Skkn xây dựng một số chủ đề dạy học vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình thpt 2018

39 0 0
Skkn xây dựng một số chủ đề dạy học vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình thpt 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.2 Giải pháp cải tiến Hiệu kinh tế xã hội đạt 3.1 Hiệu kinh tế 3.2 Hiệu xã hội Điều kiện khả áp dụng PHỤ LỤC Thiết kế tiến trình dạy học Chủ đề: Động lương Định luật bảo toàn động lượng Sản phẩm tên lửa nước 16 Chủ đề: Dịng điện khơng đổi Nguồn điện 17 Sản phẩm chế tạo nguồn điện 25 Chủ đề: Mắt 27 Sản phẩm báo cáo 33 Tài liệu tham khảo 36 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn Đức Phương 09/10/1983 Nguyễn Thế Vinh 11/02/1976 Tỷ lệ (%) Nơi Chức Trình độ đóng góp cơng tác vụ chun mơn vào việc tạo sáng kiến THPT Yên Mô TCCM Đại học 60% B THPT Hiệu Yên Mô Đại học 40% trưởng B Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Xây dựng số chủ đề dạy học Vật lí gắn liền với thực nghiệm cho học sinh nhằm tiếp cận chương trình THPT 2018 Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực giáo dục, dùng cho giảng dạy mơn Vật lí THPT Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm - Hoạt động giảng dạy có nhiều cải tiến, thầy cô đổi sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học để phát triển lực cho học sinh, nhiên đổi phương pháp dạy học trường trung học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên - Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết, phần lớn thời gian học sinh chủ yếu rèn kĩ tính tốn giải tập Việc rèn luyện kỹ sống, kĩ thực hành, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Đặc biệt mơn Vật lí việc thực hành điều quan trọng nhiên nhiều giáo viên chưa thực ý đến việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh - Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông *) Ưu điểm - Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, dạy tương đối sinh động, trực quan - Giáo viên không nhiều thời gian chuẩn bị - Tự chủ phân phối chương trình mơn học - Học sinh làm tốt tập tính tốn phù hợp với hình thức học - thi *) Hạn chế - Phương pháp tiếp cận kiến thức phần truyền thống, chưa gây hứng thú cho học sinh, học sinh khơng thích học - Phương pháp truyền thống chưa phát huy đầy đủ lực, kĩ học sinh trình học, chưa cho học sinh thấy liên hệ kiến thức thực nghiệm - Học sinh khơng có tư cao, áp dụng kiến thức vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt không phát huy sáng tạo động học sinh việc ứng dụng công nghệ thơng tin 2.2 Giải pháp cải tiến 2.2.1 Tìm hiểu số phương pháp dạy học đại - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ tự học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh - Góp phần phát triển số kỹ mềm học sinh như: Kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày, kĩ ứng dụng tin học… 2.2.2 Xác định vấn đề cần giải - Từ nội dung kiến thức sách giáo khoa yêu cầu học sinh thết kế thuyết trình có sử dụng công nghệ thông tin, từ kiến thức học yêu cẩu học sinh vận dụng chế tao mô hình sản phẩm thực thí nghiệm Vật lí đơn giản nhà Nội dung kiến thức Yêu cẩu Định luật bảo toàn động lượng- Tên lửa nước Vật lí 10 Nguồn điện- Vật lí 11 Làm nguồn điện đơn giản Phản xạ toàn phần – Vậ t lí Làm loại kính quan sát đơn giản Măt – Vật lí 11 Thuyết trình cấu tạo, tật mắt cách khắc phục 2.2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực học sinh Bước 1: Tìm hiểu nội dung học, tìm hiểu dụng cụ, thiết bị cần thiết gần gũi với học sinh, dễ làm dễ kiếm Bước 2: Lựa chọn nội dung Bài 1: Định luật bảo toàn động lượng - Nội dung định luật bảo toàn động lượng, ứng dụng tốn chuyển động Bài 2:Ngn điện - Các loại nguồn điện Bài 3: Mắt - Các tật mắt cách khắc phục Bước 3: Lập kế hoạch dạy học Chủ đề thực theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Học tập lớp, học sinh chuẩn bị kiến thức tảng để làm sở nghiêm cứu, đề xuất phương án làm thiết bị, dụng cụ gắn liền với kiến thức học Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất vài phương án sau thống chung cho lớp tiến hành nghiên cứu chế tạo sản phẩm Đối với tiết yêu cầu thuyết minh giáo viên thống vài nội dung phần thuyết minh, yêu cầu hình thức thuyết minh, trình học sinh thực trao đổi trực tiếp thông qua Zalo - Giai đoạn 2: Thực nhà, học sinh thực theo nhóm nhỏ, sở kiến thức học thống phương án giáo viên yêu cầu, với tìm hiểu mạng học sinh thiết kế sản phẩm làm mơ hình, viết báo cáo - Giai đoạn 3: Thực lớp, học sinh mang sản phẩm thuyết trình trình bày sản phẩm trước lớp nhóm trao đổi đánh giá chéo Với hình thức này, lớp giáo viên giảng dạy bình thường, việc hướng dẫn làm sản phẩm để trải nghiệm chủ yếu thể khâu mở rộng tìm hiểu Qua vừa giúp học sinh hiểu rõ nội dung học tập vừa thấy ý nghĩa việc học tập môn Vật lí Điều hồn tồn phù hợp với sách giáo khoa lớp 10 (bản in thử) sau học có phần “em có thể” hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng vận dụng kiến thức học Các hoạt động thiết kế tiết dạy hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để làm sản phẩm đơn giản Quá trình hoạt động Thời Hoạt động Nội dung lượng dự kiến Giáo viên chia lớp theo nhóm đơn vị xã Tự nghiên Yêu cầu học sinh tiềm hiểu kiến thức có cứu, thực Hoạt Tình xuất phát động 1: Trình bày thiết kế sản phẩm liên quan - Trao đổi lên ý tưởng thống ý tưởng thiết tuần kế sản phẩm - Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa, mạng internet - Thống thiết kế chung để trình bày thực - Trong trình thực học sinh trao đổi trực tiếp qua Zalo, Messenger Hoạt động Học sinh tiến hành làm sản phẩm theo 2: Học sinh nhóm Thực thực sản phẩm Báo cáo kết Hoạt động Giáo viên cho học sinh báo cáo kết trải 3: Báo cáo Hoạt Vận dụng, 5: nghiệm sản phẩm làm động Giao nhiệm vụ nhà: - Yêu cầu học sinh nâng cấp sản phẩm 05 phút lớp tìm tịi mở Tìm tịi mở - Tìm hiểu sản phẩm khác có liên quan đến rộng rộng lĩnh kiến thức học vực Bước 4: Thiết kế chi tiết hoạt động học, giảng dạy kiến thức cho học sinh Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện? Các việc gì? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc nào? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân Yêu cầu cần đạt việc 2.2.4 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học - Dạy học gắn liền với việc vận dụng kiến thức học vào làm thiết bị, sản phẩm giúp học sinh biết dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, gắn nội dung dạy học môn học với thực tiễn sống; - Tạo khơng khí học tập thoải mái, phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ sống, bổ sung kiến thức thực tế, vốn sống; góp phần thực giáo dục hướng nghiệp - Học sinh hồn tồn chủ động việc tìm hiểu kiến thức, tự tin hoạt động, hứng thú u thích mơn học qua trải nghiệm sáng tạo - Phù hợp với học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” theo quan điểm đạo Nghị số 29 Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế -Tài liệu in cho giáo viên nhóm Nhóm chuyên mơn thống nhấ tđược chương trình giảng dạy khơng phụ thuộc vào sách tham khảo, đồng thời phương chủ để áp dụng cho nhiều năm đón đầu việc đổi phương pháp giảng dạy Do tiết kiệm thời gian, tiền bạc - Tài liệu giúp bồi dưỡng giáo viên chỗ nên tiết kiệm việc lại 3.2 Hiệu xã hội *) Đối với học sinh - Các em học sinh thu lượng kiến thức bổ ích, rộng nhiều mơn học Vật lí, Kĩ công nghiệp, Nghề chuyên đề Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức từ sách qua việc trải nghiệm thực tế Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức vào điều kiện thực tiễn để giải vấn đề cụ thể - Rèn luyện cho học sinh lực hoạt động nhóm, lực giao tiếp, lực thu thập sử lí thơng tin, lực khai thác tri thức từ nhiêu nguồn, lực ứng dụng công nghệ thông tin Góp phần hình thành tính cách tác phong người xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Qua hoạt động giúp học sinh sống có ý thức trách nhiệm, yêu lao động - Từ hoạt động trải nghiệm sở kinh doanh địa phương giúp thực tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp góp phần phân luồng sau trung học *) Đối với giáo viên - Rèn luyện phương pháp làm việc phù hợp với xu hướng đổi giáo dục - Qua chủ đề giáo viên gần gũi với học sinh, hiểu em từ tìm điểm sáng tạo tài học sinh để tập chung phát huy điểm mạnh rèn luyện điểm yếu học sinh - Đón đầu việc đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình đổi giáo dục theo nghị số 29 *) Đối với nhà trường - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Vật lí nói riêng, mơn học nhà trường nói chung phù hợp với chủ trương đổi phương pháp dạy học bước tiến hành - Tạo nên chuyển biến phương pháp giáo dục môn khác nhà trường nhờ tiên phong Điều kiện khả áp dụng *) Điều kiện áp dụng: Tất giáo viên giảng dạy Vật lí, mơn học khác có kiến thức liên quan, vật liệu sử dụng gần gũi với học sinh dễ kiếm Bản thân thực áp dụng vào giảng dạy nhận thấy học sinh tích cực tham gia vào qua trình học, học sinh liên hệ kiến thức học vào thực tiễn, nhận thấy kiến thức khơng cịn khó làm hiệu giảng dạy cao, em đam mê môn học Trong năm học 2021-2022 đội tuyển Vật lí tơi phụ trách đạt 02 giải nhì, 01 giải ba, 01 giải khuyến khích; thi học sinh giỏi liên mơn khối A00 có 02 em giải nhì, 01 em giải ba, học sinh khối 12 thi tốt nghiệp năm học 2020-2021 đứng thứ tỉnh *) Khả áp dụng - Sáng kiến sử dụng cho tất lớp 10, 11và cách thực chuyên đề gợi ý cho khối lớp khác mơn học khác - Có thể nhân rộng mơ hình giảng dạy nhiều địa phương, trường học, mơn học - Vì thiết bị, dụng cụ, vật liệu dễ kiếm nên chủ đề dễ áp dụng đạt kết giáo dục cao Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA Yên Mô, ngày 09 tháng năm 2022 LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Thế Vinh Nguyễn Đức Phương PHỤ LỤC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chủ đề: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu chất (tính chất, véc tơ) đơn vị đo động lượng Nêu hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn làm cho động lượng vật biến thiên - Phát biểu định nghĩa Hệ cô lập - Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng Về kỹ - Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải toán va chạm mềm Về thái độ - Có tinh thần hợp tác trình học tập mơn Vật lý áp việc dụng kiến thức đạt vào xây dựng Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thí nghiệm; quan sát rút quy luật dao động - Năng lực tính tốn: - Khả giả vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan - Rèn lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực thể chất, tinh thần: Có niềm tin vào đắn khoa học Địa tích hợp ứng phó biến đồi khí hậu - Chuyển động phản lực ảnh hưởng ngành chế tạo tên lửa thiên nhiên cách khắc phục II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên Bộ thí nghiệm minh hoạt định luật bảo tồn động lượng dùng đệm khí + Đệm khí 10 + Các xe nhỏ chuyển động đện khí + Các lị xo xoắn dài + Dây buộc + Đồng hồ số Học sinh Ôn lại định luật Niu tơn III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( phút) + Mục tiêu: Làm nảy sinh vấn đề để HS tìm hiểu Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao Gv: Yêu cầu học sinh quan sát clip va chạm vật nhiệm vụ https://www.youtube.com/watch?v=u39L9mthbvU&t=10s Câu hỏi: Nhận xét chuyển động vật sau va chạm? Thực nhiệm - Các học sinh nhóm nghiên cứu thảo luận vụ vấn đề mà nhóm phân cơng Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết thảo luận nhóm khác góp ý, bổ sung đưa thắc mắc cho nhóm báo cáo Đánh giá kết -Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung thực nhiệm nhóm khác, GV biết HS có kiến thức vụ học tập nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (50 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng lực Mục tiêu hoạt động: Nắm khái niệm xung lượng lực Gợi ý tổ chức hoạt động STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Gv: Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm ném bóng vụ vào tường trả lời câu hỏi sau? 25 sinh Hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau.Sau cùng, giáo viên hệ thống học sinh chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG a Mục tiêu: - Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tuỳ theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Yêu cầu học sinh nhà chế tạo nguồn điện đơn giản làm sáng bóng đèn LeD c Sản phẩm: - Báo cáo kết nhóm ghi học sinh d Tổ chức thực hiện: Gv Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ sau - chanh - nhơm có độ dài khoảng 5cm - đồng có độ dài khoảng 5cm - dây dẫn - đèn LED Từ vật liệu làm cho đèn LED phát sáng? 26 SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH SAU TUẦN (Ảnh chụp số báo cáo học sinh) 27 28 29 Chủ đề: MẮT I MỤC TIÊU Kiến thức + Trình bày dược cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận mắt + Trình bày khái niệm điều tiết đặc điểm liên quan : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ + Trình bày khái niệm: Năng suất phân li, lưu ảnh Nêu ứng dụng tượng + Nêu tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Mơ hình cấu tạo mắt để minh họa Các sơ đồ tật mắt Học sinh: Nắm vững Kiến thức, kỹ thấu kính tạo ảnh hệ quang học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 30 Học sinh xem clip: https://www.youtube.com/watch?v=HYAT1cYBm7U Trả lời câu hỏi: - Vai trò mắt? - Về phương diện quan học Mắt giống thiết bị nào? - Mắt quan sát vật nào? - Kể tên tật mắt * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quang học mắt a) Mục tiêu: Nắm cấu tạo quang học mắt b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến I Cấu tạo quang học mắt Mắt hệ gồm nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu Từ ngồi vào trong, mắt có phận sau: Giới thiệu hình vẽ 31.2 + Giác mạc: Màng cứng, suốt Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm phận Bảo vệ phần tử bên làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt mắt + Thủy dịch: Chất lỏng suốt có Vẽ hình mắt thu gọn (hình 31.3) chiết suất xấp xỉ chiết suất Giới thiệu hệ quang học mắt hoạt động nước + Lịng đen: Màn chắn, có lỗ * Bước 2: Thực nhiệm vụ: trống gọi Con có + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng 31 + GV: quan sát trợ giúp cặp + Thể thủy tinh: Khối chất đặc * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: suốt có hình dạng thấu kính hai mặt + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại lồi tính chất + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác thể thủy tinh hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức + Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tập trung đầu sợi dây thần kinh thị giác Ở màng lưới có điểm vàng V nơi cảm nhận ánh sáng nhạy điểm mù (tại đó, sợi dây thần kinh vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng Hệ quang học mắt coi tương đương thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt Mắt hoạt động máy ảnh, đó: - Thấu kính mắt có vai trị vật kính - Màng lưới có vai trị phim Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận a) Mục tiêu: Nắm điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến II Sự điều tiết mắt Điểm cực Yêu cầu học sinh nêu công thức xác định vị trí viễn Điểm cực cận ảnh qua thấu kính Giới thiệu hoạt động mắt quan sát vật khoảng cách khác Ta có: 1  = f d d' Với mắt d’ = OV khơng đổi Khi nhìn vật khoảng cách 32 Giới thiệu điều tiết mắt khác (d thay đổi) f thấu Giới thiệu tiêu cự độ tụ thấu kính mắt kính mắt phải thay đổi để ảnh không điều tiết điều tiết tối đa Giới thiệu điểm cực viễn mắt Tương tự điểm cực viẽn, yêu cầu học sinh trình bày điểm cực cận mắt màng lưới Sự điều tiết Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt ảnh Yêu cầu học sinh xem bảng 31.1 rút vật cách mắt khoảng khác nhận xét tạo màng lưới Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, + Khi mắt trạng thái không điều tiết, khoảng cực cận mắt tiêu cự mắt lớn (fmax, Dmin) CH: Mắt điều chỉnh lượng ánh sáng + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự nào? mắt nhỏ (fmin, Dmax) - Tại chung ta bị chói mắt bật điện Điểm cực viễn Điểm cực cận thoại đêm tối? + Khi mắt không điều tiết, điểm * Bước 2: Thực nhiệm vụ: trục mắt mà ảnh tạo + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi màng lưới gọi điểm cực viễn C V Đó + GV: quan sát trợ giúp cặp điểm xa mà mắt * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nhìn rỏ Mắt khơng có tật CV xa vơ + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu (OCV = ) lại tính chất + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho trục mắt mà ảnh tạo * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV màng lưới gọi điểm cực cận xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức CC Đó điểm gần mà mắt cịn nhìn rỏ Càng lớn tuổi điểm cực cân lùi xa mắt + Khoảng cách CV CC gọi khoảng nhìn rỏ mắt OCV gọi khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi khoảng cực cận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt Kiến thức, kỹ c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập 33 d) Tổ chức thực - HS: Tóm tắt Kiến thức, kỹ - Ghi tập nhà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Nêu vật dụng xung quanh có tính chất nêu học; + Xây dựng toán ứng dụng tượng nêu học; + Chuận bị nội dung sơ đồ tư duy; + Mỗi tổ chuẩn bị thuyết trình có powerpoint (tổ 1,2 tật cận thị, tổ 3,4 tật viễn thị) tiết sau báo cáo lớp Giáo viện: Chia nhóm theo đơn vị xã: Cử nhóm trưởng, thư kí u cầu nhóm dùng Powerpoint đề thuyết trình: cần có: giới thiệu thành viên nhóm, nội dung cần thuyết trình, phần khởi động vào nội dung, phần nội dung cần thuyết trình Trong trình học sinh tìm hiểu làm báo cáo giáo viên hướng dẫn qua Zalo * RÚT KINH NGHIỆM 34 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ BÀI BÁO CÁO CỦA HỌC SINH LỚP 11A1 Trường THPT Yên Mô B 35 36 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí 10 ( Nhà xuất giáo dục - 2006) Sách giáo khoa Vật lí 11 ( Nhà xuất giáo dục - 2006) Tài liệu tập huấn xây dựng chủ đề dạy học (Bộ giáo dục biên soạn) Internet 39 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC VẬT LÍ GẮN LIỀN VỚI THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH NHẰM TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH THPT 2018 Người thực hiện: Nguyễn Đức Phương Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Mô B Yên Mô, tháng 5, năm 2022

Ngày đăng: 04/09/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan