1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khốn Khổ Khốn Đốn.docx

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người cầm quyền khôi phục uy quyền Trích Những người khốn khổ V Huy Gô I Tìm hiểu chung 1 Tác giả a)Vị trí Vích to Hu gô (1802 1885), là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Là d[.]

Người cầm quyền khơi phục uy quyền Trích Những người khốn khổ - V Huy Gơ I Tìm hiểu chung Tác giả a) Vị trí - Vích-to Hu-gơ (1802-1885), nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch tiếng nước - Là danh nhân văn hóa giới b) Thời đại - Thế kỉ đầy bão tố cách mạng  Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ tiến người - Là thiên tài văn chương nhiều thể loại c) Tài + Thơ: Lá thu (1831), Trừng phạt (1853), Mặc tưởng (1862) + Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pari (1831), Những người khốn khổ (1862) + Kịch: Hernani (1830) Tác phẩm: Những người khốn khổ a) Hoàn cảnh sáng tác - Xuất năm 1862, đánh giá tiểu thuyết tiếng văn học giới kỷ XIX b) Nội dung - Tái khung cảnh Pari, nước Pháp thập kỉ đầu kỉ XIX - Xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van-giăng từ tù đến lúc qua đời lãng quên thầm lặng với thơng điệp cuối cùng: Trên đời, cịn điều thơi, thương u c) Tóm tắt - Giăng Van-giăng người lao động nghèo khổ thương cháu đói, đập vỡ tủ kính lấy bánh mì mà bị kết án 19 năm tù khổ sai Ra khỏi nhà tù, nhờ cảm hoá giám mục Mi-ri-en ông trở thành người tốt, đổi tên Ma-đơ-len, mở nhà máy trở nên giàu có, giúp đỡ người cử làm thị trưởng thành phố nhỏ Tên mật thám Gia-ve nghi ngờ, ngày đêm theo dõi Ma-dơlen Cuộc khởi nghĩa nhân dân chống lại quyền tư sản nổ tháng - 6/1832 Nhiều gương chiến đấu dũng cảm cụ già Ma-bốp, chàng sinh viên Ăng-giôn-rát, cháu bé Ga-vơ-rốt Ơng cứu sống Ma-ri-t, người u Cơ-dét tha chết cho Gia-ve Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu Ma-ri-uýt Cô-dét cuối chết cảnh cô đơn d) Bố cục tác phẩm: phần P1: Phăng-tin P2: Cô-đét P3: Ma-ri-uýt P4: Tình ca Pơ-luy-me, anh hùng ca Xanh-đơ-ni P5: Giang Van-giăng Đoạn trích a) Xuát xứ: Chương IV, phần thứ tiểu thuyết Những người khốn khổ b) Bố cục: phần - P1: Từ đầu đến rùng mình: Giang Van-giăng chưa hết uy quyền - P2: Tiếp theo đến tắt thở: Giang Văn-giăng hết uy quyền - P3: Còn lại: Giang Văn-giăng khơi phục uy quyền II Tìm hiểu văn Nhan đề - Người cầm quyền khôi phục uy quyền + Gia ven: Quyền lực ác: Khi lấy lại quyền mình, khủng bố gào thét, quát tháo, giết người, bắt + Giang Van-giăng: Quyền lực thiện: Mất quyền thị trưởng kiên lấy lại quyền yêu thương chân người Tình truyện - Vì cứu người bị Gia-ve bắt oan nên Giăng Van-giăng phải tự thú người tù khổ sai - Vì cứu người bị Gia-ve bắt oan nên Giăng Van-Giăng phải tự thú người tù khổ sai - Vì lo lắng cho bệnh Phăng-tin nên nài nỉ Gia-ve gia hạn cho ngày - Vì cứu người bị Gia-ve bắt oan nên Giăng Van-Giăng phải tự thú người tù khổ sai - Vì lo lắng cho bệnh Phăng-tin nên nài nỉ Gia-ve gia hạn cho ngày - Gia-ve mang theo lính bắt Giăng Van-Giăng phịng bệnh Phăngtin  Tình giàu kịch tích  Bộc lộ tính cách nhân vật tư tưởng đoạn trích Hình tượng nhân vật Gia-ve a) Ngoại hình - Bộ mặt gớm ghiếc - Giọng nói: man rợ điên cuồng, khơng phải tiếng người nói, mà tiếng thú gầm - Cặp mắt: móc sắt, với nhìn quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ - Cái cười ghê tởm phô tất hai hàm  Tác giả sử dụng biên pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ, kết hợp lời bình người kể chuyện khiến chân dung Gia-ve lên ác thú ghê tởm b) Ngôn ngữ, hành động, thái độ * Đối với Giang Van- Giăng - Ngôn ngữ: xưng hô thô thiển - Hành động: lỗ mãng * Đối với Phăng-tin - Ngôn ngữ: thô bỉ, khinh miệt - Hành động: lạnh lùng, tàn bạo - Thái độ: vô cảm Phăng-tin -> Với Phăng-tin, Gia-ve đao phủ, kẻ dẫn tới chết tuyệt vọng Phăng-tin -> Giave ác thú, thú giữ cửa cho quyền tư sản đương thời, thân ác xã hội đương thời Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng a) Thể trực tiếp qua hành động thái độ *Khi Phăng-tin sống - Đối với Phăng-tin: nhẹ nhàng, từ tốn, ân cần  Yêu thương, trân trọng che chở với mục đích: cứu Phăng-tin lúc bệnh tình nguy kịch - Đối với Gia-ve: Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ khiếp sợ *Khi Phăng-tin qua đời - Với Gia-ve + Lên án mạnh mẽ, liệt + Lời lẽ nghiêm khắc khiến Gia-ve khiếp sợ -> Cử chỉ, thái độ tình thương, bảo vệ tình thương - Với Phăng-tin + Ngắm nhìn ngồi yên lặng bên thi thể Phăng-tin + Nhẹ nhàng hứa hẹn an ủi vong linh chị  Đau đớn xót xa - nỗi xót thương khơn tả  Thái độ tình cảm Giăng Van-giăng với mẹ Phăng-tin xuất phát từ tình yêu thương người cảnh ngộ b) Thể gián tiếp - Qua thái độ Phăng-tin: phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối  Với Phăng-tin, Giăng Van-giăng vị cứu tinh, ân nhân, bậc đại hiền Chúa - Qua câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-van-giăng thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡ…  Lời Giăng-van-giăng cảm động đến mức thấu tận linh hồn người chết - Qua lời bình luận ngoại đề: + Một loạt câu hỏi, khẳng định đồng cảm, tình yêu thương hai người khốn khổ, lời hứa với người khuất + Lời bình: Chết tức vào bầu ánh sáng vĩ đại: nhìn lãng mạn, thể niềm tin bất diệt vào giới thiện  Hình tượng Giăng Van-giăng thể quan điểm tư tưởng niềm tin vào đường cải tạo xã hội V Huy-gô: Con đường hướng đến người lao khổ sức mạnh tình thương lịng nhân vơ bờ  Giăng Van-giăng khơng tội phạm bị kết án khổ sai trốn lệnh truy nã, người khốn khổ, mà thiên sứ, bậc thánh - hiền nhân cao III Tổng kết NT - Thủ pháp đối lập, tương phản - Bình luận ngoại đề - Phóng đại - Hư cấu chi tiết nghệ thuật ND - Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục tạm thời; đời có điều thơi, thương yêu vĩnh viễn

Ngày đăng: 04/09/2023, 13:12

w