phụ lục 8B GIÁO ÁN 02 Tên học: Bài 37: ăm - ăp (Tiết 1) Số tiết: Tiết 79 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết vần ăm, ăp; đánh vần, đọc tiếng có vần ăm, ăp với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” +Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần ăm, vần ăp +Viết bảng vần: ăm, ăp, tiếng chăm (chỉ), cặp (da) - Phát triển lực tiếng Việt Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên vật, việc xung quanh +Hiểu phải biết tự tắm để giữ gìn vệ sinh cá nhân; biết chia sẻ việc nhà với bố mẹ( quét nhà) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: SGK, tranh ảnh, từ khóa SGK ; trình chiếu từ khóa, tranh ảnh, vật thật (nếu có) HS: Bảng cài, thẻ chữ; bảng con, phấn viết ( bút dạ); tập Tiếng Việt lớp 1, tập 71 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 4’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Mở đầu: Kiểm tra chuẩn bị HS *Kiểm tra cũ : Bài 36: am, ap - HS đọc Tập đọc Bờ Hồ - Lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá *Giới thiệu bài: 10’ - Ghi bảng: am, ap, gọi HS đọc, GV thêm dấu vào hai vần, gọi HS khác đánh vần: ă- mờ - ăm / ăm; ă- pờ- ăp/ ăp - GV nói: Hơm em học vần ăm, ăp GV ghi tên lên bảng: Bài 37: ăm ăp Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Chia sẻ khám phá (BT 1,2) 1.1/Dạy vần ăm a Chia sẻ: GV chữ ă, m (đã học) b Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh bé qt nhà Nói: Em bé qt nhà giúp mẹ, em bé thật chăm Ghi bảng chăm - Trong từ chăm chỉ, tiếng có vần ăm? - Phân tích: Tiếng chăm gồm có âm nào? - Đánh vần đọc trơn: ăm + GV giới thiệu mơ hình vần ăm ă m + GV giới thiệu mơ hình tiếng chăm chăm - Ghép vần ăm, ghép ch ăm tiếng chăm 1.2/ Dạy vần ăp: - GV chữ ă, p ăp - GV giới thiệu hình ảnh cặp da, hỏi: ă p Đây gì? Trong từ cặp da tiếng có vần ăp ? 72 Hoạt động HS nói ngọng Hát TT chuẩn bị ĐDHT Hát TT, chuẩn bị HS đọc ĐDHT HS giơ bảng, em viết đúng, Lắng đẹp, đứng trước lớp giơ bảng nghe đọc chữ vừa viết HS đọc: am, ap HS đọc: (cá nhân; đồng thanh) Lắng Lắng nghe nghe đọc theo HS đọc ă HS đọc: ă - mờ - ăm Cả thành â lớp: ăm Luyện cấu + Đọc chăm (cá nhân, hình lớp) miệng, + Tiếng chăm + Tiếng chăm có âm ch đứng trước, vần ăm đứng sau - Đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): ă - mờ - ăm / ăm, - Đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): chờ - ăm - chăm / chăm - Ghép vần ăm, tiếng chăm lên bảng cài - Lớp đồng thanh: ăm, chăm - HS nhận biết ă, p; đọc: ă pờ - ăp + cặp da + Tiếng cặp có vần ăp - Phân tích: vần ăp gồm có âm nào? - Đánh vần đọc trơn: + GV giới thiệu mô cặp c ặp + Vần ăp gồm có âm: âm ă đứng trước, âm p đứng sau - Đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): ă - pờ - ăp / ăp; hình vần ăp + GV giới thiệu mơ hình tiếng cặp - Ghép vần ăp, ghép tiếng cặp - So sánh: vần ăm vần ăp giống khác điểm nào? * Củng cố: Các em vừa học vần vần gì? Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): cờ - ăp - căp - nặng – Luyện cấu cặp / cặp hình - Ghép vần ăp, tiếng đạp lên miệng bảng cài - Lớp đồng thanh: ap, đạp GV mô hình vần, tiếng Luyện tập, thực hành: khác vần ăp: vần ăm có âm cuối m, vần ăp có âm cuối + Vần ăm giống vần ăp: bắt đầu âm ă Vần ăm p + Vần ăm, vần ăp + Tiếng chăm, tiếng cặp Cả lớp đánh vần, đọc trơn 17’ HĐ : Luyện tập 2.1 MRVT- BT3: Tiếng có vần ăm? Tiếng có vần ăp? a Xác định YC: GV đưa lên bảng hình minh hoạ; nêu YC BT b Đọc tên vật: GV từ theo số TT tên vật, hành động: thắp, bắp ngô, tằm, tắm, nằm, gắp - Giải nghĩa từ: tằm (lồi sâu ăn dâu, sắn, ni để lấy tơ dệt vải) c Tìm tiếng có vần ăm, vần ăp: - YC: HS làm việc báo cáo kết d Báo cáo kết quả: - Gọi cặp HS nói kết - GV từ cho lớp đọc - Khuyến khích HS tìm tiếng ngồi có vần ăm, ăp 73 - Quan sát, đọc nhẩm - Cả lớp đọc tên vật, hành động: thắp, bắp ngô, tằm, tắm, nằm, gắp (HS đọc ngắc ngứ đánh vần) - Lắng nghe -Từng cặp HS làm VBT, tìm nhanh tiếng có vần ăm, vần ăp - Cặp HS nói kết quả: HS bảng, nói tiếng có vần ăm, HS nói tiếng có vần ăp - Cả lớp đọc: Tiếng tằm, tắm, nằm có vần ăm Tiếng thắp, bắp, gắp có vần ăp Kết cặp với bạn A để tập phát âm cho - Nói thêm tiếng ngồi bài: có vần ăm (băm, mắm, nắm, sắm ); có vần ăp (cắp, đắp, lắp, nắp, ) 4’ 2.2 Tập viết (bảng - BT 4) a Chỉ bảng lớp, gọi HS đọc - HS nhìn bảng lớp, đọc lại b GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn Vần ăm: ă m cao li vần, tiếng vừa học (cá đọc nhân, lớp ĐT) “ă” Vần ăp: ă cao li, p cao li chăm: viết ch đến vần ăm cặp: viết c đến vần ăp, dấu nặng đặt ă c HS viết bảng con: - GV đưa tay viết bóng cho HS viết theo ăm, ăp - Cho HS viết bảng con: ăm, ăp (2 lần) - Tương tự cho HS viết bóng, viết bảng con: chăm chỉ, xe đạp (2 -3 lần) - Theo dõi, lắng nghe Vận dụng, trải nghiệm: - Các em vừa học vần gì? (vần ăm, vần ăp), Từ gì? ( chăm chỉ, xe đạp) - Giới thiệu chữ in thường: y, y, am, ap, ăm, ăp (dưới trang 68) - Tổ chức trị chơi tìm tiếng nói nhanh: tiếng có vần ăm, tiếng có vần ăp, - Liên hệ - GT: Yêu quý vật công việc làm người quanh mình, Hiểu phải biết tự tắm để giữ gìn vệ sinh cá nhân; biết chia sẻ việc nhà với bố mẹ( quét nhà) - Nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà luyện đánh vần, đọc trơn tiếng có vần am, ap Chuẩn bị tiết sau: tập đọc, tập viết am, ap HS vần “ăm” “ăp” - HS viết bóng: ăm, ăp (2 lần) - Viết bảng con: ăm, ăp (2 lần) - Tương tự HS viết bóng, viết bảng con: chăm chỉ, xe đạp (2 -3 lần) (vần ăm, vần ăp, từ chăm chỉ, từ xe đạp) Lắng nghe - Chơi tìm tiếng nói nhanh, đúng: tiếng có vần ăm, tiếng có vần ăp Lắng nghe, tự liên hệ, Lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………… 74 Phụ lục 8C GIÁO ÁN 03 Bài 84: Học vần: ong I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: oc ( Tiết ) - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Đi học - Luyện đọc từ ngữ: học, thỏ ngọc, vó ngựa, va lóc cóc, lăn bon bon, chim chóc, liệng vịng tròn, rộn rã, chờ mong, hứa lòng Hiểu nghĩa từ: vó ngựa (bàn chân ngựa) - Phát triển lực tiếng Việt Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu người thân vật , việc xung quanh - Qua đọc, hiểu được: Học tập chăm cho bố mẹ vui lòng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: sách giáo khoa, bảng phụ có hình ảnh tập đọc; bảng hướng dẫn viết chữ; hộp viết câu văn tập đọc, để tổ chức trò chơi củng cố đọc - HS: Bảng con, phấn viết ( bút dạ); Luyện viết 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 5’ 12’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động HS nói ngọng 1.Mở đầu: Kiểm tra cũ : GV cho lớp đọc lại - Cả lớp đọc lại trang 122 Đọc học, lớp trang 150 học - HS đánh vần, đọc trơn: ong, oc, bóng, sóc/ Lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá - GV đọc cho lớp viết bảng con: bóng, sóc/ GV nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài: Tập đọc bài: Đi học, trang 151 Ghi bảng : Bài 84: ong, oc ( tiết 2) Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tập đọc ( BT3) 2.1 / Luyện đọc: 75 - HS đánh vần, đọc trơn: on, ot, mẹ con, chim hót / Lớp nhận xét - Cả lớp viết bảng con: mẹ con, chim hót / GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, - Nhắc lại tên bài, Lắng nghe Viết Lắng nghe a Giới thiệu đọc: GV hình minh hoạ - Quan sát thơ Đi học, giới thiệu hình ảnh sóc, nhím, thỏ - Lắng nghe, ngọc ngồi học, sơn ca cô giáo Các em đọc tìm hiểu xem bạn nhỏ học nhé! b, GV đọc mẫu: nhấn giọng, gây ấn tượng với - Lắng nghe, nhẩm theo, Lắng nghe Lắng nghe từ lóc cóc, bon bon, rộn rã, Đi học Sóc, nhím thỏ ngọc Vó ngưa va Học lớp sơn ca Xe lăn bon bon Bác ngựa đón từ nhà Chim chóc liệng Đưa ba học, vòng tròn Hát ca vang rộn rã, Đi học lắm lạ Cha mẹ chờ mong Ba bạn hứa lòng Học tập thật chăm Hải Lê c Luyện đọc từ ngữ : - Trình chiếu (ghi bảng ): học, thỏ ngọc, vó ngựa, va lóc cóc, lăn bon bon, chim chóc, liệng vòng tròn, rộn rã, chờ mong, hứa lòng - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc - Đánh vần nhẩm → đọc trơn (cá nhân, lớp) - Giải nghĩa từ: vó ngựa (bàn chân ngựa) - Lắng nghe d Luyện đọc câu: - Hỏi: Bài có dịng? - HS đếm: 12 dịng - GV: nói: Bài thơ có 12 dòng, chia làm khổ - HS tiếp nối đọc vỡ, thơ, GV dòng thơ cho HS đọc vỡ lớp đồng - Đọc tiếp nối cặp hai dòng thơ (cá nhân, - Cá nhân, cặp đọc cặp) - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS; nhắc HS thi đua để lượt sau đọc tốt lượt trước - HS tìm, đọc tiếng Từ HS khơng đọc đánh vần bài: lớp đánh vần giúp bạn + có vần ong: vịng, mong, trong, lịng + có vần oc: học, lóc, cóc, chóc 76 Đánh vần có GV hỗ trợ luyện đọc vần oc HS đọc bạn cặp 10’ e Đọc tiếp nối khổ thơ - Cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp đôi, - Tổ chức thi đọc nhóm đơi/ tổ - Thi đọc tiếp nối khổ thơ - Thi đọc theo cặp / tổ - Thi đọc tiếp nối khổ thơ - Thi đọc thơ 2.2/ Tìm hiểu đọc : - Thi đọc thơ - GV nêu yêu cầu: Nối lại câu sau cho đủ ý: a) Sóc, nhím thỏ học lớp …ăm - HS đọc - HS làm VBT HS báo cáo kết b)… đưa ba bạn học.ă c) Ba bạn hứa học tập…m - Chỉ ý cho HS đọc - Cho HS làm BT - Gọi HS đọc kết - GV chốt lại đáp án - Cả lớp nhắc lại: a) Sóc, nhím thỏ học lớp sơn ca b) Bác ngựa đưa ba bạn học c) Ba bạn hứa học tập thật GV: Bài đọc giúp em hiểu gì? 4’ HS đọc chăm - Bài đọc giúp em hiểu Luyện tập, thực hành: được: Cần chăm học Luyện đọc lại: tập cho cha mẹ vui lòng - Gọi vài HS đọc lại : Đi học - HS đọc * Cho lớp đọc lại hai trang 84 - Cả lớp đọc (đọc vần viết chữ in cuối trang 150) - Bài Đi học Vận dụng, trải nghiệm: - HS đọc - Hỏi: Các em vừa luyện đọc gì? (Đi học) - HS thi đọc Gọi em đọc lại - Lắng nghe, tự liên hệ, - Tổ chức thi đua: Ai đọc hay nhất? (như - Lắng nghe, tiết trước) - Ghi nhớ thực - Liên hệ GD: Chăm học tập cho cha mẹ vui lòng - Nhận xét tiết học - Dặn : nhà đọc 84 ( hai trang) luyện viết thêm Chuẩn bị tiết sau: Bài 85: ơng, ơc HS đọc câu có chứa vần oc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………… 77 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH 03 TRƯỜNG HỢP THỰC NGHIỆM Trường hợp 001 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig (2tailed) Mean Std Deviation Std 95% Confidence Interval Error of the Difference Mean Lower Upper Pair TN - Tong_L1 -50.66667 10.50397 6.06447 -76.75987 -24.57336 -8.365 014 Pair TN - Tong_L2 -45.33333 8.08290 4.66667 -65.41248 -25.25429 -9.713 010 Pair TN - Tong_L3 -50.00000 11.13553 6.42910 -77.66218 -22.33781 -7.776 016 Pair TN - TONG_LOI 31.60696 18.24829 -228.51614 -71.48396 -8.221 014 -150.00000 (TN: thực nghiệm; Tong_TC: Lỗi sửa/cải thiện) Trường hợp 005 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig (2-tailed) Mean Std Std Error 95% Confidence Interval Deviation Mean of the Difference Lower Upper Pair TN - Tong_L1 -39.66667 10.50397 6.06447 -65.75998 -13.57337 -6.541 022 Pair TN - Tong_L2 -27.33333 8.50490 4.91031 -48.46067 -6.20596 -5.567 032 Pair TN - Tong_L3 -36.66667 8.62168 4.97773 -58.08411 -15.24922 -7.366 017 Pair TN - TONG_LOI -107.66667 29.28026 16.90496 -180.40286 -34.93049 -6.369 023 (TN: thực nghiệm; Tong_TC: Lỗi sửa/cải thiện) Trường hợp 016 Paired Samples Test t Paired Differences Mean df Sig (2-tailed) Std Std 95% Confidence Interval Deviation Error of the Difference Mean Lower Upper Pair TN - Tong_L1 -42.00000 9.53938 5.50757 -65.69717 -18.30283 -7.636 013 Pair TN - Tong_L2 -38.66667 8.62169 4.97773 -60.08412 -17.24922 -7.778 015 Pair TN - Tong_L3 -41.66667 9.50439 5.48736 -65.27685 -18.05657 -7.583 018 Pair TN - TONG_LOI 29.56914 17.07174 -199.78711 -52.87965 -7.410 019 -126.33333 (TN: thực nghiệm; Tong_TC: Lỗi sửa/cải thiện) 78

Ngày đăng: 04/09/2023, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan