1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo

61 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Chất lượng giao thông đường bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất là chất lượng mặt đường. Mặt đường có chất lượng tốt phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật cao, có khả năng ổn định với các tác động của môi trường và đảm bảo tuổi thọ… Để tạo ra mặt đường có chất lượng cao trước hết phải lựa chọn các loại vật liệu thích hợp,chất lượng tốt. Vật liệu chất kết dính dùng cho các lớp mặt đường chia làm hai loại chính : chất kết dính vô cơ và hữu cơ , trong đó bitum dầu mỏ là chất kết dính hữu cơ thông dụng nhất và cùng với nó, bê tông asphalt là vật liệu có chất lượng cao được sử rộng rãi trong xây dựng mặt đường ô tô. Bê tông asphalt là loại vật liệu phổ biến làm lớp phủ bề mặt cho kết cấu áo đường trên lớp móng là vật liệu rời, vật liệu gia cố asphalt hay vật liệu gia cố vô cơ hoặc bê tông xi măng nghèo. Với các ưu điểm nổi bật, phù hợp với yêu cầu của lớp mặt kết cấu áo đường, như là cường độ chịu tải trọng và phân bố tải trọng, đảm bảo độ bằng phẳng, độ nhám, ít sinh bụi và hạn chế gây ồn, bê tông asphalt được lựa chọn làm lớp lớp mặt cho hầu hết các tuyến quốc lộ, bao gồm lớp phủ mặt cầu trên đường cả cầu bê tông và cầu thép, các đường chính đô thị, đường chính khu vực và một bộ phận đáng kể của hệ thống đường địa phương của Việt Nam

VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG MẶT ĐƯỜNG TÔNG ASPHALT VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PHỤ GIA POLYMER 1.1. HIỆN TRẠNG MẶT ĐƯỜNG TÔNG ASPHALT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, hệ thống giao thông vận tải giữ vai trò quan trọng trong cơ sở kiến trúc hạ tầng mà trong đó giao thông đường bộ là cơ bản và thiết yếu. Những năm gần đây giao thông đường bộ đã được quan tâm đúng mức. Một số tuyến đường quan trọng như : Bắc Thăng Long – Nội Bài, QL1, QLD, QL51, đường Láng – Hòa Lạc, và đường Hồ Chí Minh … đã và đang được đầu tư xây dựng mới. Mạng lưới giao thông đô thị và đường địa phương đang từng bước được nâng cấp cải tạo. Trong vài thập kỷ tới, cùng với tiến trình phát triển của đất nước, nhu cầu về giao thông vận tải ngày càng cao, đòi hỏi mạng lưới giao thông đường bộ phải được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp cải tạo một cách hợp lý nhằm tạo ra một mạng lưới giao thông đường bộ hoàn chỉnh, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu về giao thông vận tải trong quá trình phát triển đất nước. Chất lượng giao thông đường bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất là chất lượng mặt đường. Mặt đường có chất lượng tốt phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật cao, có khả năng ổn định với các tác động của môi trường và đảm bảo tuổi thọ… Để tạo ra mặt đường có chất lượng cao trước hết phải lựa chọn các loại vật liệu thích hợp,chất lượng tốt. Vật liệu chất kết dính dùng cho các lớp mặt đường chia làm hai loại chính : chất kết dính vô cơ và hữu cơ , trong đó bitum dầu mỏ là chất kết dính hữu cơ thông dụng nhất và cùng với nó, tông asphalt là vật liệu có chất lượng cao được sử rộng rãi trong xây dựng mặt đường ô tô. tông asphalt là loại vật liệu phổ biến làm lớp phủ bề mặt cho kết cấu áo đường trên lớp móng là vật liệu rời, vật liệu gia cố asphalt hay vật liệu gia cố vô cơ hoặc tông xi măng nghèo. Với các ưu điểm nổi bật, phù hợp với yêu cầu của lớp mặt kết cấu áo đường, như là cường độ chịu tải trọng và phân bố 1 VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT tải trọng, đảm bảo độ bằng phẳng, độ nhám, ít sinh bụi và hạn chế gây ồn, tông asphalt được lựa chọn làm lớp lớp mặt cho hầu hết các tuyến quốc lộ, bao gồm lớp phủ mặt cầu trên đường cả cầu tông và cầu thép, các đường chính đô thị, đường chính khu vực và một bộ phận đáng kể của hệ thống đường địa phương của Việt Nam. Số liệu về mạng lưới đường bộ Việt Nam theo vật liệu mặt đường sau được thể hiện trong Bảng 1 sau đây: 2 VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT Bảng 1.1: Số liệu mạng lưới đường bộ Việt Nam theo vật liệu lớp mặt [2] Loại đường theo cấp quản lý Tổng chiều dài Chiều dài theo loại mặt đường (km) tông nhựa Đá dăm nhựa tông xi măng Cấp phối Đất Khác Quốc lộ 17,020.72 5.753.70 313.19 575.92 456.19 - 9,921.72 Đường tỉnh 24,749.61 4,367.13 11,945.15 544.67 4,982.82 2,859.44 50.40 Đường huyện 53,550.32 1,853.96 11,371.24 2,804.27 15,132.41 18,787.96 3,600.48 Đường xã 175,329.48 1,651.11 13,231.86 28,437.49 38,298.29 91,818.84 1,891.89 Đường đô thị 9,558.02 2,771.45 3,216.14 877.18 1,251.24 1,440.11 1.90 Đường chuyên dùng 7,490.35 438.67 1,383.88 144.54 1,968.83 3,554.43 - Tổng cộng 287,698.50 16,836.02 41,461.46 33,384.07 62,089.78 118,460.78 15,466.39 3 VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT Ngoài một số đoạn thử nghiệm tông asphalt sử dụng bitum có phụ gia polime, lớp phủ mỏng hỗn hợp tông asphalt có độ rỗng lớn, hỗn hợp SMA, một số loại tông asphalt đặc biệt đã được sử dụng trong một số công trình thực tế của Việt Nam như : + Hỗn hợp SMA cho lớp phủ mặt cầu Thăng Long, mặt cầu Thuận Phước, mặt cầu Cần Thơ, mặt cầu Sài Gòn; tông asphalt polime (SBS) cho lớp mặt sân bay Liên Khương, sân bay Cần Thơ, sân bay Phú Quốc, tông asphalt có độ rỗng lớn theo công nghệ Novachip cho lớp mặt đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương, Đại lộ Thăng Long, cao tốc Pháp Vân cầu Giẽ. + tông asphalt epoxy làm lớp phủ mặt cầu Thuận Phước - thành phố Đà Nẵng. tông asphalt là loại vật liệu có chất lượng tốt, kết cấu mặt đường tông asphalt là loại kết cấu mặt có tính toàn khối, độ bằng phẳng, êm thuận và độ nhám cao. Công nghệ chế tạo và thi công đơn giản, mức độ cơ giới hóa cao. Dễ nâng cấp cải tạo, cho phép khai thác sử dụng ngay sau khi thi công xong…, đồng thời còn cho phép tái chế nhờ công nghệ cào bóc và tái sinh mặt đường sau một thời gian nhất định. Tuy nhiên, tông asphalt là loại vật liệu có tính đàn hồi – nhớt - dẻo, ổn định nhiệt kém. Khi nhiệt độ thay đổi thì cấu trúc của nó cũng thay đổi, dẫn đến các đặc trưng về cường độ và biến dạng cũng thay đổi theo. Ở nhiệt độ cao,bê tông asphalt thể hiện tính dẻo, cường độ chịu nén rất kém, sức chống cắt thấp, biến dạng tăng. Vì vậy mặt đường dễ gây trượt, lượn sóng, hằn vệt bánh xe, nổi nhựa trên mặt, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khai thác và tuổi thọ của mặt đường. Còn khi ở nhiệt độ thấp, tông asphalt thể hiện tính giòn, khả năng chịu kéo kém, dễ nứt nẻ phá hoại mặt đường. Ngoài ra, tông asphalt còn thể hiện một số nhược điểm như : sự già hóa theo thời gian do sự bay hơi các thành phần dầu nhẹ, quá trình oxy hóa và trùng hợp của các hợp chất cao phân tử (hydrocacbua chưa no) có trong thành phần bitum dầu mỏ, có thể bị nước thâm nhập làm suy giảm khả năng dính bám giữa bitum dầu mỏ và cốt liệu, gây bong bật phá hoại mặt đường… Do đó, tuổi thọ của mặt đường tông asphalt không cao, mặt đường có chất lượng tốt thì tuổi thọ cũng chỉ kéo dài 8-10 năm. VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT Hình 1.1. Vệt lún bánh xe trên đường quốc lộ Hình 1.2. Hiện tượng chảy nhựa xuất hiện trên mặt đường Hình 1.3. Nứt dạng ô lưới trên mặt đường quốc lộ Hình 1.4. Hiện tượng nứt xiên trên mặt đường VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT Yếu tố chính quyết định đến chất lượng của tông asphalt là chất lượng của bitum dầu mỏ. Để tạo ra kết cấu mặt đường tông asphalt có các đặc tính cơ học và chất lượng cao, tuổi thọ lớn, cần cải thiện các tính chất cơ lý của bitum dầu mỏ theo hướng có lợi nhất bằng cách sử dụng các chất phụ gia. Việc sử dụng phụ gia dùng để tạo ra các loại hỗn hợp tông asphalt có các đặc tính cơ học cao và chất lượng tốt khi nhiệt độ thay đổi là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong xây dựng mặt đường ở nước ta hiện nay. 1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều. Mùa nóng kéo dài 5 tháng (từ tháng 4 đến tháng 9) và cũng là thời kỳ tập trung mưa bão. Nhiệt độ cao nhất trên bề mặt đường nhựa có thể lên tới 70 o C vào mùa nóng [3] và thấp nhất xuống tới 2 o C vào mùa lạnh [3]. Tần suất xuất hiện nhiệt độ bề mặt lớn hơn 50 o C là 1,83% (P(t o >50 o C)=1,83%), tức là trung bình trong một năm mặt đường phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao (nhiệt độ bề mặt > 50 o C) là 160 giờ [3]. Như vậy mặt đường tông asphalt của ta làm việc trong điều kiện nhiệt độ bề mặt biến thiên khá lớn theo mùa (2 o C -70 o C) và tần suất xuất hiện nhiệt độ cao trên bề mặt là rất đáng kể, có khi kéo dài 5, 6 giờ liền trong một ngày. Theo mức độ tăng nhiệt độ, tông asphalt trở nên dẻo hơn, trong tông asphalt các mối cấu trúc yếu đi dẫn đến giảm thấp độ bền cơ học( nén và cắt). Trong khi đó tông asphalt là loại vật liệu đàn hồi - nhớt dẻo, các tính chất của tông asphalt thay đổi đáng kể theo nhiệt độ. Ở nhiệt độ trung bình chúng có tính đàn hồi – dẻo; khi nhiệt độ tăng – chảy dẻo; khi nhiệt độ giảm, tông asphalt trở nên giòn. Khi nhiệt độ thay đổi thì cấu trúc của chúng cũng thay đổi, dẫn đến các đặc trưng về cường độ và biến dạng thay đổi theo. Ở điều kiện nhiệt độ cao (60 đến 70 o C thì cường độ chống trượt và môdun đàn hồi sẽ giảm đến mức bất lợi, gây nguy hiểm cho mặt đường. Còn khi ở nhiệt độ thấp tông asphalt sẽ thể hiện tính giòn nên dễ nứt nẻ gây phá hoại mặt đường. Do đó, trong xây dựng mặt đường ở nước ta hiện nay và trong những năm tới cần phải có loại tông asphalt có đặc tính cơ học tốt, ổn định nhiệt, có khả năng làm việc bình thường trong điều kiện nhiệt độ thay đổi, nhất là trong điều kiện nhiệt độ cao. VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT 1.3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHỤ GIA ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẶT ĐƯỜNG TÔNG ASPHALT Vấn đề tăng tuổi thọ và chất lượng mặt đường tông asphalt dưới tác dụng của nhiệt độ môi trường đối với các nước trong vùng khí hậu nhiệt đới như nước ta thường được giải quyết theo 2 hướng: 1.3.1. Các biện pháp nâng cao khả năng chống trượt cho vật liệu Tính toán thành phần và hàm lượng tối ưu các vật liệu thành phần (Một trong những cách tốt nhất cải thiện tính chất của tông asphalt cho vùng khí hậu nóng( đặc biệt là tăng độ bền cắt ) là giảm lượng bitum tự do. Cách này đạt được bằng cách giảm số lượng lỗ rỗng trong vật liệu khoáng của tông asphalt. Trong đó hàm lượng đá, cát, bột khoáng, bitum dầu mỏ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chống trượt của vật liệu. Bổ sung các vật liệu dạng cốt sợi hoặc lưới bằng các loại sợi tổng hợp có nhiệt độ nóng chảy cao để tăng khả năng chống trượt cho lớp vật liệu. Hoặc sử dụng vữa xi măng tạo sườn cứng trong lớp vật liệu cũng có tác dụng tốt. 1.3.2 . Các biện pháp nâng cao tính chịu nhiệt cho bitum dầu mỏ bằng việc sử dụng chất phụ gia thích hợp. Các chất phụ gia thường dùng để nâng cao tính chịu nhiệt cho bitum dầu mỏ như: - Polyvinylclorua (PVC), bột cao su phế thải, lưu huỳnh và phế phẩm của nó, polyetylen, polypropylen, polystiren và etylen vinyl axetat. - Prisagka-polymeridat (PVA): là sản phẩm thu được từ các chất nhựa cao phân tử từ dầu mỏ nhưng chưa được polyme hóa hoàn toàn, vì thế sự polyme hóa sẽ được thực hiện khi kết hợp với các chất khác. PVA tổng hợp từ các chất thải lọc từ dầu mỏ, là chất lỏng màu đen nhớt, trung tính, khối lượng riêng 1,17-1,21 g/cm 3 . - Girovoi gudron - (gudron béo) thu được từ sản xuất xà phòng, chứa các axit béo dạng xà phòng Natri. Sản phẩm nhớt, màu nâu sẫm đến đen. VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT - Nhựa napta polyme: Công nghiệp sản xuất ra ở dạng rắn, dạng nửa nhớt và dạng nhớt. Thường chỉ dùng dạng nhớt sán xuất dầu mỏ, khối lượng riêng 1,18g/cm 3 , Phân tử lượng 800đvC, trung tính. Trên đây là những chất phụ gia có tác dụng tốt để cải thiện tính chất của bitum dầu mỏ như tăng tính quánh, dẻo, khả năng dính bám giữa bitum và vật liệu khoáng, tăng độ ổn định nhiệt của bitum dầu mỏ …; từ đó cải thiện chất lượng của mặt đường tông asphalt. Trong những năm gần đây việc người ta sử dụng các chất phụ gia polymer và copolymer để cải thiện tính chất của bitum dầu mỏ, nhất là tính chịu nhiệt. Các chất polymer và copolymer là những sản phẩm cao phân tử rất đa dạng và thông dụng trong công nghiệp hóa dầu. Sử dụng chúng làm chất phụ gia để cải thiện tính chất của bitum dầu mỏ rất có hiệu quả. Các chất phụ gia này có tác dụng tăng tính quánh (nhớt), tính dẻo, tính đàn hồi, tính chịu nhiệt cho bitum dầu mỏ, đồng thời tăng khả năng chịu xăng dầu, chống giòn ở nhiệt độ thấp, chống hóa già theo thời gian. Nhựa Tafpack super (TPS) là một trong số đó. Sử dụng TPS làm chất phụ gia cải thiện tính chất cho bitum dầu mỏ rất có hiệu quả. Hiện nay, đã được nghiên cứu và ứng dụng ở một số nước, tuy nhiên loại phụ gia này ở nước ta chưa được nghiên cứu thực nghiệm và đánh giá tác dụng của loại phụ gia này đối với tông asphalt. 1.4. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của chất phụ gia TPS đối với bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường và tông asphalt thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản. Nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng chất phụ gia TPS đến các tính chất cơ lý của bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường. Qua đó lựa chọn hàm lượng bitum dầu mỏ tốt nhất cũng như tỷ lệ phụ gia thích hợp cho các phần nghiên cứu tiếp theo. Đánh giá độ ổn định nhiệt của tông asphaltsử dụng phụ gia TPS qua các thí nghiệm xác định cường độ chịu nén, module đàn hồi động, module độ cứng, kiểm tra các chỉ tiêu về độ ổn định và độ dẻo theo phương pháp thí nghiệm Marshall đối với mẫu dùng bitum thường và VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT mẫu sử dụng phụ gia TPS. Trên cơ sở đó rút ra kết luận và đánh giá khả năng ứng dụng hiệu quả của phụ gia TPS trong xây dựng mặt đường ở nước ta. 1.4.2.Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm trên cơ sở tham khảo một số nghiên cứu đánh giá của một số tác giả về sử dụng phụ gia TPS để cải thiện một số chỉ tiêu của tông asphalt. 1.4.3. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tác dụng của phụ gia TPS đối với các tính chất của bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường thông qua một số chỉ tiêu thí nghiệm cơ bản như độ kim lún, nhiệt độ hóa mềm, độ dính bám, độ kéo dài. - Nghiên cứu đánh giá, so sánh một số tính chất của tông asphaltsủ dụng phụ gia TPS và tông asphalt sử dụng bi tum 60/70 thông qua các chỉ tiêu : cường độ chịu nén, độ ổn định nhiệt, độ bền, độ dẻo Marshall, mô đun độ cứng, mô đun đàn hồi động… VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT CHƯƠNG 2: BITUM DẦU MỎ VÀ CÁC CHẤT PHỤ GIA CẢI THIỆN BI TUM DẦU MỎ 2.1. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BI TUM DẦU MỎ 2.1.1. Thành phần của bitum dầu mỏ Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất hydrocacbon (metan, naftalen,các loại mạch vòng ) và một số dẫn xuất phi kim loại khác. Nó có màu đen, hòa tan được trong benzene (C 6 H 6 ), cloruafooc (CHCl 3 ), disunfuacacbon (CS 2 ) và một số dung môi hữu cơ khác. Thành phần hóa học của bitum dầu mỏ như sau: C : 73-87% ; H : 8-12% ; O : 1-2% ; S :1-5% ; N : 0,5-1% Thành phần nhóm chất: • Nhóm chất dầu (thơm) o Gồm những hợp chất có phân tử lượng thấp (300-600 dvC) o Không màu, khối lượng riêng nhỏ 0,91-0,925 g/cm 3 o Nhóm chất dầu làm cho bitum có tính lỏng, chiếm 45-60 % • Nhóm chất nhựa o Gồm những chất có phân tử lượng cao trung bình (600-900 dvC) o Màu nâu sẫm, khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/cm 3 o Nhóm chất nhựa trung tính (tỉ lệ H/C=1,6-1,8) làm cho bitum có tính dẻo. Nhóm chất nhựa axit (tỉ lệ H/C=1,3-1,4) làm tăng tính bám dính của bitum với vật liệu khoáng. o Chiếm 15% - 30% • Nhóm chất rắn (nhóm asphalt) o Gồm những hợp chất có phân tử lượng trung bình (1000-6000 đvC) o Màu nâu sẫm, khối lượng riêng 1,1-1,15g/cm 3 o Tính quánh và sự biến đổi tính chất theo nhiệt độ của bitum phụ thuộc chủ yếu vào nhóm này. Nếu hàm lượng nhóm này trong bitum tăng lên sẽ làm cho tính quánh và nhiệt độ hóa mềm của bitum tăng lên. o Chiếm 10-38% [...]... thô sử dụng cho hỗn hợp tông asphalt sử dụng phụ gia TPS phải có độ cứng cao để chống đỡ lại những tải trọng gây ra bởi vì hỗn hợp tông asphalt sử dụng phụ gia TPS được thiết kế theo cấu trúc tiếp xúc đá chèn đá Để đưa ra những yêu cầu kỹ thuật của cốt liệu cho tông asphalt sử dụng phụ gia TPS Trong nghiên cứu này nhóm nghiên cứu đã sử dụng tông asphalt hạt mịn ( BTA 9.5 ) Đá dăm được sử dụng. .. được sử dụng với hỗn hợp tông asphalt đặc 3.2.1.1 Cốt liệu lớn Cốt liệu lớn thường chiếm từ 35 ÷ 50 % theo khối lượng hỗn hợp vật liệu khoáng trong hỗn hợp tông asphalt sử dụng phụ gia TPS Chất lượng của đá dăm hay sỏi về cường độ, tính đồng nhất, hình dạng, trạng thái bề mặt, thành phần khoáng vật, v.v có VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT ảnh hưởng lớn tới chất lượng của tông asphalt sử dụng phụ gia. .. kết luận việc sử dụng phụ gia TPS cho tông nhựa rỗng có thể làm tăng khả năng biến dạng dẻo VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒI ĐỘNG CỦA TÔNG ASPHALT SỬ DỤNG PHỤ GIA TAFPACKSUPER 3.1 MỤC ĐÍCH Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định: độ kim lún, nhiệt độ hóa mềm, nhiệt độ bắt lửa, độ dính bám và độ kéo dài của bitum sử dụng phụ gia TPS Qua đó... một sản phẩm có tên gọi THERMOPATICH đây là một loại asphalt có hàm lượng lưu huỳnh cao để sửa chữa ổ gà, sử dụng để phục hồi đường, có thể sử dụng cho cả đường tông asphalt hoặc mặt đường tông ximăng Bitum ở thể lỏng chảy tự do được rót vào lô, khe nứt trên mặt đường và bi tum nguội đi có thể cho xe chạy ngay Tuy nhiên tông asphaltsử dụng lưu huỳnh thì lưu huỳnh sẽ có phản ứng bới bitum,... tính chất của polymer được sử dụng làm phụ gia Hình 2.1 Mô phỏng cấu trúc của bitum + TPS 2.3.2 Một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng phụy gia TPS trên thế giới 2.3.2.1 Tính kháng cắt của hỗn hợp asphalt sử dụng chất kết dính bitum cải tiến TPS Bảng 2.2 – Các đặc tính thông thường của bitum sử dụng phụ gia TPS VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT Từ bảng 2.2,ta nhận thây đối với bitum sử dụng TPS, độ kim lún giảm đáng... tiêu cơ học của tông asphalt sử dụng phụ gia TPS ở các nhiệt độ khác nhau: 5oC, 25oC, 40oC, 50oC và 60oC, và so sánh đánh giá với tông asphalt sử dụng bitum quánh mác 60/70 Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn loại tông asphalt hạt mịn (BTA 9.5) để tiến hành nghiên cứu đánh giá Tiêu chuẩn về cấp phối cốt liệu và tiêu chuẩn kỹ thuật của BTA 9.5 được lựa chọn thiết kế theo 22TCN 249-98 sửa đổi Theo các... yêu cầu 100% là cốt liệu nghiền để tạo ra nội ma sát góp phần vào độ ổn định tổng thể của tông asphalt sử dụng phụ gia TPS Hàm lượng cốt liệu mịn thông thường chiếm từ 30 ÷ 40 % theo khối lượng hỗn hợp vật liệu khoáng trong hỗn hợp tông asphalt sử dụng phụ gia TPS Trong nghiên cứu này nhóm nghiên cứu đã sử dụng cốt liệu nhỏ là cát nghiền có nguồn gốc ở sông Lô – Phú Thọ Hình 3.2 Cát Bảng3.3: Chỉ... đồ cấp phối của hỗn hợp tông nhựa rỗng Bảng 2.3 Kết quả thí nghiệm Marshall với hôn hợp sử dụng phụ gia TPS Thí nghiệm mô đun đàn hồi Kết quả của mô đun đàn hồi sử dụng thiết bị UMATTA ở bảng 2.2 Các kết quả cho thấy Mô đun đàn hồi của tông nhựa rỗng sử dụng TPS giảm khi hàm lượng TPS VIỆN KHOA HỌC & CNXDGT tăng và đạt giá trị cao nhất ở hàm lượng 5% TPS.Có vẻ như việc sử dụng TPS sẽ làm tăng khả... cho thêm vào bitum chất phụ gia hoạt tính bề mặt 2.2 CÁC LOẠI CHẤT PHỤ GIA THƯỜNG DÙNG ĐỂ CẢI THIỆN BI TUM DẦU MỎ XÂY DỰNG ĐƯỜNG Hiện nay, đã nghiên cứu và sử dụng nhiều loại chất phụ gia khác nhau để cải thiện cho bitum dầu mỏ.tùy theo tác dụng cải thiện đối với bitum dầu mỏ mà phân các chất phụ gia thành các nhóm sau: - Nhóm các chat phụ gia hóa lỏng bitum dầu mỏ: có tác dụng tăng độ linh hoạt và... lượng phụ gia TPS sử dụng là 12% theo khối lượng chất kết dính bitum để tiến hành thí nghiệm đánh giá Lượng phụ gia TPS được trộn với bitum quánh 60/70 ở 180oC bởi thiết bị trộn có tốc độ 30000 vòng/phút 3.2 LỰA CHỌN THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHẾ TẠO 3.2.1 Thành phần vật liệu chế tạo Việc lựa chọn thành phần vật liệu rất quan trọng trong quá trình thiết kế thành phần hỗn hợp tông asphalt sử dụng phụ gia . một số đoạn thử nghiệm bê tông asphalt sử dụng bitum có phụ gia polime, lớp phủ mỏng hỗn hợp bê tông asphalt có độ rỗng lớn, hỗn hợp SMA, một số loại bê tông asphalt đặc biệt đã được sử dụng. Vân cầu Giẽ. + Bê tông asphalt epoxy làm lớp phủ mặt cầu Thuận Phước - thành phố Đà Nẵng. Bê tông asphalt là loại vật liệu có chất lượng tốt, kết cấu mặt đường bê tông asphalt là loại kết cấu. độ tăng nhiệt độ, bê tông asphalt trở nên dẻo hơn, trong bê tông asphalt các mối cấu trúc yếu đi dẫn đến giảm thấp độ bền cơ học( nén và cắt). Trong khi đó bê tông asphalt là loại vật liệu đàn

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Phạm Duy Hữu, PGS.TS. Vũ Đức Chính, TS. Đào Văn Đông. Bêtông Asphalt và hỗn hợp Asphalt. NXB GTVT. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bêtông Asphalt và hỗn hợp Asphalt
Nhà XB: NXB GTVT. 2009
2. Nguyễn Quang Phúc. Nghiên cứu một số tính chất và ứng dụng của Mastic asphalt trong xây dựng giao thông ở Việt Nam. Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính chất và ứng dụng của Mastic asphalt trong xây dựng giao thông ở Việt Nam
3. Đào Văn Đông. Nâng cao tính ổn định nhiệt của bê tông nhựa bằng phụ gia EVA. Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính ổn định nhiệt của bê tông nhựa bằng phụ gia EVA. "Hà Nội
4. Bộ giao thông vận tải. Tiêu chuẩn Ngành 22TCN 249-98, Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông asphalt. Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Ngành 22TCN 249-98, Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông asphalt
5. Bộ giao thông vận tải. Tiêu chuẩn Ngành 22TCN 62-84, Tiêu thí nghiệm bê tông asphalt. Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Ngành 22TCN 62-84, Tiêu thí nghiệm bê tông asphalt
6. John Read, David Whiteoak, Robert Hunter. The Shell bitumen handbook. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Shell bitumen handbook
7. Asphalt institute. Mix design methods for asphalt concrete. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mix design methods for asphalt concrete
8. AASHTO T-245. Phương pháp thí nghiệm Marshall. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thí nghiệm Marshall

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số liệu mạng lưới đường bộ Việt Nam theo vật liệu lớp mặt [2] - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 1.1 Số liệu mạng lưới đường bộ Việt Nam theo vật liệu lớp mặt [2] (Trang 3)
Hình 1.2. Hiện tượng chảy nhựa xuất   hiện trên mặt đường - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 1.2. Hiện tượng chảy nhựa xuất hiện trên mặt đường (Trang 5)
Hình 2.1 Mô phỏng cấu trúc của bitum + TPS - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.1 Mô phỏng cấu trúc của bitum + TPS (Trang 25)
Hình 2.2 - Đường cong quan hệ biến dạng-thời gian ở 20 o C - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.2 Đường cong quan hệ biến dạng-thời gian ở 20 o C (Trang 26)
Hình 2.3 So sánh mức biến dạng từ biến do cắt của mỗi loại bitum ở 20% - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.3 So sánh mức biến dạng từ biến do cắt của mỗi loại bitum ở 20% (Trang 27)
Hình 2.4 Hệ số biến dạng của bi tum ở 20 o C - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.4 Hệ số biến dạng của bi tum ở 20 o C (Trang 27)
Hình 2.5 Mô đun từ biến do cắt của các loại bitum ở nhiệt độ 20 o C - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.5 Mô đun từ biến do cắt của các loại bitum ở nhiệt độ 20 o C (Trang 28)
Hình 2.7.Biểu đồ cấp phối của hỗn hợp bê tông nhựa rỗng - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.7. Biểu đồ cấp phối của hỗn hợp bê tông nhựa rỗng (Trang 29)
Bảng 2.5 Kết quả kéo gián tiếp - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 2.5 Kết quả kéo gián tiếp (Trang 30)
Bảng 2.4. Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 2.4. Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi (Trang 30)
Bảng 3.1: Chỉ tiêu kỹ thuật của đá dăm - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.1 Chỉ tiêu kỹ thuật của đá dăm (Trang 32)
Bảng 3.2: Kết quả phân tích thành phần hạt của đá dăm - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.2 Kết quả phân tích thành phần hạt của đá dăm (Trang 33)
Hình 3.3 Bột khoáng - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.3 Bột khoáng (Trang 35)
Bảng 3.4: Kết quả phân tích thành phần hạt của cát - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.4 Kết quả phân tích thành phần hạt của cát (Trang 35)
Bảng 3.7: Tỷ lệ phối trộn các cốt liệu - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.7 Tỷ lệ phối trộn các cốt liệu (Trang 39)
Bảng 3.6: Kết quả thí nghiệm thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.6 Kết quả thí nghiệm thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu (Trang 39)
Hình 3.1: Đường cong cấp phối hỗn hợp sau khi phối trộn 3.4. ĐÚC MẪU THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BITUM TỐI ƯU - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.1 Đường cong cấp phối hỗn hợp sau khi phối trộn 3.4. ĐÚC MẪU THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BITUM TỐI ƯU (Trang 40)
Bảng 3.9:Quan hệ giữa các chỉ tiêu Marshall và hàm lượng bitum - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.9 Quan hệ giữa các chỉ tiêu Marshall và hàm lượng bitum (Trang 41)
Hình 3.8: Một số hình ảnh trong quá trình đúc mẫu và thí nghiệm - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.8 Một số hình ảnh trong quá trình đúc mẫu và thí nghiệm (Trang 42)
Hình 3.6  Các đường cong đặc tính của hỗn hợp bê tông asphalt sử dụng bitum  60/70 - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.6 Các đường cong đặc tính của hỗn hợp bê tông asphalt sử dụng bitum 60/70 (Trang 44)
Hình 3.7  Các đường cong đặc tính của hỗn hợp bê tông asphalt sử phụ gia TPS - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.7 Các đường cong đặc tính của hỗn hợp bê tông asphalt sử phụ gia TPS (Trang 45)
Bảng 3.10. Kết quả lựa chọn hàm lượng bitum 60/70 thiết kế - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.10. Kết quả lựa chọn hàm lượng bitum 60/70 thiết kế (Trang 46)
Hình 2.8: Mô hình thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi động Nguyên lý  thí nghiệm: - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.8 Mô hình thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi động Nguyên lý thí nghiệm: (Trang 48)
Hình 2.9: Sơ đồ thí nghiệm xác định mô đun động  Ý  nghĩa sử dụng: - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 2.9 Sơ đồ thí nghiệm xác định mô đun động Ý nghĩa sử dụng: (Trang 49)
Hình 3.10: Lắp đặt mẫu thí nghiệm Hình 3.11: Khởi động phần mềm điều   khiển - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.10 Lắp đặt mẫu thí nghiệm Hình 3.11: Khởi động phần mềm điều khiển (Trang 50)
Hình 3.15: Màn hình hiển thị kết quả  thí nghiệm trên máy tính - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.15 Màn hình hiển thị kết quả thí nghiệm trên máy tính (Trang 51)
Hình 3.14: Chỉnh “không” cho các đầu  LVDT đo biến dạng - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.14 Chỉnh “không” cho các đầu LVDT đo biến dạng (Trang 51)
Hình 3.17: Kết quả thí nghiệm được lưu trong file có thể - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.17 Kết quả thí nghiệm được lưu trong file có thể (Trang 52)
Hình 3.16: Kết thúc thí nghiệm - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Hình 3.16 Kết thúc thí nghiệm (Trang 52)
Bảng 3.13 Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi động Nhiệt - Bê tông asphalt sử dụng phụ gia siêu dẻo
Bảng 3.13 Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi động Nhiệt (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w